Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
58,96 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHĐỊNHGIÁQUẢNLÝVÀXỬLÝBẤTĐỘNGSẢNTHẾCHẤPTẠISGDINHCTVN I. Một số nét khái quát về tìnhhình hoạt động của SGDI. 1. Lịch sử hình thành và phát triển SGDI - NHCT Việt Nam là một trong hai sở giao dịch lớn nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam, sự hình thành và phát triển của SGDI được chia làm 3 giai đoạn chính, gắn với sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và ngân hàng công thương nói riêng, bao gồm: a) Giai đoạn 1: - Từ năm 1988 trở về trước là ngân hàng Hoàn Kiếm. - Từ năm 1988 - 1/4/1993 là ngân hàng Công thương Hà nội, thời kỳ này cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, đối ngoại chưa phát triển, quy mô hoạt động nhỏ, đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo trong thời kỳ bao cấp tuy đông về số lượng nhưng chất lượng chưa cao, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trường. b) Giai đoạn 2: (từ 1/4/1993 - 31/12/1998). Từ 1/4/1993 Ngân hàng công thương Hà Nội sáp nhập với Ngân hàng công thương Trung ương, có tên là Hội sở Ngân hàng công thương Việt Nam. Được sự quan tâm đầu tư của Ngân hàng công thương cũng như của Nhà nước, tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới, kết hợp với phương châm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cho nên cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ quan ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khá phong phú, ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, còn có nhiều loại hình dịch vụ như: cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồngtài trợ . Cùng với xu hướng quốc tế hoá hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng phát triển mạnh, đội ngũ cán bộ được đào tạo lại, phương thức quảnlý kinh doanh cũng được điều chỉnh cho phù hợp với các hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường hiện đại. c) Giai đoạn 3: (Từ 1/1/1999 đến nay). Ngày 1/1/1999 Hội sở được tách ra theo Quyết định số 134/QĐ-HĐQT - Ngân hàng công thương Việt Nam và mang tên Sở Giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trụ sở tại số 10 Lê Lai - Hà Nội. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Ngân hàng cả nước, các hoạt động kinh doanh của SGDI phát triển mạnh trên tất cả các mặt nghiệp vụ, mạng lưới kinh doanh không ngừng được mở rộng, kết quả là trong năm 2001, SGDI đã mở phòng giao dịch số 1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm, nguồn vốn huy động tăng 275 lần so với năm 1988 (chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng công thương), dư nợ cho vay tăng 40 lần so với năm 1988. Là một trong hai SGD lớn nhất của Ngân hàng công thương Việt Nam nên SGDI luôn có vai trò quan trọng, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản luôn đứng đầu, nguồn vốn chiếm khoảng 20% trong hệ thống Ngân hàng công thương, dư nợ và đầu tư, lợi nhuận hạch toán nội bộ cao nhất (năm 2001 là 50%). Đây là nơi luôn được chọn làm địa điểm thí điểm những chương trình mới của Ngân hàng công thương Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh Ngân hàng công thương trên địa bàn để triển khai các chương trình hợp tác của Ngân hàng công thương với các đối tác và bạn hàng. SGDI có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn và các nguồn lực của Ngân hàng công thương Việt Nam, tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và Ngân hàng công thương. Khách hàng chính của SGDI là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân cư. Hiện nay, tổ chức bộ máy của SGDI gồm: ban lãnh đạo (gồm 1 Giám đốc, 3 phó giám đốc), 9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm, với tổng số cán bộ công nhân viên khoảng 260 người với 80% trình độ đại học, cao đẳng trở lên. 2. Hoạt động của SGDI Với ưu thế về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, bề dầy hoạt động mà kể từ khi thành lập cho đến nay, SGDI luôn là một trong những chi nhánh đứng đầu trong hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam, vừa trực tiếp kinh doanh, vừa làm đầu mối một số công việc cho các chi nhánh Ngân hàng công thương phía bắc. Bước vào năm 2001, năm đầu tiên của thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyền biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 6,8%, tuy nhiên đây là năm nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: thiên tai, lũ lụt xảy ra tại một số nơi, hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế chưa cao, chỉ số giá cả tiêu dùng cả năm tăng 0,8% thị trường ngoại tệ thiếu ổn định . ngoài các khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng phải đối mặt với việc lãi xuất cho vay liên tục giảm, trong khi lãi suất huy động lại có xu hướng tăng, điều này gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trước những khó khăn trên, ban lãnh đạo SGDI vẫn quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ công nhân viên phấn đấu thực hiện hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Nhờ có những biện pháp tích cực cộng với sự chung sức đồng lòng của toàn thể cán bộ công nhân viên, đến cuối năm 2001, các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, góp phần đưa hoạt động kinh doanh của SGDI đi đúng theo phương châm hoạt động là: “phát triển - an toàn - hiệu quả”. * Về nguồn vốn: Nhờ áp dụng nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt với mức lãi suất thích hợp cho từng kỳ hạn và từng thời kỳ, đi đôi với tăng cường mở rộng phát triển phạm vi hoạt độngtại những khu tập trung dân cư nên SGDI vẫn là ngân hàng có thế mạnh về nguồn vốn nội tệ. Trong khi hầu hết các ngân hàng trên địa bàn gặp khó khăn về huy động vốn thì nguồn vốn huy động của SGDI vẫn tăng hàng năm trung bình trên 20%, thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 1: Tìnhhình huy động vốn từ năm 1999 - 2001 của SGDI. Đơn vị: tỷ đồng CHỈ TIÊU 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2000 so 1999 Số tiền Tỷ trọng 2001 so 2000 ± ST ± % ± ST ± % Tổng NV huy động 7779 100% 926 3 100% 1484 +19% 11702 100% 243 9 26% 1. Theo thành phần kinh tế - Tiền gửi doanh nghiệp 5216 67,1% 628 6 67,8 % 1070 20,5% 8210 70,1 192 4 30,6 - Tiền gửi dân cư 2563 32,9% 297 7 32,3 % 414 16,15% 3492 29,9 515 17,30 2. Theo thời hạn - Không kỳ hạn 4137 53,2% 523 6 56,5 % 1099 26,56% 6997 59,7 176 1 33,6 - Có kỳ hạn 3642 46,8% 402 7 43,5 % 385 10,57% 4705 40,3 678 16,8 3. Theo đ.vị tiền tệ - Bằng VND 6002 77,1% 694 3 74,9 % 941 15,7% 9052 77,3 201 9 30,4 Bằng ngoại tệ 1777 22,99 % 232 0 25,1 % 543 30,6% 2650 22,7 330 14,2 Nguồn: Báo cáo kinh doanh sở giao dịch I. Như vậy, nếu kết quả huy động vốn của SGDI năm 1999 là 7779 tỷ đồng thì năm 2000 là 9263 tỷ đồng, tăng 1484 tỷ đồng (hay tăng 19%). Năm 2001 là 11702 tỷ đồng tăng 2439 tỷ đồng so năm 2000 (hay tăng 26%). Theo bảng trên thì ta thấy rằng nguồn vốn huy động của SGDI bằng đồng nội tệ là chủ yếu, tiền gửi không kỳ hạn chiếm phần lớn và doanh nghiệp gửi tiền là chính. Có được kết quả trên là do SGDI luôn chú trọng vào công tác huy động vốn: liên tục đa dạng hoá hình thức huy động vốn, tạo ra các tiện ích cho người gửi tiền, lãi xuất linh hoạt theo thị trường, có nhiều hình thức ưu đãi thu hút khách hàng như ưu đãi lãi suất cho các khách hàng thường xuyên và có số dư tiền gửi cao, nhờ vậy nguồn vốn huy động của SGDI ngày càng tăng trưởng nhanh, ổn định, không những giúp SGDI chủ động về nguồn vốn mà còn thường xuyên gửi về Ngân hàng công thương để điều hoà vốn cho các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam. * Về sử dụng vốn: Nét nổi bật của SGDI trong những năm qua là mức tăng trưởng cho vay khá cao. Bên cạnh đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng của những khách hàng truyền thống, SGDI đã kịp thời tăng cường tiếp cận dự án tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, các dự án mới thuộc các lĩnh vực điện lực, viễn thông, sắt thép . đi đôi với cải tiến chất lượng phục vụ, tăng cường ứng dụng các sản phẩm công nghệ mới vào phục vụ khách hàng. Chủ động cùng với khách hàng tháo gỡ những khó khăn để kịp thời giải ngân những dự án đã hội đủ các điều kiện vay vốn. Điều này được chứng minh qua tổng dư nợ của các năm trong bảng dưới đây. Bảng 2: Chất lượng tín dụng từ năm 1999 - 2001 của SGDI Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 2000 so 1999 2001 so 2000 ± số tiền ± % ± số tiền ± % Tổng dư nợ 1.107,6 100 1.246,6 100 1497 100 +139 +12,55 +250,4 +20 1.Nợ luân chuyển bình thường 1011 91,3 1162,1 93,2 1415, 3 94,5 +151, 1 +4,95 +253,2 +21,17 2.Nợ khoanh 23,7 2,1 23,7 1,9 23,7 1,58 0 0 0 0 3.Nợ quá hạn 72,9 6,6 60,8 4,9 58 3,57 -12,1 -16,6 -2,8 -4,6 Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của SGDI Cùng với mức tăng trưởng cho vay tăng cao, qua các năm nợ quá hạn tạiSGDI cũng liên tục giảm, thể hiện ở năm 2000 nợ quá hạn là 60,8 tỷ đồng, giảm 12,1 tỷ (hay giảm 16,6%) so với năm 1999 và năm 2001 là 58 tỷ, giảm 2,8 tỷ đồng (hay giảm 4,6%) so với năm 2000. Để đạt được kết quả trên thì bên cạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cùng trách nhiệm làm việc của họ thì SGDI đã lập đề án chi tiết xửlý nợ tồn đọng theo từng giai đoạn, thành lập ban chỉ đạo xửlý nợ tồn đọng, nhờ có những biện pháp chỉ đạo mạnh mẽ SGDI đã từng bước thu hồi nợ quá hạn. * Kết quả kinh doanh: Có thể nói rằng trong những năm qua, SGDI đã hoàn thành khá toàn diện các chỉ tiêu, kế hoạch được giao, thực hiện đúng mục tiêu: “Phát triển - an toàn - hiệu quả”. Đặc biệt kết quả kinh doanh năm 1999 trở lại đây là rất khả quan. Bảng 3: Kết quả kinh doanh của SGDI từ 1999 - 2001 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000 so 1999 2001 so 2000 Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) 1.Tổng thu 459.656 405.197 572.966 -54.459 -11,8 167.769 41,4 2.Tổng chi 339.446 280.512 458.258 -58.934 -17,4 177.746 63,4 3.Lãi 120.210 124.685 144.708 4.475 3,7 200.023 16,1 Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh SGDI. Thành quả trên là kết quả của sự năng động, đoàn kết, lòng quyết tâm và sự cố gắng không mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên SGDI trong những năm qua. Bên canh việc tăng cường huy độngvà sử dụng đồng nội tệ, hoạt động mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế cũng có mức tăng trưởng khá cao, một số dịch vàsản phẩm mới đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng triển khai như: Hệ thống rút tiền tự động ATM, dự án thẻ tiền lẻ . song song với mở rộng hoạt động kinh doanh ban lãnh đạo SGDI đã coi trọng đúng mức đến công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, coi trọng đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy, đào tạo, chú trọng đào tạo chiều sâu hướng vào kỹ năng nghiệp vụ, cơ chế chính sách cho cán bộ công nhân viên . 3. Mục tiêu, phương hướng hoạt động. Với phương châm hoạt động: “Tiết kiệm - an toàn - hiệu quả”, SGDI - Ngân hàng công thương Việt Nam đã đề ra mục tiêu hoạt động năm 2002 và phương hướng hoạt động những năm tới. Mục tiêu năm 2002của SGDI tập trung vào các chỉ tiêu chính như: nguồn vốn huy động tăng 10%, dư nợ cho vay tăng 20%, lợi nhuận cho vay tăng 5%, nợ quá hạn dưới 3% tổng dư nợ. Để đạt được những chỉ tiêu trên, SGDI đã tích cực chủ động nắm diễn biến lãi suất thị trường trong nước để xây dựng chính sách kinh tế của Nhà nước, tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy độngvàquảnlý vốn, chú trọng khai thác các nguồn tiền gửi có lãi suất thấp, tăng cường tiếp thị để thu hút khách hàng mới, có dự án sản xuất - kinh doanh hiệu quả để đầu tư vốn, xửlý nợ tồn đọng, tranh thủ sự ủng hộ và phối hợp với các cấp chính quyền địa phương để bán tàisảnthếchấp thu nợ quá hạn, nợ khó đòi. Bên cạnh mục tiêu trên, SGDI đã xác định phương hướng hoạt động trong những năm tới SGDI tập trung vào đổi mới và hoàn thiện các vấn đề then chốt như: đa dạng và tăng nguồn vốn tự có, cơ cấu lại tổ chức cơ quan theo mô hình NHTM hiện đại, một bộ máy kinh doanh năng động, có khả năng thích ứng với thị trường; mở rộng kinh doanh tín dụng, thực hiện các hình thức, dịch vụ tín dụng, dịch vụ quảnlý vốn đối với các chương trình tín dụng phi thương mại cho Nhà nước, cho các tổ chức tài chính tín dụng và các định chế tài chính khác. Xửlý giải quyết dứt điểm các khoản nợ khó đòi, nợ cho vay có tính chất phi thương mại, nhằm lành mạnh hóa tài chính và minh bạch hoá bảng tổng kết tàisản theo các tiêu chuẩn kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế. II. TÌNHHÌNHĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢNTHẾCHẤPTẠISGDI 1. Quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam vàSGDI về vấn đề thếchấpbấtđộng sản. Bấtđộngsản là tàisản có giá trị vàquan trọng đối với các cá nhân tổ chức và hộ giađình cho nên các hoạt động kinh tế liên quan đến bấtđộngsản đòi hỏi phải cẩn trọng, cân nhắc kỹ lưỡng, hoạt độngthếchấpbấtđộngsản cũng vậy. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong hoạt độngthếchấpbấtđộng sản, ở nước ta đã hình thành một hệ thống các văn bản pháp luật xuyên suốt từ trung ương tới các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của các ngân hàng thương mại. Những nội dung về thếchấpbấtđộngsản đã được quy định trong những văn bản pháp luật sau: Bộ luật dân sự (Chương V); Luật đất đai năm 1993; luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999; nghị định số 17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 của Chính phủ, thông tư số 1417/1999/thị trường ngày 18/9/1999 của Tổng cục địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐCP. Đối với SGDI, Ngân hàng công thương Việt Nam căn cứ vào hệ thống văn bản pháp luật hiện hành vàtìnhhình thị trường, quy định trình tự, thủ tục về việc thếchấpbấtđộng sản. Bấtđộngsản gồm đất đai và các tàisản gắn với đất, việc thếchấp đất đai thực chất là thếchấp quyền sử dụng đất. Vì vậy quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam về việc thếchấpbấtđộngsản bao gồm quy định về thếchấp quyền sử dụng đất vàthếchấptàisản gắn với đất (chủ yếu là nhà ở) bao gồm: a) Phạm vi thếchấp quyền sử dụng đất: quyền sử dụng đất có thể được thếchấp một phần hoặc toàn bộ; khi hộ gia đình, cá nhân thếchấp quyền sử dụng đất thì nhà ở, công trình xây dựng khác và các tàisản khác của người thếchấp gắn liền với đất chỉ thuộc tàisảnthếchấp nếu có thoả thuận. b) Điều kiện thế chấp. b1). Đối với hộ gia đình, cá nhân: để tránh tình trạng đem đất đai cùng tàisản gắn trên đất làm vật đảm bảo thếchấp nhiều nơi và đảm bảo sử dụng đúng mục đích vốn vay thì điều kiện thếchấpgía trị quyền sử dụng đất tạiSGDI được quy định như sau: + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp được Nhà nước giao hoặc do nhận quyền sử dụng đất hợp pháp. + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất được Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê đất hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm. Giá trị quyền sử dụng đất được thếchấp trong trường hợp thuê đất gồm tiền đền bù thiệt hại khi Nhà nước cho thuê đất (nếu có), tiền thuê đất đã trả cho Nhà nước sau khi trừ đi tiền thuê đất cho thời gian đã sử dụng vàgiá trị tàisản gắn liền với đất đó. + Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm thì được thếchấptàisản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê. + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở, đất chuyên dùng được thếchấpgiá trị quyền sử dụng đất. b2). Đối với tổ chức: Tổ chức kinh tế được thếchấpgiá trị quyền sử dụng đất tạiSGDI khi có một trong các điều kiện sau: + Đất do Nhà nước giao có thu tiền. + Đất do nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp. + Đất do Nhà nước cho thuê mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là 5 năm. Giá trị quyền sử dụng đất được thếchấp trong trường hợp thuê đất gồm tiền đền bù thiệt hại khi được Nhà nước cho thuê đất (nếu có), tiền thuê đất trả cho Nhà nước sau khi trừ đi tiền thuê đất cho thời gian đã sử dụng vàgiá trị tàisản gắn liền với đất đó. + Trường hợp tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc được Nhà nước cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm thì được thếchấptàisản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất đó. Bên cạnh những điều kiện trên thì khi thếchấpgiá trị quyền sử dụng đất và các tàisản gắn liền với đất, cá nhân, hộ giađìnhvà tổ chức kinh tế phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nếu chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì SGDI được phép căn cứ vào quyết định giao đất, hợp đồng thuê đất, giấy nộp tiền sử dụng đất để cho vay. c. Hồ sơ thếchấpbấtđộng sản. Đối với hộ gia đình, cá nhân Đối với tổ chức 1. Hợp đồngthếchấptàisản để vay vốn ngân hàng (gồm cả đất) 2. Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất + Sơ đồ thửa đất. 1. Hợp đồngthếchấptàisản để vay vốn ngân hàng (gồm cả đất). 2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tàisản trên đất (hoặc quyết định giao đất, hợp đồng thuê đất; giấy nộp tiền sử dụng đất) + sơ đồ thửa đất. d) Trình tự thực hiện thếchấp quyền sử dụng đất và sở hữu nhà. [...]... thếchấp được thực hiện theo quy định của pháp luật về xửlýtàisản đảm bảo 2 TìnhhìnhxửlýtàisảnthếchấptạiSGDI Có thể nói, các công việc xét lập hồ sơ thế chấp, địnhgiátàisảnthế chấp, quảnlýbấtđộngsảnthếchấpvàxử lý bấtđộngsản thế chấp là một chuỗi các công việc liên quan chặt chẽ với nhau, nếu công việc trước được thực hiện nghiêm chỉnh đúng quy định của pháp luật thì những công... tác động không thuộc từ phía ngân hàng B Xử lý bấtđộngsản thế chấp 1 Căn cứ vàhình thức xửlý a) Căn cứ để xử lý bấtđộngsản thế chấp Thông thường, một hợp đồng tín dụng được thanh lý khi đến hạn trả nợ, người vay vốn trả đủ nợ gốc và lãi, đối với những hợp đồng tín dụng có bấtđộngsảnthếchấp cũng vậy, khi nhận đủ nợ gốc và lãi, ngân hàng sẽ thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồngthếchấpbất động. .. độngsản hiện nay là vốn sở hữu trong nhân dân, và như vậy, việc xác địnhgiá trị đất có cao vàgiá trị nhà thấp cũng là dễ hiểu III QUẢNLÝVÀXỬLÝBẤTĐỘNGSẢNTHẾCHẤPTẠISGDI A Quản lý bấtđộngsản trong thời gian thếchấp Trong thời hạn cho vay, ngân hàng giữ toàn bộ giấy tờ gốc liên quan đến bấtđộngsảnthếchấp để phòng ngừa khách hàng có thể chuyển nhượng cho người khác, hay đem bấtđộng sản. .. hợp được thếchấp vào mục II phần 2 bản hợp đồngthế chấp; nếu không được thếchấp thì trả lại hồ sơ và thông báo cho tổ chức đó biết lý do không được thếchấp Sau khi có xác nhận được thếchấp của Sở địa chính nhà đất, bên thếchấpvàSGDI ký kết hợp đồngthếchấp Bên thếchấp đăng ký thếchấptại Sở địa chính nhà đất e) Xác địnhgiá trị quyền sử dụng đất vàtàisản gắn liền với đất e.1) Giá trị quyền... tàisản không thuộc tàisảnthếchấp Khi cán bộ tín dụng hoàn tất việc kiểm tra trước khi cho vay, nếu đủ điều kiện thì ngân hàng và người vay vốn sẽ lập hợp đồng tín dụng, và hợp đồngthếchấpTại SGDI, hợp đồngthếchấpbấtđộngsản gồm: hợp đồngthếchấptài sản, bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, biên bản địnhgiábấtđộngsản Khi lập hợp đồngthếchấpbấtđộng sản, ... tín dụng xác địnhgiá trị của bấtđộngsảnthếchấp thấp hơn giá thị trường tại thời điểm định giá, điều này giúp cho ngân hàng có thể thu được vốn và lãi, trang trải các chi phí khi bắt buộc phải bán bấtđộngsảnthếchấp Để có thể hiểu rõ hơn về công tác địnhgiábấtđộngsảnthếchấptại SGDI, ta nghiên cứu hai trường hợp cụ thể điển hình: + Trường hợp 1: cá nhân anh Đặng Danh Hùng, thếchấp ngôi nhà... dụng tạiSGDI tiến hành xác địnhgiá trị của bấtđộngsảnthế chấp, giá trị của bấtđộngsảnthếchấp bằng tổng của giá trị đất vàgiá trị nhà, việc xác địnhgiá trị của đất, cán bộ tín dụng căn cứ vào: - Giá của tàisản đất khi chuyển nhượng trên thị trường ở từng thời điểm địnhgiá - Khung giá đất do UBND thành phố quy định - Vị trí khu đất, khả năng sinh lời, mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng và tính... với những khoản vay có bấtđộngsảnthếchấp thì ở SGDI không có khách hàng đến từ ngoại thành (thế chấpbấtđộngsản ở ngoại thành) và những bấtđộngsản mà người thếchấp đi thuê Như vậy, có thể nói phạm vi nghiên cứu của luận văn là trong đô thị và hướng vào những bấtđộngsản thuộc sở hữu và sử dụng của khách hàng Như đã trình bày ở trên, khi khách hàng có bấtđộngsảnthếchấp là nhà đất thì cán... sảnthếchấptại một ngân hàng khác để vay vốn Ngoài việc giữ giấy tờ thì quản lý bấtđộngsản trong thời gian thếchấp là việc không thể bỏ qua, việc này có thể giúp ngân hàng luông nắm rõ được tìnhhình của tàisảnthế chấp, kịp thời phát hiện và giải quyết những tác động làm giảm giá trị của bấtđộngsản Trong thời gian thếchấptại SGDI, các cán bộ tín dụng thường tiến hành kiểm tra tàisảnthế chấp. .. hợp đồngthế chấp: một cho đất và một cho nhà Việc ký kết hợp đồngthếchấptàisảnvà hoàn thiện hồ sơ thếchấp chỉ thực hiện sau khi cán bộ tín dụng xác địnhgiá trị của bấtđộngsảnthếchấp Như đã biết, việc xác địnhgiá trị của một bấtđộngsản nhà đất là công việc rất khó khăn, phức tạp, nó không những đòi hỏi kỹ thuật chuyên môn mà cả kinh nghiệm, nghệ thuật địnhgiábấtđộngsảnthếchấp mang . TÌNH HÌNH ĐỊNH GIÁ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI SGDI NHCTVN I. Một số nét khái quát về tình hình hoạt động của SGDI. 1. Lịch sử hình. tài sản thế chấp để các bên cùng phối hợp quản lý. 3. Tình hình định giá bất động sản thế chấp tại SGDI Theo báo cáo mới nhất của phòng kinh doanh tại SGDI,