Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
135,16 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGĐỊNHGIÁDOANHNGHIỆPTẠIVIỆTNAMHIỆNNAY 2.1. Cơ sở pháp lý Trong khoảng thời gian trước năm 1986, nhà nước ta duy trì thựchiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Các doanhnghiệp ngoài quốc doanh hầu như chưa có. Các cơ quan nhà nước và các doanhnghiệp quốc doanh gần như không có khái niệm và nhu cầu về địnhgiádoanh nghiệp. Mọi hoạtđộng chuyển nhượng tài sản, bàn giao xí nghiệp, sáp nhập, chia tách doanhnghiệp thông qua hệ thống điều hòa vốn của các cơ quan chủ quản và tài chính. Nhà nước quy địnhgiá trị tài sản của doanhnghiệp và duy trì sự ổn định tổ chức doanhnghiệp trong một thời gian dài. Sự bảo bọc và quản lý của cơ quan nhà nước về mọi hoạtđộng trong doanh nghiệp, bao gồm cả lĩnh vực tài chính kế toán khiến cho nhu cầu về địnhgiádoanhnghiệp không được đề cập đến trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở nước ta. Từ năm 1987 tới nay, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế hạch toán kinh doanh, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, các cơ quan quản lý Nhà nước đã vấp phải một vấn đề hết sức nghiêm trọng. Đó là hiện tượng thất thoát vốn Nhà nước thể hiện thông qua hiện tượng lãi giả lỗ thật tại các cơ sở kinh doanh. Các doanhnghiệpthựchiện sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm theo giá thị trường. Trong khi đó, vốn và tài sản của Nhà nước không được địnhgiá lại theo giá trị thị trường thích ứng với sự thay đổi của cơ chế. Điều này làm phát sinh chênh lệch lãi rất lớn do các yếu tố đầu vào được địnhgiá thấp trong khi giá cả đầu ra lại cao. Trong nhiều năm liền, các doanhnghiệp nhà nước luôn ở trong tình trạng lãi giả lỗ thật, một số lớn doanhnghiệp tồn tại bằng cách ăn dần vào vốn Nhà nước. Để khắc phục tình trạng đó, Nhà nước đã ban hành Chế độ bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước tạidoanh nghiệp. Cơ chế bảo toàn và phát triển 1 1 vốn Nhà nước tạidoanhnghiệp được đánh giá là một trong những quy định đầu tiên liên quan đến việc xác định phần giá trị tài sản mà các doanhnghiệp nhà nước có trách nhiệm bảo toàn và phát triển, liên quan tới hoạtđộngđịnh giá. Từ năm 1992 cho tới nay, các quy định về địnhgiádoanhnghiệp được tập trung chủ yếu vào địnhgiádoanhnghiệp CPH. Ngày 08/06/1992, thựchiện Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa VIII, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã Ban hành Quyết định 202/CT về việc tiếp tục làm thí điểm một số DNNN thành Công ty cổ phần. Một loạt các văn bản pháp luật được ban hành về việc chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, có thể liệt kê các văn bản chính như sau: • Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 07/05/1996 về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần hóa và Thông tư số 50/TT-BTC ngày 30/08/1996 hướng dẫn Nghị định 28. • Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 19/06/1998 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thay thế Nghị định 28) và Thông tư số 104/TT-BTC ngày 18/07/1998 hướng dẫn Nghị định 44. • Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về chuyển DNNN thành Công ty cổ phần (thay thế Nghị định 44) và Thông tư số 79/TT-BTC ngày 12/09/2002 hướng dẫn xác địnhgiá trị doanhnghiệp khi chuyển DNNN thành Công ty cổ phần theo Nghị định 64 và Thông tư số 76/TT-BTC ngày 09/09/2002. • Nghị định 187/2004/ NĐ-CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần và Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 hướng dẫn thựchiện Nghị định 187. Để thuận tiện cho việc so sánh, có thể chia các văn bản pháp luật trên thành 3 nhóm chính: Nhóm 1: Văn bản trước năm 2002 (bao gồm Nghị định 28/CP, Nghị định 44/1998/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn) Nhóm 2: Văn bản năm 2002-2004 (bao gồm Nghị định 64/2002/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn) 2 2 Nhóm 3: Văn bản năm 2004 cho tới nay (bao gồm Nghị định 187/2004/NĐ-CP và Thông tư hướng dẫn) Hệ thống các văn bản pháp luật trên quy định quá trình và phương pháp xác địnhgiá trị DNNN để cổ phần hóa. Các văn bản ban hành sau là những văn bản thể hiện sự cải tiến, khắc phục những hạn chế của văn bản trước trong quá trình đưa quy định vào thực tiễn Tuy nhiên, không phải là không còn những thiếu sót và bất cập. 2.1.1. Phương thứcđịnhgiá Từ năm 2002 trở về trước là giai đoạn ban đầu của quá trình CPH, việc xác địnhgiá trị doanhnghiệp do các cơ quan quản lý doanhnghiệp thông qua phương thức thành lập Hội đồng xác địnhgiá trị. Trong thời gian tồn tại của phương thức này, cơ cấu và thành phần của Hội đồngđịnhgiá hầu như không thay đổi. Tại điều 5 Quyết định số 202/CP thành phần của Hội đồngđịnhgiá và thẩm địnhgiá trị doanhnghiệp bao gồm: “ chuyên gia kinh tế, tài chính do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cử ra và những chuyên gia tư vấn am hiểu về ngành nghề kinh doanh của doanhnghiệp do cơ quan chủ quan doanhnghiệp và cơ quan tài chính cùng cấp mời”. Theo Nghị định số 28 ngày 7/5/1996, thành phần Hội đồng không thay đổi đáng kể, chỉ đổi tên Ban chuẩn bị cổ phần hóa thành Ban cổ phần hóa tạidoanh nghiệp. Theo Nghị định số 44 ngày 29/6/1998 và Thông tư số 104 ngày 18/7/1998, Ban cổ phần hóa lại có tên mới là Ban đổi mới quản lý tạidoanh nghiệp. Cơ cấu, thành phần của Hội đồng thẩm địnhgiá trị về cơ bản vấn không thay đổi. Tuy nhiên, Hội đồng có thể mời bổ sung các thành viên khác tùy theo yêu cầu của việc thẩm định. Nguyên tắc làm việc của Hội đồng thẩm địnhgiá trị: Biểu quyết đa số, khi số phiếu ngang nhau, lá phiếu của Chủ tịch Hội đồng sẽ có vai trò quyết định. Quá trình thựchiện công tác địnhgiádoanhnghiệp thông qua phương thức Hội đồng như trên trong thực tế đã bộc lộ những bất cập và hạn chế: 3 3 Thứ nhất: Trong trường hợp những doanhnghiệp mà trước và sau khi CPH, Nhà nước vẫn là người nắm quyền chi phối (Nhà nước chiếm đa số cổ phần) thì người bán và người mua doanhnghiệp chỉ là một. Doanhnghiệp được địnhgiá cao hay thấp thì Nhà nước đều có lợi. Điều này dẫn đến thái độ tắc trách của người đại diện cho Nhà nước trong Hội đồng. Và cũng là điểm không có lợi đối với các cổ đông thiểu số vì họ không biết được giá trị thực của doanhnghiệp để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn. Thứ hai: Hội đồng không có thành viên chuyên trách, chủ yếu là thành viên kiêm nhiệm. Phần lớn thành viên trong Hội đồngđịnhgiá không có chuyên môn trong việc xác địnhgiá trị doanh nghiệp. Họ là những đại diện từ nhiều cơ quan Nhà nước khác nhau, vì thế, ý kiến đánh giá không phải bao giờ cũng thống nhất và có thể nghiêng về những mục tiêu quản lý khác nhau. Mâu thuẫn giữa DNNN và cơ quan quản lý còn làm cho công tác địnhgiá chậm được thống nhất. Thứ ba: Việc xác địnhgiá trị doanhnghiệp thông qua phương thức Hội đồng là thiếu tính khách quan và thiếu tính thị trường. Giá trị xác định được không phản ánh giá trị thực tế của doanh nghiệp. Giai đoạn 2002-2004, theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP, hoạtđộngđịnhgiá đã từng bước được chuyển giao cho các định chế trung gian đảm nhiệm. Nghị định 64 ghi rõ: “Cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hóa doanhnghiệp quyết định thành lập Hội đồng xác địnhgiá trị doanhnghiệp cổ phần hóa hoặc lựa chọn Công ty kiểm toán, tổ chức kinh tế có chức năng địnhgiá để doanhnghiệp cổ phần hóa ký hợp đồng xác địnhgiá trị doanh nghiệp.” Văn bản này cho thấy hoạtđộngđịnhgiá tồn tại song song hai phương thức. Tuy nhiên, việc tồn tại phương thức Hội đồngđịnhgiá đã làm mất nhiều thời gian, gây chậm trễ cho tiến trình CPH. Nghị định 187 được ban hành năm 2004 đã giải quyết tương đối triệt để những bất cập trên. Nghị định đã xóa bỏ việc địnhgiádoanhnghiệp theo cách tổ chức Hội đồng để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính minh bạch trong hoạtđộngđịnh giá, giúp đẩy nhanh tiến độ CPH. Có thể nói, Nghị định 64 là sự chuẩn bị 4 4 cho sự thay đổi về mặt phương thức, giúp doanhnghiệp thích nghi với việc địnhgiá được thựchiện bởi bên thứ ba. Nghị định 187 quy định: • “Doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán từ 30 tỷ đồng trở lên thì việc xác địnhgiá trị doanhnghiệp CPH thựchiện thông qua các tổ chức có chức năng địnhgiá như: các công ty kiểm toán, công ty chứng khoán, tổ chức thẩm định giá, ngân hàng đầu tư trong nước và ngoài nước có năng lực định giá”. • “Doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán dưới 30 tỷ đồng thì không nhất thiết phải thuê tổ chức địnhgiá để xác địnhgiá trị doanh nghiệp. Trường hợp doanhnghiệp không thuê tổ chức địnhgiá thì doanhnghiệp tự xác địnhgiá trị doanhnghiệp và báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết địnhgiá trị doanh nghiệp.” 2.1.2. Xử lý các tồn tại về tài chính trước khi xác địnhgiá trị doanhnghiệp Trước năm 2002, việc xử lý các tồn tạitài chính như nợ và tài sản tồn đọng, lỗ lũy kế,…là thách thức và khó khăn lớn nhất đối vỡi hoạtđộngđịnhgiádoanh nghiệp. Điều này khiến cho thời gian xác định bị kéo dài, giá trị doanhnghiệp vẫn còn chứa đựng giá trị ảo, cơ chế xử lý còn mang nặng tính bao cấp. Việc xử lý các vấn đề tài chính nêu trên vấn mang tính chất trình-duyệt chứ không đưa ra những tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách để xử lý. Nghị định 64 năm 2002 đã bước đầu tạo khung pháp lý cho việc xử lý dứt điểm các khoản nợ và tài sản tồn đọng, lỗ lũy kế với một cơ chế tăng cường trách nhiệm, đảm bảo hài hòa các lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động, nhà đầu tư. Trong đó, nguyên tắc áp dụng cho việc xử lý các khoản tổn thất là: Doanhnghiệp được sử dụng các khoản dự phòng, lợi nhuận trước thuế để bù đắp, nếu không đủ thì mới giảm trừ vào phần vốn Nhà nước tạidoanh nghiệp. Song song với đó, Chính phủ đã thành lập Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng để hỗ trợ các doanhnghiệp xử lý dứt điểm những tồn tại về tài chính trước khi địnhgiá và chuyển đổi sở hữu. Việc làm này nhằm hướng tới sự lành mạnh 5 5 hóa tài chính trong doanh nghiệp, giúp công tác địnhgiá được thựchiện nhanh chóng, thuận lợi, kết quả địnhgiá phản ánh đúng giá trị thực tế của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở vững chắc cho việc lập phương án chuyển đổi sở hữu cũng như phục vụ cho việc ra quyết định đầu tư. Nghị định 187/2004/NĐ-CP tiếp tục tăng cường quyền tự quyết của doanhnghiệp CPH trong việc xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính, nợ và tài sản tồn đọng khi chuyển thành công ty cổ phần. Vai trò của Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanhnghiệp được coi trọng trong vấn đề xử lý tồn tạitài chính tạidoanh nghiệp: “Đến thời điểm quyết định công bố giá trị doanh nghiệp, doanhnghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm bàn giao các khoản công nợ không có khả năng thu hồi đã loại khỏi giá trị doanhnghiệp cổ phần hóa (kèm theo hồ sơ, tài liệu liên quan) cho công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanhnghiệp để xử lý theo quy định của pháp luật”. 2.1.3. Phương pháp địnhgiá Trước năm 2002, phương pháp sử dụng trong công tác địnhgiádoanhnghiệp CPH chỉ là phương pháp tài sản. Do có sự kế thừa và rút kinh nghiệm trong thực tiễn nên các văn bản pháp luật ra đời sau đã có những sửa đổi quan trọng. Đặc biệt Thông tư 104 đã phân biệt 6 khái niệm quan trọng: • Giá trị doanhnghiệp theo sổ kế toán • Giá trị thực tế của doanhnghiệp • Giá trị phần vốn của Nhà nước theo sổ kế toán • Giá trị thực tế phần vốn của Nhà nước tạidoanhnghiệp • Giá trị lợi thế kinh doanh của doanhnghiệp • Cổ phần chi phối của Nhà nước Thông tư 104 cũng quy định cụ thể hơn cách thức xác địnhgiá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp, trong đó có tính đến giá trị lợi thế của doanh nghiệp. Giá trị thực tế của doanhnghiệp sẽ được tính bằng tổng giá trị của các loại tài sản đã được xác địnhgiá trị. 6 6 Tuy nhiên, việc sử dụng duy nhất một phương pháp tài sản đã bộc lộ những hạn chế.Các doanhnghiệp khác nhau sẽ có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau, thì liệu chỉ sử dụng một công thức xác địnhgiá trị TSCĐ (Quy địnhtại Thông tư 104) có hợp lý?Giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm xác địnhgiá trị doanhnghiệp là không dễ dàng xác định. Có tài sản đã mua từ lâu, không còn xuất hiện trên thị trường. Có những tài sản mang tính đặc thù, hoàn toàn không có thị trường để xác định. Hơn nữa, mỗi ngành nghề sẽ có cơ cấu tài sản (TSHH+TSVH) khác nhau trong việc cấu thành nên giá trị doanh nghiệp, liệu một phép cộng tổng có phản ánh chính xác giá trị của doanh nghiệp? Nghị định 64 năm 2002 đã kết hợp thựchiện xác địnhgiá trị doanhnghiệp bằng hai phương pháp: • Phương pháp tài sản ròng: Xác địnhgiá trị doanhnghiệp dựa trên cơ sở giá trị thực tế của toàn bộ tài sản hữu hình, vô hình của doanhnghiệptại thời điểm định giá. • Phương pháp dòng tiền chiết khấu: Xác địnhgiá trị doanhnghiệp căn cứ vào khả năng sinh lời của doanhnghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, đối tượng áp dụng của phương pháp chiết khấu dòng tiền chỉ hạn chế trong các doanhnghiệphoạtđộng trong các ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, dịch vụ tài chính kế toán, tin học, chuyển giao công nghệ. Một điều kiện đi kèm là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm liền kề trước thời điểm chuyển đổi sở hữu phải cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất với thời điểm xác địnhgiá trị doanh nghiệp. Nghị định 187 ra đời năm 2004 đã có sự “thông thoáng” hơn trong việc cho phép doanhnghiệp lựa chọn phương pháp xác địnhgiá trị. Ngoài hai phương pháp cơ bản quy địnhtại Nghị định 64, doanhnghiệp có thể sử dụng phương pháp khác, nếu đảm bảo được sự hợp lý và có sự chấp thuận của Bộ Tài chính. 2.1.4. Xác địnhgiá trị đối với quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế Quyền sử dụng đất 7 7 Trước năm 2002, cácvăn bản pháp luật thiếu sự quy định rõ ràng về việc xác địnhgiá trị quyền sử dụng đất và tính vào giá trị doanh nghiệp. Điều này ảnh hưởng tới tính chính xác và hợp lý của giá trị doanh nghiệp. Nghị định 64 năm 2002 đã bước đầu đề cập đến giá trị quyền sử dụng đất trong quá địnhgiádoanh nghiệp: • Đối với diện tích đất doanhnghiệp Nhà nước đi thuê: Sau khi DNNN cổ phần hóa và chuyển sang hình thức Công ty cổ phần, hợp đồng thuê đất vấn được duy trì và doanhnghiệp có trách nhiệm thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ về quyền sử dụng đất đai đối với Nhà nước. Nếu doanhnghiệp đã mua quyền sử dụng đất của cá nhân hoặc pháp nhân khác bằng nguồn NSNN thì phải chuyển sang hình thức thuê đất. Khi thựchiện cổ phần hóa, phần chi phí làm tăng giá trị sử dụng đất như chi phí đền bù, giải tỏa, san lấp mặt bằng,…sẽ được tính vào giá trị doanh nghiệp. • Đối với diện tích đất doanhnghiệp đã được Nhà nước giao để kinh doanh nhà và hạ tầng: Doanhnghiệp có thể không phải nộp hoặc đã nộp tiền thu về chuyển quyền sử dụng đất nhưng thời điểm địnhgiá có phát sinh chênh lệch tiền thu về chuyển quyền sử dụng đất thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất hoặc con số chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. • Đối với diện tích đất nông nghiệp đã sử dụng để liên doanh với các doanhnghiệp khác trong nước thì giá trị quyền sử dụng vốn góp liên doanh cũng được đưa vào giá trị doanh nghiệp. Nghị định 187 năm 2004 có những đổi mới trong cách tính giá trị quyền sử dụng đất bằng cách quy định cụ thể: • Đối với diện tích đất doanhnghiệp đang sử dụng làm mặt bằng xây dựng trụ sở, văn phòng giao dịch, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh; đất để sản xuất nông lâm thủy sản (kể cả đất Nhà nước giao có thu hay không thu tiền sử dụng đất) thì doanhnghiệp có quyền lựa chọn hình thức thuê hoặc giao đất theo quy định của Luật Đất đai. 8 8 Nếu doanhnghiệp lựa chọn hình thức thuê đất, không tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. Nếu doanhnghiệp lựa chọn hình thức giao đất, giá trị quyền sử dụng đất sẽ được tính vào giá trị doanh nghiệp. • Đối với diện tích đất Nhà nước đã giao cho doanhnghiệp xây dựng nhà để bán hoặc cho thuê, xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp. Qua đây, ta thấy, Nghị định 187 đã tạo điều kiện cho doanhnghiệp trong việc lựa chọn hình thức sử dụng đất của mình. Việc quy định cụ thể hơn này cũng giúp cho quá trình địnhgiá (trong đó có địnhgiá quyền sử dụng đất) được tiến hành thuận lợi hơn, giảm thất thoát cho Ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, đó cũng là sự thiếu thống nhất khi mà cùng là giá trị quyền sử dụng đất, ở doanhnghiệpnày đó là một phần giá trị doanh nghiệp, ở doanhnghiệp khác lại không được tính vào. Giá trị lợi thế Giá trị lợi thế là một thuật ngữ dùng để tính giá trị vô hình tạo ra khả năng sinh lời trong tương lai của doanhnghiệp nhờ các yếu tố như bằng phát minh, sáng chế, uy tín, thương hiệu, quyền khai thác,… Giá trị lợi thế được xác định một cách tách biệt và được cộng vào cùng với các giá trị tài sản khác để tạo thành giá trị doanhnghiệp trong phương pháp tài sản ròng. Tuy nhiên, cách tính giá trị lợi thế được quy định khác nhau tại các văn bản hướng dẫn: • Nghị định 28/NĐ-CP Giá trị lợi thế = Giá trị doanhnghiệp sau khi kiểm kê đánh giá × (Tỷ suất lợi nhuận bình quân của 3 năm trước - Tỷ suất lợi nhuận bình quân của ngành) • Nghị định 44/NĐ-CP Giá trị lợi thế = Vốn nhà nước theo sổ kế toán bình quân của 3 năm liền kề × Tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch của 3 năm liền kề × 30% 9 9 Ta nhận thấy, công thức tính thứ nhất liên quan tới tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành trong khi việc xác định con số này trong bối cảnh nước ta lúc đó là không có khả năng thực hiện. Công thức thứ hai ấn định tỷ lệ 30% của giá trị lợi thế trên lợi nhuận siêu ngạch của doanhnghiệp là không có cơ sở. • Nghị định 64/NĐ-CP Giá trị lợi thế = Vốn nhà nước theo sổ sách kế toán tại thời điểm địnhgiá × (Tỷ suất LN sau thuế trên vốn NN bình quân 3 năm liền kề - Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất) Công thức trên tiếp tục được duy trì cho việc tính giá trị lợi thế tại Nghị định 187 năm 2004. 2.2. ThựctrạnghoạtđộngđịnhgiátạiViệtnamhiệnnay 2.2.1. Phương thứcđịnhgiá Phương thứcđịnhgiá được sử dụng chủ yếu hiệnnay bởi các Bộ, Tổng Công ty Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố là địnhgiá thông qua các tổ chức tài chính trung gian có chức năng định giá. Việc thựchiệnđịnhgiá qua phương thứcnày nhằm mục đích nâng cao tính độc lập, chuyên nghiệp và minh bạch trong hoạtđộngđịnh giá. Các tổ chức tài chính trung gian ở đây thường là các công ty Kiểm toán, công ty Chứng khoán, ngân hàng Đầu tư,…trong và ngoài nước. Quá trình địnhgiá sẽ được tiến hành khi doanhnghiệp ký kết hợp đồng với tổ chức định giá. Hợp đồng thể hiện sự thỏa thuận giữa hai bên về phương pháp, quy trình, nhân lực thời gian xác địnhgiá trị, thời điểm tính giá trị,…và đặc biệt là phí định giá. 2.2.2. Năng lực địnhgiá Phương thứcđịnhgiá thông qua tổ chức tài chính trung gian được coi là phương thức hợp lý nhất trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, có một dấu hỏi lớn được đặt ra cho năng lực của chính các tổ chức này! Liệu các tổ chức địnhgiánày có khả năng đáp ứng được các tiêu chí độc lập, chuyên nghiệp và minh bạch? Cơ sở nào để đánh giá chất lượng công tác địnhgiá do các tổ chức nàythực hiện? Các 10 10 [...]...tổ chức địnhgiá độc lập tạiViệtNam có đủ trình độ và kinh nghiệm để địnhgiá cho các DNNN lớn và phức tạp hay không? Trong thời gian đầu thựchiện phương thứcđịnhgiá này, có nhiều tổ chức địnhgiá được lựa chọn thựchiện việc địnhgiádoanhnghiệp chưa thực sự có đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp để thựchiện một cách có hiệu quả và chuẩn xác kết quả định giádoanhnghiệp Các... về địnhgiádoanhnghiệp Cho tới nay, địnhgiádoanhnghiệp vẫn còn là hoạtđộng mới mẻ ở nước ta Hiện đã có nhưng chưa đầy đủ một hệ thống lý luận về hoạtđộngđịnhgiádoanhnghiệp Chúng ta liên tục gặp khó khăn trong lý luận cũng như thực tiễn Vì chưa hiểu rõ bản chất, các yếu tố quyết địnhgiá trị, các yếu tố tác động tới giá trị mà công tác địnhgiá gặp phải rất nhiều vướng mắc Các nhà định giá. .. tổng quan về hoạtđộng định giádoanhnghiệptạiViệtNam hiện nay 2.3.1 Những mặt đã làm được 2.3.1.1.Số lượng doanhnghiệp được địnhgiá ngày càng tăng Quá trình CPH DNNN được bắt đầu triển khai thựchiện từ năm 1992, cho đến nay đã trải qua 5 giai đoạn Và số lượng doanhnghiệp được địnhgiá đã tăng lên đáng kể qua từng giai đoạn Nếu như ở giai đoạn 1chỉ có 5 doanhnghiệp được định giá, giai đoạn... tác địnhgiádoanhnghiệpThực tế đã cho thấy địnhgiádoanhnghiệp là một công việc vô cùng khó khăn và phức tạp Trước đây, chúng ta thựchiện công tác địnhgiá bằng phương thức thành lập Hội đồngđịnhgiá Thành phần tham gia hầu hết là những người không có chuyên môn, lại làm nhiệm vụ kiêm nhiệm nên làm việc không thực sự hiệu quả Kết quả là hoạtđộngđịnhgiá gặp rất nhiều khó khăn, giá trị doanh nghiệp. .. giai đoạn 3 có 462 doanh nghiệp, giai đoạn 4 có 1460 doanhnghiệp được địnhgiá Bước sang giai đoạn thứ 5, tính đến hết năm 2005, cả nước đã thựchiện CPH được khoảng 3000 doanhnghiệp Và nếu tính đến hết tháng 8/2006 thì đã có khoảng 3060 doanhnghiệp hoàn tất cổ phần hóa Góp phần không nhỏ trong những con số trên là hoạtđộngđịnhgiádoanhnghiệp vì cổ phần hóa và địnhgiádoanhnghiệp luôn song hành... khó tránh khỏi hoạtđộngđịnhgiá sẽ diễn ra vòng vèo, tốn nhiều thời gian Tại những văn bản pháp luật tiếp theo, Nhà nước ta đã có những quy định cải tiến cho quy trình và thời gian định giá: Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/09/1998, tại điều 12, quy định về phương thứcđịnh giá, từ đó có thể suy ra quá trình địnhgiádoanhnghiệp chỉ được thựchiện một lần Theo quy địnhtại nghị định 64/2002/NĐ-CP... cho doanhnghiệp Đó là những thay đổi trong phương thứcđịnh giá, phương pháp định giá, người làm định giá, …Không thể phủ nhận rằng hoạtđộngđịnhgiá đã được thựchiện một cách minh bạch, chính xác và hiệu quả hơn rất nhiều bởi những chuyên gia có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế Vì thế mà công tác địnhgiá ngày càng được hoàn tất nhanh chóng và chuyên nghiệpGiá trị doanhnghiệp được xác định. .. xác địnhgiá trị doanhnghiệpGiá trị thực tế của doanhnghiệp được cấu thành bởi các khoản mục sau: 1 Giá trị tài sản hiện vật (TSHH) 2 Giá trị tài sản bằng tiền 3 Tài sản ký cược 4 Quyền sử dụng đất 5 Nợ phải thu 6 Chi phí dở dang 7 Lợi thế kinh doanh (nếu có) 8 Giá trị đầu tư dài hạn của doanh nghiệptại các doanhnghiệp khác Muốn xác địnhgiá trị doanh nghiệp, ta phải xác địnhgiá trị các yếu tố... trị doanhnghiệp Để nâng cao chất lượng địnhgiádoanh nghiệp, Bộ Tài chính đã ban hành Quy chế lựa chọn tổ chức địnhgiádoanh nghiệp; Quy chế quản lý, giám sát hoạtđộng tư vấn và xác địnhgiá trị doanhnghiệp cũng như các tiêu chuẩn đánh giá năng lực của tổ chức địnhgiá Hàng năm, Bộ tài chính cung cấp danh sách các 11 11 tổ chức đủ điều kiện địnhgiádoanhnghiệp Việc làm này đã góp phần tích cực... lại các doanhnghiệp nhà nước Trong quá trình cải cách đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh, ngoài việc thựchiện cổ phần hóa, chúng ta còn tiến hành tổ chức, sắp xếp lại các doanhnghiệp nhà nước thông qua CPH toàn Tổng công ty, chia tách, sát nhập các doanhnghiệp Các hoạtđộng đó đều đòi hỏi hoạtđộngđịnhgiádoanhnghiệp Vì vậy nhất thiết phải có một hệ thống các phương pháp địnhgiádoanh nghiệp . tính giá trị lợi thế tại Nghị định 187 năm 2004. 2.2. Thực trạng hoạt động định giá tại Việt nam hiện nay 2.2.1. Phương thức định giá Phương thức định giá. tổ chức định giá để xác định giá trị doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp không thuê tổ chức định giá thì doanh nghiệp tự xác định giá trị doanh nghiệp