1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các yếu tố tác động đến kiệt quệ tài chính : Luận văn thạc sĩ

87 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TRẦN THỊ BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC  TRẦN THỊ BÍCH NGỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH Chun ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đạt Chí Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, số liệu nội dung nghiên cứu trung thực Kết nghiên cứu chưa công bố công trình Tác giả Trần Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng sử dụng Tóm tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 3.Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết cấu đề tài: Chương Tổng quan lý thuyết 1.1 Nghiên cứu “ Predicting financial distress of companies: revisiting the Z-core and Zeta models ” EdwardsI.Altman (2000): 1.2 Nghiên cứu:”How costly is financial distress? Evidence from highly leveraged transaction (HLTs) that become distress” Gregor Andrade Steven N.Kaplan (1997) 10 1.4 Nghiên cứu “Financial distress in the great Depression”(2011) John R.Graham, Solani Hazarika Narasimhan 15 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Dữ liệu 21 2.2 Mô tả biến 22 2.2.1 Biến phụ thuộc (DIS) 22 2.2.2 Biến độc lập 22 2.3 Mơ hình nghiên cứu: 32 Chương 3: Nội dung kết nghiên cứu 34 3.1 Thống kê mô tả biến, kiểm tra tự tương quan: 34 3.1.1 Thống kê mô tả biến: 34 3.1.2 Kiểm tra độ tương quan: 36 3.2 Kết mơ hình: 40 3.2 Mơ hình dự báo kiệt quệ tài cho doanh nghiệp Việt Nam: 43 Kết luận 48 Tính đề tài: 49 Một số hạn chế nghiên cứu: 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1: Phương pháp đo lường hệ thống định mức rủi ro cổ phiếu-CRV: 52 Sử dụng DEA chuẩn DEA xác định trường hợp tồi xếp hạng cổ phiếu 52 Phương pháp tổng hợp: 54 2.1 Phương pháp định hạng mức độ rủi ro cổ phiếu 55 2.2 Định mức rủi ro kỹ thuật: 56 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy Binary Logistic 57 1.Ứng dụng mơ hình: 57 2.Mô hình hồi quy Binary logistic : 58 3.Các phương pháp đưa biến độc lập vào mơ hình hồi quy Binary Logistic 59 Phụ lục 3: Dữ liệu mơ hình: 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGE: Tuổi doanh nghiệp CUA: Tính khoản DIS: Kiệt quệ tài EBIT: Thu nhập trước thuế lãi vay HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh INV: Đầu tư doanh nghiệp LEV: tỷ số nợ tổng tài sản M/B: Giá trị thị trường giá trị sổ sách NYSE: New York Stock Exchange- Thị trường chứng khoán New York OPRO: Lợi nhuận hoạt động RAT: mức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp RET: Lợi nhuận vốn chủ sở hữu SIZ: Quy mô doanh nghiệp VOL: Sự biến động giá WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1: Kết hồi quy logistic kiệt quệ tài doanh nghiệp giai đoạn 1928-1938: 17 Bảng 1.2: Kết hồi uy logistic kiệt quệ tài doanh nghiệp giai đoạn 2008-2009 18 Bảng 3.1: Mô tả liệu thống kê 34 Bảng 3.2 Ma trân hệ số tương quan 36 Bảng 3.3: Kết hồi quy theo công cụ hồi quy Binary Logistic 41 Bảng 3.4: Kết mơ hình sau loại bỏ log 42 Bảng 3.5: Kết hồi quy với tất biến: 44 Bảng 3.6: Kết hồi quy xác suất kiệt quệ tài sau loại bỏ biến không cần thiết, giữ lại hai biến RET, log(RAT), LEV: 46 TÓM TẮT Tác giả sử dụng liệu 555 công ty Sở Giao Dịch Chứng Khốn Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) năm 2011 để nghiên cứu yếu tố tác động đến xác suất rơi vào kiệt quệ tài doanh nghiệp Việt Nam năm 2012-2013, từ đưa mơ hình dự báo yếu tố đến kiệt quệ tài Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nghịch chiều lợi nhuận vốn chủ sở hữu xếp hạng tín nhiệm với xác suất kiệt quệ Khi lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao xếp hạng tín nhiệm cao xác suất doanh nghiệp xảy kiệt quệ thấp ngược lại Ngồi ra, tỷ lệ nợ có tác động chiều với kiệt quệ tài Đây yếu tố có tác động mạnh mẽ đến kiệt quệ tài chính, mang lại thơng tin hữu ích cho nhà quản lý đối tượng khác ngân hàng, doanh nghiệp đối tác, nhà đầu tư, phủ… việc đánh giá khả hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính, rủi ro doanh nghiệp để thực đầu tư, cho vay, hợp tác kinh doanh, đưa chiến lược phát triển kinh tế… Từ kết nghiên cứu mơ hình, tác giả đưa mơ hình dự báo cho doanh nghiệp nước ta Tương tự, mơ hình dự báo cho thấy tác động ngược chiều lợi nhuận vốn chủ sở hữu xếp hạng tín nhiệm với kiệt quệ tác động chiều tỷ lệ nợ đến kiệt quệ tài PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trong khoảng thời gian 2008-2009, khủng hoảng tài tồi tệ "hàng trăm năm có lần", theo lời ơng Alan Greenspan, cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) xảy Mỹ nhanh chóng lan rộng giới tác động đến hệ thống tài tồn cầu Nền kinh tế giới chứng kiến doanh nghiệp lớn, đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Lehman Brothers, Bear Stearns , khoản tín dụng, giảm giá chứng khoán phản ứng dây chuyền tác động tiêu cực khủng hoảng kích hoạt Nguyên nhân sâu xa địa chấn tài bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ từ năm 2007, bùng phát mạnh vào năm 2008 Nhiều tổ chức tài nước phát triển, nước Châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng thứ cấp Mỹ Vì vậy, bong bóng bất động sản Mỹ lúc phình to đặt thị trường nhà đất tiếp tín dụng Mỹ nhiều quốc gia châu Âu vào nguy hiểm Những nước Châu Âu bị rối loạn tài nặng Anh, Iceland, Bỉ Tây Ban Nha Đồng thời, kinh tế toàn cầu chứng kiến sốt dầu, lương thực, lạm phát xảy nhiều quốc gia Tình trạng thị trường tài đóng băng ngày tồi tệ khiến Ngân hàng Trung ương Mỹ, Anh, Nhật, Châu Âu nhiều quốc gia khác phải cắt giảm lãi suất hàng loạt để khơi thơng dịng vốn Trong suốt thời gian này, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn vừa gia nhập WTO Cuộc khủng hoảng tác động mạnh đến lĩnh vực khác kinh tế như: xuất khẩu, đầu tư nước ngồi, ngân hàng, thị trường chứng khốn Khủng hoảng tài tác động làm cho thị trường xuất bị thu hẹp nhu cầu nhập tiêu thụ thị trường chủ lực giảm sút mạnh Mỹ, Châu Âu… đặc biệt số ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, nhựa… Bên cạnh đó, nước ta lại đối mặt với suy giảm từ dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước nhà đầu tư hạn chế tăng thêm đầu tư thực dự án cam kết Thị trường chứng khoán nước ta chứng kiến biến động mạnh lịch sử từ mức đỉnh 1.171 điểm vào ngày 12/3/2007, năm sau rơi xuống mức 395 điểm ngày 03/06/2008, sau giảm xuống mức ngưỡng 300 điểm ba tháng đầu năm 2009 Các doanh nghiệp Việt Nam chịu tác động sâu sắc từ khủng hoảng tài hoạt động bối cảnh kinh tế giới khơng thuận lợi, chi phí sản xuất, kinh doanh liên tục tăng cao doanh thu lại có xu hướng giảm xuống Đến cuối năm 2009, kinh tế dần hồi phục, nhiên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để ổn định sau khủng hoảng như: - Vốn sản xuất kinh doanh bị thiếu hụt lãi suất ngày tăng cao, khả tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khốn cịn nhiều hạn chế - Tỷ giá lãi suất gia tăng khiến chi phí đầu vào cho doanh nghiệp tăng mạnh, sức cạnh tranh thị trường giảm, hàng tồn kho tồn đọng tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp - Doanh nghiệp đối mặt với với yếu tố thiếu vững ổn định kinh tế như: bội chi ngân sách, cán cân toán, cán cân vãng lai, xuất khẩu, vốn đầu tư dự trữ ngoại tệ giảm sút Những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Đây bối cảnh chung kinh tế mà tất doanh nghiệp gặp phải hoạt động giai đoạn Đối mặt với khó khăn, thách thức, số doanh nghiệp tìm biện pháp, chiến lược riêng để vượt qua khủng hoảng để tồn phát triển Tuy nhiên, số doanh nghiệp cịn lại không vượt qua được, số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể năm gần không ngừng tăng lên Trong năm 2010, nước ta có 43.000 doanh nghiệp tuyên bố giải thể, phá sản, năm 2011, nước có 622.977 doanh nghiệp, giải thể 79.014 doanh nghiệp (chiếm 12,68% tổng số doanh nghiệp), năm 2012 có 475.700 doanh nghiệp hoạt động 54.261 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động (chiếm 10,23% tổng số doanh nghiệp) Với số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể ngày gia tăng đáng báo động giai đoạn nay, vấn đề cần đặt là: nhân tố tác động đến việc

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w