1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản trị rủi ro lãi suất tại các ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

112 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN NGỌC HÂN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả Nguyễn Ngọc Hân ii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT DỰA TRÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ VÀ TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Các khoản nợ ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Danh mục nợ ngân hàng 1.1.2.1 Các khoản nợ Chính phủ ngân hàng Nhà nƣớc 1.1.2.2 Các khoản nợ tổ chức tín dụng khác 1.1.2.3 Tiền gửi khách hàng 1.1.2.4 Phát hành giấy tờ có giá 1.1.2.5 Vốn tài trợ, ủy thác, đầu tƣ, cho vay 1.1.2.6 Các khoản phải trả 1.2 Tài sản ngân hàng 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Danh mục tài sản ngân hàng 1.2.2.1 Ngân quỹ khoản đầu tƣ 1.2.2.2 Hoạt động tín dụng 1.2.2.3 Tài sản cố định 1.2.2.4 Tài sản có khác 1.3 Lãi suất rủi ro lãi suất 1.3.1 Lãi suất 1.3.2 Rủi ro lãi suất 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Các hình thức rủi ro lãi suất iii 1.4 Quản trị rủi ro lãi suất 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 1.4.2.1 Khi xuất không cân xứng kỳ hạn nợ kỳ hạn tài sản 1.4.2.2 Ngân hàng áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn cho vay 1.4.2.3 Do khơng có phù hợp khối lƣợng nguồn vốn huy động cho vay 1.4.2.4 Tỷ lệ lạm phát dự kiến nhỏ tỷ lệ lạm phát thực tế 10 1.4.3 Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất 10 1.4.4 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 11 1.4.5 Mơ hình đo lƣờng rủi ro lãi suất 12 1.4.5.1 Mơ hình định giá lại 12 1.4.5.2 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 14 1.4.5.3 Mơ hình thời lƣợng 14 1.4.6 Chuẩn mực Basel quản trị rủi ro lãi suất 17 1.4.6.1 Hiệp ƣớc Basel I 17 1.4.6.2 Hiệp ƣớc Basel II 19 1.4.6.3 Hiệp ƣớc Basel III 21 1.4.7 Quản trị rủi ro lãi suất dựa mối quan hệ nợ tài sản 21 1.4.7.1 Mối quan hệ quản trị rủi ro lãi suất với nợ tài sản ngân hàng 21 1.4.7.2 Quản lý lãi suất đầu vào dựa quản trị nợ 23 1.4.7.2.1 Quản trị nợ 23 1.4.7.2.2 Quản lý lãi suất đầu vào 23 1.4.7.3 Quản lý lãi suất đầu dựa quản trị tài sản 24 1.4.7.3.1 Quản trị tài sản 24 1.4.7.3.2 Quản lý lãi suất đầu 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Chính sách lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc từ năm 2009 đến tháng 8/2011 28 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ 2009 đến 08/2011 33 2.2.1 Cuộc chạy đua lãi suất ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 33 2.2.2 Đo lƣờng rủi ro lãi suất ngân hàng 37 2.2.2.1 Đo lƣờng theo mơ hình định giá lại 37 2.2.2.2 Đo lƣờng theo mơ hình kỳ hạn đến hạn trung bình 42 2.2.2.3 Đo lƣờng theo mơ hình thời lƣợng 45 2.2.3 Nguyên nhân làm tăng rủi ro lãi suất 49 2.2.3.1 Sự không cân xứng kỳ hạn trung bình nợ kỳ hạn trung bình tài sản 49 2.2.3.2 Do ngân hàng mạo hiểm chạy đua lãi suất để tìm kiếm nguồn vốn 50 2.2.3.3 Do khơng có phù hợp khối lƣợng nợ tài sản theo kỳ hạn 51 2.2.3.4 Do tỷ lệ lạm phát dự cao 55 2.2.4 Ảnh hƣởng rủi ro lãi suất đến lợi nhuận ngân hàng 57 2.2.5 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất đƣợc ngân hàng thƣơng mại áp dụng 59 2.2.5.1 Phƣơng pháp chung nhóm ngân hàng có vốn điều lệ dƣới 3000 tỷ đồng 59 2.2.5.2 Phƣơng pháp chung nhóm ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 tỷ đồng đến dƣới 10.000 tỷ đồng 60 v 2.2.5.3 Phƣơng pháp chung nhóm ngân hàng lớn có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng 61 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng 62 2.3.1 Đánh giá cụ thể dựa tiêu chuẩn đo lƣờng mức độ rủi ro lãi suất 62 2.3.1.1 Tiêu chuẩn tính nhạy lãi nợ tài sản 63 2.3.1.2 Tiêu chuẩn kỳ hạn trung bình nợ tài sản 65 2.3.1.3 Tiêu chuẩn thời lƣợng trung bình nợ tài sản 66 2.3.1.4 Tiêu chuẩn khối lƣợng nợ tài sản theo kỳ hạn 67 2.3.2 Đánh giá chung tiêu chí xếp hạng ngân hàng 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 73 3.1 Định hƣớng Ngân hàng Nhà nƣớc vấn đề lãi suất thời gian tới 73 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 74 3.2.1 Các giải pháp chung 74 3.2.1.1 Nâng cao hiệu quản trị nợ tài sản 75 3.2.1.2 Thành lập hội đồng ALCO 78 3.2.1.3 Nâng cao vai trị giám đốc cơng nghệ thơng tin 78 3.2.1.4 Sử dụng phần mềm quản lý rủi ro 79 3.2.1.5 Lựa chọn vị rủi ro phù hợp 80 3.2.1.6 Phát triển dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt 80 3.2.1.7 Nâng cao vị thế, chất lƣợng hoạt động, phục vụ ngân hàng để tạo niềm tin cho dân chúng gửi tiền vào ngân hàng hành động thiết thực 81 vi 3.2.1.8 Minh bạch tài 82 3.2.1.9 Các ngân hàng cần tăng cƣờng liên kết, hợp tác, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hoạt động ngân hàng lĩnh vực; kết nối nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ, tạo hệ thống phục vụ khách hàng rộng lớn, hiệu quả, tiết giảm chi phí 82 3.2.2 Các giải pháp riêng nhóm ngân hàng 82 3.2.2.1 Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ dƣới 3000 tỷ đồng 83 3.2.2.2 Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến dƣới 10.000 tỷ đồng 86 3.2.2.3 Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên 89 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 90 3.3.1 Có mức trần lãi suất huy động hợp lý 90 3.3.2 Kiện tồn thể chế tài 90 3.3.3 Công tác tra, giám sát 91 3.3.4 Phát triển thị trƣờng tài có cấu trúc cân đối 91 3.3.5 Củng cố hệ thống ngân hàng 91 3.3.6 Thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Lãi suất đạo ngân hàng nhà nƣớc công bố từ đầu năm 2009 đến 08/2011 29 Bảng 2.2: Các văn pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành từ 2008 đến 08/2011 việc điều hành lãi suất 32 Bảng 2.3: Khe hở nhạy cảm lãi suất (IS GAP) ngân hàng 38 Bảng 2.4: Kỳ hạn đến hạn trung bình tài sản nợ ngân hàng 43 Bảng 2.5: Thời lƣợng trung bình hệ số k ngân hàng 45 Bảng 2.6: Khối lƣợng nợ ngân hàng chi tiết theo kỳ hạn 51 Bảng 2.7: Khối lƣợng tài sản ngân hàng chi tiết theo kỳ hạn 53 Bảng 2.8: Tỷ lệ lãi ròng cận biên (NIM) ngân hàng năm 2010 57 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng dựa vào tính nhạy lãi nợ tài sản 64 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng dựa vào kỳ hạn trung bình nợ tài sản 65 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng dựa vào thời lƣợng trung bình nợ tài sản 66 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng dựa vào tỷ trọng nợ tài sản theo loại kỳ hạn 67 Bảng 2.13: Điểm xét theo tiêu chí ngân hàng 69 Bảng 2.14: Điểm trung bình (TB) xét theo tiêu chí nhóm 70 Bảng 2.15: Kết xếp hạng ngân hàng theo tổng số điểm 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ quản trị rủi ro lãi suất với nợ tài sản ngân hàng 22 Hình 2.1: Đánh giá mức độ rủi ro lãi suất dựa tiêu chuẩn mối quan hệ nợ tài sản ngân hàng 63 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nƣớc công bố từ đầu năm 2009 đến 08/2011 29 Biểu đồ 2.2: Lãi suất bình quân liên ngân hàng (thời hạn qua đêm) Ngân hàng Nhà nƣớc công bố từ từ đầu năm 2009 đến 08/2011 31 Biểu đồ 2.3: Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ dƣới 3000 tỷ đồng theo mức thay đổi lãi suất 40 Biểu đồ 2.4: Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến dƣới 10.000 tỷ đồng theo mức thay đổi lãi suất 41 Biểu đồ 2.5: Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên theo mức thay đổi lãi suất 42 Biểu đồ 2.6: So sánh kỳ hạn đến hạn trung bình nợ tài sản ngân hàng thƣơng mại 44 Biểu đồ 2.7: Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ dƣới 3000 tỷ đồng theo mức thay đổi lãi suất 47 Biểu đồ 2.8: Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến dƣới 10.000 tỷ đồng theo mức thay đổi lãi suất 48 Biểu đồ 2.9: Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên theo mức thay đổi lãi suất 49 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng nợ theo kỳ hạn ngân hàng 52 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng tài sản theo kỳ hạn ngân hàng 54 Biểu đồ 2.12: Diễn biến lạm phát từ cuối năm 2009 đến 8/2011 56 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ lãi ròng cận biên (NIM) ngân hàng năm 2010 58 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Từ đầu năm 2009 đến nay, tình hình lãi suất thị trường biến động vô phức tạp nhiều nguyên nhân tác động khủng hoảng tài tồn cầu, lạm phát nước tăng,… Điều đặt cho ngân hàng thương mại Việt Nam tốn khó quản trị rủi ro lãi suất cho hiệu quả? Với vai trò định chế tài trung gian, ngân hàng cầu nối phận có vốn nhàn rỗi phận cần vốn kinh tế Các nguồn vốn huy động tạo thành khoản nợ phải trả ngân hàng, việc sử dụng nguồn vốn hình thành nên phần tài sản ngân hàng Trong trình chu chuyển dịng vốn này, lãi suất đóng vai trò quan trọng Việc quản trị lãi suất đầu vào đầu định đến lợi nhuận ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ Chính lý mà đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam” đáp ứng nhu cầu cấp thiết hoạt động ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu việc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam sở mối quan hệ nợ tài sản để tìm khó khăn hạn chế ngân hàng nay, từ đề xuất giải pháp phù hợp Mục tiêu cụ thể: Phân tích mức độ ảnh hưởng rủi ro lãi suất đến hoạt động ngân hàng 89 Khi ngân hàng dự đoán tương lai lãi suất thị trường giảm ngân hàng mua quyền chọn mua Vì lãi suất giảm giá trị tài sản tăng, việc thực quyền mang lại lợi nhuận cho ngân hàng ngân hàng mua tài sản từ hợp đồng quyền chọn với giá thấp sau bán lại thị trường với giá cao Cịn ngân hàng dự đốn tương lai lãi suất thị trường tăng ngân hàng mua quyền chọn bán Vì lãi suất tăng giá trị tài sản giảm, việc thực quyền mang lại lợi nhuận cho ngân hàng ngân hàng mua tài sản thị trường với giá thấp sau bán theo hợp đồng quyền chọn với giá cao 3.2.2.2.3 Chủ động quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất: Trường hợp ngân hàng dự đốn lãi suất thị trường tăng nên trì khe hở nhạy cảm lãi suất dương để lãi suất tăng lợi nhuận ngân hàng tăng Ngược lại ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường giảm nên trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm để lãi suất giảm lợi nhuận ngân hàng tăng Hiện với chủ trương kìm chế lạm phát Ngân hàng Nhà nước lãi suất có xu hướng giảm tương lai, ngân hàng nhóm cần tiếp tục trì khe hở nhạy cảm lãi suất âm vào thời điểm cuối năm 2010 Tuy nhiên, ngân hàng khơng dự đốn lãi suất tương lai nên áp dụng chiến lược thụ động, tức nên trì khe hở nhạy cảm lãi suất để lãi suất tăng hay giảm lợi nhuận ngân hàng khơng thay đổi 3.2.2.3 Nhóm ngân hàng có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên: Đối với nhóm ngân hàng này, giải pháp quản trị rủi ro lãi suất cần phải tập trung nhiều vào việc quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Như ngân hàng nhóm sử dụng chung giải pháp quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất đề xuất ngân hàng thuộc nhóm Tuy nhiên ngân hàng nhóm có ưu mặt vốn điều lệ lớn, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, uy tín cao, … nên gặp khó khăn ngân hàng nhóm việc quản trị rủi ro lãi suất 90 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc: 3.3.1 Có mức trần lãi suất huy động hợp lý: Điểm nghẽn thị trường vốn huy động trần lãi suất huy động 14%/năm trì lâu so với diễn biến lạm phát Lạm phát tháng quý tăng cao đẩy mức lãi suất 14%/năm khơng cịn thực dương nên khơng cịn đủ sức hấp dẫn người dân gửi tiền vào ngân hàng trước Trong tháng cuối năm 2011 qua năm sau 2012, lạm phát Chính phủ kiềm chế chặt chẽ nên mặt lãi suất có xu hướng giảm Vì vậy, số 14% lãi suất huy động vốn có nhiều khả giảm xuống để phù hợp với xu thị trường Nhưng giảm xuống toán đặt Ngân hàng Nhà nước Do Ngân hàng Nhà nước cần quy định mức lãi suất cho phù hợp với diễn biến lạm phát cung cầu vốn thị trường, đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển 3.3.2 Kiện toàn thể chế tài Hồn thiện khung pháp lý: Rà sốt lại toàn hệ thống khung pháp lý điều tiết hệ thống ngân hàng Trên sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt nam, cần có điều chỉnh phù hợp, phát triển thể chế khuyết, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý để ngân hàng chủ động, linh hoạt hoạt động môi trường cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu thận trọng, an toàn khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mô hỗ trợ phát triển kinh tế Vấn đề nới lỏng điều tiết cần phải phát triển tiêu chí an tồn, hệ thống giám sát hiệu chế tài xử lý phù hợp Hồn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết lợi ích với rủi ro mức định, trì ổn định hệ thống mức cho phép Đẩy mạnh việc hợp tác, tư vấn, nghiên cứu để hoàn thiện môi trường pháp lý, đặc biệt dịch vụ ngân hàng mới, có vai trị thiết yếu với hoạt động ngân hàng, dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử Cơ chế sách quản lý khơng tạo hành lang pháp lý để đưa dịch vụ vào 91 khuôn khổ, phát triển lành mạnh, mà số trường hợp cần chủ động, khuyến khích đời, phát triển dịch vụ 3.3.3 Công tác tra, giám sát: Thanh tra, giám sát ngân hàng cần phát triển không giám sát hoạt động ngân hàng mà phát hạn chế khung thể chế hành sovới phát triển thực tế hệ thống ngân hàng Vấn đề nhân sự, điều kiện, công cụ hoạt động hệ thống thông tin, phần mềm phân tích, đánh giá từ xa cần phải củng cố kịp thời với trình tự hoá, mở cửa hệ thống ngân hàng 3.3.4 Phát triển thị trường tài có cấu trúc cân đối Đây điều kiện để phát triển hệ thống ngân hàng lành mạnh, hướng tới cân đối hợp cấu tài sản có, tài sản nợ hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, để làm điều này, cần phải thực đồng việc tái cấu trúc thị trường vốn thị trường tiền tệ, có tái cấu trúc tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thị trường chứng khoán thị trường phức tạp, địi hỏi phải có bước thời gian hợp lý Nhưng vấn đề mà quản lý phải ưu tiên trước mắt minh bạch thơng tin, rà sốt lại thành viên tham gia thị trường, xử lý tình trạng lấn sân việc huy động vốn cho vay, cung cấp địn bẩy tài cơng ty chứng khoán ngân hàng Đây vấn đề ẩn chứa rủi ro lớn không ngăn chặn xử lý nghiêm Bên cạnh đó, cần gấp rút hoàn thiện khung thể chế, gồm khung pháp lý, định chế tài tham gia, chế giám sát thị trường… 3.3.5 Củng cố hệ thống ngân hàng: Đẩy mạnh việc cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm lành mạnh hố hệ thống hình thành hệ thống ngân hàng với nhóm ngân hàng tương đối đồng Mỗi nhóm ngân hàng có phân đoạn thị trường khác cạnh tranh chủ yếu diễn nội nhóm Hiện ngân hàng thương mại Việt Nam trình độ, qui mô phát triển khác nhau, thực cạnh tranh không lành mạnh, tiềm ẩn rủi ro hệ thống Vì thế, trình cấu lại để lành mạnh hóa hệ 92 thống ngân hàng nên theo hướng thu hẹp phạm vi hoạt động số ngân hàng, mua lại Tiếp tục thực cổ phần hóa ngân hàng thương mại Nhà nước, giảm bớt phần vốn Nhà nước ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hóa cách phát hành thêm cổ phiếu gọi vốn, nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh thực bình đẳng phân khúc thị trường Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức ngân hàng, đảm bảo mức độ chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng lợi ích đem lại cho nhóm đối tượng khác hàng Để làm điều này, Ngân hàng Nhà nước cần phải: Một Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng văn pháp lý tiền gửi cách minh bạch, rõ ràng thống nhất, phân loại cụ thể khoản tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm biến thể phương pháp xác định lãi suất phổ biến Hai là, để gắn kết lợi ích với rủi ro mức định, khắc phục tình trạng ngân hàng đặt mức lãi suất huy động cao, ngân hàng khách hàng chịu rủi ro lớn, mặt cần minh bạch việc quản lý nhà nước tiền tệ, đơi với phát triển hạ tầng tài ngân hàng, đặc biệt hệ thống xếp hạng tín nhiệm; mặt khác cần nhanh chóng xếp lại mạng lưới ngân hàng hướng tới hệ thống đại, chuyên nghiệp; có chế tài đủ mạnh xử phạt trường hợp vi phạm kinh doanh tiền tệ thị trường, chí thu hồi giấy phép vài đơn vị đủ sức răn đe, lập lại trật tự kỷ cương thị trường Ba là, thị trường bất ổn, giá biến động mạnh…cần thiết phải sử dụng biện pháp hành để ổn định thị trường Vấn đề cần xem giải pháp hành tạm thời, phải nhanh chóng xúc tiến điều kiện cần thiết để quản lý biện pháp gián tiếp Nếu xã hội nhu cầu đáng vốn khơng đáp ứng từ thị trường thức, méo mó giá vốn lại có đất hoạt động trở lại, Ngân hàng Nhà nước khơng có đủ nguồn lực để kiểm tra, giám sát lâu dài Trong trung hạn, để thị trường tiền tệ phát triển ổn định, cần củng cố tảng kinh tế, nâng cao giá trị tiền đồng, thiết lập điều kiện cần thiết hệ 93 thống thông tin, tạo môi trường hành lang pháp lý cho ngân hàng phát triển bền vững 3.3.6 Thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để tăng lực cạnh tranh tăng hiệu hoạt động ngân hàng nhỏ điều cần thiết trình lâu dài tốn kém, Ngân hàng Nhà nước quan chủ trì xây dựng đề án Để thực tái cấu trúc ngân hàng thành cơng cần phải xử lý vấn đề, tái cấu tài chính, tái cấu tổ chức hoạt động ngân hàng thứ tái cấu trúc tồn hệ thống giám sát Trong q trình tái cấu trúc khâu tái cấu tài trọng tâm có nhiệm vụ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Để làm điều cần tổng tra toàn diện tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, sau tiến hành xử lý từ nguồn khoản tiền trích lập dự phịng ngân hàng, hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước, huy động thị trường chứng khốn vay nước ngồi để thực tái cấu trúc Song song với việc thực tái cấu tài ngân hàng phải thực tái cấu tổ chức hoạt động Các ngân hàng cần rà sốt lại tồn hoạt động dịch vụ Dịch vụ hoạt động tốt tiếp tục phát triển, dịch vụ cần hạn chế phải có giải pháp kiểm sốt kịp thời Ngồi Ngân hàng Nhà nước cần đánh giá lại hiệu toàn hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, rà soát số lượng chi nhánh để chấn chỉnh hoạt động cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Sau để tái cấu trúc hiệu Ngân hành Nhà nước cần chấn chỉnh lại hoạt động quan giám sát Theo đó, cần có chương trình giám sát đặc biệt, phân định rõ ràng nhiệm vụ Bộ ngành Ủy ban giám sát tài quốc gia, Bộ tài chính, … Như vậy, trước mắt Ngân hàng Nhà nước cần thực số nhiệm vụ trọng tâm sau: 94 Ngân hàng Nhà nước cần đánh giá thực trạng, giám sát chặt chẽ ngân hàng có nguy vốn, khả chi trả Từ có hỗ trợ để ngân hàng khơng rơi vào tình trạng khả toán Đồng thời Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích vài ngân hàng lớn thỏa thuận với số ngân hàng yếu để hợp tương trợ giai đoạn khó khăn khoản Ngân hàng Nhà nước đứng chủ trì để thực thành cơng việc hỗ trợ hợp nhất, sáp nhập ngân hàng nhằm tạo lan tỏa tới ngân hàng khác KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam dựa phân tích thực chương Các giải pháp chương chia làm phần Phần thứ giải pháp chung dành cho ngân hàng Phần thứ giải pháp riêng cho nhóm ngân hàng nhóm có đặc điểm khác hoạt động quản trị rủi ro lãi suất phân tích đanh giá chương Sau chương nêu lên số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ ngân hàng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 95 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam sở mối quan hệ nợ tài sản ngân hàng Chương phần sở lý luận vững cho nghiên cứu thực đề tài Chương nội dung đề tài bao gồm phân tích gắn liền lý luận với thực tiễn hoạt động ngân hàng Tất phân tích hoạt động quản trị rủi ro lãi suất chương xoay quanh mối quan hệ nợ tài sản ngân hàng Cuối chương với giải pháp kiến nghị đúc kết từ nghiên cứu chương trước để nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tập trung phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Do đó, đề tài cịn gợi mở nhiều hướng nghiên cứu khác sau dựa vấn đề rủi ro lãi suất hướng nghiên cứu rủi ro khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng ngân hàng i DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học:  Giải pháp nâng cao hiệu gói kích cầu Chính phủ, tạp chí Phát triển kinh tế, số 228, năm 2009 Bài tham dự hội thảo khoa Ngân hàng, trường Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh:  Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học khoa đào tạo giai đoạn 2010 – 2012, ngày 16/12/2010  Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam từ đầu năm 2010 đến cuối quý năm 2011, ngày 29/11/2011 Tham gia biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học:  Giáo trình Kế toán ngân hàng, PGS.TS Trương Thị Hồng chủ biên,Nhà xuất Lao Động, năm 2010  Bài tập tình Kế toán ngân hàng, PGS.TS Trương Thị Hồng chủ biên,Nhà xuất Lao Động, năm 2009 Luận văn thạc sĩ kinh tế ii TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc ban hành hệ thống tài khoản kế toán Tổ chức tín dụng Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam Thông tư 13/2010/TT-NHNN, 19/2010/TT-NHNN, 22/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tư 02/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam 14%/năm, kể khoảng khuyến mại hình thức Thơng tư 04/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Quy định tổ chức tín dụng áp dụng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, (2003), Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ ngân hàng trung ương, NXB Thống Kê Basel II (2006), Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, NXB Văn Hóa Thơng Tin 10 Mã Thị Nam Chi (2008), Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế Luận văn thạc sĩ kinh tế iii 11 Bùi Thị Bích Tuyền (2010), Giải pháp kiến nghị quản lý tài sản nợ tài sản có Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh 20/12, Luận văn thạc sĩ kinh tế 12 Quang Anh (2011), “ Ngân hàng 2011: kỳ vọng tăng trưởng chất lượng”, Thời báo ngân hàng, (số 6), trang 13 Quang Anh (2011), “ Giải mả đường cong lãi suất”, Thời báo ngân hàng, (số 25), trang 14 Thùy Dương (2011), “Điều hành lãi suất theo chế mới”, Thời báo ngân hàng, (số 41), trang 15 Thanh Đức (2011), “ Nghịch lý lãi suất”, ”, Thời báo ngân hàng, (số 46), trang 14 16 Hoàng Hoa (2011), “Lợi nhuận ngân hàng: Cao hay thấp?”, Thời báo ngân hàng, (số 77), trang 17 Hải Bình (2011), “Trần lãi suất cho vay, có giải vấn đề?”, Thời báo ngân hàng, (số 83), trang 18 Phạm Huy Hùng (2008), “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động ngân hàng giải pháp kiềm chế lạm phát”, Hội thảo “Lạm phát, giải pháp kiềm chế lạm phát hỗ trợ doanh nghiệp tình hình nay” Tp Hồ Chí Minh – tháng năm 2008 19 www.sbv.gov.vn 20 www.gso.gov.vn 21 www.chinhphu.vn 22 www.laisuat.vn 23 www.wss.com.vn 24 www.vietinbankschool.edu.vn 25 Các báo cáo tài hợp năm 2010 báo cáo thường niên năm 2010 ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế PHÂN TÍCH THEO MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ LẠI Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ 3000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Navibank 3,663 3,297 2,930 2,564 2,198 1,832 1,465 1,099 733 366 (366) (733) (1,099) (1,465) (1,832) (2,198) (2,564) (2,930) (3,297) (3,663) HD Bank (43,369) (39,032) (34,695) (30,358) (26,021) (21,684) (17,347) (13,011) (8,674) (4,337) 4,337 8,674 13,011 17,347 21,684 26,021 30,358 34,695 39,032 43,369 Saigon Bank 228,327 205,494 182,662 159,829 136,996 114,163 91,331 68,498 45,665 22,833 (22,833) (45,665) (68,498) (91,331) (114,163) (136,996) (159,829) (182,662) (205,494) (228,327) OCB (5,637) (5,073) (4,509) (3,946) (3,382) (2,818) (2,255) (1,691) (1,127) (564) 564 1,127 1,691 2,255 2,818 3,382 3,946 4,509 5,073 5,637 VietABank 253,688 228,319 202,951 177,582 152,213 126,844 101,475 76,106 50,738 25,369 (25,369) (50,738) (76,106) (101,475) (126,844) (152,213) (177,582) (202,951) (228,319) (253,688) Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến 10.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% HabuBank Southern Bank 1,127,142 1,450,862 1,014,428 1,305,776 901,714 1,160,690 789,000 1,015,603 676,285 870,517 563,571 725,431 450,857 580,345 338,143 435,259 225,428 290,172 112,714 145,086 (112,714) (145,086) (225,428) (290,172) SHB 1,414,084 1,272,676 1,131,267 989,859 848,451 707,042 565,634 424,225 282,817 141,408 (141,408) (282,817) Ocean Bank 1,732,432 1,559,188 1,385,945 1,212,702 1,039,459 866,216 692,973 519,729 346,486 173,243 (173,243) (346,486) LienViet 520,965 468,869 416,772 364,676 312,579 260,483 208,386 156,290 104,193 52,097 (52,097) (104,193) 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% (338,143) (450,857) (563,571) (676,285) (789,000) (901,714) (1,014,428) (1,127,142) (435,259) (580,345) (725,431) (870,517) (1,015,603) (1,160,690) (1,305,776) (1,450,862) (424,225) (565,634) (707,042) (848,451) (989,859) (1,131,267) (1,272,676) (1,414,084) (519,729) (692,973) (866,216) (1,039,459) (1,212,702) (1,385,945) (1,559,188) (1,732,432) (156,290) (208,386) (260,483) (312,579) (364,676) (416,772) (468,869) (520,965) Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến 10.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% SCB Techcombank Military Bank 232,133 406,145 153,638 208,919 365,530 138,274 185,706 324,916 122,910 162,493 284,301 107,546 139,280 243,687 92,183 116,066 203,072 76,819 92,853 162,458 61,455 69,640 121,843 46,091 46,426 81,229 30,728 23,213 40,614 15,364 (23,213) (40,614) (15,364) (46,427) (81,229) (30,728) (69,640) (121,843) (46,091) (92,853) (162,458) (61,455) (116,066) (203,072) (76,819) (139,280) (243,687) (92,183) (162,493) (284,301) (107,546) (185,706) (324,916) (122,910) (208,919) (365,530) (138,274) (232,133) (406,145) (153,638) Mức thay đổi lợi nhuận ngân hàng có vốn điều lệ từ 10000 tỷ đồng trở lên vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất Eximbank Vietcombank Vietinbank -10% (2,100,346) 272,589 (162,357) -9% (1,890,312) 245,330 (146,122) Sacombank 1,093,545 984,190 874,836 765,481 656,127 546,772 437,418 328,063 218,709 109,354 (109,354) (218,709) (328,063) (437,418) (546,772) (656,127) (765,481) (874,836) (984,190) (1,093,545) ACB 2,879,816 2,591,835 2,303,853 2,015,871 1,727,890 1,439,908 1,151,927 863,945 575,963 287,982 (287,982) (575,963) (863,945) (1,151,927) (1,439,908) (1,727,890) (2,015,871) (2,303,853) (2,591,835) (2,879,816) -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% (1,680,277) (1,470,242) (1,260,208) (1,050,173) (840,139) (630,104) (420,069) (210,035) 210,035 420,069 630,104 840,139 1,050,173 1,260,208 1,470,242 1,680,277 1,890,312 2,100,346 218,071 190,812 163,553 136,294 109,036 81,777 54,518 27,259 (27,259) (54,518) (81,777) (109,036) (136,294) (163,553) (190,812) (218,071) (245,330) (272,589) (129,886) (113,650) (97,414) (81,179) (64,943) (48,707) (32,471) (16,236) 16,236 32,471 48,707 64,943 81,179 97,414 113,650 129,886 146,122 162,357 PHÂN TÍCH THEO MƠ HÌNH THỜI LƯỢNG Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ 3000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% Navibank 17,970,997 16,173,897 14,376,798 12,579,698 10,782,598 8,985,499 7,188,399 5,391,299 3,594,199 1,797,100 (1,797,100) (3,594,199) (5,391,299) (7,188,399) (8,985,499) (10,782,598) (12,579,698) (14,376,798) (16,173,897) HD Bank 19,352,232 17,417,009 15,481,786 13,546,562 11,611,339 9,676,116 7,740,893 5,805,670 3,870,446 1,935,223 (1,935,223) (3,870,446) (5,805,670) (7,740,893) (9,676,116) (11,611,339) (13,546,562) (15,481,786) (17,417,009) Saigon Bank 25,066,528 22,559,875 20,053,223 17,546,570 15,039,917 12,533,264 10,026,611 7,519,958 5,013,306 2,506,653 (2,506,653) (5,013,306) (7,519,958) (10,026,611) (12,533,264) (15,039,917) (17,546,570) (20,053,223) (22,559,875) OCB 13,562,475 12,206,227 10,849,980 9,493,732 8,137,485 6,781,237 5,424,990 4,068,742 2,712,495 1,356,247 (1,356,247) (2,712,495) (4,068,742) (5,424,990) (6,781,237) (8,137,485) (9,493,732) (10,849,980) (12,206,227) VietABank 32,840,129 29,556,116 26,272,103 22,988,090 19,704,077 16,420,065 13,136,052 9,852,039 6,568,026 3,284,013 (3,284,013) (6,568,026) (9,852,039) (13,136,052) (16,420,065) (19,704,077) (22,988,090) (26,272,103) (29,556,116) 10% (17,970,997) (19,352,232) (25,066,528) (13,562,475) (32,840,129) Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến 10.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% HabuBank Southern Bank 50,305,293 52,418,948 45,274,763 47,177,054 40,244,234 41,935,159 35,213,705 36,693,264 30,183,176 31,451,369 25,152,646 26,209,474 20,122,117 20,967,579 15,091,588 15,725,685 10,061,059 10,483,790 5,030,529 5,241,895 (5,030,529) (5,241,895) (10,061,059) (10,483,790) (15,091,588) (15,725,685) (20,122,117) (20,967,579) (25,152,646) (26,209,474) (30,183,176) (31,451,369) (35,213,705) (36,693,264) (40,244,234) (41,935,159) (45,274,763) (47,177,054) (50,305,293) (52,418,948) SHB Ocean Bank 78,108,363 54,068,657 70,297,526 48,661,791 62,486,690 43,254,925 54,675,854 37,848,060 46,865,018 32,441,194 39,054,181 27,034,328 31,243,345 21,627,463 23,432,509 16,220,597 15,621,673 10,813,731 7,810,836 5,406,866 (7,810,836) (5,406,866) (15,621,673) (10,813,731) (23,432,509) (16,220,597) (31,243,345) (21,627,463) (39,054,181) (27,034,328) (46,865,018) (32,441,194) (54,675,854) (37,848,060) (62,486,690) (43,254,925) (70,297,526) (48,661,791) (78,108,363) (54,068,657) LienViet (2,288,578) (2,059,720) (1,830,862) (1,602,005) (1,373,147) (1,144,289) (915,431) (686,573) (457,716) (228,858) 228,858 457,716 686,573 915,431 1,144,289 1,373,147 1,602,005 1,830,862 2,059,720 2,288,578 Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ từ 3000 đến 10.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% SCB Techcombank Military Bank 86,099,246 111,502,550 49,456,869 77,489,321 100,352,295 44,511,182 68,879,397 89,202,040 39,565,495 60,269,472 78,051,785 34,619,808 51,659,547 66,901,530 29,674,121 43,049,623 55,751,275 24,728,435 34,439,698 44,601,020 19,782,748 25,829,774 33,450,765 14,837,061 17,219,849 22,300,510 9,891,374 8,609,925 11,150,255 4,945,687 (8,609,925) (11,150,255) (4,945,687) Sacombank 152,788,644 137,509,780 122,230,915 106,952,051 91,673,186 76,394,322 61,115,458 45,836,593 30,557,729 15,278,864 (15,278,864) ACB 237,278,225 213,550,402 189,822,580 166,094,757 142,366,935 118,639,112 94,911,290 71,183,467 47,455,645 23,727,822 (23,727,822) 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% (17,219,849) (25,829,774) (34,439,698) (43,049,623) (51,659,547) (60,269,472) (68,879,397) (77,489,321) (86,099,246) (22,300,510) (33,450,765) (44,601,020) (55,751,275) (66,901,530) (78,051,785) (89,202,040) (100,352,295) (111,502,550) (9,891,374) (14,837,061) (19,782,748) (24,728,435) (29,674,121) (34,619,808) (39,565,495) (44,511,182) (49,456,869) Mức thay đổi vốn tự có ngân hàng có vốn điều lệ từ 10000 tỷ đồng trở lên vào ngày 31/12/2010 Đvt: triệu đồng Mức thay đổi lãi suất -10% -9% -8% -7% -6% -5% -4% -3% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Eximbank 44,012,831 39,611,548 35,210,265 30,808,982 26,407,699 22,006,415 17,605,132 13,203,849 8,802,566 4,401,283 (4,401,283) (8,802,566) (13,203,849) (17,605,132) (22,006,415) (26,407,699) (30,808,982) (35,210,265) (39,611,548) (44,012,831) Vietcombank 210,961,043 189,864,938 168,768,834 147,672,730 126,576,626 105,480,521 84,384,417 63,288,313 42,192,209 21,096,104 (21,096,104) (42,192,209) (63,288,313) (84,384,417) (105,480,521) (126,576,626) (147,672,730) (168,768,834) (189,864,938) (210,961,043) Vietinbank 147,373,487 132,636,138 117,898,790 103,161,441 88,424,092 73,686,743 58,949,395 44,212,046 29,474,697 14,737,349 (14,737,349) (29,474,697) (44,212,046) (58,949,395) (73,686,743) (88,424,092) (103,161,441) (117,898,790) (132,636,138) (147,373,487) (30,557,729) (45,836,593) (61,115,458) (76,394,322) (91,673,186) (106,952,051) (122,230,915) (137,509,780) (152,788,644) (47,455,645) (71,183,467) (94,911,290) (118,639,112) (142,366,935) (166,094,757) (189,822,580) (213,550,402) (237,278,225)

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w