Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

95 284 3
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ THANH TÚ XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Trần Thị Thanh Tú Hà Nội – 2017 TS Lê Trung Thành LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thị Thanh Tú, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy cô cán Khoa Tài Ngân hàng – Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội cung cấp cho kiến thức chuyên môn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất suốt thời gian học tập làm việc Khoa Tôi xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có thời gian hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân bạn bè, ngƣời dành cho quan tâm động viên, tình yêu thƣơng tạo điều kiện tốt để tơi có động lực học tập, phấn đấu suốt thời gian học tập trƣờng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Rủi ro quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng .4 1.1.1 Rủi ro 1.1.2 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng .8 1.2 Thanh khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản 1.2.1 Thanh khoản 1.2.2 Rủi ro khoản 11 1.3 Tiêu chí đánh giá trạng thái khoản 15 1.4 Bài học kinh nghiệm từ ngân hàng khác 17 1.4.1 Rủi ro khoản từ Ngân hàng Northern Rock (Anh) năm 2007 17 1.4.2 Cuộc khủng hoảng khoản Trung Quốc năm 2013 .19 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2 Quy trình nghiên cứu .22 2.3 Xây dựng mơ hình 22 2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khoản Ngân hàng thƣơng mại 23 2.3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 28 2.4 Thu thập số liệu .36 Kết luận chƣơng 2: 37 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 38 3.1 Thống kê mô tả biến 38 3.1.1 Trung bình, trung vị biến 38 3.1.2 Hệ số tƣơng quan biến 39 3.2 Kết hồi quy 39 3.3 Kiểm định mơ hình 43 3.3.1 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy .44 3.3.2 Kiểm định khuyết tật mô hình 49 Kết luận chƣơng 3: 55 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 57 4.1 Phân tích thảo luận kết mơ hình .57 4.1.1 Sự phụ thuộc nguồn tài trợ bên làm khả khoản ngân hàng đƣợc cải thiện 57 4.1.2 Cho vay/Huy động tỷ lệ nghịch với tính khoản NH 61 4.1.3 Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dƣ nợ có tƣơng quan thuận chiều với tính lỏng NH 64 4.1.4 Lãi suất cho vay dài hạn có mối quan hệ nghịch biến với khả khoản NHTM 67 4.2 Thực trạng khoản Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 69 4.3 Khuyến nghị nâng cao khả khoản hệ thống NHTM Việt Nam 72 4.3.1 Đối với NHTM 72 4.3.2 Đối với Chính phủ NHNN 75 4.4 Những hạn chế mơ hình 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế tốn DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng DPRRTK Dự phòng rủi ro khoản NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng 10 TTS Tổng tài sản 11 VCSH Vốn chủ sở hữu i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Nội dung Trang Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản NHTM 26 từ nghiên cứu trƣớc Bảng 2.2 Mô tả biến đƣợc sử dụng mơ hình hồi quy 35 Bảng 3.1 Số liệu trung bình, trung vị biến 38 Bảng 3.2 Ma trận hệ số tƣơng quan biến 39 Bảng 3.3 Kết mơ hình hồi quy 40 Bảng 3.4 Giá trị AIC SC bốn mơ hình 43 Bảng 3.5 Ma trận hệ số tƣơng quan biến sau loại biến 50 Bảng 3.6 Tổng hợp R-squared mơ hình phụ trƣớc khắc 50 phục Bảng 3.7 Tổng hợp R-squared mơ hình phụ sau khắc 53 phục 10 Bảng 3.8 Tổng hợp kết mơ hình sau khắc phục khuyết 55 tật 11 Bảng 4.1 Lãi suất bình quân thị trƣờng liên ngân hàng kỳ 59 hạn chủ chốt từ T1-T12/2015 12 Bảng 4.2 Lãi suất cho vay phổ biến TCTD khách hàngtừ ngày 18/01/2015-22/01/2016 ii 68 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Bảng kết mơ hình hồi quy đầy đủ biến 43 Hình 3.2 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến INF 45 Hình 3.3 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến INF, 46 ROA, ROE Hình 3.4 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến INF, 47 ROA, ROE, SIZE, CTA Hình 3.5 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến INF, 48 ROA, ROE, SIZE, CTA, số C Hình 3.6 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến INF, 49 ROA, ROE, SIZE, CTA, số C, LTA Hình 3.7 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến GDP 50 Hình 3.8 Bảng kết mơ hình hồi quy sau loại bỏ biến GDP M2 51 Hình 3.9 Bảng kết mơ hình hồi quy sau khắc phục tự tƣơng quan 52 10 Hình 4.1 Lãi suất huy động cho vay NHTMVN từ tháng 54 6/2012 đến tháng 12/2015 11 Hình 4.2 Diễn biến lãi suất liên ngân hàng từ 01/07/2016 đến 58 26/8/2016 11 Hình 4.3 Thanh khoản hệ thống NHTMVN tỷ lệ LDR từ tháng 60 4/2012 đến tháng 10/ 2015 12 Hình 4.4 Tỷ lệ LDR loại hình tổ chức tín dụng tháng 8/2016 62 13 Hình 4.5 Nợ xấu toàn hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 66 2010 đến 2015 14 Hình 4.6 Thanh khoản hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam so với nƣớc khu vực iii 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý phải thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng (NH) có khả khoản tốt ln có đƣợc nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm ngân hàng cần Khơng có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng yêu cầu thị trƣờng khiến ngân hàng khả tốn, giảm uy tín nghiêm trọng dẫn đến phá sản, ảnh hƣởng đến toàn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, lƣợng vốn dự trữ lớn tác động trực tiếp đến khả đầu tƣ, làm giảm tính sinh lời ngân hàng Do vậy, để quản trị rủi ro khoản cách hiệu quả, cân đƣợc rủi ro khoản khả sinh lời tỷ lệ tối ƣu không đơn giản Việc xác định nhân tố ảnh hƣởng đến trạng thái khoản NHTM thực cần thiết Trên thực tế, có nhiều tranh luận yếu tố ảnh hƣởng đến tính khoản hệ thống NHTM Câu hỏi đƣợc đặt có phải có dự trữ khoản tác động đến tính khoản NH Một số ý kiến cho nguyên nhân chủ yếu để gây vấn đề khoản thiếu hụt cung khoản Một số ý kiến khác lại khẳng định quy mô tác động tới rủi ro khoản NHTM Cũng có quan điểm khẳng định sách từ phủ ảnh hƣởng không nhỏ đến khả khoản ngân hàng hay tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu có tƣơng quan với khái niệm tính lỏng này,… Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khoản có ý nghĩa vơ to lớn khơng NHTM mà Chính phủ việc đƣa định Ở Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề này, nhiên tính hiệu chƣa cao xét đến 4.3 Khuyến nghị nâng cao khả khoản hệ thống NHTM Việt Nam 4.3.1 Đối với NHTM 4.3.1.1 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn Các NH cần linh hoạt công tác quản trị rủi ro khoản quản trị khoản mua (diễn bên nợ BCĐKT – NH bù đắp thâm hụt khoản cách vay thị trƣờng liên NH; phát hành CDs, kỳ phiếu trái phiếu) quản trị khoản dự trữ (diễn bên tài sản BCĐKT –NH bù đắp thâm hụt khoản cách lý tài sản) Đồng thời, NH phải nỗ lực thiết lập trì mối quan hệ với chủ sở hữu, với nhà cung cấp vốn lớn (các đối tác, khách hàng lớn) Việc tạo mối quan hệ tốt đẹp giúp NH giảm thiểu đƣợc tác động tiêu cực rủi ro khoản xảy Nếu NH quan tâm đến việc cho vay nhiều mà không quan tâm đến nguồn vốn huy động đƣợc NH dễ xảy rủi ro khoản Vì vậy, NH cần phải cân đối lƣợng cho vay nguồn vốn huy động Câu hỏi đặt tỷ lệ cho vay/huy động hợp lý Theo ơng Nguyễn Đình Tùng – Tổng giám đốc NHTMCP Phƣơng Đơng, số tùy thuộc vào ngân hàng Nếu NH đƣợc tiếp cận nhiều nguồn vốn khác nhau, số LDR cao chƣa khơng tốt NH linh hoạt huy động, đảm bảo đƣợc khoản tìm kiếm lợi nhuận cho vay Sự tập trung vào số nguồn vốn làm tăng rủi ro khoản NH cần đa dạng hóa nguồn vốn mình, đặc biệt tìm kiếm nguồn vốn vay từ TCTD nƣớc để tránh tác động diễn biến thị trƣờng nƣớc Hơn nữa, để có đánh giá đầy đủ nhất, NH cần phải kiểm tra mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn định Bộ phận nguồn vốn NH phải có trách nhiệm theo dõi, tìm kiếm lựa chọn nguồn vốn tối ƣu để tăng khả khoản cho NH 72 4.3.1.2 Xử lý tốt nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng Rủi ro tín dụng tác động tới rủi ro khoản NH, vậy, NH cần xử lý tốt nợ xấu đồng thời nâng cao chất lƣợng tín dụng Dù NH thƣờng sử dụng giải pháp bán nợ cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng (VAMC) để làm bảng cân đối nhƣng giải pháp triệt để Các khoản nợ xấu bán cho VAMC phải trích lập dự rủi ro 20% năm Đồng nghĩa, lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm mạnh, chí ăn mòn vốn điều lệ Để xử lý nợ xấu cách bền vững, số giải pháp cần đƣợc NH triển khai nhƣ sau: Thứ nhất, NH cần chủ động phối hợp với khách hàng để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất để khích lệ khách hàng trả nợ cho trƣờng hợp có khó khăn tài tạm thời, đƣợc đánh giá có khả trả nợ thời gian cấu lại nợ Thứ hai, NH cần tuân thủ việc phân loại nhóm nợ trích lập dự phòng rủi ro theo hƣớng dẫn NHNN Với khoản nợ thu hồi, NH cần đẩy nhanh việc bán, xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu để thu hồi vốn Không thế, NH cần phải tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro để đảm bảo chi nhánh NH tuân thủ quy định an toàn hoạt động NH 4.3.1.3 Hoàn thiện quy định nội quản trị khoản ngân hàng Các NHTM nên chủ động việc đƣa kế hoạch, định hƣớng, phƣơng án thực để quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng phù hợp với tình hình tài NH Những nội dung đƣợc thể qua Quy định nội NHTM Tuy nhiên, với tính đặc thù hoạt động ngân hàng, nên pháp luật có yêu cầu quy định nội mà NHTM phải ban hành nhằm đảm bảo có chế kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, quản lý rủi ro hệ thống Theo đó, NHTM phải ban hành Quy định nội quản lý khoản chứa đựng nội dung tối thiểu pháp luật quy định Những 73 yêu cầu mà NHNN đặt đảm bảo khoản NH đƣợc tác giả đề cập chƣơng I nghiên cứu Hơn nữa, NH nên áp dụng hiệp ƣớc tiêu chuẩn vốn Basel III sở đối chiếu với chuẩn mực Việt Nam Basel III hiệp định Basel nhất, đƣợc Ủy ban Basel ban hành vào ngày 12/09/2010, quy định vốn, đòn bẩy tiêu chuẩn tính khoản để củng cố quy định, giám sát quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng Các biện pháp nhằm cải thiện khả chống đỡ lại cú sốc phát sinh từ áp lực tài kinh tế; đồng thời, nâng cao kỹ quản lý rủi ro đẩy mạnh tính minh bạch khối ngân hàng (Yến Nhi, 2014) NH nên chủ động áp dụng hiệp định Basel III vào hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh NH, đặc biệt quản trị rủi ro khoản hai lý Thứ nhất, Basel III chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro khoản, vậy, áp dụng Basel III, NH tiến gần đến quy định khắt khe quốc tế quản trị rủi ro Hơn nữa, NHNN Việt Nam khuyến khích NHTM chủ động tiếp cận Basel xem Basel II III nguồn tham khảo đề quy định Việc thực Basel III trình bƣớc nỗ lực tiêu chuẩn Basel III khơng có hiệu lực Chúng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2013, đƣợc thực theo lộ trình đến hết năm 2018 thực đầy đủ vào ngày 1/1/2019 Để đạt đƣợc Basel III đòi hỏi NH phải đặt nhiều chế nhƣ đầu tƣ công nghệ, sở hạ tầng có chất lƣợng, sở liệu thực phát triển để tiến hành mơ hình tiên tiến nhằm tối ƣu hoá vốn ngân hàng Hơn nữa, NH cần phải có chiến lƣợc rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình tại, xác định vấn đề triển khai để thực nhƣ thay đổi việc quản lý (Mạnh Hải, 2011) Tuy nhiên, không nên coi Basel II, Basel III nhƣ biểu tƣợng chất lƣợng đảm bảo an toàn Basel I đƣợc tạo năm 90 kỷ trƣớc để đối phó với tác động sụp đổ thị trƣờng chứng khốn Sau Basel II nhƣng 74 xảy khủng hoảng tài năm 2008 Mục đích NH trở thành ngân hàng tốt nhất, ngân hàng tn thủ tốt Chính vậy, nhà quản lý NH cần quan sát, theo dõi đâu tập quán tốt để áp dụng thị trƣờng nƣớc đối chiếu với quy định NHNN để tìm số tối ƣu 4.3.2 Đối với Chính phủ NHNN 4.3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức, tra, giám sát ngân hàng Để nâng cao hiệu hoạt động giám sát quản lý khoản NHTM, Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức, tra, giám sát ngân hàng theo hƣớng nâng cao tính tập trung, thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng tăng cƣờng phối hợp với quan quản lý, giám sát có liên quan nƣớc quốc tế Đặc biệt, quan giám sát ngân hàng cần đƣợc tách biệt với quan khác để đảm bảo tính khách quan Thêm vào đó, NHNN cần xây dựng hệ thống thơng tin tồn diện nhằm cung cấp tất thông tin cụ thể NHTM hệ thống, từ thông tin tổng hợp nhƣ bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài chính… đến thông tin khách hàng phản hồi đƣợc; tổng hợp chi tiết, cung cấp cho quan tra, giám sát ngân hàng vấn đề khác NHTM Khơng thế, nguồn thơng tin cần phải bao gồm thông tin khách hàng mà NH muốn tìm kiếm giao dịch lịch sử để giúp NH đánh giá đƣợc khả trả nợ khách hàng, từ giảm thiểu đƣợc rủi ro tín dụng nâng cao tính khoản NH Đồng thời, NHNN cần xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh tiền tệ ngân hàng bao gồm: hệ thống cảnh báo sớm nhằm ngăn chặn xử lý khủng hoảng ngân hàng; phát triển hệ thống giám sát từ xa NHTM, tăng cƣờng hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Bảo hiểm tiền gửi… Hệ thống giúp NHNN giám sát hoạt động kinh doanh NHTM đƣa cảnh báo sớm cách đắn kịp thời cho ngân hàng công tác phòng ngừa rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng (Ngọc Yến, 2016) 75 4.3.2.2 Tham khảo Basel III để hoàn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro khoản Chính phủ cần nỗ lực hoàn thiện hệ thống quy định pháp lý liên quan đến quản trị rủi ro khoản để hƣớng dẫn NHTM trình hoạt động Các quy định đƣa nên tham khảo chuẩn mực quốc tế rủi ro khoản, hƣớng đến tính dài hạn khơng mang tính giải nhu cầu ngắn hạn nhƣ Dù Việt Nam đặt mục tiêu đáp ứng tiêu chuẩn Basel II năm 2018, nhƣng hạn chế Basel II khơng đề cập tới tiêu liên quan đến khoản, cho nên, lộ trình dài hơn, mặt, tiêu an toàn vốn, dừng lại mức theo đuổi tiêu chuẩn Basel II, nhƣng mặt khác, tiêu khoản, cần thiết phải dựa tảng tiêu chuẩn Basel III Từ kết nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tính khoản NH, tác giả đề xuất NHNN tham khảo mức độ tác động lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng, tỷ lệ cho vay/huy động, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tỷ lệ lãi suất cho vay dài hạn đến tính khoản NHTM Hơn nữa, pháp luật quy định tới quản trị rủi ro NHTM mà chƣa có quy định điều chỉnh tới quản trị rủi ro khoản toàn hệ thống ngân hàng Việc đo lƣờng đƣa cảnh báo khả xảy rủi ro khoản hệ thống cho hệ thống NHTM cần thiết Để làm đƣợc điều này, pháp luật cần quy định việc xây dựng xác định số khoản hệ thống cho hệ thống NHTM Chỉ số khoản hệ thống đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn cảnh báo giúp nhà hoạch định sách nhƣ nhà quản trị ngân hàng ứng phó kịp thời giúp ngăn chặn khủng hoảng khoản xảy lan rộng 4.3.2.3 NHNN cần hỗ trợ NHTM việc đa dạng hóa nguồn vốn NHNN cần sử dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ nhƣ lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trƣờng mở, để điều tiết lƣợng vốn khả dụng cho 76 NHTM, từ tác động đến nguồn cung vốn NH Thị trƣờng liên ngân hàng kênh hiệu để giải thiếu hụt vốn tạm thời cho NHTM Tuy nhiên, nguồn vốn thị trƣờng liên NH không ổn định, phụ thuộc vào thị trƣờng nên NH gặp khó khăn vay vốn NH khác lãi suất thị trƣờng biến động mạnh Vì vậy, NHNN nên xây dựng chế tái cấp vốn, tái chiết khấu hợp lý để hỗ trợ khoản cho NHTM Mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu đƣợc NHNN quy định tùy theo giai đoạn khác sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng Việc tái cấp vốn đảm bảo “bơm tiền” đáp ứng nhanh đủ nhu cầu hợp lý NHTM Bên cạnh đó, NHNN cần giám sát chặt chẽ mục đích dòng tiền này, tránh tính trạng dòng vốn đƣợc hỗ trợ khơng sử dụng cho mục đích cải thiện tình trạng khoản 4.4 Những hạn chế mơ hình Bên cạnh kết đạt đƣợc luận văn số hạn chế nhƣ sau:  Về phần xây dựng mơ hình: Biến phụ thuộc NLDST có tƣơng quan với tính khoản ngân hàng nhƣng khơng phải biến tốt để đo lƣờng khoản Về biến độc lập, nghiên cứu xem xét hết toàn biến ảnh hƣởng đến khoản để đƣa vào mơ hình mà trọng vào số yếu tố dựa trện nghiên cứu trƣớc đây, học kinh nghiệm ý kiến chủ quan mà tác giả có nghi ngờ có khả giải thích cao Hơn nữa, biến độc lập mơ hình chủ yếu biến tài chính, tác giả chƣa xét đến biến phi tài khác  Về phần thu thập xử lý số liệu: Do phần thu thập số liệu đƣợc tác giả thực vào cuối năm 2016 Tính đến thời điểm số liệu 2015 nên luận văn chƣa cập nhật đƣợc số liệu đến năm 2016 Những hạn chế định hƣớng cho tác giả để nghiên cứu tiếp phát triển đề tài nghiên cứu sau 77 KẾT LUẬN Trên sở sử dụng mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhằm xác định nhân tố ảnh hƣởng đến khả khoản NHTM Việt Nam từ giai đoạn năm 2010 đến năm 2015, tác giả chứng minh đƣợc: (1) Thị trƣờng liên ngân hàng giúp NHTM cải thiện đƣợc khả khoản; (2) NH cho vay nhiều so với số huy động rủi ro khoản gia tăng; (3) Quản trị rủi ro tín dụng tốt có tác động tích cực đến quản trị rủi ro khoản, hay nói cách khác NH trích lập nhiều cho dự phòng rủi ro tín dụng tính lỏng NH có xu hƣớng biến động tốt, (4) Lãi suất cho vay dài hạn tỷ lệ nghịch với khoản NHTM Rủi ro khoản có tác động lớn đến thân sức khỏe Ngân hàng thƣơng mại nói riêng hệ thống Ngân hàng nói chung Mất khoản, ngân hàng dễ dẫn đến khoản hệ thống, mà hậu ngân hàng kinh tế nghiêm trọng Nhận thức đƣợc vấn đề này, năm vừa qua, Ngân hàng Nhà nƣớc liên tục đƣa sách nhằm nâng cao độ an toàn cho toàn hệ thống ngân hàng xem vấn đề cần trọng giai đoạn Vì vậy, việc sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng để đánh giá xu hƣớng tác động nhân tố ảnh hƣởng đến tính khoản Ngân hàng thực cần thiết không việc đƣa sách NHNN mà nguồn tham khảo để NHTM đƣa quy định, giải pháp quản trị rủi ro khoản NH Trong trình thực đề tài, nhiều hạn chế kiến thức, thời gian nhƣ kinh nghiệm nghiên cứu nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến bổ sung, đóng góp, hƣớng dẫn thêm từ thầy để viết đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Khoản điều Thông tƣ số 13/2010/TTNHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2014 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Điểm điều 21 Thông tƣ 36/2014/TTNHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc, 2014 Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Điểm điều 17 Thông tƣ 36/2014/TTNHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, 2016 Thông tin hoạt động Ngân hàng Nguyễn Minh Sáng, 2013 Hoạt động ngoại bảng quy trình quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí “Phát triển & Hội nhập” Nguyễn Văn Tiến, 2010.Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2013 Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội.NXB Thống kê Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội NXB Thống kê Phan Thị Thu Hà, 2009.Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội NXB Giao thông vận tải, 10 Trƣơng Quang Thông, 2012.Quản trị Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Việt Dũng, 2014 Xác định nhân tố tác động tời khả sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng số 16 tháng năm 2014 từ trang đến trang 11 79 12 Vũ Thị Hồng, 2012.Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Các tài liệu tham khảo nƣớc Aspachs et al., 2005 Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK-resident Bank of England working paper Belete Fola, 2015 Factors affecting liquidity of selected commercial bank in Ethiopia Addis Ababa University Bunda & Desquilbet, 2008 The bank liquidity smile across exchange rate regimes of 36 emerging countries commercial banks International Economic Journal Vol 22 pp 361-386 Erik Banks, 2005 Liquidity Risk: Managing Asset and Funding risk Palgrave Macmillan Company Frank Knight, 1921 Risk, unccertainty & profit America Boston Houghton Mifflin Company Lucchetta, 2007 What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking? Peter Moles, 2013 Financial Risk management: Sources of finance risk and risk assessment Edinburgh Business School Perry, 1992 Do banks gain or lose from inflation? Journal of retails banking Vo.14 pp 25-30 Richard B Jones, 2012 Risk is the future‟s uncertainty, 20% Chance of Rain: Exploring the Concept of Risk.First Edition 10 Rudolf Duttweiler, 2009.Quản lý khoản ngân hàng: Phương pháp tiếp cận từ xuống Dịch từ Tiếng Anh NXB Tống hợp TP HCM 11 Rychtárik, 2009 Liquidity scenario analysis in the Luxembourg banking sector BCDL Working Paper 80 12 Valla et al., 2006 ,„Bank liquidity and financial stability‟,In Banque de France Financial Stability Review, pp 89-104 13 Vodova, 2011 Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International journal of mathematical models and methods in applied science 14 Vodova, 2012 Liquidity of Slovak Commercial Banks and its Determinants Proceedings of the 13th International Conference on Finance and Banking, Karviná Silesian University, 15 Walters, B, 2009.THE FALL OF NORTHERN ROCK Harriman House 16 Yakok Amihuh, et al, 2006 Liquidity and Asset Prices Website Bảo Ngọc, 2015 Thị trường liên ngân hàng: Giao dịch giảm nguồn cung hạn chế < http://baodautu.vn/thi-truong-lien-ngan-hang-giao-dich-giam-donguon-cung-han-che-d27947.html>> [Ngày truy cập 28 tháng năm 2017] Đào Thị Thanh Tú, 2014 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] Đàm Nhân Đức, 2012 Thắt tỷ lệ dư nợ vốn huy động (LDR): Hợp lý song cần có lộ trình .[Ngày truy cập 17 tháng năm 2016] Hải Đăng, 2008 Northern Rock rơi vào tay Nhà nước. [Ngày truy cập tháng 10 năm 2016] 81 Hải Hà, 2016 Ngân hàng ăn bớt dự phòng rủi ro > [Ngày truy cập 10 tháng năm 2017] Hoàng Yến, 2016 Ngân hàng năm 2016 cảnh báo áp lực từ nợ xấu lãi dự thu [Ngày truy cập 17 tháng năm 2017] Mai Ngọc, 2016 BIDV, Vietinbank Viecombank trích lập thiếu dự phòng phân loại nợ chưa phù hợp > [Ngày truy cập 16 tháng năm 2017] Lệ Chi, Phƣơng Linh, 2014 Cẩn trọng khoản nới vốn cho vay trung dài hạn [Ngày truy cập 11 tháng 10 năm 2016] Lê Phúc Minh Chuyên, 2014 Bàn rủi ro khoản ngân hàng [Ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2016] 10 Huyền Thanh, 2014 Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn: Các ngân hàng phải tự cân đối toán vốn [Ngày truy cập tháng năm 2017] 11 Mạnh Hải, 2011 Basel III, ngân hàng Việt Nam đáp ứng đến đâu? [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] 12 Nguyễn Hoài, 2009 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] 82 13 Nguyễn Xuân Nghĩa cộng sự, 2013 Trung Quốc khủng hoảng tín dụng? [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] 14 Nguyễn Thị Lan Anh, 2013 Nghiên cứu tác động việc hạ lãi suất lên thị trường tài Việt Nam từ năm 2012 đến 15 Ngọc Yến, 2016 Vấn đề quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập 28 tháng năm 2017] 16 Nhân Dân, 2010 Vì phải tăng tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng thương mại? < http://www.baomoi.com/Vi-sao-phai-tang-ty-le-an-toan-von-tai- ngan-hang-thuong-mai/126/4646427.epi> [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] 17 Khánh Linh, 2012 UBGSTC: Thanh khoản ngân hàng tình trạng bấp bênh căng thẳng [Ngày truy cập tháng 10 năm 2017] 18 Kỳ Duyên, 2016 Ông lớn ngân hàng hạ lãi suất cho vay [Ngày truy cập 28 tháng năm 2017] 19 Phƣơng Diệp, 2016 Lãi suất liên ngân hàng liên tiếp phá đáy lịch sử [Ngày truy cập 18 tháng năm 2017] 20 Thanh Hải, 2013 Trung Quốc can thiệp để xoa dịu khủng hoảng khoản..[Ngày truy cập tháng 10 năm 2016] 83 21 Thanh Huyền, 2014.Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2013: Những mảng màu "sáng tối"..[Ngày truy cập tháng 10 năm 2017] 22 Thùy Linh, 2013 Khủng hoảng khoản Trung Quốc bắt đầu. [Ngày truy cập tháng năm 2017] 23 Thùy Linh, 2013 Ngân hàng Trung Quốc qua kỷ nguyên vàng Retrieved [Ngày truy cập tháng năm 2017] 24 Thùy Linh, 2013 Nhiều ngân hàng Trung Quốc ngừng cho vay [Ngày truy cập tháng năm 2017] 25 Thùy Linh, 2013 Tín dụng đen khiến Trung Quốc khát tiền mặt [Ngày truy cập tháng năm 2017] 26 Thùy Linh, 2013 Trung Quốc can thiệp thị trường tiền tệ [Ngày truy cập tháng năm 2017] 27 Thái Văn Đại, 2013 Lý thuyết quản trị. [Ngày truy cập tháng năm 2017] 28 Thùy Linh, 2013 Trung Quốc hụt 122 tỷ USD khủng hoảng khoản.< http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/trung-quoc-co-the- hut-122-ty-usd-vi-khung-hoang-thanh-khoan-2846338.html> [Ngày truy cập tháng năm 2017] 84 29 Tuấn Anh, 2014 Hệ thống tài Việt Nam tiềm ẩn rủi ro [Ngày truy cập tháng năm 2017] 30 Thục Đoan, 2013 Nhập môn kinh tế lượng Chương IV Mơ hình hồi quy bội [Ngày truy cập 12 tháng năm 2017] 31 Thu Giang, 2016 NHNN: Có sở để giảm thêm lãi suất cho vay từ trang [Ngày truy cập 26 tháng năm 2017] 32 Vũ Phong, 2015.Cần giảm lãi suất trung dài hạn [Ngày truy cập tháng năm 2017] 33 VCBs, 2016.Bức tranh lợi nhuận ngân hàng 2016 chưa hết màu xám > [Ngày truy cập 15 tháng năm 2017] 34 Yên Lam, 2016.Lo ngại khoản hệ thống [Ngày truy cập 28 tháng năm 2017] 35 Yến Nhi, 2014 Basel III xu hướng thắt chặt quy định lĩnh vực ngân hàng.< http://www.baomoi.com/Basel-III-va-xu-huong-that-chat-quy-dinhtrong-linh-vuc-ngan-hang/126/14698561.epi> [Ngày truy cập 28 tháng năm 2017] 85 86 ... nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Xác định nhân tố tác động tới tính khoản NHTM Việt Nam. .. THỊ YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG... Chương 1: Lý luận chung rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3:Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kết luận

Ngày đăng: 14/12/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan