Gỉải pháp chiến lược phát triển chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long giai đoạn 2011-2020

91 44 0
Gỉải pháp chiến lược phát triển chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long giai đoạn 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******** VÕ ANH TRUNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học kinh tế Tp.HCM tận tình truyền đạt kiến thức, giúp – kỹ sư điện - có hiểu biết sâu lĩnh vực kinh tế Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Dũng, người hướng dẫn khoa học luận văn, hướng dẫn, giúp đỡ mặt để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Tác giả: Võ Anh Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp chiến lược phát triển chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long giai đoạn 2011-2020” thực cá nhân tôi, với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Dũng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả: Võ Anh Trung MỤC LỤC TÍNH THIẾT THỰC CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.2 Vai trò quản trị chiến lược phát triển doanh nghiệp - -3 1.3 Nội dung quản trị chiến lược 1.3.1 Những cấp độ quản trị chiến lược 1.3.1.1 Chiến lược cấp công ty 1.3.1.2 Chiến lược cấp kinh doanh (SBU) 1.3.1.3 Chiến lược cấp chức 1.3.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược 1.3.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược 1.3.2.1.a Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 10 1.3.2.1.b Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 11 1.3.2.1.c Ma trận hình ảnh cạnh tranh 12 1.3.2.1.d Ma trận SWOT 12 1.3.2.2 Giai đoạn thực chiến lược 14 1.3.2.3 Giai đoạn đánh giá kiểm tra chiến lược 14 1.3.3 Quy trình quản trị chiến lược 15 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần xi măng Thăng Long 19 2.1.1 Quá trình hình thành 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 20 2.1.3 Mặt hàng sản xuất kinh doanh 22 2.1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng 23 2.2 Thực trạng hoạt động CN công ty cổ phần xi măng Thăng Long 25 2.2.1 Tổng quan thị trường xi măng Việt Nam 25 2.2.2 Tình hình hoạt động CN cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long 27 2.3 Phân tích mơi trường vĩ mô vi mô tác động đến Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 27 2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 27 2.3.1.1 Các yếu tố kinh tế 27 2.3.1.2 Các yếu tố phủ, luật pháp trị 29 2.3.1.3 Các yếu tố công nghệ 33 2.3.1.4 Các yếu tố xã hội 36 2.3.1.5 Các yếu tố tự nhiên 36 2.3.1.6 Ma trận yếu tố bên 38 2.3.2 Phân tích mơi trường vi mô 39 2.3.2.1 Các đối thủ tiềm ẩn 40 2.3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh nghành 40 2.3.2.3 Khách hàng 43 2.3.2.4 Người cung ứng nguyên vật liệu 43 2.3.2.5 Hàng thay 44 2.3.3 Phân tích mơi trường nội 44 2.3.3.1 Nguồn nhân lực 45 2.3.3.2 Nguồn lực vật chất 47 2.4 Ma trận yếu tố bên 53 2.5 Phân tích SWOT………………………………………………………… 54 Chương GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1 Mục tiêu, sứ mệnh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 57 3.2 Giải pháp chiến lược phát triển Chi nhánh công ty CP xi măng Thăng Long giai đoạn 2011-2020 57 3.2.1 Giải pháp chiến lược xâm nhập thị trường để quảng bá thương hiệu 57 3.2.1.1 Định vị sản phẩm 59 3.2.1.2 Định giá sản phẩm 62 3.2.1.3 Chế độ hậu tốt, cung cấp dịch vụ chủ động 66 3.2.2 Giải pháp chiến lược phát triển thị trường 67 3.2.2.1 Phát triển hệ thống phân phối 68 3.2.2.2 Phát triển thị trường xuất 71 3.2.3 Giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm 72 3.2.4 Giải pháp chiến lược vốn 73 3.2.5 Giải pháp chiến lược nguồn nhân lực 74 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 77 3.3.2 Kiến nghị với ngành xi măng 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt T.cty TCVN TCXDVN GDP QĐ-TTg CPC50 PCB 40 Tên đầy đủ Tổng công ty xi măng Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội Quyết định Thủ tướng phủ Clinker chất lượng cao theo TCVN Xi măng Pooclăng hỗn hợp (clinker, thạch cao phụ gia) Mpa Cường độ nén bê tơng hay max, tính N/mm2 FDI Đầu tư trực tiếp nước WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sản xuất kinh doanh tiêu thụ xi măng giai đoạn 97-07 26 Bảng 2.2 Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng toàn quốc 30 Bảng 2.3 Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng vùng kinh tế 30 Bảng 2.4 Bảng so sánh thiết bị nhà máy xi măng Tp HCM 35 Bảng 2.5 Một số tiêu tài nhà máy xi măng có cơng suất lớn 42 Bảng 2.6 Trữ lượng đá vôi cung cấp cho sản xuất xi măng 43 Bảng 2.7 Biên chế nhân lực chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 46 Bảng 2.8 Tổng mức đầu tư dự án 50 Ma trận yếu tố bên 38 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 52 Ma trận yếu tố bên 53 Ma trận SWOT 55 Bảng 3.1 Giá bán xi măng xưởng công ty 63 Bảng 3.2 Chế độ khuyến Chi nhánh công ty CPXM Thăng Long 65 Bảng 3.3 Thị trường tiêu thụ chi nhánh công ty CPXM Thăng Long 68 Bảng 3.4 Danh sách số nhà phân phối Cơng ty CPXM Thăng Long 70 Bảng 3.5 Hình thức giao nhận hàng cho thị trường tiêu thụ 71 Bảng 3.6 Cơ cấu lao động theo trình độ lao động 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các cấp chiến lược Hình 1.2 Các giai đoạn hoạt động trình quản trị chiến lược Hình 1.3 Quy trình quản trị chiến lược 15 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức chi nhánh cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long 20 Hình 2.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng 23 Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ trạm nghiền xi măng Hiệp Phước 24 Hình 2.4 Thị phần doanh nghiệp xi măng 26 Hình 2.5 Tỷ lệ FDI qua năm 28 Hình 2.6 Vốn FDI cam kêt theo lĩnh vực 28 Hình 2.7 Nhu cầu tiêu thụ tốc độ tăng trưởng ngành xi măng 29 Hình 2.8 Mơ hình yếu tố cạnh tranh theo Michael Porter 39 Hình 2.9 Sản lượng cung cấp doanh thu từ năm 1995 -2007 T.cty ……40 Hình 2.10 Sự thay đổi thị phần xi măng nước 41 Hình 3.1 Mối quan hệ mua bán hàng chiến lược Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 58 Hình 3.2 Logo slogan Công ty cổ phần xi măng Thăng Long 59 Hình 3.3 Các yếu tố định chất lượng sản phẩm xi măng 60 Hình 3.4 Hình thức phân phối sản phẩm Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 68 Hình 3.5 Quy trình tuyển dụng nhân viên 75 Hình 3.6 Cơ cấu lao động chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long 76 MỞ ĐẦU TÍNH THIẾT THỰC CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, ngành xi măng phủ xác định ngành cơng nghiệp mũi nhọn kinh tế Vì vậy, Chính phủ khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tư nhân đầu tư vào xi măng hình thức liên doanh, cổ phần làm thay đổi cấu thị trường, từ thị trường độc quyền chuyển sang thị trường thiểu số độc quyền Sự chuyển sang cấu thị trường thiểu số độc quyền làm tăng sức cạnh tranh ngành qua việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện phong cách phục vụ công ty, mang lại cho người tiêu dùng nhiều thuận lợi Điều đồng nghĩa với việc áp lực cạnh tranh tăng, hình thức quản lý, kinh doanh có nhiều thay đổi so với trước nên công ty xi măng không theo kịp thất bại Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, ngành xi măng, giống ngành khác, chịu tác động lớn mặt tích cực lẫn tiêu cực, có nhiều hội thách thức Câu hỏi đặt “Làm để doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hội, sử dụng điều kiện thuận lợi, đẩy lùi khó khăn để phát triển, ngày lớn mạnh?” Câu trả lời doanh nghiệp sản xuất Việt Nam phải xây dựng chiến lược phát triển cho Xi măng Thăng Long doanh nghiệp gia nhập thị trường nên Công ty cần phải xác định hướng nhằm phát huy lợi thế, mở rộng thị phần, nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới Đó lý tác giả chọn đề tài “Giải pháp chiến lược phát triển Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long giai đoạn 2011 - 2020” làm luận văn tốt nghiệp 68 3.2.2.1 Phát triển hệ thống phân phối Căn thống kê nhu cầu tiêu thụ xi măng thị trường miền Nam năm vừa qua quy hoạch phát triển kinh tế khu vực miền Nam, đặc biệt tỉnh, thành lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu kết hợp với dự báo nhu cầu sử dụng xi măng năm tới, thị trường mục tiêu Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long thành phố Hồ Chí Minh phân bố theo khu vực sau: Bảng 3.3 Thị trường tiêu thụ chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long TT Thị trường Tỷ trọng tiêu Vận tải thụ (%) Đường Đường thủy Tp HCM 50 40 10 Đông Nam 33 17 16 Tây Nam 17 64 36 Tổng cộng 100 64 36 Nguồn: Công ty xi măng Thăng Long Với thị trường rộng lớn, Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long lựa chọn hình thức phân phối sản phẩm qua nhà phân phối Cửa hàng vật liệu Xi măng Thăng Long Nhà phân phối Cơng trình xây dựng Hình 3.4 Hình thức phân phối sản phẩm Chi nhánh cơng ty cổ phần xi măng Thăng Long 69 Bán hàng qua nhà phân phối chính: Là phương pháp lựa chọn địa bàn số cá nhân, đơn vị đáp ứng tiêu chí lực tài để làm nhà phân phối chính, người trực tiếp mua hàng công ty thông qua đơn hàng, việc đăng ký nhận hàng qua fax trực tiếp Nhà phân phối có trách nhiệm tổ chức đại lý bán lẻ địa bàn đăng ký để quản lý tốt công tác vận tải chống bán phá giá thị trường theo khu vực Bán hàng trực tiếp cho dự án: Công ty ký hợp đồng cung cấp chủng loại xi măng trực tiếp với nhà thầu thi cơng cơng trình Ưu điểm phương pháp sản phẩm xi măng cung cấp trực nhu cầu cơng trình có nhu cầu tiêu thụ số lượng lớn xi măng cơng trình thuỷ điện, cầu cống, trung tâm thương mại, cơng trình cao tầng Hệ thống tiêu thụ qua Nhà phân phối tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hóa q trình tiêu thụ sản phẩm, người sản xuất đầu tư nhiều vốn cho việc xây dựng sở vật chất hệ thống cửa hàng, kho tàng khâu tiêu thụ Tiêu thụ qua hệ thống làm giảm nhiều chi phí q trình tiêu thụ sản phẩm, giảm nhiều đầu mối, tạo điều kiện tốt để ứng dụng công nghệ thông tin vào trình kinh doanh thương mại Mặt khác, có khả huy động nhà phân phối hoạt động có hiệu cơng việc tìm kiếm khai thác thị trường Vì vậy, Cơng ty xi măng Thăng Long chọn mơ hình kinh doanh bán hàng qua Nhà phân phối phân phối dự án Đối với địa bàn khơng tìm nhà phân phối cơng ty ký hợp đồng với đại lý, cửa hàng bán lẻ vật liệu xây dựng Đến nay, Công ty xi măng Thăng Long xây dựng hệ thống phân phối từ Bình Thuận đến Kiên Giang ký hợp đồng cung cấp xi măng cho trạm trộn bê tông tươi Mê kong, bê tông 620, bê tông Hồng Hà 70 Bảng 3.4 Danh sách số nhà phân phối Công ty xi măng Thăng Long TT Nhà phân phối Địa Công ty cổ phần Dương Đông P.An Phú, Q.2 Cơng ty TNHH TM DV Trúc Đào P.10, Q.Gị Vấp Cơng ty TNHH TM Phú Thăng Long P.Bình Thuận, Q.7 Công ty CP VLXD thương mại Vĩnh Thành Đường D2, Q.Bình Thạnh Cơng ty TNHH dịch vụ TM Văn Hà Dương Bá Trạc, P.1, Q.8 Công ty TNHH TM DV Tú Tú Xã Tân Phú Trung, Củ Chi Công ty TNHH thành viên Lê Huy Kiên Lương, Kiên Giang Công ty TNHH TM DV Hồng Liên Phan Thiết, Bình Thuận Cơng ty TNHH Hoa Đông TX.Gia Nghĩa, Tỉnh Đăk Nông 10 Công ty TNHH Nghĩa Thành Vũng Tàu, Bà Rịa Vũng Tàu 11 Công ty TNHH Thiên Tự Phước Huyện Lâm Hà, Lâm Đồng 12 Doanh nghiệp tư nhân Tân Xuân Anh H Thống Nhất, T.Đồng Nai 13 Doanh nghiệp tư nhân Hiền Thanh Biên Hịa, Đồng Nai 14 Cơng ty TNHH – XD – TM Vạn Phát Thị Xã Trà Vinh, Trà Vinh 15 Doanh nghiệp tư nhân Huy Danh Huyện Mang Thít, Vĩnh Long 16 Cơng ty TNHH TM – DV Thanh Tân Huyện Cái Bè, Tiền Giang 17 Doanh nghiệp tư nhân Đạt Minh Nhựt Huyện Bến Lức, Long An 18 Doanh nghiệp tư nhân Tiến Phát P.3, TP.Mỹ Tho, Tiền Giang 71 Hình thức giao hàng: Nhà phân phối đặt hàng Nhà sản xuất cấp mã số nhận hàng Nhà phân phối cấp mã số cho khách hàng để khách hàng tự điều động phương tiện đến nhận hàng nhà máy/các điểm giao hàng Nhà sản xuất nhà phân phối vận chuyển xi măng kho Bảng 3.5 Hình thức giao nhận hàng cho thị trường tiêu thụ Thị trường Hình thức nhận hàng Nhận hàng phương tiện vận tải Thành phố Hồ Chí Phương tiện thủy (ghe/sà lan) bến thủy Bình Chánh, Củ Minh Chi, Hóc Mơn Phương tiện thủy (ghe/sà lan) cảng Nhất Nam, cảng Cogido Đồng Nai Bình Lộc Thuận, Bảo Phương tiện vận tải cảng Nhất Nam, cảng Cogido Bằng phương tiện thủy (ghe/sà lan) đưa cảng Cầu Ông Cộ, cảng Tân Ba, Tân Un, Bến Tranh Bình Dương Bình Phước, Nơng Dak Bằng phương tiện vận tải cảng Cầu Ông Cộ, cảng Tân Ba, Tân Uyên, Bến Tranh đưa tiêu thụ Bình Phước, Dak Nơng Tây Ninh Bằng phương tiện thủy (ghe/sà lan) đưa cảng Bến Kéo Bà Rịa – Vũng Tàu Phương tiện thủy (ghe/sà lan) đưa cảng Cát Lở, cảng Vũng Tàu Các tỉnh miền Tây Bằng phương tiện vận tải đưa khu vực tỉnh Long An Nhận hàng phương tiện thủy (ghe/sà lan) đưa bến cảng Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang 3.2.2.2 Phát triển thị trường xuất Hiện nay, doanh nghiệp xi măng bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất Năm 2008 Vicem doanh nghiệp ngành xuất xi măng sang thị trường lân cận Campuchia, Lào, Trung Quốc Tuy nhiên, xi măng Việt Nam gặp phải cạnh tranh xi măng Thái Lan Chất lượng không thua 72 nhưng giá thành cao quãng đường vận chuyển giá clinker Thái Lan rẻ Việt Nam khoảng 10% Thị trường châu Âu Mỹ nơi mà sở hạ tầng gần hoàn thiện nên nhu cầu sử dụng xi măng khơng cịn cao Mặt khác, địi hỏi khắt khe chất lượng, bảo vệ môi trường nơi sản xuất , điều mà nhiều doanh nghiệp xi măng Việt Nam đáp ứng Thị trường tiềm xác định Banglades, châu Phi Trung Đơng sở hạ tầng thiếu Tuy nhiên, việc xuất xi măng phải cân nhắc kỹ giá cước vận chuyển cao Công ty xi măng Thăng Long xuất 100 ngàn xi măng sang Campuchia Để phát triển thị trường xuất cơng ty lập tổ bán hàng riêng thuộc phịng thương vụ bao gồm nhân viên thỏa mãn tiêu chí: - Giỏi ngoại ngữ - Am hiểu mơi trường kinh doanh quốc tế - Hiểu biết vận tải biển 3.2.3 Giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm Nguồn clinker chất lượng hệ thống dây chuyền công nghệ cho phép Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long có khả sản xuất chủng loại xi măng PC30/40/50 đến loại xi măng đặc biệt xi măng tỏa nhiệt, xi măng đóng rắn nhanh, xi măng làm đường… Vì vậy, sau giai đoạn phát triển thương hiệu với sản phẩm xi măng PC40 chi nhánh sản xuất số sản phẩm đáp ứng theo yêu cầu ngày cao đa dạng thị trường Xi măng tỏa nhiệt: trình đóng rắn xi măng xảy với tỏa nhiệt Thông thường, nhiệt độ bê tông khối lớn (theo TCXDVN 305-2004 khối bê tơng có kết cấu có cạnh nhỏ 1m chiều cao lớn 2m) thường giới hạn để tránh tượng nứt đảm bảo bền vững cho bê tông Nhiệt độ cao bê tông khối lớn giới hạn không vượt 570C chênh lệch nhiệt độ tâm khối bê tông bề mặt không vượt 200C Hiện nay, cơng trình có sử dụng bê tơng khối lớn nhiều nên nhu cầu xi măng tỏa nhiệt 73 để sản xuất bê tông tươi ngày tăng, nắm bắt xu hướng chi nhánh xác định chủng loại sản phẩm Biện pháp thực hiện, yêu cầu nhà máy cung cấp clinker có hàm lượng C3A

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:36

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂNDOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

    • 1.2. Vai trò của quản trị chiến lược trong phát triển doanh nghiệp

    • 1.3. Nội dung quản trị chiến lược

      • 1.3.1. Những cấp độ quản trị chiến lược

      • 1.3.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược

      • 1.3.3 Quy trình quản trị chiến lược

      • Kết luận chương 1

      • Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH CÔNG TYCỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG THỜI GIAN QUA

        • 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần xi măng Thăng Long

          • 2.1.1. Quá trình hình thành

          • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức

          • 2.1.3. Mặt hàng sản xuất kinh doanh

          • 2.1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng

          • 2.2 Thực trạng hoạt động của công ty cổ phần xi măng Thăng Long

            • 2.2.1 Tổng quan về thị trường xi măng Việt Nam

            • 2.2.2 Tình hình hoạt động của Chi nhánh công ty cổ phần xi măng Thăng Long

            • 2.3. Phân tích môi trường vĩ mô và vi mô tác động đến chi nhánh công ty cổphần xi măng Thăng Long

              • 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô

              • 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan