Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG QUYẾT THẮNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG QUYẾT THẮNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ ANH THƯ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Quyết Thắng - tác giả nghiên cứu xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn “Những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Ngồi ra, liệu tài liệu tham khảo sử dụng cho nghiên cứu tác giả thu thập có trích dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng đáng tin cậy Người cam đoan Đặng Quyết Thắng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Số liệu phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Số liệu mẫu 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Các khái niệm liên quan đến rủi ro khoản ngân hàng 2.1.1 Khái niệm khoản NHTM 2.1.2 Rủi ro khoản 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 2.1.2.3 Tác động rủi ro khoản 2.1.2.4 Các phương pháp đo lường tính khoản ngân hàng 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến khả khoản ngân hàng 11 2.2.1 Những nghiên cứu nước 11 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nguồn liệu 16 3.2 Mô tả liệu nghiên cứu 16 3.2.1 Rủi ro khoản hệ thống NHTMCP Việt Nam 16 3.2.2 Tỷ lệ khoản cho vay tổng tài sản 17 3.2.2.1 Tỷ lệ cho vay ngắn hạn tổng tài sản 18 3.2.2.2 Tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng tài sản 18 3.2.3 Quy mô tổng tài sản ngân hàng 19 3.2.4 Tỷ lệ vốn tự có tổng nguồn vốn 20 3.2.5 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu 21 3.2.6 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 22 3.2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát 23 3.3 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 24 3.3.2 Các bước nghiên cứu 25 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.4.1 Tỷ lệ cho vay ngắn hạn tổng tài sản (STL) tỷ lệ cho vay trung dài hạn tổng tài sản (MLTL) 27 3.4.2 Quy mô tổng tài sản (LSIZE) 27 3.4.3 Tỷ lệ vốn tự có tổng nguồn vốn (ETA) 28 3.4.4 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 29 3.4.5 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ (LLR) 29 3.4.6 Tăng trưởng kinh tế (GDP) 30 3.4.7 Tỷ lệ lạm phát (INF) 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mơ tả biến 34 4.2 Kiểm định nội sinh tương quan biến độc lập 36 4.2.1 Kiểm định nội sinh 36 4.2.2 Kiểm định tương quan biến độc lập 37 4.3 Kết hồi quy mơ hình 39 4.3.1 Kết hồi quy Pooled OLS 39 4.3.2 Kết hồi quy Fixed Effects Model 40 4.3.3 Kết hồi quy Random Effects Model 41 4.4 Lựa chọn mơ hình phù hợp 42 4.4.1 Lựa chọn mơ hình Pooled OLS Fixed Effects Model 42 4.4.2 Lựa chọn mơ hình Fixed Effects Model Random Effects Model 42 4.4.3 Lựa chọn mơ hình Pooled OLS Random Effects Model 42 4.4.4 Kết lựa chọn mơ hình phù hợp 43 4.5 Kiểm định khiếm khuyết mơ hình lựa chọn 43 4.5.1 Vấn đề tự tương quan 43 4.5.2 Vấn đề phương sai thay đổi 43 4.6 Khắc phục khiếm khuyết mô hình lựa chọn 44 4.7 Thảo luận phân tích kết nghiên cứu 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Tóm tắt nghiên cứu 49 5.2 Các đề xuất phòng ngừa rủi ro khoản 50 5.3 Hạn chế nghiên cứu 51 5.4 Hướng nghiên cứu tương lai 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt Tiếng Anh BCTC Nội dung viết tắt Tiếng Việt Báo cáo tài FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định FGAP Financing Gap Khe hở tài trợ GLS Generalized least squares Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTK Rủi ro khoản REM Random Effects Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 34 Bảng 4.2: Kiểm định bỏ sót biến 37 Bảng 4.3: Hệ số tương quan biến 38 Bảng 4.4: Kết nhân tử phóng đại phương sai 38 Bảng 4.5: Kết ước lượng với mơ hình Pooled OLS 39 Bảng 4.6: Kết ước lượng với mơ hình FEM 40 Bảng 4.7: Kết ước lượng với mơ hình REM 41 Bảng 4.8: Kết lựa chọn mô hình Pooled OLS FEM 42 Bảng 4.9: Kết lựa chọn mơ hình FEM REM 42 Bảng 4.10: Kết lựa chọn mơ hình REM Pooled OLS 43 Bảng 4.11: Kết kiểm định tự tương quan bậc 43 Bảng 4.12: Kết kiểm định phương vấn đề sai thay đổi 44 Bảng 4.13: Kết ước lượng với mơ hình GLS 44 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ khe hở tải trợ bình quân (2007-2017) 17 Biểu đồ 3.2: Xu hướng cho vay NHTMCP Việt Nam (2007-2017) 18 Biểu đồ 3.3: Quy mơ tài sản nhóm NHTMCP Việt Nam (2007-2017) 19 Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng trưởng quy mơ tài sản nhóm NHTMCP Việt Nam (2007-2017) 20 Biểu đồ 3.5: Quy mô vốn chủ sở hữu nhóm NHTMCP Việt Nam (2007-2017) 21 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn bình quân (2007-2017) 21 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân (2007-2017) 22 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng bình quân NHTMCP Việt Nam (2007-2017) 23 Biểu đồ 3.9: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát Việt Nam (2007-2017) 24 Những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tóm tắt Trong năm gần đây, NHTMCP Việt Nam có xu hướng tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn cao so với cho vay ngắn hạn Tuy nhiên, nghiên cứu nước chưa phân tích tác động khoản cho vay (theo kỳ hạn) lên rủi ro khoản Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động việc thay đổi tỷ trọng khoản cho vay (theo kỳ hạn) lên rủi ro khoản ngân hàng Luận văn sử dụng số khe hở tài trợ để đo lường rủi ro khoản ngân hàng mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM để thực nghiên cứu; đồng thời sử dụng phương pháp GLS để khắc phục khiếm khuyết mơ hình lựa chọn Kết cho thấy rủi ro khoản ngân hàng (2007-2017) bị tác động yếu tố bên ngân hàng khoản cho vay, quy mô tài sản, vốn tự có yếu tố kinh tế vĩ mơ khác; ngồi ra, tác động khoản cho vay trung dài hạn lên rủi ro khoản thấp so với khoản cho vay ngắn hạn, việc thay đổi tỷ trọng khoản cho vay năm gần không làm tăng rủi ro khoản hệ thống ngân hàng Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng thực nghiệm giúp nhà quản trị ngân hàng đưa sách quản trị rủi ro khoản phù hợp Từ khóa: Rủi ro khoản, khe hở tài trợ, khoản cho vay, kỳ hạn Factors affecting liquidity risk of Vietnam's joint-stock commercial banks Abstract In recent years, Vietnam's joint-stock commercial banks tend to increase the proportion of medium and long-term loans over the short-term loans However, relatively few studies have analyzed the impact of different term-sructure of those loans on bank liquidity risk In this thesis, we used the financial gap (FGAP) to measure bank liquidity risk and utilized the Pooled OLS, FEM, REM models to analyse the data, and then applied the GLS method to fix the error of the selected models The results show that bank liquidity risk is not only affected by bank internal factors, such as: loans, size (total asset), ratio of equity capital, but also by other macroeconomic factors, such as economic growth rate Moreover, changing in the proportion of loans does not increase the liquidity risk of the banking system during the period from 2007 to 2017 These results provide more empirical evidence which help managers to make appropriate policies on bank liquidity risk controlling Keywords: liquidity risk, financing gap, loans, term 51 ` hụt khoản bất ngờ cách vay vốn nhàn từ ngân hàng khác; ngược lại dư thừa khoản cho ngân hàng thiếu hụt khoản vay để gia tăng hiệu sử dụng vốn - Ngân hàng Nhà nước quan quản lý vĩ mơ cần có sách phù hơp để giúp thực mức tăng trưởng kinh tế sát với kế hoạch đề Từ đó, ngân hàng tin tưởng vào mức tăng trưởng kinh tế kế hoạch, theo lập phương án cho việc thiết lập lại quy mô, cấu nguồn vốn… phù hợp với hoạt động cho vay theo nhu cầu thị trường tương lai mà khơng gây ảnh hưởng tới tính khoản ngân hàng Bên cạnh đó, ban hành thực sách kinh tế cần xem xét cân nhắc ảnh hưởng sách hệ thống ngân hàng Ví dụ điển hình giai đoạn năm 2008, nhằm hạn chế lạm phát phục hồi kinh tế, NHNN sử dụng sách tiền tệ thắt chặt thông qua công cụ lãi suất dự trữ bắt buộc, gây nên áp lực khoản cho ngân hàng thương mại 5.3 Hạn chế nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu, tác giả kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu trước đồng thời đưa thêm kết tác động từ khoản cho vay (theo kỳ hạn) lên RRTK Tuy nhiên, tác giả nhận thấy nghiên cứu hạn chế liệu nghiên cứu bị giới hạn sử dụng số liệu 17 NHTMCP Việt Nam gian đoạn năm 2007-2017 Vì thế, kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn RRTK tất NHTMCP nước 5.4 Hướng nghiên cứu tương lai - Trong trương lai, tác giả áp dụng mơ hình nghiên cứu với liệu nhóm ngân hàng khác để phản ánh tính tương đồng khác biệt RRTK nhóm ngân hàng nước Đồng thời, áp dụng liệu tồn hệ thống NHTM vào mơ hình nghiên cứu để rút tính chất chung RRTK toàn thị trường ngân hàng Việt Nam 52 ` - Không vậy, RRTK ngân hàng cần phân tích nhiều phương pháp khác nhau, từ phản ánh tính khoản ngân hàng cách toàn diện Do đó, tương lai tác giả khơng mở rộng liệu cho nghiên cứu mà cịn áp dụng mơ hình khác cho việc phân tích RRTK ngân hàng 53 ` KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý thuyết kết mơ hình nghiên cứu, đồng thời đánh giá thực trạng RRTK nhóm NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 20072017, tác giả gợi mở hàm ý sách nhằm giúp cải thiện RRTK ngân hàng Đối với NHTMCP, việc gia tăng quy mô tài sản cần phải đồng thời kiểm soát cấu tài sản thực nghiêm ngặt số an toàn theo quy định NHNN; ngân hàng cần có biện pháp phịng chống xử lý rủi ro tín dụng xảy ra; gia khả tiếp cận nguồn vốn dài hạn thơng qua sách lãi suất sách ưu đãi khách hàng; trì mở rộng mối quan hệ với ngân hàng khác để có hỗ trợ khoản cần thiết Đối với NHNN quan quản lý vĩ mô, thực sách kinh tế, cần lưu ý đến tác động sách lên thị trường tiền tệ Mặt khác, tiêu kế hoạch kinh tế đề cần thực tốt, giúp ngân hàng lập kế hoạch kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế tương lai, đồng thời trì tính ổn định khoản ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt: Đặng Văn Dân (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số tháng 11/2015, trang 62-66 Lê Thị Tuyết Hoa (2012), “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại giai đoạn nay”, Tạp chí ngân hàng số 17, tháng 9/2012, trang 57 Nguyễn Hồng Sơn, Trịnh Thị Thanh Mai, Trần Thị Thanh Tú (2015), “Phát triển bền vững ngân hàng Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Trang 92-100 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất thống kê Nguyễn Đức Kiên (2008), “Chính sách tiền tệ thành cơng lớn năm 2008” Trương Quang Thông (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thơng (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 276, trang 50-62 Tôn Thanh Tâm (2009), “Nỗ lực hệ thống Ngân hàng Việt Nam việc ngăn chặn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí ngân hàng Số 7/2009 Vũ Thị Hồng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & hội nhập, Trường CĐN GTVT Đường thủy II, số 23 tháng 07-08/2015, trang 32-49 10 Võ Xuân Vinh & Phạm Hồng Vy (2017), “Rủi ro khoản rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 28(1), trang 45-63 11 Xuân Thanh (2018), “Một số điểm cải cách Basel III” Danh mục tài liệu tiếng Anh: Assaf Neto, A (2003), “ Financas Corporativas e Valor”, São Paulo: Atlas Agbada & Osuji (2013), “The Efficacy of Liquidity Management and Banking Performance in Nigeria”, International Review of Management and Business Reseach Vol.2 Issue.1 (March 2013) Acharya, V.V., & Viswanayhan (2011), “Leverage, moral hazard, and liquidity”, The Journal of Finance, 66(1), 99-138 Ayadi Boujelbene (2012), “The determinants of the Profitability of the Tunissian Deposit Banks”, IBIMA Business Review, 1-21 Bonfim and Kim (2011), “Liquidity risk in banking: is there herding”, Working paper Benton E.Gup, James W.Kolari (2005) “Commercial Banking- The management of risk”, John Wiley & Son, Inc Chung-Hua Shen (2009), “Bank Liquidity Risk and Performance”, Working paper Dermine, J (1986), “Deposit rates, creadit rates and bank capital: The Klein_ Monti model revisited”, Journal of Banking & Finance, 10(1), 99-114 Diamond, D W., & Rajan, R G (2005), “Liquidity shortages and banking crises”, The Journal of Finance, 60(2), 615-647 10 Friedman, M (1963), “Inflation, Cause and Consequenses, Proquest Info, and Learing” 11 Giannoti, Gibilaro & Mattarocci (2010), “ Liquidity Risk exposure for Specialised and unspecialized Real Estate Banks: Envidence form the Italian market”, Journal of Propery Investment and Finance, 29(2), pp.98-114 12 Pavla Vodová (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants”, International journal Mathematical Model anh Methods in Applied Sciences, pp.1060-1067 13 Valla and Escorbiac (2006), “Bank liquity and finacial stability Banque de France financial stability review”, pp.89-104 Danh mục website: Tổng cục thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/ Vietstock: https://www.finance.vietstock.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục ngân hàng thương mại cổ phần STT Tên ngân hàng Ngân hàng Á Châu Ngân hàng An Bình Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Ngân hàng Đông Nam Á Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Kiên Long Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Phương Đông 10 Ngân hàng Quốc Dân 11 Ngân Hàng Quân Đội 12 Ngân hàng Quốc Tế 13 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 14 Ngân hàng Tiên Phong 15 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 16 Ngân hàng Xăng Dầu Petrolimex 17 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Phụ lục 2: Kết định lượng kết kiểm định Kết định lượng - Kết định lượng mơ hình Pooled OLS - Kết định lượng mơ hình FEM - Kết định lượng mơ hình REM - Kết định lượng mơ hình GLS - Tổng hợp kết định lượng Kết kiểm định Kiểm định 1: Kiểm định khiếm khuyết mơ hình - Kiểm định mơ hình thiếu biến - Kiểm định tương quan biến độc lập: Bằng hệ số tương quan Bằng nhân tử phóng đại phương sai - Kiểm định tự tương quan bậc - Kiểm định phương sai thay đổi - Kiểm định 2: Kiểm định lựa chọn mơ hình Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM REM - Kiểm định lựa chọn mơ hình Pooled OLS REM