1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN PTNL ĐẠI SỐ 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 2021

109 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm 5 hoạt động: Đại số 7, học kỳ II năm học 20202021. Giáo án được biên soạn bằng bản word, font Times New Roman, MathType 6.9. Đây là loại giáo án phương pháp mới theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tuần: 20 Tiết KHGD: 44 Ngày soạn: 05/01/2018 Ngày dạy: 08/01/2018 CHƯƠNG III: THỐNG KÊ §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghĩa cụm từ “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số giá trị Kĩ năng: Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trị tần số giá trị Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra Thái độ: Liên hệ với tốn có nội dung thực tế Xác định nội dung trọng tâm bài: Hiểu “số giá trị dấu hiệu” “số giá trị khác dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số giá trị Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngơn ngữ tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Sgk, thước, bảng phụ, MTBT Học sinh: Sgk, xem trước mới, máy tính bỏ túi Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) (MĐ4) Thu thập số Thu thập liệu thống kê, Biết số liệu, bảng cách lập bảng số số liệu thống liệu thống kê ban kê ban đầu đầu cho điều tra nhỏ Từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết được: - Dấu hiệu điều Dấu hiệu tra; - Đơn vị điều tra; - Giá trị dấu hiệu; - Dãy giá trị dấu hiệu; Từ bảng số liệu Tần số thống kê ban đầu giá trị xác định tần số giá trị III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: * Kiểm tra cũ: Không A Khởi động: HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (3’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đốn, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, (5) Sản phẩm: Không Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV cho Hs quan sát nhanh bảng thống kê mà GV HS quan sát, lắng nghe chuẩn bị sau trình bày số ý phần mở đầu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu (10’) (1) Mục tiêu: HS làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung) (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk (5) Sản phẩm: HS nắm cấu tạo, nội dung bảng số liệu thống kê ban đầu NL hình Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS thành Thu thập số liệu, bảng số GV giới thiệu ví dụ 1: HS đọc ví dụ liệu thống kê ban đầu: Việc làm người quan sát bảng Sgk; điều tra thu thập số Ví dụ 1: Sgk/4 liệu vấn đề quan tâm Các số liệu ghi lại HS nghe giảng; Các số liệu ghi lại bảng, gọi bảng số liệu bảng gọi bảng số TKBĐ (bảng 1) liệu thống kê ban đầu GV cho HS làm ?1: HS quan sát bảng GV yêu cầu HS cho biết để lập bảng số liệu cách tiến hành điều tra thống kê ban đầu Năng lực cấu tạo bảng; điều tra số hợp tác ?1 GV: Tùy theo yêu cầu gia đình TT Tên chủ hộ Số điều tra mà xóm, … bảng số liệu TKBĐ khác Ví dụ: Bảng điều tra dân số … nước ta thời điểm HS quan sát bảng 1/4/1999 phân theo giới nghe giảng; + Chú ý: Sgk/5 tính, phân theo thành thị, nơng thơn địa phương (đơn vị nghìn người) giới thiệu bảng cho HS HOẠT ĐỘNG Dấu hiệu (12’) (1) Mục tiêu: HS biết xác định diễn tả dấu hiệu điều tra (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk (5) Sản phẩm: HS xác định dấu hiệu bảng điều tra, giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu Dấu hiệu: H: Nội dung điều tra HS: trả lời; a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra bảng gì? H: Số trồng HS: nghe giảng trả ?2 Nội dung điều tra lớp bảng lời; bảng số trồng gọi dấu hiệu Vậy dấu lớp Năng lực Vấn đề hay tượng mà hiệu gì? giải người điều tra quan tâm tìm GV giới thiệu kí hiệu HS nghe giảng; vấn đề hiểu gọi dấu hiệu; thường dấu hiệu; kí hiệu chữ in Cịn lớp gọi đơn vị điều tra; hoa: X, Y… Ví dụ: dấu hiệu X bảng số trồng H: bảng có bao HS trả lời; lớp, cịn lớp đơn nhiêu đơn vị điều tra? Gv: Giới thiệu ứng với vị điều tra đơn vị điều tra có HS nghe giảng; ?3 Trong bảng có 20 đơn số liệu, số liệu vị điều tra b) Giá trị dấu hiệu, dãy gọi giá trị dấu hiệu giá trị dấu hiệu: * Ứng với đơn vị điều H: Ở bảng có bao HS trả lời: tra có số liệu, số liệu nhiêu giá trị? đọc gọi giá trị dấu dãy giá trị dấu hiệu? Có nhận xét số Năng hiệu kí hiệu x * Số giá trị dấu hiệu giá số đơn vị điều tra? HS trả lời: Cột thứ lực tự học số đơn vị điều Gv: G.thiệu số giá trị từ trái sang thường k.hiệu N tra, kí hiệu N * Các giá trị cột thứ (ví H: Các giá trị bảng dụ 1) gọi dãy giá trị ghi cột thứ mấy? Gv: Giới thiệu cột dấu hiệu X giá trị dãy giá trị HS trả lời; dấu hiệu X H: Dấu hiệu X bảng ?4 Dấu hiệu X bảng có có tất giá trị? Hãy đọc dãy giá trị tất 20 giá trị X HOẠT ĐỘNG Tần số giá trị (10’) (1) Mục tiêu: HS biết tần số giá trị (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk, (5) Sản phẩm: HS xác định tần số giá trị Tần số giá trị: GV cho HS tiếp tục quan HS quan sát trả lời ?5 Có số khác là: sát bảng 1; H: có số khác câu hỏi GV; 28, 30, 35, 50 cột “số trồng được”? Nêu cụ thể số khác ?6 Giá trị 30 xuất lần H: có lớp (đơn Giá trị 28 xuất lần vị) trồng 30 (hay giá trị 30 xuất Giá trị 50 xuất lần lần dãy giá trị dấu hiệu X)? ĐN: Mỗi giá trị xuất Hãy trả lời câu hỏi tương nhiều lần tự dãy giá trị dấu giá trị 28, 50 hiệu Số lần xuất GV: từ hướng dẫn HS HS nghe giảng; giá trị dãy giá trị đưa định nghĩa: Tần dấu hiệu gọi tần số giá trị; GV giới thiệu: giá trị số giá trị dấu hiệu kí hiệu x; tần x: giá trị dấu hiệu; số giá trị thường HS: trả lời; n: tần số giá trị; kí hiệu n ?7Có giá trị khác nhau: GV: dãy giá trị x 28 30 35 50 dấu hiệu bảng có bao n nhiêu giá trị khác nhau? HS đọc; Hãy viết giá trị Ghi nhớ: Sgk/6 tần số chúng Chú ý: Sgk/7 GV giới thiệu phần ghi nhớ (đóng khung) “Chú ý” Sgk C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (8’) (1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, Sgk (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Bài sgk/7: GV: yêu cầu HS làm Hs: Làm tập vào Dấu hiệu: Thời gian bạn An tập số sgk từ nhà đến trường 10 H: Cho biết dấu hiệu ngày bảng điều tra? Hs: Trả lời câu Dấu hiệu có 10 giá trị H: Dấu hiệu có bao hỏi Có 04 giá trị khác nhiêu giá trị? Tần số 17 phút H: Có giá trị Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác, giải vấn đề Tần số 18 phút khác dãy Tần số 19 phút giá trị? Tần số 20 phút H: Viết tần số Tần số 21 phút giá trị khác tìm? D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)  Cần nắm cách lập dược bảng số liệu thống kê (đơn giản); khái niệm: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu, tần số cách tìm tần số giá trị  BTVN: 1, 2, 3, tr 8, SGK * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP: GV hướng dẫn HS bước tìm tần số: Câu 1: Quan sát dãy tìm số khác dãy, viết số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn (MĐ1) Câu 2: Tìm tần số số cách đánh dấu vào số dãy đếm ghi lại (có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm có khơng cách so sánh tổng tần số với số đơn vị điều tra, khơng kết tìm sai) (MĐ2) Tuần: 21 Tiết KHGD: 45 Ngày soạn: 07/01/2018 Ngày dạy: 15/01/2018 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập Kĩ năng: Rèn luyện kỹ thực hành tính tốn cho học sinh Thái độ: Thấy vai trò việc thống kê đời sống Xác định nội dung trọng tâm bài: Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu; biết dấu hiệu điều tra, tần số dấu hiệu Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, giải toán thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Sgk, thước, bảng phụ Học sinh: Sgk, thước chia khoảng, bảng phụ, MTBT Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) (MĐ4) Thu thập số Biết lập bảng liệu Bảng số liệu số liệu thống kê thống kê ban đầu ban đầu Tìm dấu Dấu hiệu hiệu điều tra Tần số Tìm tần số giá trị giá trị III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: * Kiểm tra cũ: (5') Hs1: Nêu khái niệm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ (Nêu khái niệm xác 6đ, lấy ví dụ xác 4đ) Hs2: Nêu khái niệm dãy giá trị dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ (Nêu khái niệm xác 6đ, lấy ví dụ xác 4đ) A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (2’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đốn, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, (5) Sản phẩm: Không Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV: Ở tiết học trước em làm quen với môt HS lắng nghe số khái niệm môn khoa học thống kê: Dấu hiệu, tần số, giá trị dấu hiệu, Tiết học hôm em luyện tập để khắc sâu kiến thức học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Luyện tập (32’) (1) Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh kiến thức dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Nội dung Bài tập 3.Sgk/8 a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp b) Số giá trị dấu hiệu 20 Số giá trị khác c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số tương ứng: 2; 3; 8; Bài tập 4.Sgk/9 a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Có 30 giá trị b) Có giá trị khác c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102 Hoạt động GV Hoạt động HS NL hình thành GV: Đưa tập GV: Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng GV: Đưa nội dung tập GV: Yêu cầu lớp làm theo nhóm, thu vài nhóm sửa HS: Đọc đề trả lời câu hỏi toán HS: Đọc đề tập 4.Sgk/9 HS: Cả lớp nhận xét làm nhóm Năng lực tự học tính tốn Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, sáng tạo, hoạt động nhóm Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4;3 Bài tập 2.SBT/3 a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng b) Có 30 bạn tham gia trả lời c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích d) Có mầu nêu e) Đỏ có bạn thích Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích Vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích Xanh nước biển có bạn thích Xanh có bạn thích Hồng có bạn thích Bài tập 3.SBT/4 - Bảng thiếu tên đơn vị, lượng điện tiêu thụ GV: Đưa nội dung tập HS: Đọc nội dung toán GV: Yêu cầu học sinh theo nhóm GV: Thu nhóm HS: Cả lớp nhận xét làm nhóm GV: Đưa nội dung tập Lưu ý: Giá trị dấu hiệu thường số Tuy nhiên vài tốn chữ.Trong trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế HS: Đọc tập 3.SBT/4 Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, sáng tạo, hoạt động nhóm HS: học sinh trả lời câu hỏi C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: Đã thực mục B D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG: (5’) (1) Mục tiêu: Vận dụng thực tế để viết công thức hàm số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, KT động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Sgk (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh - Làm tập sau: Bảng điểm kiểm tra tốn học kì II học sinh lớp 7A cho bảng sau: 10 10 8 7 10 10 8 8 10 8 a) Dấu hiệu gì? b) Có giá trị khác dấu hiệu viết tần số tương ứng chúng Năng lực HS: Nghe giáo viên giao tiếp, hướng dẫn làm hợp tác vào E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’) - Xem lại tập làm - Chuẩn bị trước mới: Bảng “tần số” giá trị dấu hiệu * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP: Làm tập (MĐ2, 3): Bảng điểm kiểm tra tốn học kì II học sinh lớp 7A cho bảng sau: 8 10 10 8 10 10 8 8 10 a) Dấu hiệu gì? b) Có giá trị khác dấu hiệu viết tần số tương ứng chúng Tuần: 22 Tiết KHGD: 43 Ngày soạn: 19/01/2018 Ngày dạy: 22/01/2018 §2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu bảng tần số hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc học tập Xác định nội dung trọng tâm bài: Hiểu bảng tần số hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tư học, g.quyết vấn đề, vận dụng, nhận biết, lực thẩm mỹ, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Thu thập xử lí thơng tin tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bảng phụ, Sgk toán tập II Học sinh: Sgk toán tập II, đọc trước nhà Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (MĐ1) Biết cách trình bày số liệu thống kê bảng tần số Lập bảng "Tần số" Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng Vận dụng cao (MĐ3) (MĐ4) Vận dụng bảng số liệu tình thực tế III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: * Kiểm tra cũ: (5') Gv: Kiểm tra việc làm tập nhà việc chuẩn bị HS Hs lên bảng làm tập sau: Số lượng HS nữ lớp trường THCS ghi lại bảng đây: 18 19 14 20 20 16 27 18 25 14 14 16 a) Dấu hiệu gì? Số tất giá trị dấu hiệu b) Nêu giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị Đáp án: a) Dấu hiệu: Số HS nữ lớp 3đ Số tất giá trị dấu hiệu: 12 3đ b) Các giá trị khác dấu hiệu là: 14, 16, 18, 19, 20, 25, 27 2đ Tần số tương ứng giá trị là: 3, 2,1, 2, 2, 1, 2đ A KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đốn, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn (5) Sản phẩm: Không Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh GV cho Hs quan sát nhanh bảng thống kê mà GV HS lắng nghe chuẩn bị sau trình bày số ý phần mở đầu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Lập bảng "Tần số" – Chú ý (23’) (1) Mục tiêu: Hiểu bảng tần số hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn (5) Sản phẩm: Học sinh hiểu cách lập bảng tần số NL hình Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS thành Lập bảng "Tần số": Cho HS quan sát bảng Sgk HS: Lập bảng ?1 Yêu cầu HS hoạt động theo hướng dẫn nhóm ?1 GV Năng lực 98 99 100 101 102 Hãy vẽ khung hình hợp tác 16 chữ nhật gồm hai dòng: Dòng ghi lại giá trị khác dấu Giá trị (x) hiệu theo thứ tự tăng N = 30 Tần số (n) dần, dòng ghi tần số tương ứng giá trị GV bổ sung vào bên phải bên trái bảng bảng bên GV: Bảng gọi Chú ý Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 16 N = 30 "Bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu" hay gọi bảng tần số Yêu cầu HS trở lại bảng lập bảng tần số GV hướng dẫn HS chuyển bảng "tần số" dạng ngang thành bảng dọc, chuyển dòng thành cột Cho HS đọc ý b GV đưa phần đóng khung Sgk/10 lên bảng phụ HS: Kẻ bảng theo chiều dọc theo hướng dẫn GV Năng lực nhận biết, lực thẩm mỹ, lực tự học HS đọc phần đóng khung Sgk C LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG Luyện tập, vận dụng (15’) (1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh *Bài 6.Sgk GV hướng dẫn HS làm a) Dấu hiệu: Số gia tập đình - Cho HS làm Sgk Bảng "tần số": Số Tần số gia đình (x) (n) 17 N = 30 - Liên hệ với thực tế qua b) Nhận xét: - Số gia đình nơng tập này: Mỗi gia đình cần thực chủ thơn từ đến - Số gia đình có hai chiếm tỉ chương phát triển dân số nhà nước Mỗi lệ cao - Số gia đình có ba trở lên gia đình nên có từ đến chiếm xấp xỉ 23,  *Bài 7.Sgk a) Dấu hiệu: Tuổi nghề - Cho HS làm Sgk công nhân Số gt: 25 b) Bảng "tần số": HS: Đọc kĩ đề trả lời câu hỏi theo yêu cầu HS làm Sgk Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Năng lực giải Bài 54 tr 48 SGK a) P(x) = 5x + P( 10 ) = x= 10 10 + 2 =1 nghiệm đa thức P(x) ? Bài 54 tr 48 SGK : (Đề đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét HS Trả lời : SGK Năng lực Vận dụng HS : đọc to đề bảng phụ 1HS lên bảng giải HS : nhận xét nghiệm của P(x) b) Q(x) = x2  4x + Q(1) = ; Q(3) =  x = ; nghiệm đa thức Q(x) IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nội dung thấp (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) Biết k/n nghiệm Biết tìm nghiệm Nghiệm đa thức biến đa thức biến Vận dụng cao (MĐ4) đa thức biến bậc Câu hỏi/ tập củng cố, dặn dò: a) Củng cố: Nằm hoạt động dạy học b) Dặn dò: 1’  BTVN : 55, 56 tr 48 SGK ; 43 ; 44 ; 46 ; 47 ; 50 tr 15  16 SBT  Tiết sau ôn tập chương IV Làm câu hỏi ôn tập chương tập 57 ; 58 ; 59 tr 49 SGK Tuần: 34 Tiết KHGD: 68 Ngày soạn: 26/04/2018 Ngày dạy: 04/05/2018 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình hay khơng, từ điều chỉnh PPDH đề giải pháp thực cho chương II XÁC ĐỊNH CHUẨN KTKN: Kiến thức chương IV: Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số; Đơn thức; Đơn thức đồng dạng; Đa thức; Cộng, trừ đa thức; Đa thức biến; Cộng trừ đa thức biến; Nghiệm đa thức III HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Biểu thức đại số Giá trị biểu thức đại số Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Đơn thức Đơn thức đồng dạng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Đa thức Đa thức biến Cộng trừ đa thức biến Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Nghiệm đa thức Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % TS câu hỏi TS điểm Tỉ lệ % Tính giá trị biểu thức 2,0 20% 2,0 Thu gọn đơn Cộng, trừ thức, hệ đơn thức đồng số phần biến, dạng bậc đơn thức 1 1,0 1,0 2,0 20% Thu gọn Cộng đa thức xếp đa thức theo biến lũy thừa giảm biến 1,0 1,0 Trừ đa thức biến Tìm nghiệm đa thức Chứng minh Tìm nghiệm đa thức khơng đa thức có nghiệm biến 1 1,0 1,0 1,0 3,0 30% 4,0 30% 3,0 30% 1,0 2,0 20% 1,0 10% 3,0 30% 11 10,0 100% V ĐỀ BÀI Bài 1: (2,0 điểm) a) Tính tích đơn thức sau phần hệ số, phần biến tìm bậc đơn thức 2 thu được: 3x y x y z b) Tính: 5x y – 2x4y + 7x4y Bài 2: (2,0 điểm) Tính giá trị biểu thức sau: a) 2x2 + 3x + x = b) x + y2 – z x = 1; y = -1; z = -1 Bài 3: (3,0 điểm) Cho đa thức P(x) = -5 + 5x3 – 2x + 3x2 Q(x) = 5x3 – 2x + – x2 + 3x2 a) Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) Bài 4: (3,0 điểm) a) Kiểm tra xem x = có phải nghiệm đa thức M(x) = 7x – 49 không? b) Chứng tỏ đa thức N(x) = x4 + vô nghiệm c) Tìm nghiệm đa thức H(x) = 5x n+2 - 3x n + 2x n +2 - 4x n + x n +2 - x n ( n �N * ) VI HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Kiểm tra lại làm qua ghi - Làm câu hỏi tập ôn tập cuối năm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Bài (2,0 điểm) Câu a) b) a) Bài (2,0 điểm) b) Bài (3,0 điểm) a) b) a) b) Bài (3,0 điểm) c) Đáp án 2 ( 3x y ).( x y z ) = x y z Phần hệ số là: Phần biến là: x y z Bậc đơn thức 5x4y – 2x4y + 7x4y = (5 – + 7) x4y = 10x4y Thay x = vào biểu thức 2x2 + 3x + 1, ta được: 2.12 + 3.1 + = Vậy giá trị biểu thức x = Thay x = 1; y = -1; z = -1 vào biểu thức x + y2 - z ta được: 12 + (-1)2 – 2(-1)3 = Vậy giá trị biểu thức cho x = 1; y = -1; z = -1 P(x) = 5x3 + 3x2 – 2x – Q(x) = 5x3 + 2x2 – 2x + P(x) + Q(x) = 10x3 + 5x2 – 4x – P(x) – Q(x) = x2 – Ta có M(7) = 7.7 – 47 = Vậy x = nghiệm đa thức M(x) = 7x – 49 Vì x �0;  Nên N(x) = x4 + > với giá trị x Do đa thức N(x) khơng có nghiệm Cho H(x) = 0, ta có: 5x n+2 - 3x n + 2x n+2 - 4x n + x n +2 - x n = (5x n+2 + 2x n+2 + x n+2 )  (- 4x n - 3x n - x n )  8x n+2  (-8x n )  8x n (x -1)  Suy x n = x -  Do x = x = x = -1 Vậy đa thức H(x) có ba nghiệm 0, 1, -1 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 *Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng, cho điểm tối đa Tuần: 34 Tiết KHGD: 69 Ngày soạn: 29/04/2018 Ngày dạy: 02/05/2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, giải tốn chi tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a �0) Thái độ: Cẩn thận, rèn luyện khả suy luận Xác định nội dung trọng tâm bài: Nắm vững kiến thức số hữu tỉ, vận dụng vào giải toán tỉ số, chia tỉ lệ, thực phép tính R Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ thân, hợp tác -Năng lực chuyên biệt: Thu thập xử lí thơng tin tốn học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, com pa, phấn màu Học sinh: Ôn tập câu hỏi từ câu đến câu Sgk; Thước thẳng, bảng nhóm Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, hàm số đồ thị Phép toán Q Nhận biết (MĐ1) Nắm vững tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số Biết vẽ đồ thị hàm số Thông hiểu (MĐ2) Hiểu tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số áp dụng vào toán thực tế Thực phép toán Q Vận dụng Vận dụng cao (MĐ3) (MĐ4) Vận dụng tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để giải tốn dạng tìm số chưa biết dãy Giải phương trình chứa trị tuyệt đối III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ: Lồng ghép ôn tập A KHỞI ĐỘNG *Hoạt động Tình xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đốn, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: không Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Nhắc lại kiến thức năm học sau HS: Trả lời lắng nghe hướng dẫn học sinh ơn tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ, số thực (15’) (1) Mục tiêu: Ôn tập hệ thống kiến thức số hữu tỉ, số thực (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Ôn tập số hữu tỉ, số thực H: Thế số hữu Hs phát biểu định - Số hữu tỉ: Kí hiệu Q tỉ? Cho ví dụ nghĩa số hữu tỉ - Số vơ ti : Kí hiệu I Thế số vơ tỉ? Hs nêu định nghĩa - Số thực : Kí hiệu R cho ví dụ số vơ tỉ Cho ví dụ Q �I=R Số thực gì? Nêu tập hợp số - Giá trị tuyệt đối H: Giá trị tuyệt đối thực số hữu tỉ x xác x x x �0 định nào? -x x < Bài 2.Sgk/89 NL hình thành Vận dụng, giao tiếp, làm chủ a) /x/ + x = � /x/ = -x � x �0 b) x + /x/ = 2x � /x/ = 2x –x � /x/ = x � x �0 Bài 1.Sgk/89 Thực phép tính: 12 a)  0,75 .4 (1) 5 3 5 25 15    7,5 12 11 11 b) ( 24,8)  75,2 25 25 11  (24,8  75,2) 25 11  (100)  44 25 �3 �2 �1 �2 c) �  � : �  � : 7 � � � �3 �3 1 �2 �    � : 0 �4 7 �3 GV: Yêu cầu HS làm Với giá trị x /x/ + x = x + /x/ = 2x Gv treo bảng phụ có ghi phép tốn cơng thức tính chất chúng Thực tập Gv nêu đề Cho Hs thực vào Gọi Hs lên bảng giải thân, xử lí thơng tin tốn học Hs nhắc lại phép tính Q, Viết cơng thức phép tính Hs thực phép tính Tư duy, Mỗi Hs lên bảng giải giải vấn đề, Hs bên nhận vận xét giải bạn, dụng góp ý sai Gv nhận xét làm Hs, kiểm tra số Hs d )  2   36   25      12 Hoạt động 3: Ôn tập tỉ lệ thức – chia tỉ lệ (15’) (1) Mục tiêu: Ôn tập hệ thống kiến thức tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Ôn tập tỉ lệ thức – chia tỉ lệ H: Tỉ lệ thức gì? HS: Trả Lời - Định nghĩa tỉ lệ thức - Phát biểu tính chất - Tính chát tỉ lệ thức tỉ lệ thức? a c - Viết cơng thức dãy Năng Nếu  ad = bc b d tỉ số nhau? - Dãy tỉ số lực vận Tính chất dãy tỉ số bàng nhau dụng, a c e ace a c e a c e a  c  e giao        b d f bd  f bd  f b d Ì b  d  f tiếp, (giả thiết tỉ số có nghĩa) làm Bài tập.Sgk/89 chủ Gọi số lãi ba đơn vị chia Cho HS làm tập a; b; c (triệu đồng) Yêu cầu HS đọc đề Hs thực phép thân, bài, lên bảng giải hợp Có a b c   a + b + c = 560 Theo tính chất dãy tỉ số ta có a b c a  b  c 560     40 =   14 � a = 2.40 = 80 (triệu đồng) tính tác Mỗi Hs lên bảng giải Hs bên nhận xét giải bạn, góp ý sai b = 5.40 = 200 (triệu đồng) HS làm vào c = 7.40 = 280 (triệu đồng) Hoạt động 4: Ôn tập hàm số đồ thị (12') (1) Mục tiêu: Ôn tập hệ thống kiến thức hàm số đồ thị (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Ôn tập hàm số đồ thị H: Khi đại lượng Hs đứng chỗ trả - Đại lượng tỉ lệ thuận: y tỉ lệ thuận với đại lời Công thức y = a.x lượng x? - Đại lượng tỉ lệ nghịch: a H: Khi đại lượng Cơng thức y = hay x.y = a (a x y tỉ lệ nghịch với đại số �0) lượng x? H: Đồ thị hàm số y Đồ thị hàm số y = a.x có dạng = a.x có dạng Bài 6.Sgk/89 nào? đường thẳng Thay x = -2; y = -3 vào hàm số y = Làm tập 6: Biết đồ a.x thị hàm số y = a.x qua Có -2a = -3 � a = 1,5 điểm M(-2;-3) Tìm a Muốn tìm a ta thay Ta có cơng thức y = 1,5x H: Muốn tìm a ta làm x = -2, y = -3 vào b) Đồ thị hàm số y =1,5x qua nào? thị hàm số y = a.x điểm A(1; 1,5) GV: Yêu cầu Hs lên HS lên bảng tìm a bảng GV: Bổ sung thêm câu b Vẽ đồ thị hàm số HS lên bảng vẽ đồ y = 1,5x thị hàm số H: nêu cách vẽ đồ thị y = 1,5x hàm số y = 1,5x? C LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: Đã thực phần B D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Đã thực phần B E HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ (2’) - Ôn tập hai chương III IV: Thống kê Biểu thức đại số - Làm tập 8; 9;10; 12; 13 Sgk/90+91 * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP: Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức Viết công thức tổng quát? (MĐ1) Tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân, hợp tác, xử lí thơng tin tốn học Câu 2: Hs tìm thành phần chưa biết tỉ lệ thức (MĐ2) Câu 3: Nêu tính chất dãy tỉ số nhau? (MĐ1) Tuần: 35 Tiết KHGD: 70 Ngày soạn: 06/05/2018 Ngày dạy: 07/05/2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chương thống kê biểu thức đại số Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng cách xác định chúng Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học Xác định nội dung trọng tâm bài: Nắm vững kiến thức kiến thức chương thống kê biểu thức đại số, vận dụng vào giải tốn tìm dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung:Tư duy, giải vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ thân, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Thu thập xử lí thơng tin tốn học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, com pa, phấn màu Học sinh: Ôn tập câu hỏi từ câu đến câu Sgk; Thước thẳng, bảng nhóm Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) (MĐ4) Biết Hiểu cách lập Vận dụng công thức tần số, bảng tần số Thu tính số TBC Cộng Thống kê dấu hiệu Biết gọn xếp (trừ) hai đơn thức Biểu thức đại nhận đơn đa thức, xác định đồng dạng, hai đa số thức, đa thức bậc thức Tính giá trị đơn thức, đa tìm nghiệm thức đa thức III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ: Lồng ghép ôn tập A KHỞI ĐỘNG *Hoạt động Tình xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đốn, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: không Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức HS: Trả lời lắng nghe chương III, IV sau hướng dẫn học sinh ơn tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS NL hình thành *Hoạt động 2: Ôn tập thống kê (16’) (1) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức chương thống kê (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp, thực hành (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Ôn tập thống kê H: Muốn điều tra Hs: Trả lời dấu hiệu đó, ta phải làm gì? Cơng thức tính giá trị trung bình - Tần số giá trị Hs: Trả lời Vận x1.n1  x2 n2   xk nk gì? dụng, X x n  x n   x n N - Mốt dấu hiệu? tiếp, k giao k X 1 2 Bài 8: N - Cơng thức tính giá trị làm chủ a) Dấu hiệu sản lượng vụ mùa trung bình? Hs: Đọc đề thân, xã Hs: Dấu hiệu xử lí Bài SGK (bảng phụ) b Bảng “tần số”: a) Dấu hiệu ? sản lượng vụ mùa thông tin Giá trị (x) Tần số (n) Hãy lập bảng ‘’tần số ‘’ xã toán học Bảng “tần số “: 31 10 Giá trị Tần số 34 20 (x) (n) - Gọi hs đứng chỗ 35 30 31 10 trả lời dấu hiệu 36 15 1Hs lên bảng lập bảng 34 20 38 10 tần số 35 30 40 10 36 15 42 Tư duy, 38 10 44 20 giải 40 10 c) M0 = 35 x n  x n   xk nk 42 d) X  1 2 vấn đề, N 44 20 c) Tìm mốt dấu vận 31.10  34.20   44.20 Hs: M0 = 35 hiệu = dụng 120 d) Tính số TBC dấu Hs: Dùng máy tính X �37, 08 hiệu bỏ túi Casio để tính - Nhận xét sửa sai X *Hoạt động 3: Ôn tập biểu thức đại số (20’) (1) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức đơn thức, đa thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Ôn tập biểu thức đại số: Gv nêu câu hỏi: 1) Đơn thức gì? Bậc đơn thức? 2) Thế hai đơn thức đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? 3) Đa thức gì? Bậc đa thức? 4) Đa thức biến, bậc đa thức biến? 5) Số a gọi nghiệm Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức đa thức P(x) nào? Bài 10 SGK Dạng 1: Cộng trừ hai đa 2 A + B - C = x – 2x – y + 3y – -2x + thức 3y2 – 5x + y + - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + Bài 10 SGK (bảng phụ) 5y + = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+ a) Tính A + B – C (–y2+ 3y2- 7y2)+(3y+y+5y) +2xy+8 b) Tính - A + B + C 2 = -4x – x – 5y + 9y + 2xy + Gv: Nhận xét chốt lại 2 - A + B + C = -x + 2x + y - 3y + kiến thức: Cộng trừ đa 2 -2x + 3y – 5x + y + + 3x - 2xy + thức 2 2 7y -3 x - 5y – = (- x -2x + 3x ) + Lưu ý cho HS cộng 2 (+ 2x– 5x - x) + (y + 3y + 7y ) + (- số nguyên 3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – Dạng 2: Tìm x Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2x-3 –x +5 = x + 2– x + 2) – (x – 1) 2x – x = + – H: Nêu cách tìm x? x= b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = b) 2(x –1)–5(x + 2) = - 10 10 (2x –2)– (5x + 10) = - 10 H: Nêu cách tìm x? 2x –2– 5x – 10 = - 10 Gv: Gọi HS lên bảng -3 x = giải Gv: Chốt lại cho hs kiến 2 x= thức liên quan Dạng 3: Nghiệm đa Dạng 3: Nghiệm đa thức thức: Bài 12: Khi nghiệm P(x) ta có: Bài 12 SGK (bảng phụ) 1 H: Khi nghiệm P(x), P( ) = 2 ta có gì? H: Tìm hệ số a? Hs trả lời câu hỏi Gv Hs: Đọc đề xung phong lên bảng giải A + B - C = -4x2 – x – 5y2 + 9y + 2xy + - A + B + C = -6x + 11y2 -7y – 2xy – Hs: Đọc đề Hs: Thực bỏ dấu ngoặc, áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Hs: Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, bỏ ngoặc, chuyển vế Hs lên bảng giải Hs: Chú ý nội dung Gv chốt lại Hs: nghiệm P(x) ta có P( ) = Năng lực vận dụng, giao tiếp, làm chủ thân, hợp tác �1 � Hay a � �+ - = �2 � 1 a - = => a = HS: Xung phong lên bảng tìm hệ số a C LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: 1) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức tiết học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Gv: Treo bảng phụ có ghi tập sau lên bảng HS: hoạt động nhóm 2 Cho đa thức: A = x – 2x – y + 3y – Một nửa lớp làm câu a, nửa 2 B = -2x + 3y – 5x + y + lớp lại làm câu b a) Tính giá trị biểu thức A + B x = 2; y = -1 HS: đại diện nhóm trình b) Tính giá trị biểu thức A – B x = -2 ; y = bày, nhóm khác cho Gv: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm nhận xét HS: Lắng nghe, ghi vào D HƯỚNG DẪN, DẶN DỊ (2’) - Ơn lại 10 câu hỏi ơn tập xem lại tập giải phần ôn tập cuối năm - Làm tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 SBT Năng lực hoạt động nhóm, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học Tuần: 35 Tiết KHGD: 71 Ngày soạn: 06/05/2018 Ngày dạy: 10/05/2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chương thống kê biểu thức đại số Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng cách xác định chúng Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức Thái độ: Cẩn thận, xác, khoa học Xác định nội dung trọng tâm bài: Nắm vững kiến thức kiến thức chương thống kê biểu thức đại số, vận dụng vào giải tốn tìm dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tư duy, gqvđ, vận dụng, giao tiếp, làm chủ thân, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Thu thập xử lí thơng tin tốn học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, Tài liệu, tập Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, ơn Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (MĐ1) (MĐ2) (MĐ3) (MĐ4) Thu gọn biểu thức Nắm vững thu Hiểu tính Vận dụng tính đại số; Tính giá trị gọn biểu thức giá trị biểu chất tính giá trị biểu thức đại số; đại số thức đại số biểu thức đại số Cộng, trừ đa thức III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ: Lồng ghép ôn tập A KHỞI ĐỘNG *Hoạt động Tình xuất phát (mở đầu) (1’) (1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: không Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức HS: Trả lời lắng nghe chương IV sau hướng dẫn học sinh ơn tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS NL hình thành *Hoạt động 2: Ôn tập biểu thức đại số (35’) (1) Mục tiêu: Ôn tập dạng tập chương biểu thức đại số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tồn lớ, hoạt động nhóm, cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Dạng 1: Thu gọn biểu thức Dạng 1: Thu gọn biểu đại số: thức đại số: a Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số Phương pháp: H: Hãy nêu phương pháp? Bước 1: dùng qui tắc nhân đơn HS nêu phương thức để thu gọn pháp Bước 2: xác định hệ số, bậc Bài tập áp dụng : Thu gọn đơn thức thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số Bài tập áp dụng A= HS trình bày �2 � � ��2 � � � � x y � x �  x y� � x y � A= x � x y � = ; �4 ��5 �4 � ��5 Tư duy, giải vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ thân, hợp tác � B= � 4� � 5� B= � x y �  xy  � x y �= �4 � �9 � b Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao Phương pháp: Bước 1: nhóm hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ hạng tử đòng dạng Bước 2: xác định hệ số cao nhất, bậc đa thức thu gọn Bài tập áp dụng: Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số : Phương pháp : Bước 1: Thu gọn biểu thức đại số Bước 2: Thay giá trị cho trước biến vào biểu thức đại số Bước 3: Tính giá trị biểu thức số   � � x �9 � 4�  x y � xy � �4 � 5� y � � Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao Hãy nêu phương pháp ? Bài tập áp dụng : Thu gọn đa thưc, tìm bậc, hệ số cao HS nêu phương pháp HS trình bày A  15x y3  7x  8x y  12x  11x y  12x y3 B  3x y  xy  x y3  x y  2xy4  x y3 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số : Hãy nêu phương pháp ? Bài tập áp dụng : Bài 1: Tính giá trị biểu thức a A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 x  ; y   b B = x2 y2 + xy + x3 + y3 x = –1; y = Bài 2: Cho đa thức P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2- 4x+ HS nêu phương pháp HS trình bày Thu thập xử lí thơng tin tốn học Bài tập áp dụng Tính P(-1); P( ); Q(-2); Q(1); Dạng : Cộng, trừ đa thức nhiều biến Hãy nêu phương pháp ? HS nêu phương Bài tập áp dụng: pháp Bài 1: Cho đa thức A = 4x2 – 5xy + 3y2; HS trình bày B = 3x2 + 2xy - y2 Tính A + B; A – B Bài 2: Tìm đa thức M,N biết M +(5x2- 2xy)=6x2+9xy- y2 (3xy-4y2)- N= x2- 7xy + 8y2 Dạng 4: Cộng trừ đa thức biến: Hãy nêu phương pháp ? HS nêu phương pháp Dạng : Cộng, trừ đa thức nhiều biến Phương pháp : Bước 1: viết phép tính cộng, trừ đa thức Bước 2: áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc Bước 3: thu gọn hạng tử đồng dạng ( cộng hay trừ hạng tử đồng dạng) Bài tập áp dụng Dạng 4: Cộng trừ đa thức biến: Phương pháp: Bước 1: thu gọn đơn thức xếp theo lũy thừa giảm dần biến Bước 2: viết đa thức Bài tập áp dụng: cho hạng tử đồng dạng Cho đa thức thẳng cột với A(x) = 3x4 – 3/4x3 + 2x2 – HS trình bày Bước 3: thực phép tính B(x)=8x4 + 1/5x3 – 9x + 2/5 cộng trừ hạng tử Tính: A(x) + B(x); đồng dạng cột A(x) - B(x); Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[B(x) - A(x); B(x)] Bài tập áp dụng C LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: Đã thực phần B D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (7’) (1) Mục tiêu: Tìm nghiệm đa thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp (4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK (5) Sản phẩm: Bài làm học sinh Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Giao cho học sinh tập Hs: a) Cho x + 2x =  x.x + 2.x = tìm nghiệm đa thức dạng nâng cao: x.(x + ) = a) x + 2x x = x = -2 b) 3x + x Vậy x = x = -2 nghiệm đa thức c) x + 5x + b) Cho 3x3 + x = x.(2x2+1) =  x = 2x2+1=0 Mà 2x2 0; 1>0 nên 2x2+1>0 Hay đa thức 2x2+1 nghiệm Vậy x = nghiệm đa thức c) Cho x2 + 5x + = (x.x + 2.x )+ (3.x +3.2) = x.(x+2) + 3.(x+2) = (x+2).(x+3)=0  x= -2 x = -3 Vậy x = -2 x = -3 nghiệm đa thức E HƯỚNG DẪN, DẶN DÒ (2’) - Yêu cầu HS Ôn tập hai chương III IV: Thống kê Chương Biểu thức đại số - Làm tập ; ;10 ;12 ;13 tr 90 ;91 SGK - Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kì (Thứ 4, ngày 16/05/2018) ... (MĐ3) (MĐ4) Biết nhận biểu thức đại số Tìm vdụ Viết biểu biểu thức đại số thức đại số Biểu thức đại số III TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra chương III (3') A KHỞI ĐỘNG *Hoạt động... tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Bảng phụ, Sgk toán tập II Học sinh: Sgk toán tập II, đọc trước nhà Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá... tin tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Ra đề, đáp án, thang điểm Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá

Ngày đăng: 02/09/2020, 08:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    §2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

    Bài tập 10Sgk/32: (Bảng phụ)

    Bài tập 17 tr 35 SGK

    GV: Treo bảng phụ bài tập 24

    GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 25

    HS: phát biểu Sgk và cho ví dụ

    Bài tập 29 tr 40 SGK:

    năng lực hợp tác

    Mà xy = (1).(1) = 1. Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1; y = 1 là: 1 12 + 14  16 +18

    GV: Tổ chức cho HS làm bài 50 (đề trên bảng phụ)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w