Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

88 29 0
Nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS THÂN THỊ THU THỦY TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực theo hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý trình nghiên cứu khoa học luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng……năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương Nhung MỤC LỤC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất 1.1.3 Tác động rủi ro lãi suất 1.1.4 Các phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất 1.1.4.1 Mơ hình kỳ hạn đến hạn 1.1.4.2 Mơ hình định giá lại 1.1.4.3 Mơ hình thời lượng 1.1.5 Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất 10 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 11 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 11 1.2.2.1 Giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng 11 1.2.2.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng 12 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 13 1.2.3.1 Nhận dạng rủi ro 13 1.2.3.2 Đo lường rủi ro 13 1.2.3.3 Giám sát rủi ro 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 17 1.2.4.1 Môi trường hoạt động của ngân hàng 17 1.2.4.2 Trình độ cơng nghệ, lực chuyên môn cán 18 1.2.4.3 Hệ thống thông tin, dự báo tình hình lãi suất thị trường 18 1.2.5 Chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro lãi suất 18 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 24 2.1.1 Quá trình đời phát triển 24 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 26 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 27 2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 2.2.1 Tình hình rủi ro lãi suất 28 2.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất 31 2.2.2.1 Đo lường rủi ro lãi suất thông qua tỷ lệ NIM 31 2.2.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất thông qua hệ số GAP 33 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 2.3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 33 2.3.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung công tác quản trị rủi ro lãi suất 34 2.3.3 Mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro lãi suất 35 2.3.4 Quy trình quản trị rủi ro lãi suất 37 2.3.4.1 Nhận diện rủi ro lãi suất 37 2.3.4.2 Đo lường rủi ro lãi suất 38 2.3.4.3 Giám sát rủi ro lãi suất 40 2.3.5 Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất 40 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 41 2.4.1 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 41 2.4.1.1 Những kết đạt 41 2.4.1.2 Những tồn 43 2.4.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn 43 2.4.2 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thông qua kết khảo sát 46 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu 46 2.4.2.2 Kết nghiên cứu 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 53 3.1 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 53 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 55 3.2.1 Điều chỉnh kỳ hạn nguồn vốn tài sản đảm bảo cân đối tài sản Nợ tài sản Có 55 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 57 3.2.3 Tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 57 3.2.4 Xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp 58 3.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro khoản vay 59 3.2.5.1 Nhóm tiêu liên quan đến mơi trường kinh doanh 59 3.2.5.2 Nhóm tiêu liên quan đến điều kiện kinh doanh 60 3.2.5.3 Nhóm tiêu nhân sự, quản trị điều hành 61 3.2.5.4 Xây dựng sách lãi suất cho vay 62 3.2.6 Mở rộng số lượng giao dịch phái sinh 63 3.2.7 Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 64 3.2.8 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết 65 3.3 Giải pháp hỗ trợ 65 3.3.1 Đối với Chính Phủ 65 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 65 3.3.1.2 Bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải liền với nâng cao hiệu kinh tế xã hội 66 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.2.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 66 3.3.2.2 Hoàn thiện văn pháp lý 67 3.3.2.3 Nghiên cứu, hướng dẫn ngân hàng thương mại sử dụng công cụ phái sinh 68 3.3.2.4 Tăng cường sử dụng công cụ điều hành sách tài tiền tệ 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ALCO Ủy ban quản lý tài sản Nợ - tài sản Có BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BTKTS Bảng Tổng kết tài sản CCTC Cơng cụ tài DPRR Dự phịng rủi ro GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng quản trị HSBC Hongkong Shanghai Banking Corporate LNST Lợi nhuận sau thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLRRTT&TN Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp QTRR Quản trị rủi ro ROA Lợi nhuận tài sản ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu RRLS Rủi ro lãi suất TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng 2.1 Một số tiêu BIDV giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.2 Tổng huy động vốn theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2010 – 2013 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2010 – 2013 Bảng 2.4 Thu nhập lãi, chi phí lãi, tỷ lệ NIM BIDV giai đoạn 2010 – 2013 Trang 27 29 29 31 Bảng 2.5 Hệ số nhạy cảm lãi suất BIDV giai đoạn 2010 - 2013 33 Bảng 2.6 Vai trò phòng ban quản trị rủi ro lãi suất BIDV 36 Bảng 2.7 Các giá trị cơng cụ tài BIDV giai đoạn 2012 - 2013 41 Bảng 2.8 Đặc điểm mẫu khảo sát 46 Bảng 2.9 Các nội dung nghiên cứu biến quan sát 47 Bảng 2.10 Đánh giá đơn vị cần thiết việc nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất BIDV Bảng 2.11 Những giải pháp mà BIDV áp dụng để nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất 48 49 Bảng 2.12 Những giải pháp liên quan đến Chính Phủ 49 Bảng 2.13 Những giải pháp liên quan đến NHNN 50 Bảng 2.14 Kiểm định phù hợp giải pháp với công tác quản trị RRLS BIDV 51 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn sử dụng vốn BIDV giai đoạn 2010-2013 28 Biểu đồ 2.2 So sánh tỷ lệ NIM BIDV NHTM khác giai đoạn 2010 – 2013 Biểu đồ 2.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung BIDV 32 35 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có biến chuyển vơ phức tạp, kèm theo biến động không ngừng lãi suất nước tác động không nhỏ đến hoạt động NHTM Việt Nam Trong số rủi ro mà NHTM đối mặt trình hoạt động, RRLS nguyên nhân quan trọng gây nên yếu ngân hàng Hiện nay, ngân hàng hoạt động đa năng, thực tế hoạt động kinh doanh chủ đạo NHTM Việt Nam huy động vốn cho vay, nguồn thu từ hoạt động dịch vụ khác chiếm tỷ lệ thấp Với NHTM nguồn thu từ chênh lệch lãi suất huy động đầu tư cho vay chiếm tỷ trọng lớn Cơ chế điều hành lãi suất NHTM Việt Nam q trình tự hóa tài chính, điều kiện để NHTM cạnh tranh giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mình, chế làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng biến động thường xuyên lãi suất thị trường Mặt khác, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tự hóa hồn toàn lãi suất, cạnh tranh tổ chức tài nói chung NHTM nói riêng trở nên ngày gay gắt, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu – đầu vào bị rút ngắn nhiều Chính yếu tố gây áp lực cho hệ thống ngân hàng nên việc quản trị RRLS trở thành trọng tâm ý NHTM Là ngân hàng có thương hiệu uy tín lợi nhuận dẫn đầu hệ thống NHTM, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam phải đối mặt với vấn đề chung toàn hệ thống Trên sở đó, việc chọn lựa đề tài “Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” cần thiết phù hợp với nhu cầu ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào sở lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại, đề tài phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Qua đó, đánh giá kết tồn Trong công tác quản trị rủi ro lãi suất đồng thời đưa số giải pháp phù hợp với 65 trị nguồn hiệu sách phải thiết lập đồng với sách quản trị loại rủi ro khác 3.2.8 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết BIDV gia tăng vốn điều lệ để bước bổ sung nguồn vốn hình thành đệm vốn chống đỡ rủi ro lãi suất Tăng vốn điều lệ gia tăng lực vốn tự có, tăng tiềm lực tài q trình cạnh tranh Các biện pháp gia tăng vốn điều lệ hay vốn tự có BIDV thực cách sau: - Xây dựng chiến lược tăng vốn kèm sử dụng vốn hợp lý để tương xứng với chất lượng hiệu hoạt động, đảm bảo phát triển vốn bền vững giảm bị áp lực cổ tức cổ đông tăng vốn cách ạt chưa có kế hoạch sử dụng cụ thể - Chọn lựa cổ đông chiến lược để bán cổ phiếu sở hợp tác đôi bên có lợi, góp phần tận dụng, học hỏi kinh nghiệm quản lý cơng nghệ để nâng cao uy tín thương hiệu ngân hàng - Chuẩn bị tiềm lực tài để sẵn sàng áp dụng quy định an tồn vốn BIDV cần có chiến lược thực nội dung đảm bảo phát triển đủ vốn tự có thực theo quy chuẩn đáp ứng nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Basel quy định; bước hình thành đệm vốn chống đỡ rủi ro chu kỳ kinh tế - Bên cạnh phát hành cổ phiếu, kế hoạch tăng vốn nên quan tâm đến vấn đề phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu theo lộ trình, vừa tạo cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định lâu dài để mở rộng quy mô kinh doanh vừa làm giảm áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông 3.3 Giải pháp hỗ trợ Là phận hệ thống ngân hàng Việt Nam, hoạt động BIDV có liên quan mật thiết tới hoạt động toàn hệ thống Hiệu quản trị RRLS BIDV không phụ thuộc vào yếu tố nội mà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố vĩ mô khác Để nâng cao hiệu hoạt động quản trị RRLS, nỗ lực thân BIDV cần có hỗ trợ Chính phủ NHNN 3.3.1 Đối với Chính Phủ 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 66 Mất cân đối vĩ mô mối đe dọa kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Do đó, q trình hoạch định thực thi sách kinh tế vĩ mơ cần kết hợp tăng trưởng ổn định sở hiệu kinh tế Bảo đảm phát triển bền vững, tính hệ thống, cấu trúc kinh tế thời kỳ theo hướng kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lâu dài Những biến động kinh tế vĩ mô ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM BIDV, nguyên nhân gây rủi ro lãi suất Do vậy, để nâng cao hiệu quản trị RRLS ngân hàng BIDV, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế; kiểm sốt khắc phục kịp thời yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá cả; theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách 3.3.1.2 Bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải liền với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị trụ cột thị trường tài chính, Chính phủ cần nâng cao vai trò, vị NHNN việc thực chức quản lý hoạt động tiền tệ, ngân hàng sở hoàn thiện thể chế theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, phối hợp với quan xây dựng thực sách kinh tế vĩ mơ Cùng với q trình phát triển kinh tế xã hội tồn cầu hóa, sách, định kinh tế phải gắn liền với nâng cao hiệu kinh tế xã hội Vì vậy, cần hình thành quan chuyên biệt việc đánh giá tác động, thông tin, coi trọng yếu tố tạo nên phát triển bền vững kinh tế; bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh phải liền với nâng cao hiệu kinh tế xã hội, gắn tăng trưởng với giải tốt vấn đề xã hội môi trường 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Ngân hàng ngành nhiều rủi ro, NHNN cần có chế giám sát theo kịp với biến đổi thị trường này, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ổn định ngành ngân hàng Trên thực tế, hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng nước chưa ý cách thích hợp, chưa theo kịp 67 trình độ quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế giám sát rủi ro hệ thống ngân hàng tuân thủ nguyên tắc Basel có ý nghĩa việc xây dựng hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn, vững mạnh Tuy nhiên Việt Nam nay, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản tiêu chí Basel I để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với Basel II Những năm gần đây, với xu hội nhập phát triển, việc ngân hàng nước đến mở chi nhánh ngân hàng Việt Nam, ngược lại ngân hàng lớn Việt Nam tìm cách mở chi nhánh nước ngồi, việc ứng dụng hiệp ước Basel để quản trị rủi ro lãi suất cần thiết NHNN nên ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng Ủy Ban Basel tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra, hỗ trợ NHTM việc tiếp cận ứng dụng Basel vào thực tế, giúp NHTM hoạt động bền vững an toàn NHNN cần cần đưa biện pháp hoàn thiên hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn Đồng thời NHNN phải xây dựng cách tiếp cận công việc đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD, nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập DPRR Trước hết, NHNN cần rà soát chế độ báo cáo thống kê TCTD, sửa đổi mẫu biểu chưa phù hợp, điều chỉnh lại khoản mục báo cáo cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế, nhằm nâng cao hiệu sử dụng báo cáo việc thực chức kiểm tra giám sát NHNN 3.3.2.2 Hoàn thiện văn pháp lý Nền kinh tế khó khăn năm gần đây, nhiều loại rủi ro xuất vào lúc ngân hàng không quan tâm đến quản trị rủi ro cách nghiêm túc Với tình hình kinh tế khó khăn, cạnh tranh ngành ngày khốc liệt, hàng loạt vần đề liên quan đến hoạt động ngân hàng cần điều chỉnh pháp lý vấn đề cạnh tranh TCTD, điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán…Việc cần làm lúc ngân hàng tiếp tục tìm cách gia tăng lợi nhuận mà giảm rủi ro 68 Đồng hành với ngân hàng quản trị rủi ro, NHNN Chính Phủ cần có trách nhiệm sát cánh, đưa giải pháp chế rõ ràng để hạn chế rủi ro xuất Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng phải trọng, giải hài hòa lợi ích kinh tế ngân hàng Luật TCTD phải đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo với Luật Dân Sự luật khác NHNN cần hoàn thiện hệ thống pháp luật văn điều chỉnh liên quan đến công tác quản lý rủi ro lãi suất Hệ thống văn sở để NHTM có cách thức cụ thể để quản trị rủi ro lãi suất cách nghiêm túc Hiện nay, từ phía NHNN chưa có văn pháp lý quy định chi tiết việc đo lường quản trị RRLS NHTM Nếu quy định chi tiết quản tr5i RRLS chưa đưa ra, NHTM chưa nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức đắn để quản trị RRLS Do NHNN nên ban hành văn hướng dẫn NHTM việc quản trị RRLS tảng cho NHTM để thực hoạt động nghiệp vụ phức tạp để tự bảo vệ với RRLS chí đầu kiếm lợi nhuận biến động lãi suất Về việc báo cáo, NHNN đưa mẫu báo cáo chuẩn quản trị RRLS nhiên thời gian tới NHNN áp dụng mẫu báo cáo chuẩn cho NHTM theo phương pháp định lượng RRLS nêu chương để NHTM có mẫu báo cáo chung NHNN có hội nắm bắt thêm thực trạng RRLS NHTM 3.3.2.3 Nghiên cứu, hướng dẫn ngân hàng thương mại sử dụng công cụ phái sinh Thị trường vốn Việt Nam chưa phát triển nên việc sử dụng công cụ phái sinh để che chắn rủi ro lãi suất ngân hàng chưa trọng, sản phẩm hoán đổi lãi suất số ngân hàng để thực phòng ngừa rủi ro lãi suất Việt Nam chưa phải chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng tài tiền tệ, nên việc sử dụng công cụ phái sinh chưa trở thành nhu cầu xúc Tuy nhiên, trình thực cam kết sau gia nhập WTO với việc kinh tế thực trở thành kinh tế thị trường đầy đủ, mở cửa thị trường, áp dụng luật chơi chung với quốc tế, lãi suất tự hóa, luồng vốn tự chảy vào chảy khỏi Việt Nam, NHNN cần trọng nghiên cứu xây dựng hướng dẫn NHTM việc quản trị rủi ro lãi suất nhiều biện pháp, 69 biện pháp phịng ngừa rủi ro lãi suất cơng cụ phái sinh: Kỳ hạn tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, hợp đồng quyền chọn CAP, Floor, Collar, giao dịch phái sinh chứng khoán…nên nghiên cứu triển khai, đặc biệt tình hình kinh doanh vốn khó khăn nay, ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn rủi ro kinh doanh vốn 3.3.2.4 Tăng cường sử dụng công cụ điều hành sách tài tiền tệ NHNN cần phải tạo môi trường lành mạnh cho ngân hàng hoạt động, tránh tình trạng thay đổi chế, sách liên tục gây bất ổn hệ thống ngân hàng NHNN thực thi sách tiền tệ linh hoạt chủ động điều hành nhằm kiểm soát mức tăng tổng phương tiện tốn tín dụng kinh tế, sử dụng hiệu công cụ lãi suất, đảm bảo phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế Trong tình hình kinh tế khó khăn nay, doanh nghiệp phá sản hàng loạt sau thời gian dài chống chọi với lãi suất cao, ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn nợ hạn tăng cao, huy động vốn dư nợ cho vay giảm đáng kể Vai trò sách tài tiền tệ, vai trị hệ thống ngân hàng có ý nghĩa việc thúc đẩy kinh tế phát triển NHNN phải đảm bảo điều hành sách tiền tệ cho ổn định Đơi khi, theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu, việc điều hành sách tiền tệ NHNN tạo nhiều mâu thuẫn khơng đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường, gây khó khăn cho hoạt động NHTM, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn Trong tình cần kiềm chế lạm phát, việc NHNN thực thi sách tiền tệ thắt chặt cần thiết, việc sử dụng nhiều biện pháp mạnh đồng thời khoảng thời gian ngắn gây cú sốc cho ngân hàng doanh nghiệp chưa kịp thích ứng, đến NHNN dừng lại quan sát doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản hàng loạt, NHTM phải phát tín hiệu kêu cứu Đến năm 2013 số lượng doanh nghiệp phá sản ngày tăng đến số chóng mặt chưa dừng lại, NHNN áp dụng nhiều cách để giảm lãi suất đồng thời phát tín hiệu tiếp tục giảm lãi suất doanh nghiệp thờ với vốn ngân hàng Ngược lại, NHTM nợ hạn ngày tăng, rủi ro vốn ngày cao Do việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ 70 Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, ổn định mục tiêu cấp bách NHNN tình hình KẾT LUẬN CHƯƠNG Quản trị rủi ro lãi suất nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi kỹ kinh nghiệm chun mơn Do đó, ngân hàng phải hướng tới phương pháp đo lường và quản trị rủi ro đại Chương trình bày số giải pháp để hồn thiện quy trình quản trị rủi ro BIDV Mục tiêu cuối quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng phải trì mức độ rủi ro lãi suất nằm hạn mức rủi ro cho phép mà ngân hàng chấp nhận Để thực quản trị hiệu quả, ngân hàng phải xây dựng phương pháp xác định lãi suất cho vay, hệ thống công nghệ thông tin đại, trọng đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng giao dịch phái sinh …Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà Nước, Chính Phủ phải hỗ trợ NHTM mơi trường pháp lý ổn định môi trường kinh doanh lành mạnh.Với mong muốn đề xuất mang tính chủ quan góp phần giúp BIDV quản trị rủi ro lãi suất tốt, nâng cao hiệu hoạt động 71 KẾT LUẬN CHUNG Qua 57 năm xây dựng trưởng thành, đạo đắn Ban lãnh đạo với đội ngũ cán nhân viên động, nhiệt huyết, không ngừng học hỏi, bối dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực tồn ngành Ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong hoạt động quản lý rủi ro lãi suất nói riêng, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thành công việc kiểm soát tuân thủ giới hạn, hạn mức rủi ro lãi suất đưa vào thời kỳ, giúp đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu trở thành Tập đoàn Tài - Ngân hàng có uy tín nước vươn khu vực Trong trình nghiên cứu đề tài, sở tìm hiểu thực tế hoạt động quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam với việc kế thừa nghiên cứu trước, chuyên đề tập trung giải số vấn đề sau: Hệ thống hóa nội dung lý thuyết làm sở lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng tồn hệ thống ngân hàng nói chung Hy vọng đề xuất cho công tác quản trị rủi ro lãi suất BIDV với kiến nghị Chính phủ, NHNN đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất NHTM thời gian tới Đây liều thuốc quan trọng làm cho kinh tế Việt Nam trở nên mạnh khỏe để vượt qua gia đoạn khó khăn Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong đóng góp chia sẻ q báu Q thầy để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài BIDV qua năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo thường niên BIDV qua năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Nghị 379/NQ-HĐQT ngày 16/05/2012 phương án tái cấu BIDV giai đoạn 2012- 2013 định hướng 2015 Nguyễn Thị Kim Ngọc (2013), Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Phạm Hà Vinh (2013), Giải pháp quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM Quy định 10033/QĐ-NVKD1 ngày 12 tháng 01 năm 2007 v/v chế quản lý vốn tập trung Quy định 3818/QĐ-QLRRTT ngày 02/07/2013 v/v quản lý rủi ro lãi suất BIDV Trần Huy Hồng (2010), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 10 Trần Mạnh Hà (2010), “Ứng dụng Value at risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trường”, Khoa Ngân Hàng – Học viện ngân hàng 11 Website tham khảo: www.sbv.gov.vn www.gso.gov.vn www.bidv.com.vn www.taichinhvietnam.vn www.vietinbank.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát hoạt động quản trị rủi ro lãi suất BIDV Xin kính chào anh, chị! Tơi tên Nguyễn Thị Phương Nhung, thực đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Kính mong anh chị làm việc BIDV dành chút thời gian để trả lời bảng khảo sát sau Tôi xin cam đoan thông tin anh chị cung cấp sử dụng để nghiên cứu đề tài Rất mong nhận hỗ trợ nhiệt tình anh chị Câu hỏi có nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời cách gạch chéo (x) vào ô trống Thông tin người thực bảng khảo sát Đơn vị công tác Lựa chọn Ban ALCO Ban QLRRTT&TN Sở giao dịch/Chi nhánh/Phòng giao dịch Số năm cơng tác vị trí Lựa chọn Dưới năm Từ – năm Trên năm Nội dung câu hỏi cần khảo sát (Q1) Theo Anh chị có cần nâng cao lực quản trị rủi Lựa chọn ro lãi suất BIDV hay không Rất không cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Anh chị vui lòng đánh giá mức độ đồng ý theo thang đo từ đến năm, – khơng đồng ý, 5- hồn tồn đồng ý Anh chị có đồng ý với giải pháp quản trị rủi ro lãi suất bên mà BIDV áp dụng để nâng cao lực quản trị RRLS hay khơng? Rất Tiêu chí đánh giá khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý (Q2) Xây dựng đội ngũ nhân lực có trình độ, lực, đạo đức nghề 5 5 5 5 nghiệp (Q3) Điều chỉnh kỳ hạn nguồn vốn tài sản đảm bảo cân đối tài sản Nợ - tài sản Có (Q4) Mở rộng số lượng giao dịch phái sinh (Q5) Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết (Q6) Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro khoản vay (Q7) Nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất (Q8) Tăng cường dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ (Q9) Hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin Bên cạnh nổ lực từ phía BIDV, anh chị có đồng ý với kiến nghị bên Chính Phủ để nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất hay khơng? Rất Tiêu chí đánh giá khơng đồng ý Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý (Q10) Bảo đảm tăng trưởng kinh tế phải liền với nâng cao hiệu 5 kinh tế - xã hội (Q11) Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Đối với Ngân hàng Nhà nước, Anh chị có đồng tình với đề xuất sau hay khơng? Rất Tiêu chí đánh giá khơng đồng ý (Q12) Hồn thiện văn pháp lý Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý Rất đồng ý 5 5 (Q13) Tăng cường sử dụng cơng cụ điều hành sách tài tiền tệ (Q14) Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị RRLS NHTM (Q15) Nghiên cứu, hướng dẫn NHTM sử dụng công cụ phái sinh Cám ơn Anh chị dành thời gian giúp tơi hồn thành khảo sát này! PHỤ LỤC 2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu KINH NGHIEM Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent duoi nam 57 74.0 74.0 74.0 tu den nam 5.2 5.2 79.2 tren nam 16 20.8 20.8 100.0 Total 77 100.0 100.0 Percent PHONG BAN Frequenc y Valid Percent Valid Cumulative Percent Percent QLRRTT&TN 30 39.0 39.0 39.0 Ban ALCO 27 35.1 35.1 74.0 20 26.0 26.0 100.0 77 100.0 100.0 So giao dich/chi nhanh/PGD Total PHỤ LỤC 3: Đánh giá đơn vị cần thiết giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất BIDV PHONG BAN Q1 So giao dich/chi QLRRTT&TN Ban ALCO Mean Mean Mean 4.839 4.962 4.400 nhanh/PGD PHỤ LỤC 4: Những giải pháp áp dụng để nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất BIDV Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Q2 77 2.00 5.00 4.2468 67191 Q3 77 3.00 5.00 4.8831 36179 Q4 77 3.00 5.00 4.1299 71360 Q5 77 2.00 5.00 4.0779 73924 Q6 77 2.00 5.00 4.1429 62227 Q7 77 2.00 5.00 4.1169 82676 Q8 77 2.00 5.00 4.2468 79730 Q9 77 2.00 5.00 4.2597 76782 Valid N (listwise) 77 Deviation PHỤ LỤC 5: Những giải pháp liên quan đến Chính Phủ Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Q10 77 2.00 5.00 4.1558 90416 Q11 77 3.00 5.00 4.2208 75434 Valid N (listwise) 77 Deviation PHỤ LỤC 6: Những giải pháp liên quan đến NHNN Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Q12 77 2.00 5.00 4.1039 83641 Q13 77 2.00 5.00 4.0390 80200 Q14 77 2.00 5.00 4.1818 80667 Q15 77 2.00 5.00 4.0909 83006 Valid N (listwise) 77 Deviation PHỤ LỤC 7: Đánh giá phù hợp giải pháp với công tác quản trị RRLS BIDV One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean Q2 77 4.2468 67191 07657 Q3 77 4.8831 36179 04123 Q4 77 4.1299 71360 08132 Q5 77 4.0779 73924 08424 Q6 77 4.1429 62227 07091 Q7 77 4.1169 82676 09422 Q8 77 4.2468 79730 09086 Q9 77 4.2597 76782 08750 Q10 77 4.1558 90416 10304 Q11 77 4.2208 75434 08597 Q12 77 4.1039 83641 09532 Q13 77 4.0390 80200 09140 Q14 77 4.1818 80667 09193 Q15 77 4.0909 83006 09459 One-Sample Test Test Value = 4.5 T Df Sig (2- Mean 95% Confidence Interval tailed) Difference of the Difference Lower Upper Q2 -3.307 76 001 -.25325 -.4058 -.1007 Q3 9.292 76 000 38312 3010 4652 Q4 -4.551 76 000 -.37013 -.5321 -.2082 Q5 -5.010 76 000 -.42208 -.5899 -.2543 Q6 -5.036 76 000 -.35714 -.4984 -.2159 Q7 -4.066 76 000 -.38312 -.5708 -.1955 Q8 -2.787 76 007 -.25325 -.4342 -.0723 Q9 -2.746 76 008 -.24026 -.4145 -.0660 Q10 -3.340 76 001 -.34416 -.5494 -.1389 Q11 -3.248 76 002 -.27922 -.4504 -.1080 Q12 -4.156 76 000 -.39610 -.5859 -.2063 Q13 -5.044 76 000 -.46104 -.6431 -.2790 Q14 -3.461 76 001 -.31818 -.5013 -.1351 Q15 -4.325 76 000 -.40909 -.5975 -.2207

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:40

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 5. Ý nghĩa của luận văn.

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại.

        • 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất.

        • 1.1.2 Nguyên nhân của rủi ro lãi suất.

        • 1.1.3 Tác động của rủi ro lãi suất

        • 1.1.4 Các phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất

          • 1.1.4.1 Mô hình kỳ hạ n đế n hạ n

          • 1.1.4.2 Mô hình đị nh giá lạ i.

          • 1.1.4.3 Mô hình thời lượ ng.

          • 1.1.5 Các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất

          • 1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại.

            • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất.

            • 1.2.2Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất

              • 1.2.2.1 Giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan