Tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

94 25 0
Tác động của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Để thực luận văn “Tác động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trương kinh tế Việt Nam” tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học, kiến thức công việc, trao đổi với giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp bạn bè Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết luận văn trung thực Tp.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Nguyễn Hồng Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học Tài Chính- Ngân hàng luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Quý thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tơi trường, đặc biệt Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Trương Quang Thơng tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song khơng tránh khỏi sai sót Rất mong thơng tin góp ý Q Thầy, Cơ Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Người thực luận văn Nguyễn Hồng Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TRONG ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Định nghĩa hệ thống Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Chức NHTM 1.1.1.3 Vai trò hệ thống NHTM 1.1.2 Định nghĩa tái cấu trúc hệ thống NHTM 1.1.3 Định nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN TIẾN HÀNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM 11 1.2.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng 11 1.2.1.1 Rủi ro tín dụng 11 1.2.1.2 Rủi ro khoản 11 1.2.1.3 Rủi ro lãi suất 12 1.2.1.4 Rủi ro tỷ giá 12 1.2.1.5 Rủi ro tác nghiệp 12 1.2.2 Nguyên nhân tiến hành tái cấu trúc hệ thống NHTM VN 13 1.3 MƠ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG Về TÁC ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 15 1.3.1 Tác động tái cấu trúc hệ thống NHTM tăng trưởng kinh tế 15 1.3.2 Mơ hình định lượng 18 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁI CẤU TRÚC 19 1.4.1 Nghiên cứu tác giả Cấn Văn Lực về: Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng nước Đông Nam Á 19 1.4.2 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Sơn về: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng - Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam 21 1.4.3 Nghiên cứu Sameer Goyal (World Bank) về: Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề - Các học từ kinh nghiệm toàn cầu 23 1.5 KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 24 1.5.1 Kinh nghiệm Thụy Điển 24 1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho việc tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam 27 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 29 THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 29 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.2.1 Vấn đề nợ xấu NHTM 31 2.2.2 Vấn đề sở hữu chéo 34 2.2.3 Vấn đề lực quản trị 37 2.2.4 Vấn đề sản phẩm dịch vụ NHTM 38 2.2.5 Vấn đề hiệu hoạt động kinh doanh 39 2.3 TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.3.1 Nguyên nhân tái cấu trúc 39 2.3.2 Những kết ban đầu khó khăn từ việc tái cấu trúc 41 2.3.2.1 Những kết ban đầu 41 2.3.2.2 Những khó khăn trình tái cấu trúc hệ thống NHTM 43 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG 45 TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 45 3.1 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH 45 3.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH 47 3.2.1 Dữ liệu mơ hình 47 3.2.2 Mơ hình đề nghị 48 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG 59 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 59 4.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ 59 4.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 61 4.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 67 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 69 Kết luận chƣơng 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT AD : Tổng cầu ANOVA : Phân tích phương sai (Anova Variance) AS : Tổng cung BMG : Tăng trưởng cung tiền M2v (Broad Money Gross) C : Tiêu dùng hộ gia đình Cp : Khoản chi tiêu mà hộ gia đình quyền tiêu dùng DCPBB : Tỷ trọng nội địa cung cấp lĩnh vực ngân hàng (Domestic Credit Provided By Bank) G : Các khoản chi tiêu phủ GDP : Tổng sản phẩm nước 10 GNP : Tổng sản phẩm quốc dân 11 K : Vốn 12 L : Lao động 13 I : Tổng đầu tư cho sản xuất doanh nghiệp 14 Ip : Các khoản mà doanh nghiệp tiết kiệm dùng để đầu tư 15 IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế 16 M2 : Cung tiền M2 17 NDI : Thu nhập quốc dân sử dụng 18 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 19 NHTM : Ngân hàng thương mại 20 NI : Thu nhập quốc dân sản xuất 21 NNP : Sản phẩm quốc dân tuý 22 R : Tài nguyên 23 ROA : Tỷ suất lợi nhuận tài sản 24 ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 25 Sig : Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significance Level) 26 SPSS : Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) 27 T : Khoa học – công nghệ 28 TCTD : Tổ chức tín dụng 29 TTTD : Tăng trưởng tín dụng 30 X – M : Xuất rịng năm 31 VAMC : Cơng ty Quản lý tài sản NHTM Việt Nam 32 VIF : Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance inflation factor) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.2: Một số thương vụ mua bán, sáp nhập hệ thống NHTM Bảng 3.1 Tóm tắt mơ hình Bảng 3.2 Các thơng số biến mơ hình hồi qui Bảng 3.3 ANOVA Bảng 3.4 Tương quan tăng trưởng tín dụng GDP Bảng 3.5 Tương quan tăng trưởng cung tiền M2 GDP Bảng 3.6 Tương quan tín dụng nội địa cung cấp ngân hàng GDP Bảng 3.7 Bảng thống kê biến GDP Bảng 3.8 Kiểm định phân phối chuẩn GDP Bảng 3.9 Bảng thống kê biến tăng trưởng tín dụng Bảng 3.10 Kiểm định phân phối chuẩn biến tăng trưởng tín dụng Bảng 3.11 Kết mơ hình hồi qui Bảng 3.12 ANOVA Bảng 3.13 Các thông số biến mơ hình hồi qui 69 Hiện hệ thống NHTM gấp rút kiện toàn máy tổ chức đế tái cấu trúc đạt kết tốt Trong thời gian qua Chính phủ, NHNN NHTM tích cực thực tái cấu trúc tiến độ chậm, đặc biệt vấn đề nợ xấu sở hữu chéo Do thời gian tới quan chức hệ thống NHTM phải tích cực thực theo đề án cấu hệ thống tài Chính phủ để hệ thống NHTM ngày lớn mạnh, đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế đất nước 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “Tác động tái cấu trúc hệ thống NHTM đếntăng trưởng kinh tế Việt Nam” theo nhận định số hạn chế như: - Đối với tái cấu trúc hệ thống NHTM chưa đánh giá mơi trường trị, kinh tế vĩ mơ, sách kinh tế, quy mơ NHTM khó khăn riêng thực đề án tái cấu - Đối với mô hình hồi quy tuyến tính hệ thống NHTM tăng trưởng kinh tế chưa ước lượng hết biến hệ thống NHTM để chạy mơ hình hồi quy hồn chỉnh Hệ thống NHTM tác động qua nhiều kênh, gián tiếp trực tiếp nên chưa thể đo lường hết - Ngoài ra, số liệu nghiên cứu lấy từ năm 1992 đến 2012 nên chưa có liệu đầy đủ Các vấn đề hướng cho nghiên cứu Đề tài dừng lại đề tài nghiên cứu khoa học, mức độ ảnh hưởng tương đối hệ thống NHTM đến tăng trưởng kinh tế Dựa kết nghiên cứu này, nhà nghiên cứu có liệu tốt tìm mơ hình định lượng tốt Kết luận chƣơng Trong xu hội nhập tự tài chính, hệ thống NHTM đóng vai trị thực quan trọng kinh tế Do cần có hệ thống NHTM hoạt động ổn định, 70 an toàn ngày phát triển Vì phải gấp rút thực thành cơng đề án Tái cấu trúc hệ thống NHTM theo giải pháp đề 71 KẾT LUẬN Hệ thống tài Việt Nam năm gần bị ảnh hưởng khủng hoảng tài nên bộc lộ nhiều yếu Đặc biệt hệ thống NHTM gặp phải nhiều rủi ro khoản, số NHTM nhỏ khả toán nợ xấu tăng lên Điều dẫn đến khủng hoảng tồn hệ thống tài Việt Nam tồn kinh tế Do đó, Chính phủ kịp thời đưa giải pháp cấp bách, cần thiết cho hệ thống NHTM ngắn hạn trung dài hạn Đề án tái cấu trúc hệ thống NHTM ban hành vào thực Hiện hệ thống NHTM vào hoạt động tương đối ổn định với tính khoản hệ thống ngân hàng tăng lên, nợ xấu toàn hệ thống giảm xuống phần lớn ngân hàng thuộc diện phải tái cấu hoàn thành sáp nhập với ngân hàng khác Ngồi ra, cịn có trường hợp hai ngân hàng không thuộc diện tái cấu tự nguyện sáp nhập với Các ngân hàng khác tìm kiếm đối tác sáp nhập nhận đầu tư từ đối tác nước để nâng quy mô vốn quản trị, quy mô hoạt động lên tầm cao Điều cho thấy sách tái cấu trúc Chính phủ NHNN kịp thời bước đầu đạt kết khả quan Nghiên cứu tìm mối quan hệ định lượng hệ thống NHTM tăng trưởng kinh tế, cụ thể tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế Đó tín dụng tăng lên thúc đẩy kinh tế phát triển Do đó, thực tái cấu trúc hệ thống NHTM cần quan tâm tới tăng trưởng tín dụng Khi trì mức tăng trưởng tín dụng cao kinh tế tăng trưởng tốt hơn, Mặc dù cố gắng để nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót giới hạn khn khổ nghiên cứu khả hạn chế, tác giả mong nhận góp ý Q Thầy, Cơ Hội Đồng để nâng cao chất lượng luận văn mặt lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cấn Văn Lực, 2013, Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng nước Đông Nam Á, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011 Chính phủ Việt Nam, 2012 Đề án: Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Đào Minh Tú, 2012 Tái cấu trúc khu vực ngân hàng – Xu khách quan tiến trình đổi Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 16 tháng 08/2012, trang 21 Hà Huy Tuấn, 2011 Định dạng hệ thống tổ chức tín dụng VN, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011 Hà Tâm (2013), Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nợ xấu [Ngày truy cập: 23 tháng 08 năm 2013] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tp.HCM: Nhà xuất thống kê Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng Kinh tế- Xã hội Tp.HCM: Nhà xuất thống kê Lệ Chi (2011), Nợ xấu ngân hàng gia tăng [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] Ngân hàng Nhà nước, 2004-2011 Báo cáo thường niên từ năm 2004 đến năm 2011 10 Nguyễn Bích Thủy, 2013 Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế Một năm nhìn lại Hà Nội Nhà xuất Tri Thức 11 Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Tp.HCM: Nhà xuất thống kê 12 Nguyễn Hoài (2013), Thống đốc nêu mốc 2015 cho tái cấu ngân hàng [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2013] 13 Nguyễn Hồng Sơn Trần Thị Thanh Tú, 2012 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 14 Nguyễn Hồng Sơn, 2011, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011 15 Nguyễn Tuấn Anh (2011), Mối quan hệ hoạt động ngân hàng thương mại tăng trưởng kinh tế [Ngày truy cập: 21 tháng năm 2013] 16 Phạm Thị Thúy (2010), Ngân hàng thương mại vai trị kinh tế thị trường [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 17 Phan Huy Đức (2013), Gợi ý mơ hình AMC cho Việt Nam [ Ngày truy cập: 19 tháng năm 2013] 18 Phan Huy Đức (2013), Mơ hình AMC cho giải nợ nước Đông Á. [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 19 Sameer Goyal, 2013, Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề: Các học từ kinh nghiệp toàn cầu, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011 20 Sanjay Kalar, 2012 Kinh tế Việt Nam năm 2012: Tái cấu hệ thống tài ngân hàng Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 530 Tp Đà Nẵng, tháng 04/2012 Ủy ban kinh tế Quốc Hội UNDP 21 Tô Ánh Dương (2013), Hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu kinh tế [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2013] 22 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản Trị Ngân hàng Tp.HCM: Nhà xuất Lao động – Xã hội 23 Trịnh Quang Anh, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tín dụng: Bàn thêm cách tiếp cận Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 539 Tp Đà Nẵng, tháng 04/2012 Ủy ban kinh tế Quốc Hội UNDP 24 Ủy ban kinh tế Quốc Hội UNDP Việt Nam, 2012 Kinh tế Việt Nam: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Đà Nẵng: Nhà xuất tri thức 25 Võ Trí Thành, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam – Vấn đề định hướng giải pháp Kỷ yếu: Diễn đàn kinh tế Mùa Xuân, trang 508 Tp Đà Nẵng, tháng 04/2012 Ủy ban kinh tế Quốc Hội UNDP 26 Vũ Đình Ánh (2011), Tại phải cấu lại hệ thống ngân hàng [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] 27 Yvonne Fan, 2013, Vai trò Bảo hiểm tiền gởi xử lý đỗ vỡ - Hướng dẫn quốc tế kinh nghiệm Đài Loan, Hội thảo quốc tế: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tổ chức khác, Hà Nội, ngày 21/12/2011 Tếng Anh Dziobeck, Claudia and Ceyla Pazarbasioglu (1997) Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Srvey of 24 Countries IMF, December 1997 Waxman, Margery (1998) A Legal Framework Systemic Bank Restructuring Banking The Legal Department The World Bank, June 1998 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY STT NĂM GDP (%) TTTD (%) BMG (%) DCPBB (%) 1992 8.65 70.00 - 15.71 1993 8.07 52.59 13.18 22.46 1994 8.84 34.33 - - 1995 9.54 26.85 - 20.07 1996 0.34 20.10 25.80 20.12 1997 8.15 22.60 25.29 21.24 1998 5.76 16.40 23.81 21.97 1999 4.77 19.20 66.45 28.92 2000 6.79 38.10 35.42 35.15 10 2001 6.89 21.40 27.34 39.73 11 2002 7.08 22.20 13.27 44.79 12 2003 7.34 28.41 33.05 51.80 13 2004 7.79 41.65 31.05 61.93 14 2005 8.44 31.04 30.91 71.22 15 2006 8.23 25.44 29.67 75.38 16 2007 8.46 53.89 48.63 96.18 17 2008 6.31 25.43 20.80 94.27 18 2009 5.32 37.53 26.49 123.01 19 2010 6.78 27.24 29.84 135.80 20 2011 5.89 14.33 11.69 120.71 21 2012 5.03 8.91 22.40 - PHỤ LỤC KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY BỘI Descriptive Statistics Mean Std Deviation N GDP 7.14176 1.255270 17 TTTD 29.2676 11.77280 17 BMG 28.3935 13.09673 17 DCPBB 62.6282 39.03123 17 Correlations GDP Pearson Correlation N DCPBB 1.000 346 -.154 -.241 TTTD 346 1.000 098 110 BMG -.154 098 1.000 -.052 DCPBB -.241 110 -.052 1.000 087 278 176 TTTD 087 354 337 BMG 278 354 421 DCPBB 176 337 421 GDP 17 17 17 17 TTTD 17 17 17 17 BMG 17 17 17 17 DCPBB 17 17 17 17 Variables Entered/Removeda Model BMG GDP GDP Sig (1-tailed) TTTD Variables Entered Variables Removed DCPBB, BMG, TTTDb a Dependent Variable: GDP b All requested variables entered Method Enter Model Summaryb Model R 491 R Square a Adjusted R Square Std Error of the Estimate 241 066 Durbin-Watson 1.213239 1.361 a Predictors: (Constant), DCPBB, BMG, TTTD b Dependent Variable: GDP ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 6.076 2.025 Residual 19.135 13 1.472 Total 25.211 16 F Sig .294b 1.376 a Dependent Variable: GDP b Predictors: (Constant), DCPBB, BMG, TTTD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error 7.059 1.094 TTTD 043 026 BMG -.020 DCPBB -.009 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 6.453 000 399 1.631 127 977 1.023 023 -.208 -.856 407 986 1.014 008 -.295 -1.213 247 984 1.016 a Dependent Variable: GDP Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) TTTD BMG DCPBB 3.579 1.000 01 01 01 02 241 3.857 00 01 18 76 128 5.282 00 55 50 11 052 8.291 99 43 30 11 a Dependent Variable: GDP Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 6.27430 8.81847 7.14176 616234 17 -1.637396 2.132367 000000 1.093599 17 Std Predicted Value -1.408 2.721 000 1.000 17 Std Residual -1.350 1.758 000 901 17 Residual a Dependent Variable: GDP PHỤ LỤC KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY ĐƠN BIẾN Descriptive Statistics Mean Std Deviation N GDP 7.30810 1.414216 21 TTTD 30.3638 14.65841 21 Correlations GDP Pearson Correlation GDP 1.000 447 TTTD 447 1.000 021 021 GDP 21 21 TTTD 21 21 GDP Sig (1-tailed) TTTD N TTTD Variables Entered/Removeda Model Variables Entered TTTDb Variables Removed Method Enter a Dependent Variable: GDP b All requested variables entered Model Summaryb Model R 447a R Square Adjusted R Square 199 Std Error of the Estimate Durbin-Watson 1.298223 705 157 a Predictors: (Constant), TTTD b Dependent Variable: GDP ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 7.978 7.978 Residual 32.022 19 1.685 Total 40.000 20 a Dependent Variable: GDP b Predictors: (Constant), TTTD F 4.734 Sig .042b Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) TTTD Standardized Coefficients Std Error t Sig Beta 6.000 665 043 020 Collinearity Statistics Tolerance 447 9.026 000 2.176 042 VIF 1.000 a Dependent Variable: GDP Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) TTTD 1.905 1.000 05 05 095 4.469 95 95 a Dependent Variable: GDP Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 6.38373 9.01588 7.30810 631579 21 -2.296861 2.474136 000000 1.265351 21 Std Predicted Value -1.464 2.704 000 1.000 21 Std Residual -1.769 1.906 000 975 21 Residual a Dependent Variable: GDP 1.000 ... thuyết Chương 2: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Tác động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến tăng trưởng kinh tế Chương 4: Kết luận kiến nghị,... thương mại nay, qua đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế năm CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tại phải tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam? Tái cấu trúc nào? Việc tái cấu trúc tác động đến tăng. .. lên tác động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua phần mềm SPSS Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI Nghiên cứu đưa cấu trúc hệ thống ngân hàng

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI

    • 7. CẤU TRÚC CỦA BÀI NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHTM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1.1. KHÁI NIỆM

        • 1.1.1. Định nghĩa về hệ thống Ngân hàng thương mại

          • 1.1.1.1. Định nghĩa

          • 1.1.1.2. Chức năng của NHTM

          • 1.1.1.3. Vai trò của hệ thống NHTM

          • 1.1.2. Định nghĩa về tái cấu trúc hệ thống NHTM

          • 1.1.3. Định nghĩa về tăng trưởng kinh tế

          • 1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN TIẾN HÀNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM

            • 1.2.1. Rủi ro trong trong trong hoạt động kinh doanh kinh doanh của hệ thống ngân hàng

              • 1.2.1.1. Rủi ro tín dụng

              • 1.2.1.2. Rủi ro thanh khoản

              • 1.2.1.3. Rủi ro lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan