Tài “Phân tích nhân tố quyết định đến khả năng sinh lời của các

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến HIỆU QUẢ tài CHÍNH tại VIETCOMBANK (Trang 30 - 32)

ngân hàng tại Rumani” của tác giả Angela Roman và Adina Elena Dănuleţiu

(Trường đại học Alba Iulia, Rumani)

24T

Mô hình nghiên cứu đưa ra:

Trong đó:

ROAA: Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản ROAE: Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu EA: An toàn vốn (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản)

NPL: Rủi ro tín dụng (Tỷ lệ nợ xấu/Tổng cho vay)

NIEA: Chất lượng quản lý (Chi phí ngoài lãi/Tổng tài sản)

LA: Thanh khoản ngân hàng (Tổng nợ/Tổng tài sản)

LIQA: Tỷ lệ tài sản lưu động/Tổng tài sản

FC: Chi phí tài trợ (Chi phí lãi vay/Tỷ lệ tiền gửi)

NIR: Đa dạng hóa thu nhập ngân hàng (Thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập) LNTA: Quy mô ngân hàng (log(Tổng tài sản))

CRT5: Tỷ trọng tổng tài sản 5 ngân hàng lớn nhất/Tổng tài sản toàn hệ thống

MGDP: Các tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán (tỷ lệ giữa cổ phần theo giá thị trường hiện nay và GDP)

GDP: Tăng trưởng kinh tế (log(GDP))

ROAAit(ROAEit)= c+ β1EAit+ β2NPLit+ β3NIEAit+ β4LAit+ β5LIQAit+

23

INF: Tỷ lệ lạm phát hàng năm

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu, chất lượng quản lý và tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản có tác động đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng. Thay vào đó, các yếu tố khác, tương ứng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, chi phí huy động và đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng không ảnh hưởng quan trọng trên lợi nhuận. Về bốn biến độc lập bên ngoài được sử dụng trong nghiên cứu, chỉ có sự tập trung ngân hàng và GDP đã có một tác động đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại tại Rumani.

Từ đó tác giả đưa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời của các ngân hàng tại Rumani, bằng cách tăng chất lượng tài sản, nâng cao chất lượng quản lý, tăng thu

nhập ngoài lãi và tăng quy mô ngân hàng.

Đánh giá các nghiên cứu trên thế giới trước đây:

Như vậy, hai nghiên cứu của các tác giả nước ngoài nhìn chung đều sử dụng phương pháp mô hình hồi quy, đồng thời đặt biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lời ROA và

ROE. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, từ đó phân tích và đưa ra kết luận

những nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng tại Uganda hay

Rumani.

Tuy nhiên tác giả đưa ra khá nhiều các biến độc lập dẫn đến khó khăn trong quá

trình thu thập số liệu như: tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán,chất lượng quản lý,…

Do đó, trong quy mô và điều kiện nghiên cứu này, tôi lựa chọn mô hình nghiên

cứu của hai tác giả trênđồng thời lược bỏ một số biến độc lập.

Mô hình nghiên cứu của hai tác giả trên sẽ là tiền đề thuận lợi để tác giả áp dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG đến HIỆU QUẢ tài CHÍNH tại VIETCOMBANK (Trang 30 - 32)