Các yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

110 67 0
Các yếu tố tác động đến hiệu quả tài chính của các công ty chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LIÊU NGỌC OANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THANH VÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Các yếu tố tác động đến hiệu tài cơng ty chứng khốn niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực với hướng dẫn thầy TS Nguyễn Thanh Vân Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 Liêu Ngọc Oanh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHOÁN 2.1 Các khái niệm liên quan .6 2.1.1 Hiệu tài .6 2.1.2 Các số đánh giá hiệu tài .7 2.1.3 Đánh giá hiệu tài cơng ty chứng khốn 13 2.2 Cơng trình nghiên cứu giới 14 2.2.1 Nghiên cứu Weixu (2005) [18] 14 2.2.2 Nghiên cứu Dimitris Margaritis Maria Psillaki (2007) [9] .15 2.2.3 Nghiên cứu Zeitun & Tian (2007) [19] 16 2.2.4 Nghiên cứu Onaolapo & Kajola (2010) [14] 17 2.2.5 Nghiên cứu Dr Ong Tze San & Teh Boon Heng (2011) [15] .18 2.2.6 Nghiên cứu Nor Edi Azhar Bte Mohamad, Fatihah Norazami Bt Abdullah (2012) [12] 19 2.2.7 Nghiên cứu Vedran Skopljak & Robin H.Luo (2012) [17] 20 2.2.8 Nghiên cứu IORPEV, LUPER & KWANUM, ISAAC M (2012) [10] 21 2.2.9 Nghiên cứu Muhammad Muzaffar Saeed, Ammar Ali Gull ( 2012) [11] 22 2.2.10 Nghiên cứu Mr Ogebe, Ojah Patrick (13/03/2013) [13] 23 2.2.11 Nghiên cứu Roy Badar & Asif Saeed (2013) [16] .24 2.2.12 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .27 3.1 Mơ hình đề xuất 27 3.2 Tổng hợp ý kiến chuyên gia chứng khoán 27 3.3 Mô tả biến nghiên cứu 29 3.4 Thiết lập dạng hàm mơ hình nghiên cứu .31 3.5 Mô tả số liệu phương pháp thực .32 3.6 Giả thuyết nghiên cứu 33 3.6.1.Hiệu tài tỷ lệ nợ 33 3.6.2.Hiệu tài quy mơ tài sản cơng ty 34 3.6.3.Hiệu tài tỷ trọng đầu tư tài sản cố định 35 3.6.4.Hiệu tài tỷ lệ chi phí doanh thu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Mô tả thống kê 36 4.2 Mô tả hệ số tương quan 38 4.3 Xây dựng mơ hình 40 4.3.1 Khảo sát dạng hàm hồi quy 40 4.3.2 Xây dựng hàm hồi quy .43 4.3.3 Kiểm định mơ hình 44 4.4 Kết nghiên cứu 56 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN 58 5.1 Đối với công ty chứng khoán 58 5.1.1.Tái cấu tài sản cố định với tỷ trọng đầu tư tài sản cố định thích hợp 58 5.1.2 Xây dựng cấu vốn phù hợp hoạt động công ty với tỷ lệ nợ thích hợp 60 5.1.3 Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn vốn huy động để gia tăng vốn chủ sở hữu 61 5.1.4 Biện pháp quản lý chi phí hợp lý nâng cao doanh thu 63 5.2 Đối với nhà nước 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABSZRE_1 : Trị tuyệt đối giá trị phần dư mơ hình ABSZRE_2 : Trị tuyệt đối giá trị phần dư mơ hình ABSZRE_4 : Trị tuyệt đối giá trị phần dư mơ hình BP_ZRE01 : Giá trị bình phương phần dư mơ hình BP_ZRE2 : Giá trị bình phương phần dư mơ hình BP_ZRE3 : Giá trị bình phương phần dư mơ hình CPDT : Tỷ lệ chi phí doanh thu CSH : Chủ sở hữu CTCK : Công ty chứng khốn CTCP : Cơng ty cổ phần DA : Tỷ lệ nợ tổng tài sản ĐBTC : Đòn bẩy tài DE : Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu DN : Doanh nghiệp HĐKD : Hiệu kinh doanh HQTC : Hiệu tài HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX : Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh LDA : Tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản MCK : Mã chứng khoán ROA : Tỷ suất sinh lời tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SDA : Tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản SGD : Sở giao dịch SIZE : Quy mô công ty SXKD : Sản xuất kinh doanh TSCD : Tỷ trọng đầu tư tài sản cố định TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả biến nghiên cứu đề tài .31 Bảng 4.1: Kết thống kê biến nghiên cứu 36 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến nghiên cứu 38 Bảng 4.3: Các biến đưa vào 05 mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 4.4: Hệ số tương quan Spearman biến TSCD, DE ABSZRE_1.46 Bảng 4.5: Hệ số tương quan Spearman biến TSCD, CPDT ABSZRE_2 51 Bảng 4.6: Hệ số tương quan Spearman’srho ABSZRE_4, TSCD, CPDT DA3 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Sự tăng trưởng cơng ty chứng khốn từ năm 1999 - 2013 .1 Biểu đồ 1.2: Lợi nhuận sau thuế năm 2012 cơng ty chứng khốn niêm yết Biểu đồ 4.1: Bình phương phần dư theo mơ hình – Biến phụ thuộc ROA 46 Biểu đồ 4.2: Tần số Histogram khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 1) 47 Biểu đồ 4.3: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 1) .48 Biểu đồ 4.4: Bình phương phần dư theo ROA (mơ hình 2) 50 Biểu đồ 4.5: Tần số Histogram khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 2) 51 Biểu đồ 4.6: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 2) .52 Biểu đồ 4.7: Bình phương phần dư theo mơ hình ROE 53 Biểu đồ 4.8: Tần số Histogram khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 4) .54 Biểu đồ 4.9: Tần số P-P Plot khảo sát phân phối phần dư (mơ hình 4) .55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất đề tài 277 Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu thức đề tài 29 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Hoạt động thị trường chứng khoán trước hết cần người mơi giới trung gian, cơng ty chứng khốn - định chế tài thị trường chứng khốn, có nghiệp vụ chun mơn, đội ngũ nhân viên lành nghề máy tổ chức phù hợp để thực vai trị trung gian mơi giới mua - bán chứng khoán, tư vấn đầu tư thực số dịch vụ khác cho người đầu tư lẫn tổ chức phát hành Công ty chứng khoán tác nhân quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung thị trường chứng khốn nói riêng Nhờ cơng ty chứng khốn mà chứng khốn lưu thơng từ tổ chức phát hành đến người đầu tư phân bổ nguồn vốn nhàn rỗi vào nơi sử dụng vốn có hiệu Với vai trò quan trọng vậy, với phát triển kinh tế Việt Nam, hệ thống tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn phát triển nhanh quy mơ lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp tỉnh, thành phố lớn nước Sau 12 năm hoạt động, tính đến thời điểm 06/2013, Việt Nam có 106 cơng ty chứng khốn Sự tăng trưởng cơng ty chứng khoán qua năm thể cụ thể biểu đồ 1.1 sau: Nguồn: Phụ lục Biểu đồ 1.1: Sự tăng trưởng cơng ty chứng khốn từ năm 1999 - 2013 Tuy nhiên, giai đoạn năm 2006 – 2007 thị trường chứng khốn Việt Nam bùng nổ, tăng trưởng nóng Điều dẫn đến số lượng tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ cho TTCK tăng nhanh (2006: có thêm 41 CTCK, 2007: có thêm 22 CTCK) Bên cạnh đó, CTCK có lực vốn chuyên mơn cịn hạn chế, tiềm ẩn rủi ro hệ thống chưa tương xứng với hiệu hoạt động chung thị trường “Theo đánh giá phân loại công ty chứng khốn theo tiêu chí an tồn tài có 40/105 cơng ty chứng khốn có khó khăn khoản khơng đảm bảo tiêu an tồn tài chính; có 71 cơng ty chứng khốn bị thua lỗ chủ yếu nghiệp vụ tự doanh giá cổ phiếu giảm thấp đầu tư không hiệu quả.” [8] Kết thúc năm 2012, quan quản lý thể tâm sàng lọc công ty yếu kém, xử lý hành vi sai quy định hoạt động kinh doanh chứng khoán CTCK thành viên Động thái tạo nên phân hóa rõ rệt kết kinh doanh báo cáo tài cơng ty chứng khốn năm 2012 ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tài năm 2012 CTCK) Biểu đồ 1.2: Lợi nhuận sau thuế năm 2012 cơng ty chứng khốn niêm yết Sau đợt tăng trưởng nóng cơng ty chứng khốn hoạt động cơng ty chứng khốn gặp nhiều khó khăn Theo ý kiến Ơng Lý Thanh Nhã, Giám đốc chi nhánh Chợ Lớn, CTCK Đơng Á: “Hiện cơng ty chứng khốn sống nhờ phí mơi giới gia tăng mảng vay ký quỹ Tuy nhiên, miếng bánh môi giới nhỏ, tập trung vào số công ty chứng khốn có tiếng, số cịn lại khơng đủ để chia phần Các nghiệp vụ khác mang lại lợi nhuận tự doanh dường thiếu hội Trong đó, tín hiệu khả quan hợp đồng liên quan đến phát hành thêm Cho nên, cơng ty chứng khốn nhỏ khơng cầm cự sáp nhập, chuyển đổi bị xóa sổ."[6] Tính đến ngày 02/10/2013, thị trường có 04 cơng ty chứng khoán rút tư cách thành viên hai sở giao dịch: CTCK Liên Việt, CTCK Âu Việt, CTCK Thủ Đơ CTCK Chợ Lớn Ngồi ra, HSX cịn chấm dứt hoạt động kinh doanh công ty chứng khoán Hà Nội (HSSC), Trường Sơn (TSS), Delta (DTSC) Bên cạnh đó, HNX chấm dứt tư cách thành viên CTCK Đông Dương (DDS), Hà Nội (HSSC) Bên cạnh tình hình kinh tế khó khăn nói chung tình hình cơng ty chứng khốn nói riêng có cơng ty chứng khốn kinh doanh có lãi SSI, HCM, BVS, Điều giúp CTCK trì hiệu tài chính, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp giai đoạn khó khăn này? Để hỗ trợ việc đưa định phù hợp, đắn giúp CTCK phát triển việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài CTCK giai đoạn năm 2009 – 2013 vô cần thiết Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến hiệu tài cơng ty chứng khốn niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu xác định yếu tố có tác động mạnh đến hiệu tài CTCK thơng qua việc tiến hành phân tích kinh tế lượng với mơ hình nghiên cứu thích hợp Trên sở đó, nghiên cứu cần đạt mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa cách đầy đủ sở lý luận hiệu tài bao gồm lý thuyết bản, cơng trình nghiên cứu giới; (2) Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu để xác định yếu tố tác

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý do nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • 1.6. Ý nghĩa thực tiễn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀICHÍNH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

      • 2.1. Các khái niệm liên quan

        • 2.1.1. Hiệu quả tài chính

        • 2.1.2. Các chỉ số đánh giá hiệu quả tài chính

        • 2.1.3. Đánh giá hiệu quả tài chính của công ty chứng khoán

        • 2.2. Công trình nghiên cứu trên thế giới

          • 2.2.1. Nghiên cứu của Weixu (2005) [18]

          • 2.2.2. Nghiên cứu của Dimitris Margaritis và Maria Psillaki (2007) [9]

          • 2.2.3. Nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007) [19]

          • 2.2.4. Nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) [14]

          • 2.2.5. Nghiên cứu của Dr. Ong Tze San & Teh Boon Heng (2011) [15]

          • 2.2.6. Nghiên cứu của Nor Edi Azhar Bte Mohamad, Fatihah Norazami Bt

          • Abdullah (2012) [12]

          • 2.2.7. Nghiên cứu của Vedran Skopljak & Robin H.Luo (2012) [17]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan