Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TIẾN HUY LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NHTM 1.1 Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm phân tích tài ngân hàng thương mại………………………………………… 1.1.2 Mục tiêu phân tích tài ngân hàng thương mại…………………………………………… 1.1.3 Vai trò phân tích tài ngân hàng thương mại………………………………………………… 1.1.4 Các phương pháp sử dụng để phân tích… ……………………………………………………………………… 1.2 Các Báo Cáo Tài Chính Của Ngân Hàng Thương Mại……….……….…………………… 1.2.1 Bảng tổng kết tài sản………………………………………………………………………………………………………………… 1.2.2 Báo cáo thu nhập –chi phí kết kinh doanh………………………………………………………… 1.3 Phân Tích Thực Trạng Tài Chính Của NH TM Qua Các Báo Cáo Tài Chính 1.3.1 Phân tích tài sản có…….…………………………………………………………………………………………………………… 1.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng………………………………………………………………………………………………… 1.3.3 Phân tích hoạt động kinh doanh khác………………………………………………………………………………… 1.3.4 Phân tích tài sản nợ…….……………………………….………………………………………………………………………… 1.3.5 Phân tích huy động vốn ………….…………………………………………………………….……………………………… 1.3.6 Phân tích vốn tự có ………… …………………………………………………………………………………………………… 1.3.7 Phân tích khả sinh lợi ……………………………………………………………………….……………………… 1.3.8 Phân tích khả toán…………………………………………………………………………………………… 1.3.9 Phân tích tài sản ngoại bảng …… ……………………………………………………………………………… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NH TMCP TẠI TP.HCM 2.1 Quá Trình Hình Thành Và Kết Quả Hoạt Động Của Các NH TMCP Tại TP.HCM……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2.1.1 Quá trình hình thành hệ thống NH TMCP TP.HCM……………………………………… 2.1.2 Kết hoạt động hệ thống NH TMCP TP.HCM …….………….…………………… 2.2 Thực Trạng Tài Chính Của Các NH TMCP Hiện Nay…………………………………………… 2.2.1 Phân tích tài sản Có ………………………………………….……………………………….………………………………… 2.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng.………………………….…………………………………………………………………… -1- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại 2.2.3 Phân tích tài sản Nợ (nguồn vốn) ……… ………….……………………………………………………………… 2.2.4 Phân tích huy động vốn….……………………………………………………………………………………………………… 2.2.5 Phân tích vốn tự có……….……… …….… ……………….………………………………………………………………… 2.2.6 Phân tích khả sinh lợi …………… …………………………………… ……………………………………… 2.2.7 Phân tích khả toán ……………… ……………………………………………………………………… 2.3 Những Tồn Tại Trong Hoạt Động Của Các NH TMCP Và Những Nguyên Nhân Của Những Tồn Tại Đó…………………………………………………………………………………………………… 2.3.1 Các tồn chế quản lý điều hành nhà nước.……………………… ……………… 2.3.2 Các tồn hoạt động kinh doanh NH TMCP……… ………………………… 2.3.3 Nguyên nhân tồn kể ………………………………………………………………… …… CHƯƠNG III NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NH TMCP 3.1 Những Gỉai Pháp Nội Tại Của Các NH TMCP……………………………………… ………………… 3.1.1 Chính sách sử dụng vốn ……………………………………………………………… ……………………………… 3.1.2 Trong sách huy động nguồn vốn ………………………………… ………………………………… 3.1.3 Cơ cấu sử dụng vốn – nguồn vốn …………………………………………………………………… ………… 3.1.4 Quản trị khả sinh lợi …………………………………………………………………………………………… 3.1.5 Quản trị khoản ……… ………………………………………………………………………………………… … 3.1.6 Một số kiến nghị khác …………………………………………………………………………………………………… 3.2 Những Giải Pháp Của Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước …………………………………… 3.2.1 Chế độ tài TCTD ………………………………………………………… ……………………… 3.2.2 Quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro ………………………………………………… 3.2.3 Về chế điều hành lãi suất ……………………………………….………………………………………………… 3.2.4 Về tổ chức xếp lại hệ thống NH TMCP…… …………………………………………………… -2- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN ÁN Sự tồn phát triển vững hệ thống ngân hàng quốc gia tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Khác với ngành kinh doanh khác, sụp đổ ngân hàng hệ thống nhanh chóng dẫn đến sụp đổ hệ thống, qua làm ảnh hưởng đến toàn kinh tế Do vai trò quản lý giám sát Nhà nước ngân hàng công tác quản trị điều hành hoạt động kinh doanh thân ngân hàng giai đoạn cần thiết Mặc dù có kết đóng góp định vào phát triển kinh tế nước ta 10 năm qua, nhìn chung hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng Việt nam nói chung hệ thống NH TMCP nói riêng nhiều tồn tại, khó khăn cần khắc phục Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu ngân hàng chưa trọng thực chưa tốt công tác đánh giá phân tích tình hình tài ngân hàng, để qua thực quản lý giám sát tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tài Ngân hàng thương mại cổ phần TP.HCM “ cần thiết giai đoạn MỤC TIÊU CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài dựa sở phân tích thực trạng tài NH TMCP TP.HCM để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tài NH TMCP -3- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung phân tích đánh giá tình hình tài NH TMCP địa bàn Tp.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôn trọng tính khoa học phản ánh tính trung thực vật, tượng trình vận động phát triển không ngừng Khi đặt vật tượng trạng thái vận động, có mối quan hệ tác động qua lại, hiểu chất đối tượng, từ phát quy luật phải tuân thủ, sở tìm kiếm chân lý, áp dụng vào thực tế để cải biến vật, tượng lên tầm cao lại kích thích vận động, phát triển vật Xuất phát từ phương pháp luận khoa học này, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sở thống kê, phân tích liệu thu thập qua khảo sát thực tế NH TMCP, để đưa vấn đề cốt lõi việc phân tích hoạt động tài NH TMCP NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN − Giúp quan quản lý nhà nước có sở giám sát, quản lý đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhằm đảm bảo tính an toàn hiệu toàn hệ thống ngân hàng − Giúp ngân hàng đánh giá cách đầy đủ xác tình hình tài chính, thực lựïc tài kết kinh doanh ngân hàng, sở vạch chiến lượïc hoạt động đắn, phù hợp với thực lực ngân hàng, nhằm đạt hiệu kinh doanh cao − Giúp NH TMCP bước áp dụng công cụ quản trị kinh doanh đại vào hoạt động kinh doanh ngân hàng − Góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận khoa học quản trị tài ngân hàng thương mại 6.NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN − Lời mở đầu − Ba chương Chương I : Một số nội dung phân tích tài NHTM Chương II : Thực trạng tài NH TMCP TP.HCM -4- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Chương III : Những biện pháp nâng cao hiệu hạt động tài NH TMCP − Kết luận Mục lục, tài liệu tham khảo CHƯƠNG I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái Niệm Về Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại Phân tích tình hình tài NHTM việc sử dụng tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá kết hoạt động kinh doanh NHTM thời kỳ định mà thông thường năm Qua để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hoạt động hiệu hay không hiệu quả, nhằm tìm giải pháp hoàn thiện hoạt động NTHM ngày hiệu 1.1.2 Mục Tiêu Của Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại Mục tiêu cuối trình hoạt động kinh doanh ngân hàng lợi nhuận Các lónh vực hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cao điều hấp dẫn nhà quản trị ngân hàng Họ không hướng tới lợi nhuận mà đề chiến lược để hướng tới lợi nhuận tương lai Vì lợi nhuận kết tổng hợp toàn trình kinh doanh ngân hàng nên bị chi phối nhiều yếu tố Việc phân tích tài để đánh giá cách chi tiết yếu tố để từ tìm giải pháp nhằm nâng cao thu nhập tiết giảm chi phí, qua làm tăng lợi nhuận ngân hàng điều cần thiết Kinh doanh tiền tệ lónh vực hoạt động có nhiều rủi ro rủi ro vấn đề tránh khỏi hoạt động ngân hàng Các rủi ro tồn bao trùm lên tất mặt hoạt động ngân hàng, nhà quản trị loại bỏ rủi ro mà thông qua phân tích tài chính, nhà -5- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại quản trị ngân hàng nhận biết dự đoán trước rủi ro xảy ra, từ xây dựng biện pháp nhằm hạn chế tác hại gây Tóm lại, mục tiêu phân tích tài NHTM bao gồm : − Xây dựng sách sử dụng vốn tối ưu, sở tận dụng hết ưu tài ngân hàng để tăng thu nhập, qua làm tăng lợi nhuận ngân hàng − Xây dựng sách huy động nguồn vốn hợp lý với chi phí thấp để tiết giảm chi phí, qua làm tăng lợi nhuận ngân hàng − Phát sớm rủi ro hoạt động đề biện pháp hạn chế 1.1.3 Vai Trò Của Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại 1.1.3.1 Phân tích tài công cụ để đánh giá hoạt động NHTM Thông qua trình phân tích tài chính, NHTM đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM thời gian qua Bằng tiêu kinh tế kỹ thuật lợi nhuận, thu nhập, cấu vốn – tài sản… nhà quản trị ngân hàng thấy chất lượng hoạt động, tốc độ phát triển, quy mô hoạt động tính ổn định bền vững hoạt động ngân hàng 1.1.3.2 Phân tích tài công cụ để ngân hàng xây dựng đánh giá chiến lược kinh doanh Thông qua trình phân tích tài chính, NHTM xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp với lực chuyên môn thực lực tài Qua phân tích tài chính, NHTM đánh giá chiến lược kinh doanh đề có đắn hay không, có phù hợp với xu thếù phát triển chung kinh tế hay không, có điểm sai sót cần điều chỉnh hay không… qua ngân hàng có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh đề 1.1.3.3 Phân tích tài công cụ để ngân hàng đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt động kinh doanh Kết tài tổng lượng nhiều yếu tố hoạt động kinh doanh ngân hàng Thông qua phân tích tài chính, đánh giá khả quản trị, trình độ chuyên môn, sở vật chất… ngân hàng, từ tìm điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục hoạt động kinh doanh ngân hàng -6- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại 1.1.3.4 Phân tích tài công cụ để đánh giá thực trạng tàì ngân hàng Mục tiêu chủ yếu phân tích tài đánh giá cách xác đầy đủ thực trạng tài NHTM Đánh giá thực trạng tài ngân hàng tình trạng xấu hay tốt để sở đề giải pháp khắc phục phát huy, nhằm bảo đảm cho hoạt động ổn định phát triển lâu dài thân ngân hàng hệ thống NHTM 1.1.3.5 Phân tích tài công cụ giúp NHNN thực tốt vai trò quản lý giám sát hoạt động NHTM Hệ thống NHTM có vai trò lớn kinh tế nơi nắm giữ phần lớn cải xã hội dạng tiền gởi, nơi phân phối vốn cho ngành kinh tế khác hoạt động, hệ thống toán quốc gia Do có vai trò quan trọng nên Chính phủ cố gắng áp đặt kiểm soát chặc chẽ thường xuyên hệ thống NHTM thông qua NHNN Việc kiểm tra, giám sát quản lý NHNN NHTM nhằm đảm bảo tính an toàn đắn hoạt động kinh doanh NHTM, qua đảm bảo tính ổn định phát triển kinh tế Phân tích tài NHTM để đánh giá thực trạng tài NHTM công cụ hữu ích, giúp cho NHNN thực tốt vài trò quản lý giám sát NHTM 1.1.4 Các Phương Pháp Sử Dụng Để Phân Tích 1.1.4.1 Phương pháp luận Phân tích thực trạng tài ngân hàng phải lấy phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng làm sở, điều thể qua điểm sau : − Phải nghiên cứu, xem xét kiện trạng thái vận động phát triển Bản thân số liệu kỳ phân tích phản ánh xác chất lượng hoạt động xu hướng phát triển ngân hàng Ví dụ dư nợ ngân hàng đến ngày 31/12/1999 700 tỷ đồng, số không biểu khả cho vay ngân hàng tốt hay xấu Do đó, phân tích ta phải nghiên cứu số liệu, kiện qua nhiều thời kỳ khác để thấy xu hướng phát triển quy luật vận động chúng − Phải nghiên cứu tượng kinh tế mối quan hệ hữu với tượng kinh tế khác Một tượng kinh tế thường chịu ảnh hưởng -7- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại nhiều tượng kinh tế khác Mặt khác tượng kinh tế nghiên cứu ảnh hưởng đến tượng kinh tế khác Như vậy, tượng kinh tế có mối quan hệ hữu với Do đó, muốn đánh giá tượng kinh tế, nguyên nhân, xác định mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng…… cần phải xem xét toàn diện mối quan hệ kinh tế Nói cách khác, phân tích ta xem xét tượng riêng biệt mà phải đặt chúng mối quan hệ tượng kinh tế với − Phải có quan điểm lịch sử cụ thể đánh giá tượng kinh tế Mọi tượng kinh tế có trình phát sinh, phát triển biến đổi qua nhiều thời kỳ Vì vậy, muốn đánh giá chất tượng, phân tích, ta không nghiên cứu tình hình mà phải quan tâm đến khứ, tức quán triệt quan điểm lịch sử − Xem xét tượng kinh tế phải xuất phát từ thực tế khách quan Phân tích tài trình nhận thức cải tạo hoạt động ngân hàng, làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với điều kiện cụ thể với yêu cầu quy luật kinh tế khách quan Muốn nhận thức thực trạng tài ngân hàng đòi hỏi phân tích phải xuất phát từ thực tiễn hoạt động ngân hàng, sở sử dụng phương pháp khoa học để phân tích, đánh giá Các báo cáo phân tích phải xác trung thực, phản ánh thực chất hoạt động ngân hàng − Phát mâu thuẫn, phân loại mâu thuẩn đề biện pháp giải mâu thuẩn Quá trình vận động phát triển hoạt động kinh tế tồn mâu thuẩõn Chính mâu thuẩõn giải mâu thuẩõn động lực thúc đẩy cho hoạt động kinh tế phát triển Phân tích phải phát mâu thuẩõn, có nhà quản trị nhận biết khả tiềm tàng ngân hàng đề biện pháp giải hữu hiệu − Phải sâu vào phận cấu thành tiêu phân tích Các tiêu dùng để phân tích tài NHTM nhiều phận cấu thành Việc sâu nghiên cứu phận giúp ích cho việc xác định nguyên nhân làm tăng giảm tiêu Ví dụ phân tích lợi nhuận, người ta quan tâm đến yếu tố thu nhập yếu tố chi phí, bao gồm nhiều khoản mục khác Nghiên cứu sâu khoản mục giúp cho người phân tích nhận biết nguyên nhân làm tăng hay giảm lợi nhuận từ đề biện pháp giải thích hợp -8- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại 1.1.4.2 Các phương pháp phân tích 1.1.4.2.1 Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng việc đối chiếu tiêu, tượng lượng hóa nội dung, tính chất tương tự 1.1.4.2.2 Phương pháp đồ thị Phương pháp đồ thị phương pháp mô tả phân tích tượng kinh tế dạng khác đồ thị biểu đồ tròn, đứng, ngang, đường cong đồ thị… 1.1.4.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối Phương pháp liên hệ cân đối phương pháp mô tả phân tích tượng kinh tế chúng tồn mối quan hệ cân hay phải tồn cân 1.1.4.2.4 Phương pháp phân tổ Phương pháp phân tổ phương pháp phân chia tượng kinh tế theo nhóm, dấu hiệu tượng kinh tế Phương pháp phân tổ sử dụng để phân tách tiêu tổng hợp thành phận cấu thành để phân tích 1.1.4.2.5 Các phương pháp kết hợp khác Trong trình phân tích, có tiêu việc sử dụng phương pháp định, tiêu phân tích cách sử dụng nhiều phương pháp kết hợp xen kẽ Ví dụ, để đánh giá tiêu lợi nhuận, ta so sánh lợi nhuận năm so với năm trước, sau phân tách tiêu lợi nhuận thành phận cấu thành để phân tích 1.2 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Bảng Tổng Kết Tài Sản 1.2.1.1 Khái niệm Bảng TKTS báo cáo tài tổng hợp phản ánh toàn tài sản có nguồn hình thành tài sản ngân hàng thời điểm định Bảng TKTS báo cáo tài quan trọng chủ yếu Dựa vào Bảng TKTS, nhà quản trị biết tài sản có, hình thái vật chất, cấu tài sản, tình hình hoạt động kinh doanh kết tài -9- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại − Uy tín ngân hàng khách hàng, thông qua việc ngân hàng toán cho khách hàng nhanh chóng, hạn − Tư vấn cho khách hàng dịch vụ, nghiệp vụ cho khách hàng theo hướng ưu tiên có lợi cho khách hàng − Thái độ phục vụ tốt nhân viên khách hàng 3.1.2.3 Nguồn vốn tiền gởi tiết kiệm Đối với tiền gởi tiết kiệm, mục đích khách hàng chọn gởi tiền tiết kiệm ngân hàng chủ yếu dựa vào hai yếu tố lãi suất cao độ an toàn cao Do biện pháp thực nhằm huy động nguồn tiền gởi tiết kiệm là: − Về cấu tiền gởi, cần xây dựng cấu huy động tiền gởi hợp lý theo hướng vào nhu cầu sử dụng vốn mà có giải pháp để huy động tiền gởi tiết kiệm thích hợp cho thời hạn huy động ngắn hay dài hạn, loại tiền gởi nội tệ hay ngoại tệ − Về lãi suất huy động, thực tế cho thấy áp dụng lãi suất cao huy động nhiều nguồn vốn này, mà người gởi tiền đòi hỏi yếu tố an toàn dựa vào uy tín ngân hàng Do đó, áp dụng lãi suất huy động ngân hàng cần dựa vào tình hình lãi suất huy động bình quân thị trường, ngân hàng lãi suất huy động ngân hàng nhóm để xây dựng khung lãi suất huy động thích hợp − Về yếu tố an toàn: thực tế khách hàng phân biệt khác ngân hàng với ngân hàng khác, ngân hàng cần phải tạo cho khách hàng cảm giác yên tâm họ đến gởi tiền ngân hàng 3.1.2.4 Nguồn vốn tiền gởi TCTD khác Loại nguồn vốn hình thành ngân hàng thức số dịch vụ cho đối tượng khách hàng ngân hàng khac như: thực dịch vụ nộp ngoại tệ mặt, thực nghiệp vụ toán XNK cho ngân hàng chưa thực nghiệp vụ này, thực dịch vụ thu chi hộ cho ngân hàng chưa có mạng lưới chi nhánh tỉnh… Để thực tốt việc huy động nguồn vốn này, ngân hàng cần phải chứng minh ngân hàng đem lại số lợi ích định cho TCTD họ gởi tiền ngân hàng lợi ích có cao so với ngân hàng khác họ gởi tiền ngân hàng -51- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại 3.1.2.5 Nguồn vốn vay từ NHNN TCTD khác Nguồn vốn hình thành từ việc ngân hàng vay vốn từ NHNN TCTD khác Đặc điểm nguồn vốn lãi suất phải trả thường cao thời hạn sử dụng thường ngắn Ngân hàng nên sử dụng nguồn vốn gặp khó khăn thời tình hình nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn thời hạn ngắn Do lãi suất huy động thường cao nên phải lựa chọn vay với lãi suất thấp lãi suất cho vay ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng cần phải thỏa thuận hạn mức tín dụng với ngân hàng khác để tiến hành vay nhanh chóng có nhu cầu Bằng cách xác định hạn mức giúp ngân hàng không bị động việc huy động nguồn vốn toán 3.1.2.6 Nguồn vốn ký quỹ bảo đảm toán Đặc điểm loại nguồn vốn ngân hàng trả lãi cho khách hàng nên nguồn vốn có chi phí rẽ nhất, ngân hàng huy động nguồn vốn nhiều tốt Các giải pháp làm gia tăng nguồn vốn loại gồm : − Thu hút nhiều khách hàng có tài khoản tiền gởi toán ngân hàng − Trong số trường hợp ngân hàng phải trả lãi ký quỹ cho khách hàng nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng qua mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng − Hiểu biết tư vấn cho khách hàng dịch vụ liên quan đến khoản tiền gởi bảo đảm toán như: bảo chi séc, bảo lãnh… − Tìm kiếm thêm dịch vụ liên quan đến khoản tiền gởi bảo đảm toán như: tiền toán điện thoại, tiền điện, tiền nước…… 3.1.2.7 Nguồn vốn ủy thác đầu tư Đặc điểm nguồn vốn ngân hàng sử dụng nguồn vốn tốn phí mà ngân hàng thu phí ủy thác đầu tư, qua giúp ngân hàng thu lợi nhuận Ngoài nguồn thể uy tín ngân hàng khách hàng Các biện pháp làm gia tăng nguồn vốn ủy thác đầu tư: − Tạo nhiều hội đầu tư cho khách hàng − Uy tín cao hoạt động đầu tư − Mức phí uỷ thác đầu tư thích hợp để thu hút vốn ủy thác đầu tư -52- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại 3.1.2.8 Nguồn vốn khác Các khoản phải trả khoản mà ngân hàng tạm thời quản lý phải trả cho khách hàng như: chuyển tiền chưa có người đến nhận, kiều hối chưa trả …… 3.1.3 Cơ Cấu Sử Dụng Vốn – Nguồn Vốn 3.1.3.1 Cơ cấu sử dụng vốn Cơ cấu sử dụng vốn NHTM xem hợp lý có hiệu cấu đáp ứng hai yêu cầu vừa đảm bảo khả sinh lợi cao tài sản kinh doanh vừa đảm bảo khả toán ngân hàng Cơ cấu sử dụng vốn NH TMCP sau : − Phần tài sản sinh lợi cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại hối, mua cổ phần, góp vốn… chiếm khoảng 75% - 80% tổng tài sản, phần tài sản có độ rủi ro cao hoạt động cho vay chiếm khoảng 60% - 65% − Phần tài sản đảm bảo cho khả toán khả chi trả gồm tiền gởi NHNN, tiền gởi TCTD khác, tiền mặt…….chiếm khoảng 15% tổng tài sản − Phần tài sản cố định đảm bảo cho hoạt động kinh doanh NHTM chiếm khoảng 5% tổng tài sản 3.1.3.2 Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn NH TMCP cần đảm bảo nguồn vốn ổn định chi phí huy động hợp lý Cơ cấu nguồn vốn NH TMCP sau : − Nguồn vốn tự có chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn hoạt động nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng Phân đấu đưa tỷ lệ lên khoảng 15% − Nguồn vốn huy động phải trả lãi cao huy động tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn vay TCTD khác chiếm khoảng 60% tổng nguồn vốn − Nguồn vốn huy động có chi phí huy động thấp tiền gởi không kỳ hạn, tiền ký quỹ đảm bảo toán, khoản phải trả… chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn 3.1.4.Quản Trị Khả Năng Sinh Lợi Lợi nhuận kết kinh doanh cuối mà ngân hàng mong muốn đạt Do đó, phương diện quản trị tài chính, nhằm nâng cao lợi -53- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại nhuận hoạt động kinh doanh, NH TMCP cần hướng vào vấn đề sau: 3.1.4.1 Về thu nhập : − Bên cạnh hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập ngân hàng NH TMCP cần tập trung mở rộng hoạt động cho vay nhiều hình thức khác nhiều sách tín dụng khác , qua nhằm hạn chế rủi ro tăng thu nhập cho ngân hàng − Trong hoạt động cho vay, cần ý đến cho vay trả góp cho vay tiêu dùng, qua thực tế ngân hàng cho thấy loại hình cho vay có hiệu cao rủi ro ngân hàng quản lý tốt hoạt động − Ngoài hoạt động tín dụng, NH TMCP cần mở rộng nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng chi trả kiều hối, thu chi hộ, chuyển tiền, toán mua bán nhà….đây loại hình mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mức độ rủi ro thường thấp − Các NH TMCP cần phấn đầu tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ chiếm khoảng 30% tổng thu nhập ngân hàng 3.1.4.1 Về Chi phí − Thực tiết giảm để gia tăng lợi nhuận, đặc biệt trọng đến chi phí quản lý chi phí hành chánh − Giảm chi phí huy động đầu vào cách gia tăng nguồn vốn trả lãi lãi suất thấp như: tiền gởi toán, ký quỹ toán, ủy thác đầu tư… 3.1.5 Quản Trị Thanh Khoản Để thực quản trị khả toán cách có hiệu quả, NH TMCP cần thực số nội dung sau : − Cần thực chế kiểm soát phối hợp hoạt động cách thường xuyên có hiệu phận sử dụng vốn phận huy động vốn để bảo đảm nhu cầu vốn chuẩn bị đáp ứng cách đầy đủ đồng thời đảm bảo không dư vốn để phải chịu chi phí trả lãi − Hoạch định nhận biết trước nhu cầu rút tiền vay vốn khách hàng đồng thời lượng khách hàng gởi tiền trả nợ cho ngân hàng, sở ngân hàng xữ lý tốt khoản thặng dư thâm hụt khả toán -54- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại − Đánh giá phân tích trạng thái khoản ngân hàng thời gian dài để qua xác định sách quản trị khoản cho ngân hàng − Xác định chiến lược quản trị khoản theo hướng nhu cầu khoản dự kiến đáp ứng từ khoản vay ngắn hạn thị trường tiền tệ, lại tài ản chuyển thành tiền mặt Các nhu cầu khoản dự kiến đáp ứng từ khoản tiền gởi TCTD khác Cách quản trị vừa đả bảo khả toán vừa đảm bảo khả sinh lợi cho tài sản cho ngân hàng 3.1.6 Một Số Kiến Nghị Khác − Xác định vấn đề nhân vấn đề mang tính chiến lược, sở tiến hành đào tạo quy hoạch đội ngũ cán quản lý nhân viên nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngân hàng − Hình thành phận tư vấn cho khách hàng lónh vực tài – tiền tệ, qua hướng khách hàng vào việc sử dụng dịch vụ ngân hàng − Mở rộng hoạt động đầu tư liên doanh cách tích cực tìm kiếm hội đầu tư, ngân hàng tiến hành nghiên cứu, soạn thảo dự án đầu tư kêu gọi khách hàng tham gia vào dư án đầu tư để tạo gắn bó khách hàng ngân hàng tăng lợi nhuận cho ngân hàng − Chuẩn bị điều kiện cần thiết để hình thành phận chứng khoán tiến tới thành lập công ty chứng khoán ngân hàng để tham gia vào thị trường chứng khoán − Mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng cách mở chi nhánh điểm giao dịch địa bàn kinh tế trọng điểm − Xây dựng hoàn thiện cấu tổ chức quy trình nghiệp vụ ngân hàng để củng cố phát triển hoạt động ngân hàng − Xây dựng sách khách hàng thật cụ thể, đặc biệt trọng vào khách hàng lớn gắn bó với ngân hàng mở rộng đối tượng khách hàng cho ngân hàng − Từng bước đại hóa công nghệ ngân hàng, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng công nghệ kinh doanh ngân hàng đại : thẻ tín dụng, máy rút tiền ATM…để tiến tới hình thành hệ thống ngân hàng điện tử -55- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại − Gia tăng hoạt động quảng bá hình ảnh ngân hàng đến đối tượng khách hàng nhiều biện pháp marketing, quảng cáo… − Xây dựng trang WEB cho ngân hàng để khách hàng tiện tra cứu sử dụng dịch vụ ngân hàng để tiến tới hình thành hoạt động ngân hàng nhà 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.2.1 Chế Độ Tài Chính Đối Với Các TCTD Ngày 19/11/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 166/1999/NĐ-CP quy định chế độ tài TCTD Việc vận dụng Nghị định vào thực tế phát sinh số vấn đề sau: 3.2.1.1 Về quản lý doanh thu, chi phí kết kinh doanh Tại Điều 16 Nghị định 166 quy định: “Doanh thu từ hoạt động TCTD số tiền phải thu phát sinh kỳ….” điều 17 quy định : “ Chi phí TCTD chi phí phải trả hợp lý kỳ…” Về mặt hình thức hai vế cân bằng, song thực tế quy định chưa phù hợp khoản phải thu thực thu khoản thực chi có khoảng cách Nếu đánh giá kết hoạt động TCTD mà vào phải thu chưa thực chất Nếu lấy làm để thu thuế thu thập TCTD không hợp lý TCTD chưa thu lấy mà nộp thuế Do cần quy định có khoản thực thu thực chi hạch toán, TCTD đánh gía cách thực tế kết hoạt động kinh doanh Cách hạch toán không làm thất thu ngân sách nhà nước chưa thu thuế năm thu vào năm sau 3.2.1.2 Về vấn đề bảo toàn phát triển vốn tự có Hiện nay, vốn tự có NH TMCP nhìn chung thấp yêu cầu tăng vốn để gia tăng quy mô hoạt động vấn đề cần thiết Tuy nhiên, việc tăng vốn tự có NH TMCP nhìn chung khó khăn, phương thức bảo toàn đồng vốn NH TMCP chưa trọng, cụ thể chưa có quy định Nhà nước hướng dẫn vấn đề bảo toàn vốn cho NH TMCP Để bảo đảm NH TMCP bảo toàn đồng vốn kinh doanh, NHNN cần ban hành hướng dẫn phương thức bảo toàn phát triển vốn tự có cho NH TMCP theo hướng bảo toàn vốn trích từ chi phí theo tỷ lệ lạm -56- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại phát hàng năm Có NH TMCP mởi bảo toàn đồng vốn tự có vốn bé nhỏ 3.2.2 Quy Chế Trích Lập Và Sử Dụng Quỹ Dự Phòng Rủi Ro Ngày 27/11/2000, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 “Ban hành quy định phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xữ lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” Đây hành lang pháp lý đảm bảo cho TCTD hoạt động an toàn, chủ động xữ lý trường hợp rủi ro xãy Hoạt động ngân hàng chế thị trường luôn tiềm ẩn yếu tố rủi ro, chế trích lập sử dụng quỹ dự phòng để xữ lý rủi ro chủ trương đắn, đáp ứng kịp thời đòi hỏi bách thực tiễn hoạt động TCTD Tuy nhiên thực tế, việc triển khai quy định tồn nhiều vấn đề cần xem xét giải : Theo điều giá trị dự phòng rủi ro tín dụng phải trích lập theo tỷ lệ cố định cho nhóm tài sản “Có” Đối với tài sản “Có” dùng vào hoạt động cấp tín dụng chia thành nhóm, trích lập dự phòng rủi ro nhóm gồm khoản nợ hạn toán theo cấp độ thời gian theo tỷ lệ 20%, 50% 100% Hiểu theo điều TCTD nợ hạn không trích lập dự phòng rủi ro, TCTD có nợ hạn lớn cấp độ thời gian hạn dài giá trị dự phòng phải trích lập lớn với giới hạn tối đa theo lý thuyết 100% giá trị tài sản “Có” dùng vào hoạt động cấp tín dụng Như vậy, giá trị trích lập dự phòng rủi ro lớn tới mức vït thu nhập ròng vô hình chung TCTD dự phòng Cụ thể theo Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng TPHCM năm 2000 có số NH bị lỗ phải trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro vượt thu nhập Do để tạo thuận lợi cho NH TMCP chủ động việc thực Quy chế này, NHNN cần xem xét điều chỉnh theo hướng sau : − Cần quy định tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phải tính tổng tài sản “Có” sinh lợi thuộc nguồn vốn kinh doanh thực tế hàng năm Điều nhằm khuyến khích TCTD khai thác tối đa nguồn thu tiết kiệm chi phí để có nguồn lực tài dành trích lập dự phòng -57- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại − Quy định tỷ lệ trích lập dự phòng tối thiểu tỷ lệ trích lập dự phòng tối đa tính tổng tài sản “Có” sinh lời Tuy nhiên áp dụng cần đảm bảo nguyên tắc không mục đích trích lập dự phòng rủi ro mà TCTD phải bị lỗ Trường hợp kết tài TCTD không đủ để trích lập dự phòng theo quy định TCTD trích lập theo mức tối thiểu − Trên sở kết phân loại tài sản “Có” cần quy định thêm tỷ lệ dự phòng nhóm khoản cho vay chưa bị hạn tính đến thời điểm phân loại tài sản “Có” không chắn không bị hạn, cần phải trích lập trước Theo quy định trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng phải trích dự phòng rủi ro theo số dư nợ hạn ngân hàng Việc quy định chưa hợp lý tổn thất xãy xuất nợ hạn mà ngân hàng chưa biết có thu hồi hay không Trong thực tiễn nợ hạn xãy bất chợt, cho vay ngân hàng xác định khoản hạn khoản không Nợ hạn phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình kinh doanh khách hàng, thay đổi chế sách Nhà nước hàng loạt yếu tố khác….Như rủi ro bắt đầu tiềm ẩn ngân hàng phát tiền cho vay đến phát sinh nợ hạn Vì việc trích lập dự phòng rủi ro không việc số dư nợ hạn ấn định tỷ lệ trích lập định chi phí hoạt động ngân hàng, mà dự phòng rủi ro cần phải bắt đầu trích thu lãi cho vay ngân hàng Do đó, nên quy định chế trích lập dự phòng rủi ro theo hướng cho TCTD tính phí dự phòng rủi ro vào lãi suất khách hàng.Việc thực tính phí dự phòng rủi ro vào lãi suất cho vay có thuận lợi sau : − Việc trích lập dựa doanh số thu nợ số lãi thu toàn số nợ lành mạnh nhờ có khả đảm bảo việc trích lập không gây ảnh hưởng đột biến đến tình hình tài ngân hàng − Trích lập thông qua lãi suất thông qua lãi suất xem phân bổ dần vào chi phí, dễ thực − Trích lập dự phòng thông qua lãi suất mức độ trích lập hàng năm so với trích lập theo Quyết định 448 trãi dàn năm, qua làm giảm áp lực chi phí hoạt động ngân hàng vào tháng đầu năm 3.2.3 Về Cơ Chế Điều Hành Lãi Suất -58- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Cần quy định mức trần lãi suất huy động để đảm bảo cạnh tranh ngân hàng, không cho phép ngân hàng có tiềm lực tài mạnh huy động vốn với mức lãi suất để tạo sức ép ngân hàng nhỏ NH TMCP Quy định mức sàn lãi suất cho vay tối thiểu để buộc ngân hàng phải tính toán để nâng cao hiệu tránh trường hợp ngân hàng mạnh cho vay với lãi suất thấp để ép ngân hàng yếu 3.2.4 Về Tổ Chức Và Sắp Xếp Lại Hệ Thống NH TMCP Hiện nay, hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống NH TMCP nói chung thấp, tồn số NH TMCP hoạt động yếu kém, cần phải xữ lý đề lành mạnh hóa hệ thống Trên sở đó, NHNN cần đẩy nhanh tiến độ xữ lý NH TMCP cách cho sáp nhập với NH TMCP có tiềm lực tài lớn hơn, cấu lại cách NHNN đứng NH TMCP khác hổ trợ vốn người để vực dậy ngân hàng Qua đó, bước lành mạnh hóa nâng cao lực hoạt động hệ thống NH TMCP 3.2.5 Một Số Kiến Nghị Khác − Đề nghị tiếp tục đẩy mạnh việc cấu lại DNNN, đẩy nhanh chương trình cổ phần hóa, quy định rõ việc xác nhận sở hữu tài sản nghóa vụ quản lý sử dụng tài sản DNNN để làm sở cho vay, giúp ngân hàng đẩy mạnh đầu − Tổ chức, phối hợp quan liên ngành để giải tỏa vướng mắc thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu người mua tài sản xiết nợ, đảm bảo cho Nghị định 178 Chính phủ thực thực tiễn − Sớm ban hành Thông tư liên xữ lý tài sản đảm bảo tiền vay, cho phép TCTD đóng thuế tài sản cầm cố, chấp xữ lý − Cần sớm sửa đổi, khắc phục vướng mắc tồn hoạt động cho thuê tài để bổ sung hay thay Nghị định 64/CP Nghiên cứu cho phép công ty cho thuê tài phép cho thuê, thu nợ ngoại tệ cacù thiết bị phải nhập khẩu, đồng thời có chế ưu đãi ngoại tệ để công ty tài nhập máy móc thiết bị -59- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại − Hướng dẫn đạo quan liên quan để thực đăng ký giao dịch bảo đảm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động tín dụng − Sớm ban hành quy chế thành lập hoạt động công ty mua bán nợ, giúp ngân hàng cấu lại nợ lành mạnh hóa tài − Nghiên cứu mở rộng đối tượng cho vay ngoại tệ dự án dầu tư nước tài trợ vốn thu mua nhà xuất nhằm giải tình trạng ứ đọng vốn ngoại tệ − Cần ban hành kịp thời quy định cổ đông, cổ phiếu, quy chế hướng dẫn việc kiểm tra tăng vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, việc hợp thức hóa cổ phần có nguồn gốc nước người nước đứng tên hộ − Cần sớm ban hành quy chế hướng dẫn, điều kiện chế quản lý việc huy động cho vay vàng để tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh cho TCTD KẾT LUẬN Việc tiếp tục hoàn thiện đổi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống NHTM nói chung hệ thống NH TMCP nói riêng đòi hỏi tất yếu nhằm tạo nên ổn định cho hệ thống tài tiền tệ quốc gia, đồng thời đòi hỏi tất yếu nhằm xây dựng hoàn thiện công cụ quản lý vó mô kinh tế Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thực ổn định, an toàn có bước tăng trưởng đòi hỏi quan Nhà nước, mà Ngân hàng Nhà nước phải tăng cường công tác quản lý, điều hành nhằm hướng hoạt động NHTM hoạt động theo định hướng kế hoạch đặt Đối với thân ngân hàng, việc tăng cường công tác quản lý nâng cao lực điều hành hoạt động ngân hàng hoạt động cần thiết -60- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Phân tích tài ngân hàng thương mại để đưa ý kiến đánh giá cách đắn khách quan tình hình tài ngân hàng cần thiết qua định hoạt động kinh doanh đưa dựa đánh giá Đề tài hoàn thành bước việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn trong hoạt động tài NH TMCP địa bàn TPHCM : Một là, nêu rõ ý nghóa mục đích phân tích tài NHTM trình điều hành quản lý hoạt động ngân hàng Hai là, phân tích nêu rõ thực trạng tài NH TMCP địa bàn TPHCM Ba là, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài hệ thống NH TMCP, qua bước củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống NH TMCP Việc thực giải pháp nêu trước hết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đòi hỏi kinh tế, đồng thời trách nhiệm NHNN NH TMCP nhằm tạo đồng việc đề thực thi sách, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lực tài NH TMCP địa bàn TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO ***** Phân tích tài ngân hàng thương mại - Học viện ngân hàng TPHCM Phân tích tình hình hoạt động tài ngân hàng thương mại - Ngân hàng nhà nước Việt nam (tài liệu tham khảo nội bộ) Những nội dung chủ yếu quản trị ngân hàng chế thị trường Ngân hàng nhà nước Việt nam (tài liệu tập huấn kiểm soát nội bộ) Báo cáo tổng kết 10 năm đổi tổ chức hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Trung Ương 1997 – 2000 Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng TPHCM năm 1997 – 2000 -61- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Báo cáo thường niên NH TMCP TPHCM Các văn pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng Tạp chí ngân hàng năm 1999, 2000 I.NGUỒN VỐN Vốn quỹ 1,224 2.9% 2,144 8.9% 776 24.6% 3,644 16.0% 7,788 8.4% Vốn huy động Tiền gởi TCTD Vốn vay NHNN+TCTD khác 29,031 67.6% 16,377 67.6% 1,785 56.7% 9,008 39.6% 56,203 60.4% 1,599 3.7% 1,027 4.2% 248 7.9% 2,412 10.6% 5,286 5.7% 939 2.2% 1,010 4.2% 116 3.7% 1,616 7.1% 3,681 4.0% Vốn ủy thác đầu tư 193 0.4% 199 0.8% 0.3% 0.0% 401 0.4% Các khoản phải trả 513 1.2% 195 0.8% 26 0.8% 11 0.0% 745 0.8% Taøi sản Nợ khác 9,438 22.0% 3,261 13.5% 187 5.9% 6,046 26.6% 18,932 20.3% 42,936 24,214 3,147 22,737 93,037 26,728 62.3% 12,171 50.3% 1,215 38.6% 12,078 53.1% 52,193 56.1% 760 1.8% 561 2.3% 25 0.8% 1,028 4.5% 2,374 2.6% 3,986 9.3% 7,125 29.4% 1,419 45.1% 6,699 29.5% 19,231 20.7% TỔNG CỘNG II.SỬ DỤNG VỐN Cho vay Hùn vốn , liên doanh, mua CP Tiền gởi NHNN+TCTD khác -62- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Tiền mặt - vàng ngoại teä 730 1.7% 591 2.4% 57 1.8% 149 0.7% 1,528 1.6% Tài sản cố định 327 0.8% 637 2.6% 53 1.7% 291 1.3% 1,308 1.4% Các khoản phải thu 358 0.8% 796 3.3% 30 1.0% 515 2.3% 1,698 1.8% Tài sản có khác 10,046 23.4% 2,333 9.6% 349 11.1% 1,976 8.7% 14,704 15.8% 42,936 24,214 3,147 22,737 93,037 TỔNG CỘNG ST T Chỉ tiêu 93 94 95 96 97 98 99 2000 I.TOÀN HỆ THỐNG Vốn huy động Cho vay 52.6% 54.3% 57.1% 49.5% 59.6% 45.5% 56.6% 53.8% 55.9% 53.6% 57.3% 60.0% 57.2% 60.9% 59.1% 56.1% II.NH TMQD Voán huy động Cho vay 54.9% 57.6% 64.9% 50.9% 71.0% 45.2% 64.4% 52.3% 61.8% 47.8% 62.5% 59.6% 64.9% 60.8% 66.0% 60.4% III.NH TMCP Vốn huy động Cho vay 64.9% 69.1% 53.0% 54.0% 54.5% 46.3% 55.9% 60.9% 57.4% 58.4% 68.6% 61.3% 66.8% 62.4% 68.2% 50.3% IV.NH LD -63- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương mại Vốn huy ñoäng Cho vay 30.4% 27.7% 40.0% 30.7% 51.7% 41.5% 60.2% 39.0% 61.1% 46.7% 58.7% 38.3% 54.0% 36.3% 51.3% 38.6% V.NH NN Vốn huy động 31.4% 46.5% 40.5% 40.7% 43.1% 36.1% 36.7% 37.4% Cho vay 26.7% 46.0% 46.4% 52.3% 60.1% 64.0% 63.5% 54.4% Nguồn : Báo cáo 10 năm đổi tổ chức hoạt động ngân hàng địa bàn TPHCM ĐỒ THỊ VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NH TMCP -64- Chương I Một số nội dung phân tích tài ngân hàng thương maïi -65-