Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững

56 22 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM LÊ HƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Tháng ….năm 2014 PHẠM LÊ HƯNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS RAINER ASSE THs LÊ THỊ QUỲNH TRÂM TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Lê Hưng ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn tới Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright quý thầy, cô giáo giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới TS Rainer Asse Ths Lê Thị Quỳnh Trâm, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo đồng nghiệp cơng tác Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh tạo điều kiện tối đa để tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè - người ủng hộ, giúp đỡ, động viên để tơi có thêm động lực tham gia khóa học hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Quảng Ninh tỉnh có nhiều lợi thế, điều kiện tự nhiên Trong giai đoạn từ 2001 đến nay, Quảng Ninh đạt nhiều thành phát triển kinh tế thể tốc độ tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm cao (gần gấp lần so với bình quân nước), thu nhập bình quân đầu người 1,5 lần mức trung bình nước (2012), thu ngân sách nhà nước thường nằm 10 địa phương đứng đầu nước nhiều kết tích cực khác tiêu kết kinh tế trung gian thu hút đầu tư, xuất khẩu, thu hút khách du lịch Tuy nhiên, Quảng Ninh phải đối mặt với thách thức lớn, lựa chọn khó khăn bối cảnh phát triển bền vững chủ đạo Hai thách thức lớn mà tỉnh phải đối mặt tăng trưởng nóng dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản (chủ yếu than) hậu nhiễm mơi trường q trình phát triển cơng nghiệp thị hóa gây Năng lực cạnh tranh (NLCT) tỉnh đánh giá theo khung phân tích NLCT quốc gia GS Michael Porter điều chỉnh cho cấp độ địa phương Trong nhân tố định NLCT, Quảng Ninh có lợi lớn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vận tải đường biển; nhân tố bất lợi lớn giao thơng vận tải (trừ đường biển), trình độ phát triển cụm ngành, hoạt động chiến lược doanh nghiệp Qua phân tích nhận thấy, kinh tế Quảng Ninh dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn; ngành than chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững chiếm phần lớn, ngành du lịch lại chưa phát triển tương xứng với tiềm lớn Để nâng cao NLCT theo hướng phát triển bền vững, Quảng Ninh cần có giải pháp đồng nhằm khắc phục nhân tố cho bất lợi; đồng thời trì, phát huy nhân tố có lợi Cụ thể, ngồi nhiệm vụ quy hoạch có tính lề cần làm tốt, tỉnh nên ưu tiên đặc biệt cho phát triển du lịch kết hợp với phát triển công nghiệp theo hướng áp dụng công nghệ mới, bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, tỉnh cần dành nguồn lực thu hút đầu tư nhằm cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông; thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục, y tế Cuối hợp tác thiết thực với địa phương Vùng, tỉnh lân cận để phát huy lợi từ liên kết vùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, PHỤ LỤC viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Khung phân tích (cơ sở lý thuyết) 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ QUẢNG NINH 2.1 Các tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế 2.1.1 GDP GDP bình quân đầu người 2.1.2 Cơ cấu kinh tế 2.1.3 Các tiêu phản ánh suất 10 2.2 Một số kết kinh tế trung gian 11 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước 11 2.2.2 Xuất nhập 12 2.2.3 Thu hút khách du lịch 13 2.3 Thách thức chủ yếu phát triển bền vững Quảng Ninh 13 2.3.1 Tăng trưởng dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản phát triển ngành du lịch chưa xứng tầm 13 2.3.2 Phát triển công nghiệp để lại hậu môi trường nghiêm trọng 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG NINH 17 3.1 Các yếu tố sẵn có địa phương 17 3.1.1 Vị trí địa kinh tế 17 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 18 v 3.1.3 Quy mô địa phương 20 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 21 3.2.1 Hạ tầng văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục 21 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật 23 3.2.3 Chính sách tài khóa, đầu tư, tín dụng 25 3.3 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 28 3.3.1 Môi trường kinh doanh 28 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 29 3.3.3 Hoạt động chiến lược phát triển doanh nghiệp 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Khuyến nghị sách 37 4.3 Hạn chế luận văn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations ĐBSH Đồng sông Hồng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng giá trị sản phẩm nội địa KV Khu vực NGTK Niên giám thống kê NLCT Năng lực cạnh tranh NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách Nhà nước Provincial Governance and Public Chỉ số hiệu quản trị hành Administration Performance Index cơng cấp tỉnh PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PEII Provincial International Economic Chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế cấp Integration Index địa phương PAPI QL Quốc lộ TCTK Tổng cục Thống kê UNEP UNESCO USAID United Nations Environment Chương trình Mơi trường Liên Programe Hợp Quốc United Nations Educational, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Scientific and Cultural Organization Văn hoá Liên Hợp Quốc United States Agency for Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ International Development vii USD United States Dollar Đô la Mỹ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Phịng Thương mại Cơng nghiệp Industry Việt Nam Tập đồn Than – Khống sản Việt Vinacomin Nam Vùng kinh tế trọng điểm Vùng KTTĐ WECD World Commission on Environment Ủy ban Môi trường phát triển and Development giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tiềm khống sản làm vật liệu xây dựng Quảng Ninh 20 Bảng 3.2: Chỉ số PCI Quảng Ninh từ 2006 – 2013 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các yếu tố tác động đến NLCT địa phương Hình 1.2: Mơ hình kim cương cụm ngành Hình 2.1: Tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2012 Hình 2.2: GDP bình quân đầu người Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2012 (giá thực tế) Hình 2.3: Cơ cấu kinh tế (giá thực tế) Quảng Ninh theo ngành giai đoạn 2001 – 2012 Hình 2.4: Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh theo thành phần kinh tế Hình 2.5: Năng suất lao động tỉnh Vùng ĐBSH 2007 – 2011 10 Hình 2.6: Nguồn gốc tăng trưởng suất tỉnh Quảng Ninh 2005 – 2011 10 Hình 2.7: Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh ĐBSH (tính đến hết 12/2013) 11 Hình 2.8: FDI vào Quảng Ninh phân theo lĩnh vực đầu tư (tính đến 12/2012) 12 Hình 2.9: FDI vào Quảng Ninh phân theo quốc gia (tính đến 12/2012) 12 Hình 2.10: Kim ngạch xuất nhập địa bàn Quảng Ninh 2001 - 2012 (triệu USD) 12 Hình 2.11: Lượng khách du lịch đến Quảng Ninh 2001 – 2012 (triệu lượt) 13 Hình 2.12: Cơ cấu thu nội địa tỉnh Quảng Ninh 14 Hình 2.13: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Quảng Ninh 14 Hình 2.14: Kim ngạch xuất địa bàn tỉnh Quảng Ninh (triệu USD) 15 Hình 3.1: Vị trí tỉnh Quảng Ninh khu vực Bắc Bộ 17 Hình 3.2: Bản đồ khống sản tỉnh Quảng Ninh 19 Hình 3.3: Mật độ dân số Vùng ĐBSH năm 2011 (người/km2) 21 Hình 3.4: Tháp dân số Quảng Ninh năm 2009 22 Hình 3.5: Thu NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2001 - 2012 (tỷ đồng) 26 Hình 3.6: Tổng chi NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2001 - 2012 (tỷ đồng) 26 Hình 3.7: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Quảng Ninh 27 Hình 3.8: Dự nợ tín dụng địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2011 (tỷ đồng) 28 31 c) Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh Hiện nay, rào cản gia nhập thị trường kinh doanh du lịch thấp Trong năm gần đây, chủ yếu doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn ĐTNN hoạt động lĩnh vực du lịch Điều làm cho mức độ cạnh tranh cụm ngành cao Tuy nhiên, có tập đồn tiếng giới có mặt Hạ Long Tập đồn Accor (đang quản lý khách sạn Novotel Hạ Long) Trên địa bàn tỉnh đến có khách sạn công nhận Điều mặt chứng tỏ du lịch Quảng Ninh mức độ phát triển khiêm tốn đồ du lịch khu vực giới, mặt khác lại hội để tập đoàn tiếng du lịch có mặt d) Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Hệ thống khách sạn, nhà hàng phong phú, hình thành từ vài chục năm nay; ngành vận tải phát triển mạnh hoạt động tốt, ngành vận tải biển có lợi bờ biển, vịnh kín gió cảng nước sâu Ngành du lịch Quảng Ninh hỗ trợ tốt từ ngành thủy sản với nguồn hải sản phong phú nhiều loài coi đặc sản, thiếu ẩm thực Quảng Ninh Về việc cung cấp thực phẩm, đồ uống khác cho du khách đảm bảo tốt địa phương lân cận xuất nhà cung cấp lớn chuỗi siêu thị Metro, Big C Ngành thủ công mỹ nghệ chuyên cung cấp tặng phẩm, đồ lưu niệm hình thành từ lâu sản phẩm từ than đá, gốm sứ, vỏ loài hải sản Tuy nhiên, sản phẩm chưa xây dựng thương hiệu xứng tầm, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ nên khả hỗ trợ cho ngành du lịch tỉnh khiêm tốn Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe cịn chưa đạt chuẩn quốc tế nên trở ngại việc thu hút du khách nước ngồi, khách có thu nhập cao 3.3.2.2 Cụm ngành than a) Điều kiện nhân tố đầu vào Hoạt động cốt lõi cụm ngành hoạt động khai thác chế biến than Nhân tố đầu vào ngành than Quảng Ninh có lợi với trữ lượng lớn (8,8 tỷ tấn), chất lượng tốt (chủ yếu anthraxit) Tuy nhiên, ngày phải sâu khai thác, công nghệ phải thân thiện với môi trường nên nhu cầu vốn trở ngại đáng kể Hơn nữa, cách quản lý chủ yếu giao cho Vinacomin hoạt động khai thác than bộc lộ 32 hạn chế định việc nâng cao suất, tinh giản máy, huy động nguồn lực (vốn, lao động, công nghệ…) b) Các điều kiện cầu Nguồn tiêu thụ than phân chia thành hai nhánh, để xuất khẩu, hai tiêu thụ nước qua việc cung cấp cho hộ tiêu thụ lớn như: Nhiệt điện, phân bón, giấy, xi măng… nhu cầu cho hai nguồn tiêu thụ lớn Trong than xuất chủ yếu than nhiệt cao than bán nước chủ yếu than nhiệt thấp, khơng địi hỏi chất lượng cao Tuy nhiên, với việc Việt Nam xây dựng ngày nhiều nhà máy nhiệt điện nhu cầu than nội địa tương lai lớn, chí Việt Nam phải nhập than để cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Điều tiếp tục đặt nhu cầu lớn cho việc khai thác than Quảng Ninh c) Bối cảnh cho chiến lược cạnh tranh Những năm trước đây, mà khai thác lộ thiên chiếm phần lớn, xuất thô chủ yếu tiêu chuẩn môi trường không coi trọng nên doanh nghiệp thuộc ngành than chọn cơng nghệ vừa phải, tốn Tuy nhiên, mà thứ cần phải thay đổi theo hướng ngược lại giá than xuất bị cạnh tranh Thăm dò khai thác than chủ yếu Vinacomin đảm trách Về chế biến kinh doanh than mở rộng cho loại hình doanh nghiệp, nhiên gần loại hình đưa vào loại hình kinh doanh có điều kiện để hạn chế việc lợi dụng để khai thác, kinh doanh, vận chuyển than trái phép Chính vậy, tính cạnh tranh cụm ngành than gần khơng có độc quyền Nhà nước d) Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Ngành hỗ trợ trực tiếp quan trọng ngành than ngành khí Tuy nhiên, ngành khí Quảng Ninh dừng lại mức sửa chữa chế tạo giản đơn; máy móc, thiết bị chủ yếu nhập từ nước từ ngoại tỉnh Nhưng bù lại, Quảng Ninh có trường Đại học công nghiệp Cao đẳng nghề mỏ chuyên để đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho ngành than; bên cạnh đó, hệ thống vận tải đường sắt nội bộ, vận tải đường biển góp phần hỗ trợ tốt 33 Hình 3.10: Sơ đồ cụm ngành than tỉnh Quảng Ninh Nguồn: Tác giả tự vẽ 3.3.3 Hoạt động chiến lược phát triển doanh nghiệp Trong năm qua, Quảng Ninh quan tâm việc tạo mơi trường thuận lợi, thơng thống để doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp hữu hoạt động tốt Các giải pháp cải cách thủ tục hành chính, đầu tư kết cấu hạ tầng, tiếp xúc doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn vướng mắc tiếp cận đất đai, vốn ngân hàng, tìm đầu cho thị trường, góp phần mở rộng khối doanh nghiệp tỉnh, đặc biệt lớn mạnh kinh tế tư nhân Số doanh nghiệp đăng ký tăng liên tục từ 2001 đến 2010 bị sụt giảm vào năm 2011 2012 ảnh hưởng suy giảm kinh tế tồn cầu nước (Hình 3.11) Tính đến thời điểm 31/12/2011, số doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh 3.568, doanh nghiệp nhà nước chiếm đa số (96,2%) 34 Hình 3.11: Số liệu đăng ký kinh doanh tỉnh Quảng Ninh 2001 – 2012 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh 2013 Các doanh nghiệp tỉnh thành lập nhiều hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp theo ngành nghề (nghề cá, du lịch, gốm sứ, xây dựng), theo khu vực cấp huyện (tại số địa bàn có số lượng doanh nghiệp lớn Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Móng Cái) Mục đích hoạt động hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp tương trợ, giúp đỡ hội viên giải khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý, tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm… nhằm đảm bảo lợi ích chung cho hội viên Tuy nhiên, hiệu hoạt động hiệp hội bật phần “hội” chưa rõ nét phần “hiệp”, chưa thực có đóng góp quan trọng phát triển doanh nghiệp thành viên 35 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận So với mặt chung nước, Quảng Ninh cho tỉnh “giàu” xét mặt định lượng thể qua số thu NSNN, tốc độ tăng trưởng hay GDP bình qn… Tuy nhiên, qua phân tích Chương Chương cho thấy nhiều thách thức phát triển bền vững tỉnh tương lai lợi thế, bất lợi tương đối Quảng Ninh NLCT so với địa phương khác Vùng ĐBSH Chương cho thấy tranh tổng quát tình hình kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 10 năm gần với nhiều thành bật so với mặt chung nước thành có đóng góp lớn từ hoạt động cơng nghiệp Tuy nhiên, từ hoạt động cơng nghiệp thị hóa nhanh chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn cho phát triển bền vững phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên (khống sản) nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, gây tác động tiêu cực tới môi trường du lịch – ngành mà Quảng Ninh xác định mũi nhọn phát triển Phân tích gợi mở cho Quảng Ninh muốn phát triển theo hướng bền vững tương lai cần giảm dần tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên khoáng sản, hạn chế tác động ô nhiễm môi trường từ hoạt động công nghiệp; đồng thời phát huy giá trị tài nguyên du lịch bật tỉnh Chương phân tích NLCT Quảng Ninh mơ hình ba nhóm nhân tố rút cách khái quát trạng nhân tố Nhóm “Các yếu tố sẵn có địa phương” nhóm mang lại cho tỉnh nhiều lợi với lợi lớn từ tài nguyên thiên nhiên, lợi vừa từ vị trí địa lý Tuy nhiên, nhóm nhân tố mang tính tương đối “tĩnh” Để phát huy nhóm nhân tố cách tốt bảo vệ, gìn giữ phát huy có hiệu giá trị Nhóm “NLCT cấp độ địa phương” nhóm chứa đựng nhiều điểm có lợi khơng bất lợi hạ tầng giao thông (trừ đường biển), hạ tầng thông tin truyền thông; hệ thống y tế, giáo dục Nhóm “NLCT cấp độ doanh nghiệp” nhìn chung cịn điểm yếu Quảng Ninh xếp hạng PCI tỉnh năm 2013 cao (đứng thứ 36 nước) PCI số khơng có tính ổn định cao17, nữa, trình độ phát triển cụm ngành Quảng Ninh cịn nhiều điểm yếu, có cụm ngành phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững du lịch, dịch vụ; hoạt động chiến lược doanh nghiệp tỉnh cịn manh mún, tính kết nối chưa cao Đây hai nhóm nhân tố mang tính “động” việc tác động sách có hiệu cao Hình 4.1: Hiện trạng NLCT tỉnh Quảng Ninh Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phân tích Chương (Mức độ lợi bất lợi so với Vùng ĐBSH) Qua báo cáo PCI thấy nhiều địa phương thay đổi vị trí xếp hạng cách đột ngột Ví dụ: An Giang, năm 2011 xếp hạng 19, năm 2012 tăng vọt lên xếp hạng 2, sang năm 2013 lại tụt đến 20 bậc xuống hạng 23 17 37 4.2 Khuyến nghị sách Từ đặc điểm, trạng phát triển kinh tế - xã hội qua phân tích nhân tố tác động đến NLCT tỉnh, tác giả đề xuất số nhóm sách sau để nâng cao NLCT Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững: - Làm tốt công tác quy hoạch: Đây việc làm có tính chiến lược, đặc biệt quan trọng khơng mang lại kết Một quy hoạch tốt phải xây dựng chun gia giỏi có tầm nhìn, kinh nghiệm, tâm huyết, khách quan phải tham gia đóng góp người dân trước ban hành Quảng Ninh thuê tư vấn nước có uy tín thực số quy hoạch quan trọng cho tỉnh Tuy nhiên, điều quan trọng cam kết thực quyền điều hành mà không bị ảnh hưởng tư nhiệm kỳ Sự điều chỉnh quy hoạch nhiều, tùy tiện dẫn đến lãng phí, phá bỏ kết mà người trước gây dựng mục tiêu lâu dài - Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng: Chi phí đầu tư cho kết cấu hạ tầng thường lớn, hạ tầng giao thơng Do đó, tỉnh cần có lộ trình đầu tư kêu gọi đầu tư cho phù hợp với nguồn lực bối cảnh vĩ mô kinh tế Một cảng hàng không cần thiết Quảng Ninh Trung ương xác định đặc khu kinh tế18 nhằm phát triển mang tính đột phá cho đất nước Cịn tình nay, việc đầu tư nâng cấp đường kết nối Quảng Ninh với Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội cần thiết Trước mắt, đoạn nối với Hải Phòng xây đường cao tốc để rút ngắn thời gian tiếp cận với sân bay Cát Bi cảng Hải Phòng Về phương thức đầu tư nên khai thác phương thức hợp tác công – tư (PPP) để hạn chế áp lực cho NSNN - Ưu tiên đặc biệt cho phát triển du lịch: Quảng Ninh cần xác định du lịch ngành trụ cột tương lai Du lịch Quảng Ninh chủ yếu phát huy tiềm sẵn có, tỉnh cần có chiến lược đầu tư thu hút đầu tư để nâng cấp khâu yếu cụm ngành hệ thống sở lưu trú, dịch vụ giải trí cao cấp phải theo hướng “du lịch xanh” Quảng Ninh sở hữu di sản – kỳ quan giới nên tỉnh cần kêu gọi nhà đầu tư có thương hiệu quốc tế để khai thác giá trị to lớn đó, kéo dài thời gian lưu trú tăng chi tiêu du khách, khách thu nhập cao Tỉnh cần có sách 18 Quảng Ninh đề xuất Trung ương cho thành lập đặc khu kinh tế Vân Đồn 38 để khuyến khích tham gia nhiều khối doanh nghiệp dân doanh, nâng cấp chất lượng dịch vụ doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách - Phát triển cơng nghiệp hài hịa với bảo vệ mơi trường: Lĩnh vực cơng nghiệp nói chung nguồn than nói riêng cịn quan trọng khơng Quảng Ninh nguồn lượng, nguồn thu quan trọng đất nước Bên cạnh 100 ngàn lao động làm việc trực tiếp ngành than Do đó, khơng thể phủ nhận vai trị ngành hay nói khác khơng thể dừng khai thác than gây hậu môi trường nghiêm trọng Vấn đề Quảng Ninh Trung ương cần có biện pháp hạn chế khai thác cách tràn lan hạn chế xuất thơ Ngành khai khống nói chung ngành than nói riêng cần đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật cao khâu từ thăm dò, khai thác, chế biến vận chuyển để giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn môi trường chế tài áp dụng cần khắt khe mạnh tay để đủ sức triệt tiêu hành vi gian dối - Thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày thơng thống: Mặc dù số PCI năm 2013 cao trung bình kể từ có xếp hạng đến Quảng Ninh thường dao động quanh vị trí 20, chưa phải địa phương có mơi trường kinh doanh hấp dẫn Điều địi hỏi tỉnh phải tiếp tục cải thiện lực điều hành quyền; nâng cao chất lượng tính tiên liệu quy định, sách; đề cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình khu vực cơng; cải cách thủ tục hành chính; đào tạo đội ngũ cán công chức chuyên nghiệp, thạo việc, có thái độ văn minh lịch giải công việc; mạnh dạn áp dụng khoa học công nghệ xử lý công việc… Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ khối doanh nghiệp, doanh nghiệp dân doanh; kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho hiệp hội doanh nghiệp hoạt động thiết thực tham gia tích cực vào q trình hoạch định sách địa phương - Nâng cao chất lượng, hiệu hệ thống giáo dục, y tế: Bên cạnh tận dụng lợi liên kết vùng để thu hút nhân lực mặt khác cần quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực địa phương Các trường đại học, cao đẳng trường nghề địa bàn cần bám sát nhu cầu doanh nghiệp, kỹ năng, nghiệp vụ cho ngành du lịch, dịch vụ; kỹ thuật cho ngành sản xuất chất lượng cao mà tỉnh hướng tới Về y tế, mặt đầu tư đến nhu cầu bản, tỉnh cần xác định đầu tư bệnh viện chất lượng cao hay bệnh viện quốc tế trung tâm lớn thành phố Hạ Long Vịnh Hạ Long điểm đến hàng triệu du khách quốc tế năm 39 - Cải thiện mạnh mẽ chất lượng môi trường sinh thái: Trước tiên tỉnh cần tập trung vào giảm lượng khí thải, bụi thải, nước thải mỏ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực dân cư, vùng du lịch nhanh chóng trồng hồn ngun khu vực mỏ khai thác Chính quyền phải biết từ chối dự án đầu tư có nguy gây ô nhiễm cao; áp dụng nhiều tiêu chuẩn môi trường quốc tế phù hợp với xu hướng tăng trưởng xanh vùng du lịch trọng điểm; xử phạt nghiêm khắc trường hợp vi phạm tiêu chuẩn môi trường Tỉnh cần dành nhiều nguồn lực để đầu tư trạm quan trắc, thiết bị máy móc đo đạc nồng độ nhiễm Tăng cường truyền thông để nâng cao ý thức tự giác người dân du khách đến Quảng Ninh - Phát huy lợi từ liên kết vùng: Trong suốt trình hoạch định, thực thi đánh giá hiệu sách, Quảng Ninh phải ln đặt liên kết với địa phương vùng Việc chia sẻ tận dụng lợi thế, nguồn lực điều cần thiết phải làm hầu hết lĩnh vực từ sở hạ tầng, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đào tạo cung cấp nguồn nhân lực, phát triển du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái… Đặc biệt đó, Quảng Ninh Hải phịng phải cụm cảng lớn khu vực phía Bắc, trở thành điểm trung chuyển hàng hóa quốc tế lớn; tương tự cụm du lịch Hạ Long, Cát Bà vùng du lịch biển đảo đặc sắc, hấp dẫn du khách toàn cầu… 4.3 Hạn chế luận văn - Do khung phân tích rộng bị giới hạn số lượng chữ nên nhiều nội dung phân tích chưa sâu - Phát triển bền vững đòi hỏi phải nghiên cứu ba trục kinh tế, xã hội môi trường nghiên cứu chủ yếu phân tích kinh tế cịn khía cạnh xã hội mơi trường dừng lại nét khái quát 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh (2012), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương Vũ Thành Tự Anh c.t.g (2011), Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững vùng ĐBSCL, Kỷ yếu hội thảo khoa học chế liên kết Vùng Đồng sông Cửu Long Vũ Thành Tự Anh (2012), Du lịch hay công nghiệp? Giải toán phát triển cân bền vững Ninh Bình, Bài nghiên cứu tình mơn Phát triển vùng địa phương – Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế Việt Nam 2008: Suy giảm thách thức đổi mới, NXB Tri thức CECODES, VFF-CRT & UNDP (2014), Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2003: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân Cục Thống kê Quảng Ninh (2006), NGTK tỉnh Quảng Ninh 2005, NXB Thống kê Cục Thống kê Quảng Ninh (2011), NGTK tỉnh Quảng Ninh 2010, NXB Thống kê Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), NGTK Quảng Ninh 1955 – 2011, NXB Thống kê Cục Thống kê Quảng Ninh (2013), NGTK tỉnh Quảng Ninh 2012, NXB Thống kê 10 Fagerberg, Jan (2010), Mơ hình dịch chuyển cấu phần, suất 11 Nguyễn Hồng Phong, Vũ Khiêu (2003), Dự địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới 12 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2014), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2013: Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp 13 Porter, Michael E (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, TPHCM 14 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Đề án Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững gắn với bảo đảm vững quốc phòng – an ninh tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 41 16 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 17 Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, NXB Thống kê 18 Tổng cục Thống kê (2012), Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2011 Tiếng Anh 19 Anadon, Lastra C., Dias, Joana N., Toribio, Maria D., et al (2011), Microeconomics of Competitiveness - The Andalucia Tourism Cluster, Harvard Business School 20 Conlin, Michael V and Jolliffe, Lee (2011), Mining heritage and tourism: A global synthesis, Routledge Advances in Tourism 21 Creaco, Salvo and Querini, Giulio (2003), The role of tourism in sustainable economic development, 43rd Congress of the European Regional Science Association 22 Iimi, Atsushi (2007), Escaping from the Resource Curse: Evidence from Botswana and the Rest of the World, IMF Staff Papers Vol 54, No 23 Pham Hong Long (2012), Tourism Impacts and Support for Tourism Development in Ha Long Bay, Vietnam: An examination of Residents’ Perceptions, Asian Social Science, Vol 8, No 24 United Nations Environment Programe (2011), “Tourism: Investing in energy and resource efficiency”, Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication, pp 418-448 25 World Commission on Environment and Development (1987), Our Common Future, Oxford University Press 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình phân tích dịch chuyển cấu phần Jan Fagerberg (2010) Phương pháp dịch chuyển cấu phần phương pháp toán học, dùng để phân tách thay đổi cấu phần cấu trúc tổng thể, phản ánh thay đổi vị trí cấu phần thay đổi nội phần cụ thể tạo nên cấu phần Ứng dụng mơ hình Jan Fagerberg tăng trưởng suất, phần trăm tăng suất nội ngành phần trăm tăng suất trình chuyển dịch Nó thể phương trình sau: 𝑑𝑃 = ∑i(P𝑖0 𝑑𝑆𝑖 + 𝑑𝑃𝑖𝑑𝑆𝑖 + 𝑆𝑖0 dPi) Theo đó: dP tổng thay đổi suất kinh tế i = 1,2,3 đại diện cho khu vực kinh tế I (nông nghiệp), II (công nghiệp), III (dịch vụ) Pi suất thành phần khu vực Si tỷ trọng lao động khu vực so với kinh tế P𝑖0 𝑑𝑆𝑖 (hiệu ứng tĩnh – static effect): Là dịch chuyển lao động từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao, bước trình dịch chuyển 𝑑𝑃𝑖𝑑𝑆𝑖 (hiệu ứng động – dynamic effect): Là dịch chuyển lao động từ khu vực có tốc độ tăng trưởng suất thấp sang khu vực có tốc độ tăng trưởng suất cao, bước thứ hai trình dịch chuyển 𝑆𝑖0 dPi (hiệu ứng nội ngành – within effect): Là thay đổi suất thân ngành 43 Phụ lục 2: Kết điều tra du lịch số địa bàn du lịch trọng điểm Việt Nam Khách nước Khách quốc tế Địa phương Mức chi bình Thời gian lưu trú Mức chi bình quân quân ngày (USD) (ngày) ngày (triệu đồng) TP Hồ Chí Minh 165,7 5,9 1,16 Khánh Hịa 95,7 4,5 1,22 78 3,6 0,99 Đà Nẵng 139,6 3,4 1,23 Quảng Nam 97,6 3,2 0,75 Bà Rịa - Vũng Tàu 138,5 3,0 0,85 Quảng Ninh 141,1 2,8 1,25 Lâm Đồng 73,8 2,7 1,12 Hà Nội 132,9 2,3 1,34 Thừa Thiên – Huế Nguồn: TCTK - Kết điều tra chi tiêu khách du lịch 2011 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất Quảng Ninh Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) TỔNG DIỆN TÍCH 610.235,31 100,0 Đất nơng nghiệp 460.119,34 75,4 50.886,14 8,3 388.393,64 63,6 Đất nuôi trồng thủy sản 20.806,61 3,4 Đất phi nông nghiệp 83.794,82 13,7 9.923,58 1,6 41.403,20 6,8 88,35 0,0 1.023,10 0,2 Đất sông suối mặt nước chuyên dụng 31.349,83 5,1 Đất chưa qua sử dụng 66.321,15 10,9 Đất chưa sử dụng 23.970,46 3,9 Đất đồi núi chưa sử dụng 34.827,28 5,7 Núi đá khơng có rừng 7.523,41 1,2 Đất sản xuất nông nghiệp Đất rừng Đất Đất chuyên dùng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Nguồn: NGTK tỉnh Quảng Ninh năm 2011 44 Phụ lục 4: Số trường học học sinh Quảng Ninh Cơ sở giáo dục đào tạo, dạy nghề Giáo dục mầm non Năm học 2005 - 2006 Đơn vị tính Số sở Số học sinh1 Năm học 2011 – 2012 Số sở Số học sinh1 Trường 147 38.044 205 60.410 - Tiểu học Trường 162 87.490 177 88.066 - Trung học sở Trường 191 83.031 191 65.505 - Trung học phổ thông Trường 44 47.687 56 41.121 Giáo dục thường xuyên Trung tâm 14.757 15 5.066 Giáo dục nghề nghiệp2 Trường 4.521 7.029 - Cao đẳng Trường 5.322 10.376 - Đại học Trường 4.616 - Cơ sở Đại học Cơ sở 24 Giáo dục phổ thông Giáo dục đại học Chỉ liệt kê số học sinh hệ qui theo cấp bậc giáo dục hệ đào tạo Chỉ liệt kê sở Sở Giáo dục Đào tạo quản lý Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh Phụ lục 5: Cơ sở y tế Quảng Ninh Số sở Loại hình 2006 Nhà nước Số giường bệnh 2011 2006 2011 215 218 3.696 4.982 22 22 3.035 4.385 10 95 123 - Cơ sở y tế xã 184 186 566 474 Tư nhân 197 437 N/A N/A - Bệnh viện - Phòng khám đa khoa khu vực Nguồn: NGTK Quảng Ninh năm 2011 45 Phụ lục 6: Hiện trạng đường tỉnh Quảng Ninh đến tháng 12/2010 Tổng chiều dài T T Tên đường Quốc lộ Đường tỉnh Đường đô thị Đường huyện Đường xã Tổng cộng Km % 377,8 383,3 586,9 1059,3 1287,1 3.694,4 10,23 10,38 15,89 28,67 34,84 100.0 Loại mặt đường Đá dăm, cấp Nhựa, BTXM phối Km % Km % 377,8 100,0 0,0 0,0 285,1 74,4 21,2 5,5 563,6 96,0 0,0 0,0 808,0 76,3 75,6 7,1 772,5 60,0 257,3 20,0 2.807,0 76,0 354,1 9,6 Nguồn: Sở Giao thông Vận tải Quảng Ninh Phụ lục 7: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh Gạch, đất Km 0,0 77,0 23,3 175,7 257,3 533,3 % 0,0 20,1 4,0 16,6 20,0 14,4

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:48

Mục lục

  • BÌA

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Bối cảnh chính sách và vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn thông tin

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Khung phân tích (cơ sở lý thuyết)

    • 1.6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ QUẢNG NINH

      • 2.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế

        • 2.1.1. GDP và GDP bình quân đầu người

        • 2.1.2. Cơ cấu kinh tế

          • 2.1.2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế

          • 2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

          • 2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất

          • 2.2. Một số kết quả kinh tế trung gian

            • 2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

            • 2.2.2. Xuất nhập khẩu

            • 2.2.3. Thu hút khách du lịch

            • 2.3. Thách thức chủ yếu đối với phát triển bền vững của Quảng Ninh

              • 2.3.1. Tăng trưởng dựa nhiều vào tài nguyên khoáng sản trong khi phát triển ngành du lịch chưa xứng tầm

              • 2.3.2. Phát triển công nghiệp để lại hậu quả môi trường nghiêm trọng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan