Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM PHẠM THỤY CẨM TÚ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM PHẠM THỤY CẨM TÚ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THEO ĐỊNH HƯỚNG HÌNH THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2011 Phạm Thụy Cẩm Tú DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại giới M&A: Sáp nhập mua lại TCNH: Tài ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại CTTNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp nhà nước NH: Ngân hàng TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số thương vụ M&A ngân hàng nông thôn ngân hàng lớn đô thị Việt Nam giai đoạn 1999-2004: …………………………………… 40 Bảng 2.2: Các tiêu NH TMCP Phương Nam trước sau sáp nhập 42 Bảng 2.3 Các mốc quan trọng hình thành tập đồn tài Sacombank…… 51 Bảng 2.4: Ví dụ cách tính thị phần ngân hàng 61 Bảng 3.1: Tóm tắt động thực M&A .73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị mức độ am hiểu M&A Việt Nam 63 Hình 2.2: Đồ thị mức độ am hiểu tập đồn TCNH Việt Nam 64 Hình 2.3: Đồ thị mức độ quan trọng dẫn đến M&A thất bại 67 Hình 3.1: Đánh giá mức độ phổ biến hoạt động M&A theo ngành tương lai Việt Nam 70 Hình 3.2: Đánh giá giai đoạn quy trình M&A Việt Nam .78 Hình 3.3: Đánh giá cách thức xây dựng tập đồn TCNH Việt Nam 80 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Lời mở đầu 07 CHƯƠNG : Lý luận hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng tập đồn tài ngân hàng .10 1.1 Lý luận hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng…………………… 10 1.1.1 Khái niệm sáp nhập mua lại (M&A)………………………………….10 1.1.2 Phân loại sáp nhập mua lại 11 1.1.2.1 Dựa mức độ liên kết 11 1.1.2.2 Dựa vào phạm vi lãnh thổ……………………………………………….12 1.1.3 Những lợi ích hạn chế thương vụ hợp sáp nhập ngân hàng.13 1.1.3.1 Các lợi ích……………………………………………………………… 13 1.1.3.2 Các hạn chế………………………………………………………………16 1.1.4 Các phương thức thực sáp nhập, mua lại…………………………… 19 1.1.4.1 Chào thầu 20 1.1.4.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn 21 1.1.4.3 Thương lượng tự nguyện với ban trị điều hành 22 1.1.4.4 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán 22 1.1.4.5 Mua lại tài sản công ty 22 1.1.5 Định giá ngân hàng hoạt động sáp nhập mua lại 23 1.2 Tập đoàn TCNH .24 1.2.1 Khái niệm tập đoàn TCNH 24 1.2.2 Đặc điểm tập đoàn TCNH 25 1.2.3 Sự cần thiết hình thành tập đồn TCNH .27 1.2.4 Phương thức hình thành tập đồn TCNH 30 1.3 Hình thành tập đoàn TCNH đường M&A .30 1.4 Kinh nghiệm rút từ thất bại hoạt động sáp nhập mua lại số tập đoàn giới 31 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG : Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam 36 2.1 Môi trường kinh tế-chính trị ảnh hưởng đến hoạt động M&A Việt Nam 36 2.2 Khuôn khổ pháp lý cho M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 37 2.3 Thực trạng hoạt đông sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam thời gian qua 39 2.3.1 Giai đoạn trước năm 2005 39 2.3.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến 42 2.4 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng theo định hướng hình thành tập đồn TCNH Việt Nam 50 2.5 Đánh giá kết đạt tồn 58 2.5.1 Kết đạt 58 2.5.2 Những tồn 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG : Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng theo định hướng hình thành tập đồn tài ngân hàng Việt Nam 69 3.1 Định hướng sáp nhập mua lại ngân hàng hướng đếmn hình thành tập đoàn TCNH Việt Nam 69 3.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng 70 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý M&A 70 3.2.2 Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh .71 3.2.3 Cần khuyến khích đào tạo nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp 71 3.2.4 Xây dựng quy trình thực M&A Việt Nam .72 3.3 Nhóm giải pháp định hướng xây dựng tập đồn TCNH Việt Nam thông qua sáp nhập, mua lại .79 3.3.1 Quản lý nhà nước tập đoàn TCNH 80 3.3.2 Lựa chọn công ty mục tiêu 81 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 83 Kết luận 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phụ lục Phụ lục 1: Điều tra, khào sát ý kiến hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tập đồn tài ngân hàng PL-01 PHỤ LỤC 2: Những thương vụ sáp nhập mua lại hình thành số tập đồn tài ngân hàng lớn giới .PL-14 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Sau năm gia nhập WTO, thuyền kinh tế Việt Nam kỳ vọng vươn biển lớn hòa nhập kinh tế giới, tận dụng thời để phát triển Thành thu đáng kể bên cạnh có thách thức từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu học đắt giá từ thất bại nhỏ Đặc biệt giai đoạn nay, cụ thể lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm kinh tế thách thức lại lớn Theo tiến trình hội nhập WTO mà Việt Nam ký kết, ngân hàng thương mại nước hoạt động Việt Nam đối xử bình đẳng NHTM nước, điều cho thấy cạnh tranh ngân hàng nước nước khốc liệt hơn, khơng có chuyển biến mạnh mẽ quy mô vốn, công nghệ, lực quản trị, số lượng sản phẩm cung ứng ngân hàng thương mại nội có nguy thua sân nhà Tính đến thời điểm nay, tồn hệ thống có 52 NHTM, 51 chi nhánh ngân hàng nước ngồi 31 tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, 1083 quỹ tín dụng sở tổ chức tài quy mơ nhỏ, quy mơ ngân hàng lại nhỏ Năm 2006, NHNN ban hành nghị định 141/2006/NĐ-CP, quy định vốn điều lệ tối thiểu NHTM nước 3.000 tỷ đồng Năng lực tài hạn chế khiến NH nội địa, đặc biệt NHTMCP quy mơ nhỏ gặp nhiều khó khăn cạnh tranh quy mơ hoạt động ngày tăng với khoản cho vay lớn có NH có vốn chủ sở hữu lớn đáp ứng yêu cầu Quy mô nhỏ khiến số NH Việt Nam phải đương đầu với nhiều rủi ro, khó tạo trì niềm tin cơng chúng…Đó chưa kể đến thân NH khó khăn việc nâng cao trình độ cơng nghệ, cạnh tranh dịch vụ NH đại, thu hút nhân lực giỏi, mở rộng mạng lưới chi nhánh…Trong điều kiện kinh tế khó khăn nay, thị trường chứng khốn trồi sụt thất PL-08 chứng khốn Mua lại tài sản cơng ty 10 39 24 27 60 50 Hoàn toàn khơng phù hợp 40 Ít phù hợp 30 Phù hợp 20 Khá phù hợp Hoàn toàn phù hợp 10 Chào thầu Lôi kéo cổ đông bất mãn Thương lượng tự nguyện Thu gôm Mua lại tài cổ phiếu sản cơng thị ty trường chứng khốn Câu 3: Trong quy trình thực sáp nhập, mua lại theo anh/chị giai đoạn quan trọng hơn? Giai đoạn Lựa chọn cơng ty mục tiêu Tìm hiểu tình hình tài chính, pháp lý Định giá cơng ty mục tiêu Đàm phán ký hợp đồng Hồn tồn khơng quan trọng Ít quan Quan trọng trọng Khá quan trọng Rất quan trọng 35 18 37 30 37 29 30 30 35 11 29 34 25 PL-09 40 35 30 Hồn tồn khơng quan trọng 25 Ít quan trọng 20 15 Quan trọng 10 Khá quan trọng Lựa chọn T ìm hiểu cơng ty tình hình mục tiêu tài chính, pháp lý Định giá Đàm phán công ty ký hợp mục tiêu đồng Rất quan trọng Câu 4: Theo anh/chị động doanh nghiệp mong muốn đạt tiến hành sáp nhập, mua lại? Động Nâng cao hiệu hoạt động Hồn tồn Ít khơng mong mong muốn muốn Mong muốn Mong muốn nhiều Rất mong muốn 20 24 43 11 49 23 16 13 37 35 11 Thực chiến lược đa dạng hóa 13 29 36 22 Tham vọng bành trướng 39 24 29 Giảm chi phí gia nhập thị trường Hợp lực thay cạnh tranh PL-010 60 50 40 Hồn tồn khơng mong muốn Ít mong muốn 30 Mong muốn Mong muốn nhiều 20 Rất mong muốn 10 Nâng cao hiệu hoạt động Giảm chi phí gia nhập thị trường Hợp lực thay cạnh tranh T hực T ham vọng chiến lược bành trướng đa dạng hóa Câu 5: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sáp nhập, mua lại thất bại, theo anh/chị ngun nhân quan trọng nhất? Hồn tồn Ít Ngun không Quan Khá quan nhân quan trọng trọng trọng trọng Môi 19 40 trường pháp lý Quyền lợi 43 cổ đông Định giá 12 25 sai Văn hóa doanh 24 33 nghiệp Yếu tố 18 37 tâm lý quan Rất quan trọng 26 33 17 28 32 18 18 28 17 PL-011 50 45 40 35 Hồn tồn khơng quan trọng 30 Ít quan trọng 25 Quan trọng 20 Khá quan trọng 15 Rất quan trọng 10 Môi trường pháp lý Quyền lợi cổ đơng Định giá sai Văn hóa doanh nghiệp Yếu tố tâm lý Câu 6: Theo anh/chị xu hướng sáp nhập, mua lại tương lai Việt Nam phổ biến ngành nhất? Hoàn toàn Ít phổ Phổ không phổ biến biến biến Ngành Ngân hàng, hiểm, bảo chứng khốn Cơng nghệ thơng tin Sản xuất hàng tiêu dùng Bất động sản Khá phổ Rất biến biến phổ 11 25 22 40 29 35 30 22 29 25 20 19 31 27 19 45 40 35 30 25 20 15 10 Hồn tồn khơng phổ biến Ít phổ biến Phổ biến Khá phổ biến Ngân hàng, Công nghệ bảo hiểm, thơng tin chứng khốn Sản xuất hàng tiêu dùng Bất động sản Rất phổ biến PL-012 Câu 7: Anh/chị có am hiểu tập đồn Tài Ngân hàng không? Mức độ nào? Chỉ tiêu Không am hiểu Am hiểu Am hiểu Am hiểu nhiều Am hiểu rõ Số người chọn 40 44 Mức độ am hiểu tập đoàn TCNH Am hiểu rõ Am hiểu nhiều Số người chọn Am hiểu Am hiểu Khơng am hiểu 10 20 30 40 50 Câu 8: Anh/chị cho biết cách thức hình thành tập đồn TCNH sau cách khả thi Việt Nam? Cách thức NH tự xây dựng đoàn thành tập TCNH Tăng cường tiềm lực thơng qua cổ phần hóa để hình thành tập đồn TCNH Ngân hàng sáp nhập, mua lại ngân hàng khác và/hoặc cơng ty khác có liên quan Khó Có nhiều khả thực Thực thực 38 39 23 56 37 49 46 PL-013 60 50 40 30 Khó thực Thực 20 Có nhiều khả thực 10 NH tự xây dựng Tăng cường tiềm Ngân hàng sáp thành tập đồn lực thơng qua cổ nhập, mua lại TCNH phần hóa để hình ngân hàng khác thành tập đồn và/hoặc cơng ty TCNH khác có liên quan Theo anh/chị có nhiều ngân hàng định hướng phát triển thành tập đoàn TCNH? Đa số câu trả lời nhận nhằm nâng cao lực cạnh tranh thông qua đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro 10 Anh/chị vui lòng cho biết tên công ty tư vấn sáp nhập, mua bán doanh nghiệp Việt Nam mà anh/chị biết? Có 74 người trả lời khơng biết, có 26 người có biết phận tư vấn sáp nhập, mua bán doanh nghiệp phịng trực thuộc cơng ty chứng khốn, cơng ty kiểm tốn, ngồi khơng có biết tên cơng ty chun tư vấn sáp nhập, mua bán doanh nghiệp PL-014 PHỤ LỤC NHỮNG THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP, MUA LẠI HÌNH THÀNH MỘT SỐ TẬP ĐỒN TCNH LỚN TRÊN THẾ GIỚI Số liệu thống kê sơ hãng thơng tin tài Thomson Financial có trụ sở Mỹ cho thấy năm 2007 tổng trị giá vụ sáp nhập mua lại toàn giới đạt 4.400 tỷ USD, tăng 21% so với mức 3.600 tỷ USD vào năm 2006 Trong số vụ M&A diễn giới có nhiều thương vụ M&A dẫn đến hình thành tập đồn tài ngân hàng Năm Bên bán 2007 ABN Amro 2005 UFJ Holdings 2004 Bank One 2003 FleetBoston Giá trị (tỉ Bên mua USD) Royal of Scotland 99.4 Mitsubishi Tokyo Financial Group 59.1 JP Morgan Chase 56.9 Bank of America 47.7 1998 BankAmerica NationsBank 43.1 2006 Sanpaolo IMI Banca Intesa 37.7 1998 Citicorp Travelers 36.3 2005 MBNA Bank of America 35.2 1999 Financial National Royal Westminster Bank Scotland Bank of 32.4 1998 Wells Fargo Norwest 31.7 2000 JP Morgan Chase Manhattan 29.5 PL-015 Tại Mỹ Làn sóng sáp nhập, mua lại ngân hàng tạo nên diện mạo sâu sắc ngành TCNH Mỹ Sau gần 30 năm từ năm 1980 đến năm 2004 số ngân hàng dạng công ty mẹ công ty cầm cố giảm nửa từ 16.000 ngân hàng khoảng 8.000 ngân hàng, số lượng ngân hàng tổng tài sản ngân hàng tăng nhanh ngân hàng “khỏe mạnh” vụ sáp nhập Trong ba thập kỷ gần thương vụ sáp nhập, mua lại tạo tập đoàn TCNH khổng lồ bối cảnh tài Mỹ có giai đoạn thăng trầm với nhiều khủng hoảng tăng trưởng tài Cho đến nay, 10 tập đồn ngân hàng hàng đầu Mỹ chiếm 70% thị trường vốn nước Năm 2007, khu vực châu Mỹ thực thành công 11.601 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 1.980 tỷ USD, tăng 27,2% so với năm 2006 Sau trường hợp điển hình: Tập đồn tài ngân hàng Citigroup Tập đồn Citigroup, trụ sở đặt Newyork, hình thành từ q trình sáp nhập Citicorp hãng Travelers Group Citicorp tập đoàn hàng đầu Mỹ, tập đoàn ngân hàng đa quốc gia, hoạt động 100 quốc gia với công ty mẹ Citibank Năm 1995 Citicorp sáp nhập với First National (NewYork) để trở thành tổ hợp ngân hàng lớn với tên gọi First National City Bank Năm 1968, ngân hàng cải tổ để trở thành công ty mẹ (Holding company) hình thành tập đồn ngân hàng lấy tên First National City Corp (đến năm 1974 đổi tên thành Citicorp) với hoạt động trọng tâm dịch vụ tài ngân hàng bán lẻ Trong năm 1980 Citibank mua lại số tổ chức tài San Francisco, Chicago, Miami Washington DC đến năm 1998 thực sáp nhập với hãng Travelers Group, công ty kinh doanh thẻ tiếng theo hợp đồng trị giá 36,3 tỷ USD để trở thành tập đồn TCNH hàng đầu giới, tập đồn Citigroup ngày Và tiếp sau PL-016 tháng 5/2001, Tập đồn tài Citigroup tun bố mua Tập đoàn Ngân hàng lớn Mêxico Banacci với giá khổng lồ 12,5 tỷ USD Đây mua bán lớn lịch sử thị trường nước nổi, sáp nhập theo tính tốn Chủ tịch Tập đồn Citigroup- ơng Sandy Weillthì hàng năm Tập đồn giảm 200 triệu USD cho chi phí chuyển giao cơng nghệ chi phí huy động vốn thấp Và năm Citigroup tiếp tục thương vụ mua lại tổ chức tín dụng quốc gia khác ngày trở thành tập đoàn TCNH Citigroup lớn giới tổng tài sản, điều gắn liền với trình sáp nhập, mua lại ngân hàng suốt trình hoạt động tập đoàn Tập đoàn TCNH JP Morgan Chase Tháng 10 năm 2000, tập đoàn Morgan làm nên kiện bật giới kinh doanh giới, Tập đồn Chase Manhattan ký kết hiệp ước sáp nhập với tập đoàn J.P.Morgan thoả thuận trị giá 29,5 tỷ USD Đã có lúc người ta cho Chase Manhattan “nuốt chửng” J.P.Morgan Ngân hàng sáp nhập từ hai tập đoàn khổng lồ trở thành ngân hàng cho nhà tài phiệt lớn mà tên tuổi họ làm nên sức mạnh tầng lớp tư sản Mỹ Vụ làm ăn diễn hai tập đoàn muốn tăng sức mạnh để cạnh tranh với đối thủ họ Trên thực tế, vụ làm ăn “đơi bên có lợi” Morgan muốn mở rộng quy mơ thị trường tài khổng lồ mà Chase có, cịn Chase muốn tiến bước phát triển lĩnh vực tài đầu tư “ăn theo” danh tiếng Morgan Ngày người ta thường nhắc đến Morgan với tên J.P.Morgan Chase có tài sản 793 tỷ USD (chỉ Citigroup) hoạt động 50 nước Và trình hoạt động JP Morgan Chase không ngừng mở rộng hoạt động thực sáp nhập với tổ chức khác để nâng cao khả cạnh tranh mình, điển hình năm 2004 JP Morgan Chase mua lại ngân hàng Bank One, trụ sở Chicago, có tài sản 290 tỷ USD, lớn thứ sáu Mỹ, mua với giá PL-017 56,9 tỷ USD Đây hợp đồng làm ăn lớn ngành ngân hàng Mỹ năm qua Sau vụ sáp nhập này, Ngân hàng sáp nhập thực mở thêm 100 chi nhánh, tăng 19% so với năm 2004 Sau tháng 3/2008, JP Morgan Chase lại thông báo thỏa thuận mua lại ngân hàng Bear Stearns với giá 240 triệu USD Vụ mua lại cho phép JP Morgan sử dụng phận môi giới kinh doanh chấp Bear Stearns ngân hàng Tập đồn TCNH Wachovia Được thành lập vào năm 1908 ngân hàng nhỏ, Wachovia trở thành tập đoàn ngân hàng-tài lớn thứ Mỹ với tên gọi Wachovia Corp có trụ sở thành phố Charlotte, bang North Carolina (Mỹ), có khoảng 122.000 nhân viên, có trụ sở TP Charlotte (bang Bắc Carolina), Wachovia đứng vị trí thứ 46 số 500 doanh nghiệp lớn Mỹ (Danh sách Fortune 500) Doanh thu năm 2007 Wachovia 55,5 tỷ USD, lợi nhuận 6,3 tỷ USD, Wachovia Corporation cung cấp nhiều loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ môi giới, quản lý tài sản cải, nghiệp vụ ngân hàng doanh nghiệp đầu tư Wachovia có hoạt động ngân hàng bán lẻ bán sỉ 21 tiểu bang với 3.400 sở ngân hàng bán lẻ từ Connecticut tới Florida miền tây tới Texas California Ngoài ra, hai mảng kinh doanh cốt lõi hoạt động thương hiệu Wachovia Securities: môi giới bán lẻ với 740 sở 49 tiểu bang Mỹ La-tinh, nghiệp vụ ngân hàng doanh nghiệp đầu tư ngành chọn lọc toàn quốc Những mảng kinh doanh toàn quốc khác bao gồm cho vay mua nhà trả góp 39 tiểu bang, cho vay mua xe 46 tiểu bang Trên toàn cầu, Wachovia phục vụ khách hàng thơng qua 40 trụ sở quốc tế Có vị phần lớn Wachovia liên tục thực thành công nhiều vụ mua bán sáp nhập (M&A) có quy mơ lớn trị giá hàng chục tỷ USD Chỉ xin điểm qua vài vụ M&A lớn Năm 2004, PL - 20 Wachovia thâu tóm tồn Ngân hàng SouthTrust Corp với giá 14,3 tỷ USD để có thêm thị phần bang Texas, Florida Georgia Đồng thời, nhờ hợp đồng này, Wachovia trở thành ngân hàng bán lẻ lớn bang Virginia, Carolinas Georgia, lớn thứ hai bang Alabama, Florida, New Jersey, Pennsylvania Washington D.C Đây hợp đồng mua bán ngành ngân hàng lớn Mỹ Vụ sáp nhập mang lại cho Wachovia số tài sản SouthTrust Corp khoảng 464 tỷ USD, kèm theo 267 tỷ USD khoản tín dụng gần 100.000 nhân viên Tháng 10/2006, Wachovia mua lại Golden West Financial, ngân hàng lớn bang California, với giá 24,2 tỷ USD Năm 2007, Wachovia Securities, công ty thuộc Wachovia (Wachovia sở hữu 62% cổ phần, 38% cổ phần lại Prudential Financial nắm giữ) mua Công ty A.G Edwards với giá 6,8 tỷ USD nhờ trở thành cơng ty mơi giới chứng khoán (bán lẻ) lớn thứ Mỹ, sau Merrill Lynch 2007, tập đồn ngân hàng-tài lớn thứ Mỹ Wachovia Corp có trụ sở thành phố Charlotte, bang North Carolina (Mỹ) hoàn tất dự án mua lại công ty A.G Edwards Inc thành lập từ năm 1887 đặt trụ sở thành phố St Louis thuộc bang Missouri với giá 6,8 tỷ USD tiền mặt cổ phiếu, hình thành cơng ty mơi giới chứng khoán bán lẻ lớn thứ hai Mỹ Với động thái này, Wachovia đẩy hoạt động môi giới chứng khoán vào sâu khu vực nội đô đông dân cư Mỹ Thỏa thuận mua bán đưa Wachovia-A.G.Edwards thành tập đồn ngân hàng-tài chính-mơi giới chứng khốn có tổng số 14.784 chun gia mơi giới, đứng sau tập đoàn Merrill Lynch & Co tổng giá trị tài sản khách hàng đạt tới 1.150 tỷ USD, chiếm 14% cổ phiếu thị trường, xếp sau Merrill Lynch & Co Citigroup Inc Với thỏa thuận sáp nhập này, Wachovia dự kiến tiết kiệm 395 triệu USD chi phí, tương đương 10% tổng chi phí cơng ty PL - 21 Khu vực Châu Âu Hoạt động M&A diện kinh tế thị trường Châu Âu từ sớm nhanh chóng lan sang ngành TCNH thời gian gần với quy mơ ngày lớn, hình thành nên tập đoàn TCNH khổng lồ Trong top 70 tập đoàn kinh tế lớn toàn cầu tạp chí Forbes bình chọn có tới 21 tập đồn TCNH Châu Âu chiếm 30%, điều cho thấy tập đoàn TCNH Châu Âu nhiều không ngừng phát triển đối trọng với tập đoàn TCNH Mỹ Năm 2007, khu vực châu Âu thực thành công 9.936 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 1.301 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm 2006 Sau vụ sáp nhập dẫn đến hình thành tập đồn TCNH tiếng châu Âu: Tập đoàn Standard Chartered Bank (UK) Standard Chartered Group thành lập năm 1969 sau sáp nhập hai ngân hàng Standard Bank of British South Africa Chartered Bank of India, Australia and China Năm 2000, Standard Chartered mua lại Grindlays Bank từ tập đoàn ANZ Chase Consumer Banking HongKong Năm 2005, Standard Chartered sáp nhập với ngân hàng Korea First Bank- ngân hàng thứ Hàn Quốc mạnh mảng bán lẻ- thành Standard Chase First Bank Korea Limited Đây sáp nhập lớn tập đoàn từ trước đến Cũng năm này, Standard Chartered góp vốn vào ngân hàng Á Châu (ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam), đồng thời Standard Chartered góp vốn vào ngân hàng nội địa Trung Quốc Bohai Bank Năm 2006, Standard Chartered mua lại 95,3% cổ phần Union Bank, Pakistan Đây ngân hàng lớn thứ Pakistan với tổng tài sản lên đến tỷ USD phục vụ lĩnh vực bán lẻ bán buôn thông qua mạng lưới 65 chi nhánh Cuối năm 2006 Standard Chartered tiếp tục mua lại Hsinchu International Bank Đài Loan dự định đầu tư cho Đài Loan trở thành thị trường lớn thứ thu PL - 22 nhập hệ thống Standard Chartered Thế mạnh ngân hàng Hsinchu lĩnh vực bán lẻ quản lý tài sản Tính đến cuối năm 2006, ngân hàng hoạt động hệ thống gồm: Chartered Bank, Standard Chartered First Bank Korea Limited, Standard Chartered Bank Malaysia Berhad, Standard Chartered Ltd (Hong Kong) Standard Chartered Bank (Thai) Đến Standard Chartered có chi nhánh TPHCM Hà Nội Chính nhờ vụ sáp nhập mà Ngân hàng Standard Chartered đạt nhiều thành tựu to lớn tạp chí The Banker, tạp chí danh tiếng hàng đầu với giải thưởng quốc tế uy tín lĩnh vực ngân hàng đầu tư, ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại trao tặng tới 10 giải thưởng, điều chưa có tiền lệ Trong số này, đáng ý giải thưởng dành cho Ngân hàng Toàn cầu, Giải thưởng Ngân hàng Tồn cầu Năm ghi nhận thành tích hoạt động Standard Chartered khu vực Châu Á, Châu Phi Trung Đông, “chiến lược sáng suốt” Ngân hàng hoạt động mua lại Tập đoàn ANB Amro: ABN AMRO xếp thứ châu Âu xếp thứ 13 giới tổng tài sản, với 4.500 chi nhánh 53 quốc gia, với khoảng 110.000 nhân công tổng tài sản 999 tỉ Euro Năm 2005, ABN AMRO mua Banca Antonveneta Italy, vốn đối tác nhiều năm có sở khách hàng gần giống ABN AMRO Tháng 1/2007, ngân hàng bán Tập đoàn Cầm cố ABN AMRO, công ty dịch vụ cầm cố đứng đầu nước Mỹ, cho Citigroup Banco Real, công ty ABN AMRO Brazil, mua lại Sudameris, ngân hàng quy mô Brazil Tháng 3/2007, ABN tuyên bố trả 227 triệu USD để có 93.4% cổ phần ngân hàng Prime Bank Pakistan, sẵn sàng tham gia đấu thầu để mua phần lại Vào cuối năm 2007, ABN Amro Barclays đề nghị mua lại với giá 89,7 USD, PL - 23 vụ mua lại không thành ngân hàng Royal Scotland (RBS, Santander, Fortis) đề nghị mua với 99,4 USD, thương vụ mua lại lớn ngành tài từ trước đến Khu vực Châu Á Làn sóng sáp nhập mua lại lĩnh vực tài khu vực châu Á bắt đầu mạnh sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan Sau khủng hoảng ngân hàng thúc đẩy việc sáp nhập mua lại để nhanh chóng tăng doanh thu lợi nhuận, đồng thời cắt giảm chi phí để phục hồi nhanh kinh tế sau khủng hoảng Năm 2007, khu vực châu Á thực thành công 6.821 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 466 tỷ USD, tăng 35,4 % so với năm 2006 Sau vụ M&A điển hình: Tập đồn tài Misubishi Tokyo- UFJ Thương vụ sáp nhập đình đám lĩnh vực TCNH diễn Nhật vào tháng 9/2005 hai đại gia ngành ngân hàng Nhật thời ngân hàng lớn thứ Nhật Bản Misubishi Tokyo Financial Group Inc ngân hàng lớn thứ UFJ Holding Inc, vụ sáp nhập lớn lịch sử ngành TCNH tính tới thời điểm năm 2005 với giá trị thương vụ sáp nhập lên đến 59,1 tỷ USD Vào thời điểm Misubishi Tokyo- UFJ vượt qua tập đồn tài khổng lồ Citigroup Mỹ (có tổng tài sản 1.190 tỷ USD), trở thành ngân hàng lớn giới với giá trị tài sản lên tới 189.000 tỷ yên (tương đương 2.980USD) Vụ sáp nhập giải khủng hoảng tài Nhật thời gian với việc cải thiện tình trạng làm ăn thua lỗ UFJ, đồng thời tạo nên tập đoàn TCNH hàng đầu giới đủ sức cạnh tranh với tập đoàn TCNH hàng đầu Mỹ, Tây Âu kinh tế Trung Quốc Sau vụ sáp nhập này, Nhật Bản ngân hàng chủ chốt, giảm từ 21 ngân hàng cách năm Về lợi ích việc sáp nhập Mitsubishi Tokyo UFJ: PL - 24 - Thoát khỏi khủng hoảng kéo dài từ 1997, tạo sức bật cho thị trường tài - tín dụng Nhật Bản gia tăng sức cầu thị trường tài nước Gián tiếp có tác động tích cực đ/v thị trường tài khu vực giới - Thanh toán khoản nợ xấu (hiện UFJ có khoản nợ vay lên đền 42 triệu yên không sáp nhập bán nợ, UFJ có nguy đối mặt với vụ kiện tụng pháp lý) - Tận dụng ưu ngân hàng khu vực khác nhau: Mitsubishi Tokyo mạnh thị trường nước ngồi, UFJ lại tỏ vượt trội thị trường nước (đặc biệt Osaka - thị trường lớn thứ Nhật) Mitsubishi hùng miền Đông Nhật Bản, UFI thống lĩnh miền Tây Nhật Bản - Đa dạng hoá vị khách hàng: nay, Tokyo Mitsubishi chủ yếu tập trung vào khách hàng doanh nghiệp lớn, UFJ lại ngân hàng bán lẻ, chủ yếu hướng khách hàng cá nhân - doanh nghiệp vừa nhỏ (nguồn Bloomberg) Tập đồn tài ngân hàng Trung Quốc: Trung Quốc, quốc gia lên đối thủ đáng lo ngại nhiều kinh tế lớn giới, không ngừng củng cố hệ thống ngân hàng thương vụ sáp nhập mua lại đời tập đoàn TCNH ngày lớn mạnh nhằm tăng sức cạnh tranh để không bị tập đồn TCNH nước ngồi thơn tính Kết vụ sáp nhập, mua lại ngân hàng Trung Quốc hình thành hàng loạt tập đoàn TCNH lớn như: ICBC, CCB-China Contruction Bank, Bank of China, Bank of Comunications, China Merchants Bank, China Minsheng Banking, Shanhai Pudong Dev Bank…