Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

85 45 0
Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ HUYỀN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ HUYỀN NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN Chun ngành: Tài - ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Tất thơng tin, số liệu trích dẫn trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy Tác giả Đào Thị Huyền MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.1.4 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng 1.2 Rủi ro khoản 1.2.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 1.2.2 Cung – cầu trạng thái khoản 1.2.2.1 Cung khoản 1.2.2.2 Cầu khoản 1.2.2.3 Đánh giá trạng thái khoản 1.2.3 Yếu tố thời gian vấn đề khoản 1.2.4 Nguyên nhân gây vấn đề khoản ngân hàng thƣơng mại 10 1.3 Quản trị rủi ro khoản 10 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 10 1.3.2 Bản chất vấn đề quản trị khoản 10 1.3.3 Chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản 11 1.3.3.1 Định hƣớng chung quản trị khoản 11 1.3.3.2 Các chiến lƣợc quản trị khoản 12 1.3.4 Các phƣơng pháp đo lƣờng yêu cầu khoản 15 1.3.4.1 Phƣơng pháp nguồn vốn sử dụng vốn 16 1.3.4.2 Phƣơng pháp xác định xác suất tình 17 1.3.4.3 Phƣơng pháp số khoản 18 1.3.5 Tác động quản trị rủi ro khoản hoạt động ngân hàng 15 1.4 Kinh nghiệm ngân hàng giới, ngân hàng nƣớc quản trị rủi ro khỏan học cho NHTM Việt Nam 21 1.4.1 Bài học cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ thông lệ quản trị rủi ro khoản ngân hàng theo BASEL 21 1.4.2 Bài học cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Á Châu Error! Bookmark not defined 1.4.2.1 Diễn biến việc 23 1.4.2.2 Bài học cho Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 26 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 28 2.1 Tổng quan SCB 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh SCB từ năm 2007 đến năm 2011 30 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản SCB 33 2.2.1 Quy định SCB hoạt động quản trị rủi ro khoản 33 2.2.2 Các số đánh giá khoản SCB 38 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro khoản 40 2.3 Thực trạng khoản SCB qua số 44 2.3.1 Tỷ lệ Tiền mặt quỹ/Huy động TT1 44 2.3.2 Tỷ lệ Dự trữ sơ cấp/Tổng huy động 44 2.3.3 Tỷ lệ Dự trữ thứ cấp/Tổng khoản phải trả 45 2.3.4 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 47 2.3.5 Tỷ lệ khả chi trả 48 2.3.6 Tỷ trọng huy động vốn thị trƣờng thị trƣờng 48 2.3.7 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 49 2.3.8 Chất lƣợng nợ vay 51 2.3.9 Các khoản hạn SCB thị trƣờng liên ngân hàng Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro khoản SCB 53 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 53 2.4.2 Những mặt tồn 56 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, tồn SCB quản trị rủi ro khoản 59 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 59 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 61 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 63 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh SCB thời gian tới 63 3.1.2 Định hƣớng chung 643 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro khoản 64 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro khoản SCB 64 3.2.1 Giải pháp SCB 64 3.2.1.1 Ban hành quy định hạn mức tồn quỹ 64 3.2.1.2 Ban hành phƣơng án dự phòng khoản quy định rõ trách nhiệm phòng ban 66 3.2.1.3 Các giải pháp khoản mục tài sản nợ tài sản có 69 3.2.1.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân 71 3.2.1.5 Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống hạ tầng, công nghệ thông tin 72 3.2.1.6 Xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh SCB 72 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 73 Kết luận 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Á Châu CBNV : Cán nhân viên DTBB : Dự trữ bắt buộc NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTW : Ngân hàng trung ƣơng QLRRTT : Quản lý rủi ro thị trƣờng QTRR : Quản trị rủi ro QTRRTK: Quản trị rủi ro khoản TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần SCB : Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức SCB 29 Sơ đồ 2.2: Mơ hình quản trị rủi ro khoản SCB 34 Bảng 2.1: Quy mô hoạt động kinh doanh SCB 30 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng quy mô hoạt động kinh doanh SCB 30 Bảng 2.3: Chỉ số tiền mặt quỹ 44 Bảng 2.4: Chỉ số dự trữ sơ cấp 45 Bảng 2.5: Chỉ số dự trữ thứ cấp 45 Bảng 2.6: Cơ cấu dự trữ thứ cấp 46 Bảng 2.7: Cơ cấu Trái phiếu công ty 46 Bảng 2.8: Tỷ lệ an toàn vốn 47 Bảng 2.9: Tỷ lệ khả chi trả 47 Bảng 2.10: Tỷ trọng nguồn vốn huy động 48 Bảng 2.11: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 49 Bảng 2.12: Chất lƣợng nợ vay 50 Bảng 2.13: Tỷ lệ Nợ xấu/Vốn điều lệ 51 Bảng 2.14: Các khoản hạn SCB thị trƣờng liên ngân hàng 51 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Khi nhắc đến tính khoản, hầu hết nhà quản trị tổ chức hoạt động kinh doanh giới nhiều phải mày Bởi đảm bảo khả khoản vấn đề khó định đến tồn doanh nghiệp Đối với ngân hàng, tính khoản cịn quan trọng gấp vạn lần, vị thế, uy tín, sức mạnh ngân hàng Rủi ro khoản xảy gây đến đổ bể ngân hàng tác động dây chuyền ảnh hƣởng đến toàn hệ thống ngân hàng Chính vậy, quản trị rủi ro khoản hoạt động ngân hàng yêu cầu cấp thiết tất ngân hàng Các nhà quản trị ngân hàng phải nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề để xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản áp dụng vào điều kiện ngân hàng cách phù hợp, hiệu Trong vài năm trở lại đây, với khó khăn kinh tế nƣớc, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh, cộm tình trạng căng thẳng khoản xuất số ngân hàng vừa nhỏ vài thời điểm, đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam vào tình trạng ổn định Cho đến nay, câu hỏi Làm để giải dứt điểm vấn đề khoản ngân hàng thƣơng mại câu hỏi mang ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Trên sở vận dụng kiến thức đƣợc học chƣơng trình đào tạo cao học thực tiễn làm việc lĩnh vực ngân hàng, Luận văn bàn “Nâng cao hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thƣơng Mại Cồ Phần Sài Gịn”, bao hàm tính thời cấp thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: đối tƣợng nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu chủ yếu Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo thƣờng niên, công bố thông tin, từ quan thống kê, tạp chí, …từ tính tốn, xử lý số liệu máy tính Trên sở luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá thơng tin, liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Luận văn: Luận văn tìm hiểu, phân tích làm rõ đƣợc lý thuyết quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên sở lý thuyết đó, luận văn đánh giá tính khoản thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Những hạn chế tồn hoạt động quản trị khoản đối tƣợng nghiên cứu đƣợc phân tích, đánh giá Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị khoản thời gian đến Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Nội dung kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn - Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn 62 phải ngân hàng châm ngịi cho đua lãi suất Chính việc NHTM khác khoản dẫn đến chạy đua lãi suất làm cho tình hình trở nên tồi tệ Giống nhƣ việc lật thuyền mà níu để sống, kết NHTM tự nhấn chìm Chính sách tiền tệ NHNN cịn thiếu quán nhiều mục tiêu làm cho NHNN số trƣờng hợp trở nên khó khăn lựa chọn công cụ tác động, điều kiện kinh tế Việt Nam, công cụ điều tiết vĩ mơ cịn chƣa hồn thiện chƣa nhiều Cùng lúc, NHNN vừa đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát, mong muốn tăng trƣởng tín dụng phải đạt mức cao Dẫn đến NHNN chậm trễ việc hỗ trợ khoản cho NHTM Các thơng tin xác tình hình hoạt động doanh nghiệp Việt Nam chƣa minh bạch Ở Việt Nam nay, ngồi trung tâm thơng tin tín dụng NHNN CIC chƣa có cơng ty định mức tín dụng chun nghiệp cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích luồng thơng tin tài chính, định mức tín nhiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ NHTM công tác thẩm định khách hàng vay Chính việc thiếu hụt thơng tin đa dạng, chuẩn xác khiến cho chất lƣợng tín dụng NHTM khơng cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây khó khăn việc thu hồi khoản tín dụng, dễ dàng đẩy NHTM vào trạng thái rủi ro khoản Kết luận Chƣơng 2: Sau nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản SCB nhƣ nhận thấy đƣợc số thuận lợi, khó khăn tồn SCB phân tích nguyên nhân khó khăn tồn mặt khách quan lẫn chủ quan, có nhìn toàn diện thực trạng quản trị rủi ro khoản SCB Bên cạnh ƣu điểm, mạnh đƣợc vận dụng phát huy, SCB tồn nhiều khó khăn cần khắc phục Vì vậy, số giải pháp, kiến nghị chƣơng đề tài hy vọng góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản SCB 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh SCB thời gian tới 3.1.1 Định hƣớng chung Ngày 02/01/2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn hợp thức vào hoạt động, để ngân hàng vào hoạt động ổn định phát triển tƣơng lai, SCB đƣa mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh nhƣ sau: Mục tiêu quan trọng hàng đầu tăng trƣởng huy động thị trƣờng 1, nỗ lực tăng cƣờng chăm sóc, giữ chân khách hàng hữu tiếp thị để tăng trƣởng số dƣ huy động Hoàn thành kế hoạch huy động vốn 2012, nhằm tăng nguồn vốn huy động để đáp ứng nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh Tiếp tục phát huy mạnh việc cung cấp sản phẩm truyền thống; mở rộng đa dạng hoá danh mục sản phẩm, tập trung mũi nhọn vào sản phẩm ngân hàng bán lẻ, phát triển sản phẩm ứng dụng thành tựu đại hoá Nghiêm túc thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro khách hàng SCB Tích cực đôn đốc thu hồi nợ hạn, giảm nợ hạn nợ xấu Hoàn thiện quy định, quy trình nghiệp vụ thống cho ba ngân hàng hợp Để đƣa ngân hàng vào hoạt động ổn định Tiếp tục nghiên cứu dự án Corebanking để thức đƣa Corebanking vào vận hành năm 2012 Các quản trị điều hành tiếp tục đƣợc cải tiến góp phần nâng cao hiệu kinh doanh; bảo đảm lợi nhuận, thực tiết kiệm chi phí, đảm bảo tăng trƣởng theo định hƣớng toàn ngành, thực tốt quản trị tài sản nợ - tài sản có 64 Nâng cao công tác quản trị nguồn vốn, tăng cƣờng quản trị chặt chẽ trình huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu cao, hạn chế rủi ro cho ngân hàng 3.1.2 Định hƣớng hoạt động quản trị rủi ro khoản Mục tiêu hoạt động ngân hàng sau hợp phát triển bền vững, khơng mục tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận mà coi nhẹ quản trị rủi ro ngân hàng Do cơng tác quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng phải đƣợc thực cách nghiêm túc, đồng bộ, triệt để từ cấp nhân viên đến cấp đạo điều hành Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, thực cảnh báo, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro khoản xảy Tăng cƣờng nhân cho phận quản trị rủi ro khoản Bộ phận có trách nhiệm tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy định quản trị rủi ro khoản phù hợp với thực trạng, quy mô SCB sau giai đoạn hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu Ngân hàng nhà nƣớc 3.2 Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro khoản SCB 3.2.1 Giải pháp SCB 3.2.1.1 Ban hành quy định hạn mức tồn quỹ Đề xuất phƣơng pháp tính hạn mức tồn quỹ áp dụng cho SCB nhƣ sau: Tồn quỹ tối đa (Qmax) Chi nhánh đƣợc xác định theo công thức sau: Qmax= Q1 + Q2 + Q3 + Q4 Trong đó: - Q1: Tồn quỹ dự trữ theo số dƣ tiền gửi huy động bình quân từ tổ chức kinh tế cá nhân Quý gần (TGbq) đƣợc điều chỉnh theo khu vực: Q1 = TGbq x Hệ số theo số dƣ tiền gửi huy động bình quân x Hệ số khu vực TGbq= Tổng số dƣ tiền gửi huy động cuối ngày giao dịch / Tổng số ngày giao dịch Quý gần 65 - Q2: Tồn quỹ theo doanh số chi tiền mặt bình quân Quý gần (CTMbq) Q2 = CTMbq x Hệ số theo doanh số chi tiền mặt bình quân CTMbq= Tổng doanh số chi tiền mặt cuối ngày giao dịch/ Tổng số ngày có phát sinh giao dịch Quý gần - Q3: Tồn quỹ theo số đơn vị trực thuộc đƣợc điều chỉnh theo tỷ lệ xe chuyên dùng / Tổng số đơn vị trực thuộc Q3 = Số đơn vị trực thuộc x Định mức tồn quỹ đơn vị trực thuộc x Hệ số theo tỷ lệ số xe chuyên dùng / Số đơn vị trực thuộc - Q4: Tồn quỹ bổ sung theo đặc thù riêng chi nhánh (nếu có) Một số yếu tố đƣợc xem xét để bổ sung tồn quỹ nhƣ sau: + Chi nhánh nằm ngồi địa bàn TP.HCM nhƣng khơng có tài khoản tiền gửi tóan NHNN + Sự thuận tiện nộp/rút tiền mặt NHNN địa phƣơng + Khỏang cách địa lý chi nhánh hội sở, chi nhánh NHNN địa phƣơng, giữ chi nhánh đơn vị trực thuộc + Là chi nhánh đầu mối việc điều/ tiếp vốn khu vực + Những đặc thù tóan/ chi trả chi nhánh Các đơn vị có trách nhiệm chủ động trì tồn quỹ cuối ngày hợp lý phạm vi hạn mức tồn quỹ đƣợc cấp nhằm đảm bảo khả chi trả, tiết kiệm chi phí vốn cho đơn vị toàn hàng Các sở để chi nhánh, PGD, Quỹ tiết kiệm cân đối trì tồn quỹ nhƣ sau: + Nhu cầu chi trả phát sinh theo kế hoạch (tiền gửi tiết kiệm đến hạn, giải ngân, cho vay ) + Nhu cầu chi trả phát sinh đột xuất (tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm rút trƣớc hạn, kiều hối, mua bán vàng ngoại tệ ) + Các nhu cầu chi trả khác theo đặc thù hoạt động đơn vị 66 3.2.1.2 Ban hành phƣơng án dự phòng khoản quy định rõ trách nhiệm phòng ban Để phòng ban ý thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro khoản, thấy đƣợc trách nhiệm cơng tác quản trị rủi ro khoản, SCB cần phải có quy định trách nhiệm phịng ban cơng tác quản trị rủi ro khoản Trên sở Quy định quản trị rủi ro khoản SCB ban hành chức năng, nhiệm vụ phòng ban đơn vị, ngƣời viết đề xuất số quy định trách nhiệm phòng ban nhƣ sau:  Phòng Quản trị rủi ro thị trƣờng - Xây dựng giới hạn khoản có cảnh báo kịp thời - Thực báo cáo độ lệch khoản tỷ lệ khả chi trả - Thực báo cáo rủi ro thị trƣờng có cảnh báo kịp thời - Phân tích cấu nguồn – sử dụng nguồn để nêu bật tình hình phát cân tập trung nguồn có - Thực báo cáo dự báo rủi ro khoản theo kịch - Thực kế hoạch dự phịng tài tổng thể hàng năm đồng thời thực điều chỉnh kế hoạch dự phịng tài cho phù hợp với tình hình thực tế theo kịch khoản sở số liệu tổng hợp từ phịng ban có liên quan  Phịng Quản trị nguồn vốn - Báo cáo vốn khả dụng hàng ngày - Tình hình chi trả thị trƣờng (bao gồm gốc lãi, tiền gửi đến hạn bị rút ra, tiền gửi rút trƣớc hạn) tháng, tháng tháng tới - Báo cáo dự kiến tình hình tăng trƣởng huy động thị trƣờng - Theo dõi thƣờng xuyên khoản đến hạn khách hàng  Phịng Hành - Thống kê tài sản cố định thuộc quyền sở hữu SCB  Phòng Kinh doanh tiền tệ - Theo dõi thực đánh giá khoản loại giấy tờ có giá phịng quản trị 67 - Xác định khả huy động/vay mƣợn thị trƣờng liên ngân hàng, giám sát dấu hiệu suy giảm lòng tin đối tác với SCB thị trƣờng liên ngân hàng - Báo cáo khoản phải thu phải trả thị trƣờng liên ngân hàng khoản vay NHNN tháng, tháng tháng tới - Thống kê nguồn hỗ trợ khoản thị trƣờng liên ngân hàng từ cổ đơng lớn  Phịng Đầu tƣ - Theo dõi thực đánh giá tính khoản loại giấy tờ có giá phịng quản trị - Báo cáo tình hình khoản phải thu từ hoạt động đầu tƣ đánh giá khả thu hồi khoản  Phòng Định giá quản trị tài sản đảm bảo - Quản trị tài sản đảm bảo khách hàng Hội sở theo dõi số dƣ tài sản đảm bảo khách hàng Sở giao dịch, chi nhánh - Phối hợp với Phòng phát triển khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp báo cáo danh mục hồ sơ tín dụng nhóm có tài sản chấp bất động sản có thời hạn cịn lại tối thiểu tháng - Đánh giá khả bán tài sản thuộc quyền sở hữu SCB thị trƣờng  Phịng định chế tài - Thiết lập quan hệ thƣờng xuyên với ngân hàng đối tác ngồi nƣớc - Phối hợp với phịng kinh doanh tiền tệ thực sách nhóm khách hàng VIP thị trƣờng liên ngân hàng để hỗ trợ toàn diện lẫn điều kiện bình thƣờng khủng hoảng  Phòng phát triển khách hàng doanh nghiệp Phòng phát triển khách hàng cá nhân 68 - Báo cáo tình hình phải thu từ hoạt động tín dụng đến hạn bao gồm gốc lãi, đồng thời đánh giá khả thu hồi khoản - Báo cáo khoản cam kết giải ngân tháng, tháng tháng tới - Phối hợp với Phòng định giá quản trị tài sản đảm bảo báo cáo danh mục hồ sơ tín dụng nhóm có tài sản cháp bất động sản có thời hạn cịn lại tối thiểu tháng - Thƣờng xuyên rà soát khoản vay hạn có số dƣ nợ lớn đề xuất Ban điều hành hƣớng giải - Báo cáo danh sách khách hàng tiền gửi cá nhân, tổ chức lớn theo đánh giá Phịng  PhịngQuản trị rủi ro tín dụng - Báo cáo chất lƣợng tín dụng tồn hàng dự báo  Phòng xử lý thu hồi nợ - Báo cáo kế hoạch thu hồi nợ hạn đánh giá khả thu hồi nợ  Phịng kế hoạch chiến lƣợc - Báo cáo phân tích cạnh tranh tình hình tài tiền tệ phân tích ảnh hƣởng đến SCB - Cung cấp kế hoạch kinh doanh hàng năm kế hoạch điều chỉnh (nếu có)  Phịng kinh doanh ngoại hối - Báo cáo tình hình khoản cam kết ngoại hối, bán âm nguồn  Phịng kế tốn - Báo cáo tình hình phải thu, phải trả khác đánh giá khả thu hồi, chi trả khoản  Trách nhiệm đơn vị giao dịch - Thông báo cho Phịng ban hội sở có trách nhiệm trƣờng hợp rút tiền với số lƣợng lớn đơn vị - Phối hợp với Phòng ban hội sở thực biện pháp cần thiết để xử lý khủng hoảng khoản xảy 69 Các phòng ban hội sở thực gửi báo cáo định kỳ hàng tháng đột xuất có biến động khoản Phòng quản trị rủi ro thị trƣờng 3.2.1.3 Các giải pháp khoản mục tài sản nợ tài sản có  Thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp Thực chất việc áp dụng chiến lƣợc cân đối tài sản “Có” tài sản “Nợ” hay quản trị khoản cân Bất kỳ cân đối nguồn vốn huy động sử dụng vốn dẫn đến rủi ro khoản SCB cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp cách thực tốt quản trị rủi ro kỳ hạn nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy ra, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trƣờng; cấu lại dƣ nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn  Nâng cao chất lƣợng cho khoản mục tín dụng Cho vay khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có ngân hàng Đây phận tài sản có sinh lời chủ yếu ngân hàng nhƣng cho vay lại khoản mục có tính lỏng nguy rủi ro cao Rủi ro tín dụng xảy ảnh hƣởng lớn đến khả khoản ngân hàng, làm ngân hàng khả chi trả Các biện pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng nhƣ sau: - Nâng cao chất lƣợng thẩm định, lựa chọn cho vay dự án có tính khả thi hiệu cao - Đa dạng hóa lĩnh vực cho vay đối tƣợng cho vay, không tập trung vào lĩnh vực hay nhóm khách hàng có liên quan Điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro nhiều nhƣ chứng khoán, bất động sản tiêu dùng - Thực chặt chẽ quy trình xét duyệt cho vay quyền phán tín dụng - Cơng khai, minh bạch giám sát việc thực đảm bảo khoản tiền vay 70 - Tuân thủ quy định đánh giá, phân loại nợ thực quy định dự phòng rủi ro - Thu hồi phí trả nợ trƣớc hạn để giảm thiểu rủi ro kỳ hạn Trong giai đoạn nay, SCB cần tập trung vào việc giải nợ xấu, đôn đốc khách hàng trả nợ, giải tài sản đảm bảo khoản vay khơng cịn khả tốn, sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng để giải khoản khơng cịn khả thu hồi  Tăng cƣờng nắm giữ tài sản khoản Các ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ƣơng tài sản có tính lỏng cao khác) Làm nhƣ để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ƣơng để đối phó với dịng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý SCB khơng trọng đến tài sản khoản, giấy tờ có giá nhƣ trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN bị động có biến động bất thƣờng cung cầu khoản hoạt động Vì cần tăng cƣờng nắm giữ tài sản để nhanh chóng sử dụng nguồn tín dụng tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHNN có nhu cầu  Tăng tính ổn định kỳ hạn nguồn vốn có cách quản trị nguồn vốn cách hiệu - SCB cần thực quy định nhà nƣớc huy động sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn khách hàng tất toán trƣớc hạn Ngƣng huy động sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, sản phẩm kỳ hạn dài khách hàng muốn rút vốn thực dƣới hình thức vay cầm cố lại lãi suất tiền gửi Các sản phẩm huy động mang lại tiện ích để thu hút khách hàng nhƣng lại gây rủi ro cho SCB không quản trị đƣợc kỳ hạn thực nguồn vốn SCB nên ban hành thƣờng xuyên sản phẩm khuyến mãi, dự thƣởng kèm quà tặng hấp dẫn kèm với điều kiện không đƣợc rút vốn trƣớc hạn Ngoài để thu hút khách hàng, SCB nên tập trung vào việc 71 nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ khách hàng, công tác phục vụ, chăm sóc khách hàng - Tập trung vào cơng tác huy động vốn thị trƣờng 1, giảm dần tỷ lệ huy động vốn thị trƣờng nguồn vốn thị trƣờng 1có tính ổn định cao - Sự tập trung vào số nguồn vốn làm tăng rủi ro khoản cho ngân hàng Do đó, ngân hàng cần phải kiểm tra mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn định tránh để phụ thuộc nhiều - Ngân hàng phải quản trị khả tiếp cận nguồn vốn cho có hiệu cách định kỳ đánh giá lại nỗ lực thiết lập trì mối quan hệ với chủ sở hữu nguồn vốn Việc xây dựng mối quan hệ vững mạnh với nhà cung cấp vốn then chốt cung cấp đệm khoản ngân hàng gặp khó khăn khoản 3.2.1.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn vấn đề quan trọng yếu tố thiếu đƣợc Đây ”lá chắn” ngăn ngừa rủi ro xảy Quy định ngƣời quy định nên, tổ chức thực ngƣời Trong hoạt động, với lực thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm, nhà quản trị ngân hàng tiên đoán đƣợc rủi ro cá thể xảy để sớm có giải pháp ngăn chặn, dự phịng từ đầu Điều đem lại hiệu thật quản trị rủi ro phịng bệnh tốt chữa bệnh Trƣớc hết, nhân viên làm việc phận quản trị khoản phải ngƣời am hiểu tảng lý thuyết vấn đề quản trị khoản, nên nhà quản trị giàu kinh nghiệm để hiểu rõ số liệu liên quan tới cấu tài sản-nguồn vốn ngân hàng Nhân viên phận cần đƣợc đào tạo nâng cao lực nghiên cứu, phân tích, tổng hợp dự báo điều kiện kinh tế vĩ mơ thơng qua khóa đào tạo SCB nên mời chuyên viên có kinh nghiệm ngành để học viên trang bị kinh nghiệm thực tế việc áp dụng quy trình quản trị rủi ro 72 khoản ngân hàng nƣớc Ngoài ra, hoạt động đào tạo kĩ quản trị khoản Việt Nam chƣa đƣợc phát triển nên đội ngũ cán ngân hàng nên đƣợc tham gia khóa đào tạo quốc gia có tài phát triển, phát triển hệ thống ngân hàng vào chiều sâu, để tăng cƣờng học hỏi kinh nghiệm, rút học quý giá để áp dụng vào mơ hình quản trị rủi ro Việt Nam nói chung nhƣ SCB nói riêng 3.2.1.5 Hồn thiện, nâng cấp hệ thống hạ tầng, công nghệ thông tin Sau hợp đến nay, SCB chƣa kết nối đƣợc hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Vấn đề mặt gây khó khăn, chậm trễ cho khách hàng giao dịch đơn vị khác đơn vị giao dịch ban đầu, ảnh hƣởng đến uy tín, hình ảnh SCB Mặt khác, số liệu tổng hợp phải tập hợp từ ba hệ thống khác nhau, số liệu không đồng nhất, phải xử lý tay nhiều nên không kịp thời cung cấp thông tin cho cơng tác quản trị Do đó, việc hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin đại, triển khai đồng toàn hệ thống yêu cầu cấp thiết nay, phải đƣợc trọng thực ƣu tiên hàng đầu SCB phải có đầu tƣ thích đáng để lựa chọn hệ thống công nghệ thông tin phù hợp với quy mô phát triển tƣơng lai Hệ thống công nghệ phải đáp ứng đƣợc nhu cầu tổng hợp, nhƣ phân tích chi tiết số liệu phục vụ cho cơng tác quản trị hàng ngày 3.2.1.6 Xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh SCB Vào cuối năm 2011, sau khả chi trả tạm thời, SCB hợp Ngân hàng TMCP Đệ Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, giữ tên Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), trở thành ngân hàng hợp vào đầu năm 2012 Hình ảnh SCB để lại ấn tƣợng không tốt khách hàng sau giai đoạn khủng hoảng, số lƣợng khách hàng, đối tác giảm sút đáng kể Mọi ngƣời thăm dò chờ đợi kết việc hợp nhất, kết đề án tái cấu SCB Vì việc xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh SCB giai đoạn quan trọng 73 SCB phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ việc triển khai sản phẩm dịch vụ đa dạng, đại Chú trọng đến cơng tác chăm sóc, phục vụ khách hàng Nâng cao lực tài việc tăng vốn điều lệ, hoàn trả khoản vay thị trƣờng liên ngân hàng NHNN, giải nợ xấu, cấu lại tài sản nợ tài sản có Bên cạnh đó, SCB phải trì thực thƣờng xun cơng tác quảng cáo, tổ chức hội nghị khách hàng, công tác quan hệ khách hàng; thực hoạt động từ thiện, hỗ trợ học tập, tổ chức hội thi, tham dự hội trợ triển lãm để tạo dựng lại hình ảnh SCB Để hạn chế trƣờng hợp khách hàng nghi ngờ tình hình tài chính, SCB phải cơng bố rộng rãi kịp thời báo cáo tài đƣợc kiểm tốn để khách hàng nắm bắt, cơng khai minh bạch thơng tin hoạt động tình hình tài SCB đơn vị trực thuộc theo quy định, cập nhập đầy đủ trang web SCB SCB cần thu thập, nắm bắt thông tin từ khách hàng thông qua phản ánh khách hàng đơn vị giao dịch hệ thống Hotline để giải đáp thắc mắc, ngộ nhận từ phía khách hàng nhà đầu tƣ Tất nghi vấn khách hàng phải đƣợc giải đáp cách cụ thể, rõ ràng SCB phải định cách thức làm việc với báo chí truyền thơng thông tin tiêu cực ngân hàng đƣợc đƣa nhƣ phần kế hoạch dự phòng Nếu thông tin bất lợi SCB đƣợc công bố ngân hàng cần chuẩn bị sẵn sàng thơng báo hành động chấn chỉnh đƣợc thực Điều giúp làm giảm bớt lo ngại đối tƣợng tham gia thị trƣờng chứng minh cấp quản trị cao ngân hàng ý giải vấn đề tồn 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ Một số kiến nghị Chính phủ NHNN nhƣ sau: - Điều hành chủ động, linh hoạt, có hiệu cơng cụ sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trƣờng: Ngân hàng Nhà nƣớc thực điều hành 74 linh hoạt sách tiền tệ theo hƣớng bảo đảm khoản hệ thống tổ chức tín dụng, ổn định tỷ giá, giảm dần lãi suất phù hợp điều kiện kinh tế vĩ mô, giảm bớt rủi ro thị trƣờng cho tổ chức tín dụng kinh tế; kiểm sốt chặt chẽ tăng trƣởng tín dụng, tổ chức tín dụng yếu để bảo đảm tổ chức tín dụng tăng trƣởng phù hợp với khả thực tế, tập trung củng cố khả chi trả, đảm bảo khả toán - Thực tốt vai trò ngƣời cho vay cuối cùng: NHNN cần cung cấp kịp thời khoản tín dụng cho TCTD với tƣ cách ngƣời cho vay cuối trƣờng hợp TCTD thiếu khoản đột biến nguyên nhân bất thƣờng - Rà sốt, hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định cấp tín dụng an tồn hoạt động ngân hàng nhằm tăng cƣờng khả phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng; - Cần tăng cƣờng hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để bảo đảm tổ chức tín dụng tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng; - Tiếp tục vận hành, theo dõi, quản trị Hệ thống Thanh toán liên ngân hàng ổn định, thơng suốt; Hiện đại hóa phát triển đồng hệ thống toán ngân hàng phù hợp với nguyên tắc Ngân hàng toán quốc tế hệ thống tốn trọng yếu; Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ thông tin cho nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nƣớc, bảo đảm an ninh, an toàn bảo mật hạ tầng công nghệ thông tin 75 KẾT LUẬN Từ lâu quốc gia phát triển giới đề cao vai trò Quản trị rủi ro khoản ngân hàng nhằm ổn định thị trƣờng tài quốc gia giới Tại Việt Nam, vấn đề thực nóng hổi gây lo ngại, làm đau đầu nhà quản lý, nhà hoạch định sách Luận văn đƣợc thực bối cảnh mang ý nghĩa thời thực tiễn cao Luận văn tìm hiểu, phân tích làm rõ đƣợc lý thuyết quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên sở lý thuyết đó, luận văn đánh giá tính khoản, thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Những hạn chế tồn hoạt động quản trị khoản ngân hàng đƣợc phân tích, đánh giá Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động quản trị khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Tuy nhiên, thực tế vận hành hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn kinh tế thị trƣờng nhiều biến động thực chiến cam go Ban lãnh đạo Với vai trò nhân viên đƣơng nhiệm Ngân hàng, đối mặt với vấn đề khoản hàng ngày Chi nhánh, cho để giải đƣợc khoản câu chuyện hai mà trình tâm cao tồn thể cán bộ, nhân viên, lãnh đạo Ngân hàng Tôi tin rằng, có đƣợc sức mạnh tổng hợp tồn thể cán bộ, nhân viên, ban lãnh đạo, Ngân hàng TMCP Sài Gòn nâng cao khả khoản, trở thành ngân hàng uy tín, vững mạnh, đóng góp vào phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nxb tài chính, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng hàng thƣơng mại, Nxb tài chính, Hà Nội Nguyễn Duy Sinh (2009), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:20

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 4. Những kết quả đạt đƣợc của Luận văn

    • 5. Nội dung kết cấu của Luận văn

    • CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

        • 1.1.1. Khái niệm về rủi ro

        • 1.1.2. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

        • 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

        • 1.1.4. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

        • 1.2. Rủi ro thanh khoản

          • 1.2.1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản

          • 1.2.2. Cung – cầu và trạng thái thanh khoản

            • 1.2.2.1. Cung về thanh khoản

            • 1.2.2.2. Cầu về thanh khoản

            • 1.2.2.3. Đánh giá trạng thái thanh khoản

            • 1.2.3. Yếu tố thời gian của vấn đề thanh khoản

            • 1.2.4. Nguyên nhân gây ra các vấn đề về thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại

            • 1.3. Quản trị rủi ro thanh khoản

              • 1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan