1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi trong các doanh nghiệp Việt Nam - nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

60 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 673,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  LÊ NGUYỄN TRUNG THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân chƣa công bố phƣơng tiện Nguồn liệu sử dụng để phân tích luận văn báo cáo tài cơng ty niêm yết lấy từ trang web công ty chứng khoán với mốc thời gian từ năm 2007 đến năm 2011 Và đảm bảo nội dung luận văn độc lập, không chép từ công trình khác Ngƣời thực LÊ NGUYỄN TRUNG THIỆN Học viên cao học lớp TCDN Đêm – K18 Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh ii LỜI CÁM ƠN Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học tôi: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang lời khuyên bổ ích hƣớng dẫn tận tình Cơ suốt trình thực nghiên cứu Ngồi ra, tơi xin đƣợc cám ơn tất thầy Khoa Tài Doanh nghiệp Viện Đào tạo Sau Đại học trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thời gian theo học chƣơng trình cao học trƣờng iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu mối quan hệ quản lý vốn luân chuyển với khả sinh lợi doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu tác động việc quản trị vốn luân chuyển lên tính khoản khả sinh lợi công ty Việt Nam Bài nghiên cứu tác giả lựa chọn mẫu gồm 344 doanh nghiệp Việt Nam đƣợc niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (HNX HOSE) khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2011 Tác giả nghiên cứu tác động biến khác việc quản lý vốn luân chuyển bao gồm: kỳ thu tiền bình quân, kỳ chuyển đổi hàng tồn kho, kỳ tốn bình qn, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt tỉ số toán nhanh lên lợi nhuận hoạt động ròng doanh nghiệp Việt Nam Tỉ số tốn nhanh, tỉ số nợ, qui mơ cơng ty tỉ số tài sản tài tổng tài sản đƣợc dùng làm biến kiểm soát Sử dụng phƣơng pháp tƣơng quan Pearson phân tích hồi quy mơ hình liệu bảng: phƣơng pháp tác động cố định (FEM: Fixed Effect Model) Kết cho thấy có mối quan hệ ngƣợc chiều có ý nghĩa thống kê cao chu kỳ chuyển đổi tiền mặt thành phần (kỳ thu tiền bình qn, kỳ chuyển đổi hàng tồn kho, kỳ toán cho ngƣời bán) với khả sinh lợi; điều có nghĩa chu kỳ chuyển đổi tiền mặt tăng làm giảm khả sinh lợi công ty Các nhà quản trị doanh nghiệp tạo giá trị hữu ích cho cổ đơng cách giảm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt đến mức tối thiểu Tác giả tìm thấy mối quan hệ đồng biến quy mô công ty với khả sinh lợi, nghĩa quy mô công ty lớn khả tạo lợi nhuận cao iv Mặc dù lý thuyết cho thấy việc sử dụng địn bẩy tài làm tăng giá trị cơng ty tận dụng đƣợc chi phí vay rẻ so với chi phí sử dụng vốn cổ phần lợi ích từ chắn thuế nhƣng với tình hình kinh tế khó khăn năm qua thể mặt lãi suất cao gây khó khăn cho doanh nghiệp, việc tài trợ nợ có tác động ngƣợc chiều với khả sinh lợi, nghĩa công ty tài trợ nợ phải gánh chịu chi phí tài cao làm ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Cuối cùng, lý thuyết nghiên cứu cho có mối quan hệ ngƣợc chiều tỷ số toán nhanh, tỷ số tài sản tài tổng tài sản với khả sinh lợi (Abdul Raheman, 2007), (Deloof, 2003) nhƣng nghiên cứu này, kết cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mô tả biến đƣợc sử dụng mơ hình 13 Bảng 3.1: Thống kê mô tả 19 Bảng 3.2: Thống kê giá trị trung bình theo ngành 21 Bảng 3.3 : Ma trận hệ số tƣơng quan 23 Bảng 3.4: Kết hồi quy phƣơng trình (3.1) 27 Bảng 3.5: Kết hồi quy phƣơng trình (3.2) 29 Bảng 3.6: Kết hồi quy phƣơng trình (3.3) 31 Bảng 3.7: Kết hồi quy phƣơng trình (3.4) 33 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACP (Average Collection Period) Kỳ thu tiền khách hàng bình quân APP (Average Payment Period) Kỳ tốn bình qn ITID (Inventory Turnover In Days) Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho CCC (The Cash Conversion Cycle) Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt CR (Current Ratio) Tỷ số tốn nhanh DR (Debt Ratio) Tỷ số nợ (Địn bẩy nợ) LOS (Logarithm Of Sales) Qui mô công ty FATA (Financial Assets to Total Assets) Tỷ số tài sản tài tổng TS NOP (Net Operating Profitability) Lợi nhuận hoạt động ròng vii MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 10 2.1 Bộ liệu mẫu 11 2.2 Mô tả biến sử dụng mơ hình 12 2.3 Giả thiết nghiên cứu .14 2.4 Mơ hình nghiên cứu .15 2.5 Phân tích đƣợc dùng nghiên cứu 17 2.6 Phân tích mơ tả 17 2.7 Phân tích định lƣợng 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Phân tích mơ tả 19 3.2 Phân tích định lƣợng 22 3.3 Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson 22 3.4 Phân tích hồi quy 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .36 4.1 Kết luận 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 GIỚI THIỆU Quản trị vố n luân chuyển phận rấ t quan tro ̣ng của tài chính doanh nghiê ̣p, bởi vì nó trƣ̣c tiế p tác đô ̣ng đế n tính khoản và lơ ̣i nhuâ ̣n doanh nghiệp Vốn luân chuyển dùng để giải vấn đề tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Do vâ ̣y, công tác quản trị vố n luân chuyển quan tro ̣ng với nhiề u lý do:  Thứ nhất, hiê ̣n tài sản ngắ n ̣n của mô ̣t doanh nghiê ̣p sản xuấ t điể n hin ̀ h chiế m mô ̣t nƣ̉a tổ ng tài sản củ a doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn vƣợt mức dễ dẫn đến kế t quả đầ u tƣ không hiê ̣u quả Tuy nhiên , đố i với các doanh nghiệp có tài sản ngắ n ̣n quá it́ nó có thể dẫn đế n sƣ̣ thiế u hu ̣t và gă ̣p khó khăn việc đảm bảo trì hoạt động thƣờng xuyên doanh nghiê ̣p  Thứ hai, để quản lý tốt vớ n ln chuyển địi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải lâ ̣p kế hoa ̣ch và kiể m soát tài sản ngắ n ̣n nhƣ là mô ̣t cách thức để loại trừ rủi ro v iê ̣c mấ t khả đáp ƣ́ng nhƣ̃ng nhiệm vụ toán ngắ n ̣n, mă ̣t khác nhằ m tránh sƣ̣ đầ u tƣ mức vào loại tài sản Nhiề u nghiên cƣ́u cũng đã chỉ rằ ng các nhà quản lý đã đầ u tƣ nhiề u thời gian hàng n gày để giải quyế t vấ n đề quyế t đinh ̣ về quản lý vố n luân chuyển  Thứ ba, mục tiêu tối thƣợng doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, nhƣng việc đảm bảo tính khoản doanh nghiệp mục tiêu quan trọng Việc gia tăng lợi nhuận mà phải hy sinh tính khoản đem đến vấn đề nghiêm trọng cho doanh nghiệp Do vậy, cần phải đảm bảo cân đối hai mục tiêu doanh nghiệp, không nên xem trọng mục tiêu mà xem nhẹ mục tiêu hai mục tiêu quan trọng tồn vong doanh nghiệp Nếu không quan tâm đến lợi nhuận tồn khoản thời gian dài, nhƣng không quan tâm đến vấn đề khoản đối mặt với tình trạng khơng trả đƣợc nợ phá sản Vì lý trên, cho thấy việc quản lý vốn cần thiết đƣợc quan tâm mức tác động đến khả sinh lợi doanh nghiệp Doanh nghiệp quản lý tốt vốn luân chuyển giúp đối đa hóa lợi nhuận họ Vấn đề quản trị vốn luân chuyển hoạt động kinh doanh tài trợ ngắn hạn công ty, hoạt động ngắn hạn liên quan đến việc trả tiền mua nguyên vật liệu, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thu tiền Một nguyên tắc quản lý vốn luân chuyển thu tiền nhanh tốt trì hỗn khoản phải trả cho nhà cung cấp lâu tốt, nguyên tắc dựa khái niệm chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash Conversion Cycle) Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt cơng ty đƣợc tính từ khoảng thời gian từ trả tiền mua nguyên vật liệu đến thu tiền từ việc bán sản phẩm Cách quản lý vốn luân chuyển tác động đáng kể lên khả sinh lợi doanh nghiệp; rút ngắn chu kỳ chuyển đổi tiền mặt làm tăng khả sinh lợi cơng ty, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài nhu cầu tài trợ từ bên ngồi với chi phí cao lớn Do vậy, cách giảm thời gian tiền mặt bị ứ đọng vốn ln chuyển, cơng ty hoạt động hiệu Nói cách khác, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt ngắn làm tăng khả sinh lợi cơng ty cải thiện hiệu việc sử dụng vốn luân chuyển 38 giải pháp tồn diện từ sách, hệ thống, ngƣời, công cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ - Vấn đề cơng ty Việt Nam quản trị hàng tồn kho Đây loại tài sản lƣu động quan trọng thứ hai nguồn tạo doanh thu cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, thƣơng mại, hàng tồn kho có vai trị nhƣ đệm an tồn giai đoạn khác chu kỳ sản xuất kinh doanh, dự trữ tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, nhà quản lý cần cân nhắc lợi ích chi phí cho việc trữ hàng tồn kho Về nguyên tắc, tồn kho tốt theo phƣơng châm hệ thống quản lý hàng tồn kho Just In Time (JIT) “Chỉ sản xuất sản phẩm, với số lƣợng, nơi, vào thời điểm” Doanh nghiệp cần xem hệ thống phần quản lý sản xuất nhằm mục đích giảm thiểu chi phí Tuy nhiên, cần lƣu ý, mơ hình JIT hiệu doanh nghiệp có hoạt động sản xuất lặp lặp lại có kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất nhà cung cấp, gián đoạn trình cung ứng gây tổn thất cho nhà sản xuất nhà sản xuất phải gánh chịu chi phí phát sinh ngừng trệ, gián đoạn sản xuất dẫn đến việc giảm doanh số Hoặc doanh nghiệp áp dụng hai mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu là: mơ hình EOQ (Economic Order Quantity) mơ hình mơ hình POQ (Production Order Quantity) phù hợp với loại hình doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần lƣu ý vấn đề sử dụng đòn bẩy nợ giai đoạn nay; việc tài trợ nợ nhƣ “con dao hai lƣỡi”, doanh nghiệp hoạt động hiệu khả sinh lợi cao Ngƣợc lại, doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu rủi ro không trả đƣợc nợ cao 39 4.3 Hạn chế đề tài Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thực mẫu quan sát 344 doanh nghiệp hai sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội TP HCM, theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện nên chƣa thể mang tính đại diện Tính đại diện công ty niêm yết hai sàn HOSE HNX cho công ty cổ phần Việt Nam chƣa cao, nhiều cơng ty có quy mơ lớn chƣa niêm yết hai thị trƣờng Tác giả mong tƣơng lai có nhiều nghiên cứu vấn đề quản lý vốn luân chuyển Các nghiên cứu tập trung đề tài với loại hình cơng ty khác mở rộng số năm mẫu Phạm vi nghiên cứu bày đƣợc mở rộng thêm thành tố quản lý vốn luân chuyển nhƣ tiền mặt, khoản chứng khốn hóa thị trƣờng, quản lý khoản phải thu hàng tồn kho 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Ngọc Nhậm, 2009, Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Thống Kê Bùi Kim Phƣơng, 2011, Mối quan hệ quản lý vốn lưu động với dòng tiền khả sinh lợi công ty, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ, 2007, Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống Kê Tài liệu tiếng Anh Abdul Raheman & Mohamed Nasr, 2007, Working Capital Management and Profitability – Case of Pakistani Firms, International Review of Business Research Papers.Vol.3 No.1 March 2007, Pp.279 – 300 Alipour, M, 2011, Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from Iran, World Applied Sciences Journal 12, 1094-1099 Deloof, M, 2003, Does Working Capital Management Affects Profitability of Belgian Firms?, Journal of Business Finance & Accounting, Vol 30 No & pp 573 – 587 Pedro Juan García-Teruel, Pedro Martínez-Solano, 2007 Effects of working capital management on SME profitability, International Journal of Managerial Finance, Vol Iss: 2, pp.164 – 177 Tryfonidis, 2006, Relationship between working capital management and profitability of Listed Companies in the Athens Stock, Journal of Financial Management and Analysis, 26-35 41 Amarjit Gill, Nahum Biger, Neil Mathur, 2010, The Relationship Between Working Capital Management And Profitability: Evidence From The United States, Business and Economics Journal, Volume 2010: BEJ-10 10.Dr Sarbapriya Ray Shyampur Siddheswari Mahavidyalaya, University Of Calcutta, (2012), India, Evaluating the Impact of Working Capital Management Components on Corporate Profitability: Evidence from Indian Manufacturing Firms, International Journal of Economic Practices and Theories, Vol 2, No 3, 2012 (July), e-ISSN 2247 – 7225 42 PHỤ LỤC Phụ lục NOP ACP APP ITID CCC CR DR LOS FATA Mean 0.213494 65.31691 45.73772 100.3845 119.9637 1.788692 0.514948 26.58108 0.051070 Median 0.180000 49.51000 32.70500 82.08500 102.8050 0.890000 0.540000 26.58000 0.020000 Maximum 1.100000 600.8400 637.4400 450.0700 459.9700 336.9500 0.970000 30.87000 0.890000 Minimum -0.080000 0.000000 0.000000 0.000000 165.3000 0.140000 0.000000 21.27000 0.010000 Std Dev 0.143562 59.37744 46.71339 77.73567 91.00599 9.279884 0.226828 1.398489 0.089642 Skewness 1.383641 2.350524 3.309073 1.317422 0.865571 30.44078 0.256511 0.002752 3.701980 Kurtosis 5.897242 12.76691 26.25232 4.945401 3.727537 1038.985 2.091971 3.315351 24.27343 Jarque-Bera 1150.383 8420.282 41887.05 768.7676 252.7084 77182940 77.95250 7.129131 36362.05 Probability 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.028309 0.000000 Sum 367.2100 112345.1 78668.88 172661.3 206337.5 3076.550 885.7100 45719.45 87.84000 Sum Sq Dev 35.42890 6060645 3751100 10387631 14236913 148033.8 88.44380 3361.973 13.81343 Observations 1720 1720 1720 1720 1720 1720 1720 1720 1720 43 Phụ lục Probability NOP NOP 1.000000 - ACP APP ITID CCC CR DR LOS ACP -0.325510 -14.26912 0.0000 1.000000 - APP -0.252824 -10.83111 0.0000 0.494560 23.58516 0.0000 1.000000 - ITID -0.213035 -9.037504 0.0000 0.238931 10.19879 0.0000 0.403535 18.28054 0.0000 1.000000 - CCC -0.264578 -11.37165 0.0000 0.602689 31.30512 0.0000 0.154071 6.463228 0.0000 0.802939 55.83463 0.0000 1.000000 - CR -0.029512 -1.223774 0.2212 -0.020823 -0.863295 0.3881 -0.073995 -3.075417 0.0021 -0.084123 -3.499206 0.0005 -0.047461 -1.969438 0.0491 1.000000 - DR -0.351327 -15.55354 0.0000 0.157429 6.607645 0.0000 0.284199 12.28630 0.0000 0.242968 10.38184 0.0000 0.164376 6.907120 0.0000 -0.199416 -8.434964 0.0000 1.000000 - LOS 0.045542 1.889617 0.0590 -0.201411 -8.522891 0.0000 -0.137742 -5.764183 0.0000 -0.080969 -3.367124 0.0008 -0.129871 -5.428974 0.0000 -0.135845 -5.683283 0.0000 0.323877 14.18911 0.0000 1.000000 - FATA -0.089545 -3.726483 0.0002 0.037222 1.543866 0.1228 -0.027471 -1.139049 0.2548 -0.083349 -3.466785 0.0005 -0.032809 -1.360633 0.1738 0.055492 2.303628 0.0214 -0.220897 -9.387801 0.0000 0.019808 0.821176 0.4117 FATA 1.000000 - 44 Phụ lục Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ1 Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed ACP CR DR LOS FATA Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: NOP Method: Panel Least Squares Sample: 1720 Periods included: Cross-sections included: 344 Total panel (balanced) observations: 1720 -0.000236 0.000035 -0.238045 0.042441 0.031834 Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 54.556444 0.0000 Random Var(Diff.) Prob -0.000320 0.000015 -0.241962 0.026606 -0.068171 0.000000 0.000000 0.000126 0.000011 0.000430 0.0001 0.4580 0.7271 0.0000 0.0000 45 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ACP CR DR LOS FATA -0.778359 -0.000236 3.47E-05 -0.238045 0.042441 0.031834 0.123163 5.36E-05 0.000194 0.020366 0.004689 0.042167 -6.319748 -4.398083 0.178786 -11.68833 9.050732 0.754970 0.0000 0.0000 0.8581 0.0000 0.0000 0.4504 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.816554 0.769990 0.068852 6.499296 2356.837 17.53615 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.213494 0.143562 -2.334695 -1.228835 -1.925543 1.958615 46 Phụ lục Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ1 Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 52.930270 0.0000 Random Var(Diff.) Prob -0.000202 -0.000495 -0.243319 0.028288 -0.063838 0.000000 0.000000 0.000136 0.000011 0.000436 0.1218 0.0000 0.3423 0.0000 0.0000 Cross-section random effects test comparisons: Variable APP CR DR LOS FATA Fixed -0.000169 -0.000238 -0.232255 0.043365 0.041242 47 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: NOP Method: Panel Least Squares Sample: 1720 Periods included: Cross-sections included: 344 Total panel (balanced) observations: 1720 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C APP CR DR LOS FATA -0.813562 -0.000169 -0.000238 -0.232255 0.043365 0.041242 0.123520 6.27E-05 0.000232 0.021379 0.004710 0.042715 -6.586481 -2.692347 -1.022348 -10.86351 9.206840 0.965516 0.0000 0.0072 0.3068 0.0000 0.0000 0.3345 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.814992 0.768031 0.069144 6.554645 2349.545 17.35481 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.213494 0.143562 -2.326215 -1.220355 -1.917063 1.950041 48 Phụ lục Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ1 Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 48.286928 0.0000 Random Var(Diff.) Prob -0.000172 -0.000434 -0.244817 0.027776 -0.076658 0.000000 0.000000 0.000128 0.000011 0.000435 0.1381 0.0000 0.3767 0.0000 0.0000 Cross-section random effects test comparisons: Variable ITID CR DR LOS FATA Fixed -0.000147 -0.000182 -0.234818 0.042035 0.028657 49 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: NOP Method: Panel Least Squares Sample: 1720 Periods included: Cross-sections included: 344 Total panel (balanced) observations: 1720 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C ITID CR DR LOS FATA -0.769343 -0.000147 -0.000182 -0.234818 0.042035 0.028657 0.124637 4.19E-05 0.000230 0.020854 0.004736 0.042657 -6.172673 -3.503181 -0.792253 -11.26024 8.875615 0.671804 0.0000 0.0005 0.4284 0.0000 0.0000 0.5018 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.815663 0.768873 0.069019 6.530841 2352.673 17.43242 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.213494 0.143562 -2.329853 -1.223994 -1.920701 1.956643 50 Phụ lục Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ1 Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 44.646607 0.0000 Random Var(Diff.) Prob -0.000221 -0.000508 -0.251122 0.026347 -0.091283 0.000000 0.000000 0.000125 0.000011 0.000453 0.0050 0.0000 0.5463 0.0000 0.0000 Cross-section random effects test comparisons: Variable CCC CR DR LOS FATA Fixed -0.000174 -0.000251 -0.244365 0.040862 0.012335 51 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: NOP Method: Panel Least Squares Sample: 1720 Periods included: Cross-sections included: 344 Total panel (balanced) observations: 1720 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CCC CR DR LOS FATA -0.726074 -0.000174 -0.000251 -0.244365 0.040862 0.012335 0.124932 3.73E-05 0.000230 0.020442 0.004731 0.042762 -5.811775 -4.682300 -1.092834 -11.95381 8.637334 0.288466 0.0000 0.0000 0.2747 0.0000 0.0000 0.7730 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.816941 0.770475 0.068779 6.485588 2358.653 17.58155 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.213494 0.143562 -2.336806 -1.230947 -1.927654 1.965344 52

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w