DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BJP Đảng Nhân dân Ấn Độ DPJ Đảng Dân chủ Nhật Bản ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBQH Đại biểu Quốc hội LDP Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản HĐND Hội đồng Nhân dân TTXVN Thông[.]
DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BJP Đảng Nhân dân Ấn Độ DPJ Đảng Dân chủ Nhật Bản ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBQH Đại biểu Quốc hội LDP Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản HĐND Hội đồng Nhân dân TTXVN Thông Xã Việt Nam UBND Ủy ban Nhân Dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc Hội UPA Chính phủ Liên minh tiến thống MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VĂN HÓA TỪ CHỨC - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.2 Vai trị văn hóa từ chức phát triển xã hội 20 1.3 Văn hóa từ chức số nước giới .22 1.4 Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 32 CHƯƠNG : VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN ĐẶT RA .46 2.1 Thực trạng văn hóa từ chức Việt nam 46 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế văn hóa từ chức Việt Nam 53 2.3 Những mâu thuẫn đặt 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM 62 3.1 Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa trị 62 3.2 Nâng cao nhận thức tồn xã hội nhìn nhận, đánh giá hành vi từ chức, xem hoạt động bình thường đáng khuyến khích .65 3.3 Thực nghiêm quy chế lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu cán bộ, công chức 68 3.4 Đẩy mạnh công tác phịng, chống tham nhũng hệ thống trị 75 3.5 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc 81 3.6 Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh 84 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa nguồn gốc, động lực cho phát triển xã hội Những năm gần văn hóa dành quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước tầng lớp nhân dân Nghị Hội nghị lần thứ Tư, Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Việc giữ gìn phát huy, chấn hưng văn hóa dân tộc đặt cách cấp thiết, đòi hỏi tham gia nhiều ngành nhiều giới” [12, tr 36] Văn hóa trị thể mối quan hệ tác động qua lại văn hóa với trị, trị với văn hóa Văn hóa trị nâng cao hoạt động trị người lên tầm văn hóa, làm cho hoạt động trị mang tính tự giác, chủ động sáng tạo Văn hóa thấm sâu vào đời sống trị, làm cho trị trở nên khoa học, cách mạng nhân văn, góp phần điều chỉnh hoạt động cá nhân, nhà trị để phục vụ lợi ích cho cộng đồng, văn hóa từ chức phát triển phần thể trình độ xã hội văn minh, trị hồn thiện Ở Việt Nam, văn hóa từ chức dường khái niệm mẻ Mặc dầu xuất với trình đấu tranh dựng nước, giữ nước “từ chức” chưa trở thành giá trị văn hóa phổ biến cho toàn xã hội Thời gian gần với trình hội nhập đất nước, tốc độ phát triển truyền thông đại chúng, cộng thêm vấn đề đặt thiết cho trị, văn hóa từ chức lên, thu hút quan tâm rộng rãi toàn xã hội, đề tài bàn luận sôi phiên họp Quốc hội với việc đưa đề án Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức danh Quốc hội, Hội đồng Nhân dân bầu phê chuẩn Đây dấu hiệu thay đổi nhận thức Đảng Nhà nước ta văn hóa từ chức hay khơng ? Cịn vấn đề cần thực tiễn kiểm chứng, chắn văn hóa từ chức cần đề cập, nghiên cứu, khảo sát, thực thi không vai trò nhiệm vụ nhà lãnh đạo mà cịn nhiệm vụ, vai trị tồn xã hội, có nhiệm vụ nhà nghiên cứu khoa học trị Mặt khác, sâu nghiên cứu văn hóa thấy trị song hành, gắn kết chặt chẽ với văn hóa, ngược lại văn hóa gốc rễ, ngun trị, mà văn hóa từ chức thành tố quan trọng văn hóa trị, chắn lĩnh vực nghiên cứu hấp dẫn, sâu nghiên cứu, rút nhiều học giá trị Chính thế, tác giả lựa chọn vấn đề: “Văn hóa từ chức Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Văn hóa từ chức trị Việt Nam đề tài mở, cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu Đề cập trực tiếp gián tiếp văn hóa từ chức Việt Nam có cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa trị, hay bàn văn hóa từ chức nói chung Tiêu biểu phải kể đến cơng trình sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa trị *Các cơng trình nghiên cứu văn hóa văn hóa trị Việt Nam Cuốn sách Việt Nam văn hóa sử cương, (Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2003) Đào Duy Anh Cuốn sách cung cấp tài liệu cho muốn ơn lại vốn văn hố nước nhà Đối với nhà văn hố học thực tác phẩm “gối đầu giường” có giá trị lớn cho quan tâm đến lịch sử Văn hoá dân tộc Việt Nam, mở hướng tiếp cận cho hoạt động nghiên văn hoá, ảnh hưởng giá trị văn hoá văn minh phương Tây trình hội nhập tiếp biến văn hoá Việt Nam với khu vực giới Ở cơng trình này, tác giả ý đến khí chất Người Việt Nam, nhiên khí chất khơng phải bất di bất dịch Ông cho rằng: “Về tinh thần người Việt đại khái thơng minh xưa người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Tính khí nơng nỗi, bền chí hay thất vọng, ưu hư danh, nhút nhát chuộng hịa bình, song ngộ biết hy sinh đại nghĩa”[4, tr 43] Giáo sư Phan Ngọc sách Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1994) khẳng định: Văn hóa dạng quan hệ, mối quan hệ giới biểu tượng giới thực Quan hệ ấy, biểu thành kiểu quan hệ riêng dân tộc, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Trên sở này, ông cho rằng: Bản sắc văn hóa vật mà kiểu quan hệ, kiểu quan hệ kết hợp, chằng nối từ góc khác nhau, tạo nên thể thống hữu kỳ diệu Giáo sư Hà Văn Tấn, Giáo sư sử học, nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, (1997) khẳng định tồn tính cách dân tộc tâm lý dân tộc “Tâm lý dân tộc biểu phong cách dân tộc tâm lý dân tộc tư lối sống đồng thời cách sinh hoạt biểu tình cảm dân tộc Nó bị ức chế điều kiện tự nhiên mà cộng đồng tồn điều kiện xã hội điều kiên lịch sử Các yếu tố này, bao gồm biến số lẫn số, mà tính cách dân tộc tâm lý dân tộc biến chuyển Vì vậy, tìm hiểu văn hóa phải xem xét vai trò tác động ba yếu tố tự nhiên, xã hội lịch sử, qua đó, lý giải cách khoa học, cặn kẽ, lý tính sắc văn hóa người Việt” [9, tr.110 ] Trên đây, cơng trình học giả hàng đầu văn hóa bên cạnh cịn phải kể đến cơng trình tiêu biểu khác cơng trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam nhà sử học, Trần Quốc Vượng (Chủ biên), (Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nôi, 2012); hay Cơ sở văn hóa Việt Nam GS Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012) Đều cơng trình có giá trị nghiên cứu văn hóa Việt Nam Đây sở lý luận quan trọng cung cấp tư liệu để tác giả luận giải khái niệm liên quan đề tài Đối với cơng trình nghiên cứu văn hóa trị, xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu giảng dạy khoa học trị Từ nhiều góc độ khác nhau, nhà khoa học Việt Nam đề xuất nhiều cách tiếp cận văn hoá trị Việt Nam truyền thống văn hố trị Việt Nam đại Tuy nhiên, có tác giả xem mơn nghiên cứu văn hố trị cách tiếp cận để khám phá tượng q trình lịch sử văn hố dân tộc Trong bối cảnh đó, sách Văn hóa trị góc nhìn lịch sử, tác giả Phạm Hồng Tung, (Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2009) đời thử nghiệm góp phần làm sáng tỏ số khái niệm văn hố trị Cuốn sách thực cơng trình nghiên cứu lớn, dựa sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu đại, cập nhật Cuốn sách tập hợp 14 chuyên luận, đề cập tới vấn đề môn nghiên cứu văn hóa trị Trên sở cách tiếp cận văn hố trị, tác giả sâu nghiên cứu loạt vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nhằm khía cạnh mang lại nhận định mới, bổ sung điều chỉnh cách nhận thức trước vấn đề Những chuyên luận này, với chủ đề khác chia làm hai nhóm lớn: Nhóm thứ nhất, gồm năm chuyên luận, đề cập làm rõ số khái niệm bản, sử dụng phổ biến khoa học trị phương Tây, trị, văn hóa trị, hệ thống trị, q trình trị, mơi trường trị Nhóm thứ hai, gồm chín chuyên luận đề cập số vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại tiếp cận chủ yếu từ chiều cạnh văn hố trị Trên sở cho lịch sử xã hội người sáng tạo nên điều kiện lịch sử định theo cách thức định – mà cách thức lại tảng văn hố – tổng hồ điều kiện khách quan chủ quan hoạt động sống người quy định Các kết nghiên cứu chuyên luận cịn mẻ góp phần cung cấp luận khoa học cho công đổi hệ thống trị Việt Nam lãnh đạo Đảng * Các cơng trình nghiên cứu văn hóa số nước giới Cuốn sách, Tích hợp đa văn hóa Đơng - Tây cho chiến lược giáo dục tương lai Giáo sư Nguyễn Hồng Phương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (1994), Cơng trình đóng góp cơng phu sáng tạo, phù hợp với trào lưu lớn thời đại, sử dụng nhiều thành tựu khoa học tiên tiến khoa học công nghệ sâu khám phá giá trị đặc sắc kỳ diệu di sản văn hóa Đơng - Tây, sở tảng cho việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa phương Đơng lẫn phương Tây Bài viết “Văn hoá ứng xử từ Foucault đến Deleuze” Phạm Quang Anh Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 339, 09/2012 , Ông cho mực thước xã hội coi giá trị thừa nhận gọi khn mẫu ứng xử Những khn mẫu coi văn hóa thỏa mãn tính thường xuyên lặp lại, cách nhiều người, có tính quy tắc cho cộng đồng biểu thị kiến thức tư tưởng tình cảm mà chủ thể đạt được, nói cách khách quan, minh xác giá trị cụ thể Trong bối cảnh đại, ứng xử từ chức trở nên đa dạng hóa nhiều mà góc nhìn nghiên cứu văn hóa có tính hữu dụng việc đưa nhìn khách quan hoàn cảnh cụ thể, nhằm giúp người hiểu thấu chất mặt trái vấn đề từ chức nhằm điều chỉnh ứng xử cho có được tính văn hóa thật nhân Bài viết “Tiếp xúc, giao lưu phát triển văn hóa, quan hệ văn hóa Việt Nam giới”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Á, số 4/ 1994 Phạm Đức Dương Ở viết này, tác giả phân tích trình giao lưu phát triển văn hóa Việt Nam với văn hóa giới, đưa điểm tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa giới, qua rút nhiều học cho quan hệ văn hóa Việt Nam thời kỳ Cuốn Văn hóa Nhật chặng đường phát triển Hồ Hoàng Hoa chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (2001) Cuốn sách cung cấp cho người đọc diện mạo khát quát lịch sử phát triển đặc điểm văn hóa Nhật Bản qua thời đại, cổ đại trung đại, cận đại, phân tích, đánh giá, bình luận cách sâu sắc tác giả cung cấp cho người đọc dấu mốc văn hóa nỗi bật trình vận động phát triển văn hóa Nhật Bản Cuốn chuyên luận Nhật Bản học Dương Ngọc Dũng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tác phẩm này, tác giả tập trung phân tích, giới thiệu văn học Nhật Bản góc nhìn so sánh với Trung Quốc Việt Nam, phân tích mối quan hệ tơn giáo trị văn hóa Nhật Cuốn sách sở cho muốn tìm hiểu Nhật Bản nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng Ngồi ra, cịn có nhóm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Văn hóa Nhật Bản đặc điểm chung tiếp cận góc độ cá nhân, (1997) Hasebe Heikichi; Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, (1998) Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên), Nxb khoa học xã hội Hà Nội; Trước thềm kỷ XXI nhìn lại mơ hình phát triển Nhật Bản, (2001) Lưu Ngọc Trinh, Viện kinh tế giới, Nxb Thống kê Hà Nội * Thứ hai, nhóm cơng trình bàn văn hóa từ chức Việt Nam Phân tích khái niệm văn hóa từ chức Việt Nam có cơng trình điển hình: Bài viết “Văn hóa từ chức” Quyền Duy, (Tạp chí Cộng sản, số 843) Trong viết, tác giả đưa quan điểm cách ngắn gọn văn hóa từ chức, nêu quan điểm nguyên nhân phủ cần phải xây dựng quy định từ chức cán cơng chức Việt Nam Ở đó, “Từ chức hiểu là xin không làm chức vụ giữ. Như vậy, từ chức xảy người có chức, có quyền Từ chức cách tự nguyện, tự giác thái độ trung thực với mình, biết xấu hổ làm điều trái với đạo lý, ngược lại nguyện vọng quan, tổ chức cộng đồng, biểu cao thượng, dũng cảm, tự trọng” [73] Bài viết này, bước đầu thể quan điểm văn hóa từ chức cách ngắn gọn súc tích, đem đến nhìn khách quan vấn đề từ chức văn hóa từ chức Việt Nam Tập tiểu luận Văn hóa Con người Nguyễn Trần Bạt, (Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 2011) Tác giả, không phân tích nội hàm văn hóa, văn hóa trị mà đề cập đến cấp độ nhà lãnh đạo, từ cấp độ nhận thức trị; cấp độ hệ tư tưởng; cấp độ tập hợp lực lượng, ba cấp độ này, buộc nhà trị phải thừa nhận xuất phát điểm: nhân dân phạm trù văn hóa trị, ơng viết: “Nói đến đời sống trị, người ta thường nghĩ đến nhà trị đảng khơng có nhà trị khơng có nhân dân, nhân dân phát nhà trị nhân dân thước đo cho nhà trị nhà lãnh đạo phải thể vai trò mình, ngược lại khơng thể được vai trị họ phải từ chức khơng họ bị nhân dân phủ định thay vào nhân vật trị xuất sắc hơn”[6,tr 68] Bài “Ni dưỡng văn hóa từ chức” Nguyễn Sỹ Dũng, (Báo Lao động số 295, năm 2012), Ơng vai trị văn hóa từ chức là: Thứ nhất, văn hóa từ chức giúp đặt người tài giỏi, có trình độ vào vị trí cơng tác Thứ hai, văn hóa từ chức giúp thay người ngồi ''nhầm ghế'' nhẹ nhàng nhân Suy cho cùng, chuyện miễn nhiệm, bãi nhiệm chuyện vừa phức tạp, vừa tốn kém, lại thường xuyên làm thể diện người Mặc dầu, bình luận ngắn gọn góc độ so sánh mơi trường hình thành văn hóa từ chức nước phát triển nước phát triển có Việt Nam Từ đây, tác giả cịn nêu vai trò xã hội dân nhân tố quan trọng việc thực văn hóa từ chức Việt Nam Bài viết “Vì thiếu văn hóa từ chức nên phải bỏ phiếu tín nhiệm”của Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, (Báo điện tử VietNamnet.vn, 19/08/2013), phân tích cách cụ thể nguồn gốc, nguyên nhân việc bỏ phiếu tín nhiệm nước ta thiếu văn hóa từ chức, viết này, tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng văn hóa từ chức quốc gia giới viết cho rằng: “Từ chức chuyện văn hóa chuyện pháp lý, chế tài ... hóa từ chức số nước giới .22 1.4 Văn hóa từ chức lịch sử trị Việt Nam 32 CHƯƠNG : VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN ĐẶT RA .46 2.1 Thực trạng văn hóa từ chức. .. nhiều học giá trị Chính thế, tác giả lựa chọn vấn đề: ? ?Văn hóa từ chức Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Văn hóa từ chức trị Việt Nam đề tài mở, cơng trình... văn hóa từ chức Việt Nam có cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa trị, hay bàn văn hóa từ chức nói chung Tiêu biểu phải kể đến cơng trình sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa, văn