1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến HIỆU QUẢ tài CHÍNH tại VIETCOMBANK

82 441 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRỊNH VÕ PHÚC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VIETCOMBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 Ỹ DU TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác tài liệu thông tin liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Những trích đoạn hay nội dung tham khảo từ nguồn khác liệt kê danh mục tài liệu tham khảo theo hình thức đoạn trích dẫn nguyên văn lời diễn giải luận văn kèm theo thông tin nguồn tham khảo rõ ràng Bản luận văn chưa xuất chưa nộp cho Hội đồng khác i LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Trường Đại học Tài – Marketing giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp hỗ trợ nhiều trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i T T LỜI CÁM ƠN ii T T DANH MỤC BẢNG vi T T DANH MỤC HÌNH vi T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii T T CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 T T TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT XỬ LÝ DỮ LIỆU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN T T 2.1 T T KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Các khái niệm .6 T T T T T T 2.1.1.1 Khái niệm hiệu tài kinh doanh T T T T 2.1.2 Hoạt động kết hoạt động ngân hàng thương mại T 2.2 T T T T T CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 2.2.1 Các tiêu đánh giá tài 12 T T T T T T 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro: 14 T T T T 2.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng 15 T T T T 2.2.4 Các tiêu khác .16 T T T T Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 17 2.4.1 Một số mô hình nghiên cứu giới 17 2.3 T T T T T T T T T T T T 2.4.2 Một số mô hình nghiên cứu nước 24 T T T T iii TÓM TẮT CHƯƠNG 26 T T CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 T T 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 T T T T T T T T T T QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .28 XÁC ĐỊNH MẪU NGHIÊN CỨU 29 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU .30 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .31 3.5.1 Thống kê mô tả ma trận tương quan 32 T T T T T T T T T T T T T T 3.5.2 Kiểm định tính dừng 35 T T T T 3.5.3 Kiểm định giả thiết hệ số hồi quy (Mức ý nghĩa α =0,05) 36 T T T T 3.5.4 Kiểm định tự tương quan 36 T T T T 3.5.5 Kiểm định đa cộng tuyến 37 T T T T 3.5.6 Kiểm định White phương sai thay đổi 38 T T T T TÓM TẮT CHƯƠNG 38 T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 T T 4.1 T T KHÁI QUÁT VỀ VIETCOMBANK VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2001 - 2014 39 4.1.1 Khái quát Vietcombank .39 T T T T T T 4.1.2 Cơ cấu tổ chức Vietcombank .43 T 4.2 T T T T T TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK .45 4.2.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 – 2014 .45 T T T T T T 4.2.2 Tình hình hiệu tài Vietcombank giai đoạn 2001 – 2014 46 T 4.3 T T T T T KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỪ DỮ LIỆU THU ĐƯỢC 49 4.3.1 Thống kê mô tả 49 T T T T T T 4.3.2 Kiểm định mô hình 50 T T T T 4.3.3 Thảo luận kết nghiên cứu 55 T T T T TÓM TẮT CHƯƠNG 56 T T CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 T T 5.1 T T KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU .57 5.1.1 Kết luận nghiên cứu 57 T T T T T T 5.1.2 Nhận định bình luận .57 T T T T iv 5.1.3 Hạn chế nghiên cứu 58 T T T T 5.1.4 Hướng 59 T 5.2 5.3 T T T T T T T ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIETCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI .59 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VIETCOMBANK 60 5.3.1 Nâng cao Quy mô mạng lưới tiềm lực ngân hàng 60 T T T T T T T T 5.3.2 Linh hoạt việc đưa giải pháp kinh doanh an toàn, hiệu quả: 61 T T T T 5.3.3 Đổi phương thức quan trị quan hệ khách hàng 61 T T T T 5.3.4 Đổi toàn diện công tác thu hồi xử lý nợ xấu 61 T T T T 5.3.5 Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới, tổ chức 62 T T T Hoàn thiện quy chế, quy trình nội phù hợp với hoạt động thực tiễn 62 5.3.6 T T T T T 5.3.7 Chú trọng công tác quản trị rủi ro, kiểm tra giám sát .62 T 5.4 T T T T T ĐỀ XUẤT 63 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 63 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO viii T T PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC CHUỖI DỮ LIỆU x T T PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN xvi T T v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tỷ số tài 24 TU T U Bảng 3.1: Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài Ngân hàng TU TMCP Ngoại thương Việt Nam 30 T U Bảng 4.1: Mô tả phân tích mẫu nghiên cứu 49 TU T U Bảng 4.2: Ma trận tương quan .50 TU T U Bảng 4.3: Tổng hợp kết kiểm định tính dừng ADF .51 TU T U Bảng 4.4: Hồi quy kiểm định giả thiết 52 TU T U Bảng 4.5: Kiểm định tự tương quan bậc 53 TU T U Bảng 4.6: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 54 TU T U Bảng 4.7: Hệ số VIF mô hình hồi quy phụ .55 TU T U DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Cơ cấu công ty con, công ty liên kết Vietcombank 41 TU T U Hình 4.2: Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank .43 TU T U Hình 4.3: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 – 2014 45 TU T U Hình 4.4: Diễn biến hệ số ROE giai đoạn 2001 – 2014 46 TU T U Hình 4.5: Diễn biến hệ số ROA giai đoạn 2001 – 2014 47 TU T U Hình 4.6: Diễn biến khoản giai đoạn 2001 – 2014 48 TU T U vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VIETCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng HĐKD Hoạt động kinh doanh vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bất kỳ tổ chức kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần có lợi nhuận, yếu tố lợi nhuận tác động thúc đẩy trở lại làm cho tổ chức kinh tế hoạt động ngày hiệu Các tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng không ngoại lệ, hiệu hoạt động kinh doanh tốt, lợi nhuận ngày tăng cao mong muốn ngành ngân hàng Chúng ta biết, ngân hàng tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ người khác, họ vay công chúng, ngân hàng bạn, ngân hàng trung ương cho vay lại tầng lớp dân cư Vì thế, hệ thống ngân hàng làm cho dòng chu chuyển vốn quay nhanh hơn, qua khuyến khích ngân hàng, thành phần kinh tế tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng suất lao động làm ngày nhiều sản phẩm cho xã hội Do đó, hệ thống ngân hàng có mối quan hệ với kinh tế, có sụp đổ ngân hàng đó, làm thiệt hại lớn cho kinh tế, làm lòng tin khách hàng khách hàng tiềm họ tương lai Bên cạnh đó, hiệu hoạt động ngân hàng làm chậm dừng lại gây thiệt hại lớn cho ngành sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp Về mặt xã hội, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, kinh tế đất nước chậm phát triển Do đó, xét mặt kinh tế xã hội, ngân hàng thương mại hay hệ thống ngân hàng góp phần làm nên phát triển quốc gia thông qua việc sử dụng nguồn vốn tiết kiệm tích lũy xã hội Để góp phần đáng kể thân khả tài ngân hàng phải bền vững Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng nước ngày tăng lên, nên việc cạnh tranh để tồn phát triển cần thiết Vì vậy, mục tiêu nhà quản trị ngân hàng cần phải làm để nâng hiệu kinh doanh, đồng thời hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh trình kinh doanh Xuất phát từ lý chọn đề tài “Phân tích yếu tố tác động hiệu tài ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Qua việc phân tích ta thấy điểm mạnh, điểm cần phát huy nâng cao để tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng, đồng thời thấy mặt yếu kém, mặt cần khắc phục nhằm hạn chế rủi ro đến mức chấp nhận hoạt động kinh doanh Vietcombank nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Do mục tiêu đề tài hướng tới mục tiêu sau: (1) Phân tích hiệu tài Vietcombank qua 56 quý, từ quý năm 2001 đến quý năm 2014 thông qua tiêu: an toàn vốn, quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu, khoản, tỷ trọng tài sản hữu hình (2) Đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tài Vietcombank 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Một là, Thực trạng hiệu tài Vietcombank giai đoạn 2001 – hết quý năm 2014 diễn nào? Hai là, Các yếu tố có tác động đến hiệu tài Vietcombank? Ba là, Giải pháp để nâng cao hiệu tài Vietcombank? 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Không gian nghiên cứu: đề tài thực Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 5.3 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Với mục tiêu phấn đấu trở thành hai ngân hàng hàng đầu Việt Nam có sức ảnh hưởng khu vực 300 Tập đoàn ngân hàng lớn giới vào năm 2020, nhiệm vụ then chốt Vietcombank phải xây dựng hệ thống quản trị đại, nâng cao hiệu tài chính, phát triển bền vững theo chuẩn quốc tế thông lệ Vì vậy,Vietcombank bước đổi công tác điều hành kinh doanh Cụ thể: 5.3.1 Nâng cao Quy mô mạng lưới tiềm lực ngân hàng Như kết nghiên cứu cho thấy, quy mô doanh nghiệp nguyên nhân tác động tích cực đến hiệu tài công ty Theo lộ trình cam kết, đến năm 2015, Việt Nam phải mở cửa, xóa bỏ hạn chế ngành ngân hàng, bảo hiểm thị trường vốn, đồng thời để trở thành 300 tập đoàn ngân hàng lớn giới vào năm 2020, giải pháp ngày trở nên cấp thiết với Vietcombank Giải pháp không đem lại tiềm lực cạnh tranh ngân hàng nước mà mở rộng tầm ảnh hưởng đạt giấc mơ chinh phục Đông Nam Á Thực tế cho thấy tính đến tháng 6/2015, VietinBank dẫn đầu hệ thống quy mô tổng tài sản với 597.000 tỉ đồng, theo sau BIDV (579.000 tỉ đồng) Vietcombank với 504.000 tỉ đồng, nhỏ so với ngân hàng nước khu vực Do đó, ngân hàng Vietcombank cần nâng cao tổng tài sản, vốn chủ sở hữu mạng lưới hoạt động Theo đó, xem xét đánh giá chất lượng tài sản ngân hàng, khoản mục cần quan tâm cụ thể là: cho vay khách hàng, tiền gửi loại (ví dụ tiền gửi Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi định chế tài chính), chứng khoán đầu tư, tài sản cố định (thông thường tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ bảng cân đối kế toán, tiền gửi, tài sản cho vay khách hàng chiếm cấu lớn nhất, đặc thù kinh doanh tiền tệ ngân hàng) Ngoài ra, khoản ngoại bảng cần quan tâm, ngân hàng trọng đến nghiệp vụ bảo lãnh bảo 60 lãnh thư tín dụng, bảo lãnh toán v.v… làm ảnh hưởng đến chất lượng tài sản ngân hàng gia tăng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn phát sinh 5.3.2 Linh hoạt việc đưa giải pháp kinh doanh an toàn, hiệu quả: Đối với hoạt động tín dụng: Tăng cường tiếp cận, thiết lập giao dịch với khách hàng, chủ động áp dụng nhiều chương trình cho vay với sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, thực sàng lọc cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tập trung cho khách hàng tốt, có tiềm Đối với hoạt động huy động vốn: Chỉ đạo điều hành kịp thời lãi suất huy động, thay đổi cấu nguồn vốn ổn định, vừa đảm bảo hiệu kinh doanh Đối với hoạt động dịch vụ: đưa sách giá, phí linh hoạt, bán chéo sản phẩm thích ứng với thị trường, tích cực tổ chức lớp đào tạo kỹ chăm sóc khách hàng, triển khai chương trình Marketing toàn hệ thống nhằm đưa dịch vụ đến với khách hàng coi nguồn thu nhập ổn định ngân hàng 5.3.3 Đổi phương thức quản trị quan hệ khách hàng Tăng cường biện pháp chăm sóc khách hàng cũ nhằm giữ ổn định gia tăng thị phần đôi với phát triển khách hàng Nắm bắt, chia sẻ hội hợp tác kinh doanh với khách hàng Xây dựng phân đoạn khách hàng bán lẻ, đánh giá danh mục khách hàng để xác định ứng xử phù hợp với nhóm khách hàng sở lợi ích tổng thể 5.3.4 Đổi toàn diện công tác thu hồi xử lý nợ xấu Tập trung công tác thu hồi xử lý nợ, trọng quản lý rủi ro theo nhóm khách hàng, ngành hàng nâng cao chất lượng công tác thẩm định để ngăn chặn nợ xấu từ khâu thẩm định, giải ngân Tích cực triển khai công tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề Hoàn thiện văn pháp quy cho hoạt động xử lý nợ để chi nhánh có đầy đủ công cụ công tác thu hồi xử lý nợ Đa dạng hóa biện pháp xử lý nợ kiên quyết, trách nhiệm cao công tác thu hồi nợ 61 5.3.5 Đẩy mạnh công tác phát triển mạng lưới, tổ chức Trong năm 2013, Vietcombank xây dựng đề án phát triển mạng lưới, NHNN cho phép thành lập 15 chi nhánh 26 phòng giao dịch Đây ngân hàng phép mở rộng mạng lưới lớn trước Thông tư 21/TT-NHNN NHNN có hiệu lực đợt mở mạng lưới lớn Vietcombank từ trước đến Năm 2014, mạng lưới Vietcombank tiếp tục mở rộng thêm với việc khai trương hoạt động 10 chi nhánh 17 phòng giao dịch, ngân hàng thương mại có số lượng mở Chi nhánh, Phòng giao dịch lớn năm 2014 Thực rà soát tổng thể chức nhiệm vụ phòng/ban hội sở Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ số phòng ban hội sở Phòng công nợ, Phòng quản lý xây dựng bản, phòng thuộc khối kiểm tra, kiểm toán, thành lập phòng FDI 5.3.6 Hoàn thiện quy chế, quy trình nội phù hợp với hoạt động thực tiễn Sửa đổi số quy trình, quy chế nội bộ: quy chế quản trị nội bộ, quy chế chi trả tiền lương, quy chế phân phối lương kinh doanh, quy chế tài chính, quy chế bảo lãnh Bên cạnh hoàn tất quy trình sau: quy trình xử lý nợ có vấn đề, quy trình xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, quy định chi hoa hồng đại lý/môi giới, Hiện VCB hoàn thiện quy chế chuyển giá vốn nội (FTP) để đánh giá hiệu tài đơn vị hệ thống Thực rà soát, bổ sung quy trình, quy chế như: quy chế tổ chức, hoạt động dự án nâng cao lực hoạt động, quy chế mua bán nợ, quy chế miễn giảm lãi vay, quy chế công bố thông tin, quy chế quản lý công ty con, bổ sung hoàn thiện số quy trình quản trị công nghệ thông tin theo ISO 27001, ban hành quy định quản trị chức danh tác nghiệp quyền truy cập hệ thống ứng dụng 5.3.7 Chú trọng công tác quản trị rủi ro, kiểm tra giám sát Thực phân loại nợ tự động đồng thời theo quy định Thông tư 02/2013/TTNHNN định số 493/2005/TT-NHNN 62 Tăng cường thực công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chi nhánh, công ty trực thuộc Năm 2014 thực kiểm toán 51 chi nhánh tập trung kiểm toán hoạt động tín dụng 41 chi nhánh Công tác chấn chỉnh sau tra, kiểm tra tiếp tục thực nghiêm túc thường xuyên 5.4 ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu luận văn, để tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu cao, đưa số kiến nghị sau: Thực đồng giải pháp, ưu tiên tập trung cho giải pháp thứ để nhanh chóng khắc phục hạn chế, thiếu sót công tác quản lý hiệu tài chính, tăng cường công tác kỷ luật toán, đôn đốc thu hồi khoản nợ phải thu; tổ chức tốt công tác lập kế hoạch chi phí hàng năm nhằm nâng cao hiệu quả, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng thời gian tới - Tính toán xây dựng cấu nguồn vốn tối ưu, tổ chức tốt hoạt động phân tích tài chính, giải pháp cần thiết Đặc biệt quan tâm hướng dẫn đơn vị trực thuộc hoạt động này, mặt khắc phục hạn chế công tác quản lý, mặt khác tìm hướng phù hợp cho công tác quản lý tài nói chung thời gian tới toàn ngân hàng - Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ quản trị điều hành đại cho đội ngũ nhà quản trị ngân hàng, đặc biệt nhà quản trị cấp cao nắm giữ vị trí chủ chốt TÓM TẮT CHƯƠNG Như vậy, sở kết nghiên cứu chương 4, tác giả tập chung vào đề xuất bốn nhóm giải pháp gắn với nhân tố tác động đến hiệu tài Vietcombank Các giải pháp hướng vào việc đưa khuyến nghị, định hướng hành động cho Vietcombank việc gia tăng hiệu tài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt U Phạm Thanh Bình, (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT” Kỷ yếu Hội thảo NHNN - Uỷ ban kinh tế & ngân sách Quốc Hội: Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam Nguyễn Quang Dong (2002), “Bài tập Kinh tế lượng với trợ giúp phần mềm Eviews”, NXB Khoa học kỹ thuật Đoàn Thanh Hà (PGS.TS), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại” Phan Thị Thu Hà (PGS.TS), “Quản trị ngân hàng thương mại” Nguyễn Trọng Hoài (2003), “Phân tích số liệu phần mềm Eviews”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Thị Thảo, “Giải pháp nâng cao hiệu tài kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí toàn cầu năm tới” Trần Lê Minh Tú, (2007), “Phương hướng phát triển NH TMCP tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Diễn đàn nghiên cứu tài tiền tệ http://www.vietcombank.com.vn/ T T  Tiếng Anh U Allison P (2012), “When Can You Safely Ignore Multicollinearity? ” September 10, available at http://www.statisticalhorizons.com/multicollinearity T T Angela Roman, Adina Elena Dănuleţiu (2011), “An empirical analysis of the determinants of bank profitability in romania” Acaravci S.K., Calim A E (2013), “Turkish Banking Sector’s Profitability Factors International Journal of Economics and Financial Issues Vol 3, No 1, pp 27- 41 viii Athanasoglou P., Delis M., Staikouras C (2006), “Determinants of Banking Profitability in the South Eastern European Region”, Bank of Greece Working Paper No 47 Athanasoglou P.P., Brissimis S.N., Delis M.D (2008), “Bank-Specific, IndustrySpecific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability” Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 18, No 2, pp 121136 Baltagi B.H (2005), “Econometric Analysis of Panel Data 3rd Edition”, John Wiley & Sons Dietrich A., Wanzenried G (2010), “Determinants of Bank Profitability Before and During the Crisis: Evidence from Switzerland”, available on-line at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1370245 Nsambu Kijjambu Frederick (2014), “Factors Affecting Performance of Commercial Banks in Uganda A Case for Domestic Commercial Banks” ix PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC CHUỖI DỮ LIỆU  Kiểm định tính dừng biến: ATV U Null Hypothesis: D(ATV) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -9.179260 -3.562669 -2.918778 -2.597285 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(ATV,2) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:43 Sample (adjusted): 56 Included observations: 52 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(ATV(-1)) D(ATV(-1),2) D(ATV(-2),2) C -1.985343 0.761388 0.625999 0.001411 0.216286 0.171560 0.109646 0.004807 -9.179260 4.438029 5.709273 0.293567 0.0000 0.0001 0.0000 0.7704 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.768362 0.753885 0.034659 0.057660 103.1307 53.07338 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat x 0.000887 0.069863 -3.812719 -3.662623 -3.755176 2.116455  Kiểm định tính dừng biến: QMDN U Null Hypothesis: D(QMDN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -5.046655 -3.581152 -2.926622 -2.601424 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(QMDN,2) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:44 Sample (adjusted): 11 56 Included observations: 46 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(QMDN(-1)) D(QMDN(-1),2) D(QMDN(-2),2) D(QMDN(-3),2) D(QMDN(-4),2) D(QMDN(-5),2) D(QMDN(-6),2) D(QMDN(-7),2) D(QMDN(-8),2) C -7.924319 5.993458 5.138739 4.483703 3.906139 3.448954 2.950453 2.383749 1.900218 0.307341 1.570212 1.504181 1.400958 1.280264 1.125492 0.975578 0.817049 0.717462 0.552061 0.061972 -5.046655 3.984532 3.668019 3.502170 3.470605 3.535292 3.611111 3.322474 3.442046 4.959334 0.0000 0.0003 0.0008 0.0013 0.0014 0.0011 0.0009 0.0021 0.0015 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.858016 0.822520 0.143232 0.738559 29.75782 24.17222 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xi 0.000543 0.339991 -0.859036 -0.461505 -0.710118 2.108666  Kiểm định tính dừng biến: ROA U Null Hypothesis: D(ROA) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -11.52741 -3.557472 -2.916566 -2.596116 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(ROA,2) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:44 Sample (adjusted): 56 Included observations: 54 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(ROA(-1)) C -1.437772 2.59E-05 0.124726 0.000130 -11.52741 0.199064 0.0000 0.8430 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.718738 0.713329 0.000957 4.77E-05 299.7637 132.8812 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xii -2.89E-06 0.001788 -11.02828 -10.95462 -10.99987 2.101741  Kiểm định tính dừng biến: TKHOAN U Null Hypothesis: TKHOAN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.763999 -3.555023 -2.915522 -2.595565 0.0056 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TKHOAN) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:44 Sample (adjusted): 56 Included observations: 55 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TKHOAN(-1) C -0.421080 0.397453 0.111870 0.106240 -3.763999 3.741074 0.0004 0.0005 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.210930 0.196042 0.095706 0.485456 52.03338 14.16769 0.000420 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xiii 0.000526 0.106738 -1.819396 -1.746402 -1.791168 1.891805  Kiểm định tính dừng biến: TTDT U Null Hypothesis: TTDT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -4.180448 -3.555023 -2.915522 -2.595565 0.0016 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TTDT) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:45 Sample (adjusted): 56 Included observations: 55 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TTDT(-1) C -0.694969 0.018768 0.166243 0.032594 -4.180448 0.575817 0.0001 0.5672 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.247973 0.233783 0.232450 2.863738 3.226525 17.47615 0.000109 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xiv -0.018618 0.265554 -0.044601 0.028393 -0.016374 1.579298  Kiểm định tính dừng biến: TTTSHH U Null Hypothesis: D(TTTSHH) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=10) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -7.033230 -3.557472 -2.916566 -2.596116 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TTTSHH,2) Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:46 Sample (adjusted): 56 Included observations: 54 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(TTTSHH(-1)) C -0.975101 7.22E-05 0.138642 0.000282 -7.033230 0.255704 0.0000 0.7992 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.487515 0.477659 0.002074 0.000224 258.0286 49.46632 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xv -1.62E-06 0.002869 -9.482542 -9.408876 -9.454132 1.990692 PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN  Kiểm định đa cộng tuyến biến: ATV U Dependent Variable: ATV Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:54 Sample: 56 Included observations: 56 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob QMDN TKHOAN TTDT TTTSHH C -0.003046 0.243943 0.018746 2.614459 -0.101780 0.008318 0.038287 0.018885 1.845665 0.152913 -0.366194 6.371372 0.992636 1.416540 -0.665611 0.7157 0.0000 0.3256 0.1627 0.5087 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.447084 0.403718 0.031887 0.051856 116.1090 10.30954 0.000003 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.087441 0.041294 -3.968179 -3.787344 -3.898070 1.499125  Kiểm định đa cộng tuyến biến: QMDN U Dependent Variable: QMDN Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:58 Sample: 56 Included observations: 56 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ATV TKHOAN TTDT TTTSHH C -0.860967 0.707485 -0.395659 127.5371 17.65467 2.351125 0.856944 0.315740 26.11165 0.745051 -0.366194 0.825591 -1.253117 4.884299 23.69591 0.7157 0.4129 0.2159 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.332135 0.279754 0.536102 14.65767 -41.92969 6.340692 0.000321 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xv 19.04436 0.631694 1.676060 1.856895 1.746170 0.400759  Kiểm định đa cộng tuyến biến: TKHOAN U Dependent Variable: TKHOAN Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 16:59 Sample: 56 Included observations: 56 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ATV QMDN TTDT TTTSHH C 1.816809 0.018641 -0.070503 -9.001335 0.488451 0.285152 0.022579 0.051090 4.977940 0.413496 6.371372 0.825591 -1.379985 -1.808245 1.181271 0.0000 0.4129 0.1736 0.0765 0.2430 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.472326 0.430939 0.087022 0.386211 59.88770 11.41262 0.000001 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.942552 0.115358 -1.960275 -1.779440 -1.890166 1.171268  Kiểm định đa cộng tuyến biến: TTDT U Dependent Variable: TTDT Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 17:00 Sample: 56 Included observations: 56 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ATV QMDN TKHOAN TTTSHH C 1.011069 -0.075496 -0.510563 12.55353 1.785645 1.018570 0.060246 0.369977 13.70633 1.099789 0.992636 -1.253117 -1.379985 0.915893 1.623625 0.3256 0.2159 0.1736 0.3640 0.1106 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.081735 0.009714 0.234179 2.796826 4.451704 1.134882 0.350617 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xvi 0.034979 0.235325 0.019582 0.200417 0.089691 1.317983  Kiểm định đa cộng tuyến biến: TTTSHH U Dependent Variable: TTTSHH Method: Least Squares Date: 02/01/15 Time: 17:01 Sample: 56 Included observations: 56 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ATV QMDN TKHOAN TTDT C 0.014479 0.002499 -0.006693 0.001289 -0.036225 0.010222 0.000512 0.003702 0.001407 0.010242 1.416540 4.884299 -1.808245 0.915893 -3.537014 0.1627 0.0000 0.0765 0.3640 0.0009 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.360451 0.310290 0.002373 0.000287 261.5997 7.185912 0.000114 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat xvii 0.006367 0.002857 -9.164274 -8.983439 -9.094165 0.797200 [...]... về hiệu quả tài chính trong ngân hàng thương mại bao gồm các nội dung về khái niệm ngân hàng thương mại, khái niệm về hiệu quả tài chính kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa hiệu quả tài chính của ngân hàng Trên cơ sở các lý luận cơ bản đó, tác giả đã đi vào trình bày các nội dung chính của các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính và xem xét một số nghiên cứu trước đây để hỗ trợ cho đề tài. .. thập trong 56 quý, từ quý 1/2001 đến quý 4/2014 Đối tượng nghiên cứu: (1) Các chỉ tiêu tài chính về hiệu quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2) Các yếu tố có tác động đến hiệu quả tài chính tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Có nhiều phương pháp tiếp cận để phân tích vấn đề về hiệu quả tài chính của ngân hàng Đề tài này tác giả viết theo phương pháp... trường tài chính quốc tế 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.4.1 Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới 2.4.1.1 Đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của NHTM ở Uganda, trường hợp cho NHTM trong nước” của tác giả Nsambu Kijjambu Frederick (Giảng viên/Trưởng khoa kế toán tài chính, trường đại học Khoa học và Công nghệ Mbarara) Nghiên cứu này nhằm thiết lập các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu suất của các. .. chất lượng tài sản có ý nghĩa tác động tiêu cực đến hoạt động tài chính của ngân hàng được đo bằng ROA Kết quả chỉ ra rằng rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đáng kể đến lợi nhuận 19 các NHTM trong nước trong giai đoạn này Hàm ý là chất lượng kém của các khoản vay dẫn đến tăng rủi ro tín dụng quy định, do đó làm giảm lợi nhuận ngân hàng Lợi nhuận lãi biên ròng trên tổng tài sản có tác động tích cực... lợi nhuận trong tương lai Như vậy, nhìn chung hiệu quả tài chính của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Kiên Giang đạt kết quả tốt, từ đó tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tài chính kinh doanh của chi nhánh  Đánh giá các nghiên cứu trước đây: Nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đã có cái nhìn tổng quan về hiệu quả tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam thông... ngừng nâng cao hiệu quả tài chính kinh doanh của các NHTM có ý nghĩa rất to lớn: - Các NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ tăng cường khả năng trung gian tài chính như nâng cao mức huy động các nguồn vốn trong nước và phân bổ nguồn vốn đó vào nơi sử dụng có hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Hoạt động càng có hiệu quả thì việc cung ứng... CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả tài chính kinh doanh Hiệu quả kinh doanh bao gồm hai mặt là hiệu quả kinh tế (phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp hoặc của xã hội để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất) và hiệu quả xã hội (phản ánh những lợi ích về... tác động tích cực đáng kể đến ROA Các kết quả phù hợp với những phát hiện của Davydenk (2011); Sehrish và cộng sự, Kasman và cộng sự (2010); Alexiou và Sofoklis (2009), người chỉ ra một tác động tích cực của lạm phát đến hoạt động ngân hàng Kết quả cho thấy, các NHTM trong nước dự báo lạm phát chính xác cho phép họ điều chỉnh cho phù hợp để kiếm được lợi nhuận nhiều hơn  Kết quả mô hình ROE: Kết quả. .. quát nhưng các nghiên cứu chưa đưa ra được một mô hình cụ thể về các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của hệ thống ngân hàng nói chung cũng như ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín chi nhánh Kiên Giang nói riêng Do đó các kết luận được đưa ra cũng như mức độ tác động của những nhân tố đó chưa thực sự cụ thể 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã triển khai hệ thống hóa lại toàn bộ các lý luận... LLPTL và OPEXTI có tác động tiêu cực đáng kể đến lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), phù hợp với các hệ số của các biến độc lập về tài sản (ROA) cho các ngân hàng thương mại trong nước mặc dù họ hơi khác nhau về độ lớn Điều này có nghĩa rằng, các tác động trên cả hai chỉ số hoạt động di chuyển theo 20 cùng một hướng Chi phí hoạt động (OPEXTI) có tác động tiêu cực đáng kể về hiệu suất của các ngân hàng ... diễn nào? Hai là, Các yếu tố có tác động đến hiệu tài Vietcombank? Ba là, Giải pháp để nâng cao hiệu tài Vietcombank? 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Không gian nghiên cứu: đề tài thực Ngân hàng... thập 56 quý, từ quý 1/2001 đến quý 4/2014 Đối tượng nghiên cứu: (1) Các tiêu tài hiệu tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2) Các yếu tố có tác động đến hiệu tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương... tiêu nhà quản trị ngân hàng cần phải làm để nâng hiệu kinh doanh, đồng thời hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh trình kinh doanh Xuất phát từ lý chọn đề tài Phân tích yếu tố tác động hiệu tài ngân

Ngày đăng: 25/10/2015, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w