Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại thành phố Hồ Chí Minh

82 38 0
Một số giải pháp tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ TRỌNG GIÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 -1MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ………… 1.1.1 Khái niệm đầu tư…………………………………………………………………………………………………… 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………………… 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………………………………………… 1.1.4 Những tác động tích cực ĐTTTNN……………………………………………………………… 1.2 GIỚI THIỆU VỀ EU VÀ CÁC MNC EU…………………………………………………………… 12 1.2.1 Giới thiệu EU quan hệ Việt Nam EU……………………………………………… 12 1.2.2 Giới thiệu MNC EU……………………………………………………………………………………………… 13 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐTTTNN…………………………………… 15 1.4.1 Kinh nghiệm Trung quốc………………………………………………………………………………… 15 1.4.2 Kinh nghiệm vài nước ASEAN…………………………………………………………… 16 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu nước Việt Nam…………………………………………………………………………………………………………………………………… 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TP.HCM…………………………………………… 20 2.1.1 Tình hình xã hội Tp.HCM ……………………………………………………………………………………… 20 2.1.2 Tình hình kinh tế Tp.HCM vai trò kinh tế thành phố kinh tế Việt Nam ………………………………………………………………………………………………………… 21 -22.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TẠI TP.HCM TRONG THỜI GIAN QUA…………………………………………………………………………… 23 2.2.1 Tổng quan ĐTTTNN Tp.HCM………………………………………………………………… 23 2.2.2 Thực trạng công tác thu hút đầu tư EU Tp.HCM thời gian qua……………………………………………………………………………………………………………………………………… 26 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC TỪ ĐTTTNN CỦA EU TẠI TP.HCM……………………………………………………………………………………………………………………………………… 36 2.3.1 Xét khía cạnh xã hội…………………………………………………………………………………………… 36 2.3.2 Xét khía cạnh kinh tế…………………………………………………………………………………………… 37 2.4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM………………………………………………………………………………………………………………………… 42 2.4.1 Các dự án đầu tư từ EU vào Tp.HCM phần lớn dự án vừa nhỏ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 42 2.4.2 Thành phố thu hút ĐTTTNN từ EU vào hầu hết lónh vực kinh tế xã hội…………………………………………………………………………………………………………………………… 43 2.4.3 Thành phố tạo dựng môi trường đầu tư việc thu hút đầu tư mở rộng mạnh mẽ khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 44 2.5 MỘT SỐ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÀM CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐTTNN TỪ EU VÀO TP.HCM…………………………………………………… 44 2.5.1 Kinh tế thị trường Tp.HCM trình độ thấp……………………………………… 44 2.5.2 Các đối tác Việt Nam trình độ thấp……………………………………………………… 45 2.5.3 Kết cấu kỹ thuật hạ tầng chưa thực phát triển……………………………………… 46 2.5.4 Sự cạnh tranh địa phương nước Việt Nam so với nước khu vực………………………………………………………………………………………………… 46 2.5.5 Cơ chế quản lý bất cập……………………………………………………………………………………… 47 -32.5.6 Chi phí kinh doanh cao thiếu ngành công nghiệp phụ trợ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT……………………………………………… 50 3.1.1 Quan điểm đề xuất …………………………………………………………………………………………………… 50 3.1.2 Cơ sở đề xuất………………………………………………………………………………………………………………… 51 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC……………………………………………………………………… 54 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách ĐTTTNN…………………………………………………………………………………………………………………………………… 54 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước………………………………………………………………… 55 3.3.3 Đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tư cấp Nhà nước……………………………………… 56 3.3.4 Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư…………………………………………………………………… 57 3.3.5 Một số kiến nghị khác……………………………………………………………………………………………… 58 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TP.HCM……………………………………………………………………………… 58 3.4.1 Tạo lập đối tác đầu tư thành phố………………………………………………………………… 58 3.4.2 Hoàn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy, nâng cao lực quản lý thành phố…………………………………………………………………………………………………… 60 3.4.3 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư cấp thành phố…………………………………… 64 3.4.4 Phát triển nguồn nhân lực……………………………………………………………………………………… 66 3.4.5 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật……………………………… 67 3.4.6 Một số giải pháp khác………………………………………………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 -4- MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTNN) đường tắt để nước phát triển, Việt Nam lựa chọn để thời gian qua nhiều năm tới tương lai Vì đầu tư trực tiếp nước kênh huy động vốn bổ xung cho kinh tế “khát vốn”, khai thác nguồn lực địa phương quốc gia sở tại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, đóng góp vào GDP địa phương đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước Chính mà Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Kinh tế có vốn đầu tư nước phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Cụ thể hoá Nghị trên, Chính phủ đưa định hướng “thu hút ĐTTTNN vào địa bàn có lợi để phát huy vai trò vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển vùng khác sở phát huy lợi so sánh Khuyến khích nhà ĐTTTNN, nhà đầu tư nước có tiềm lớn tài nắm công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển.” (Nghị 09/2001/NQ/CP ngày 28/8/2001) Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) chiếm 0,6% diện tích 6,6% dân số so với nước, trung tâm tài chính, ngân hàng, khoa học công nghệ văn hoá nước Trong 15 năm qua, Thành phố coi vùng kinh tế động địa phương dẫn đầu nước thu hút vốn ĐTTTNN với 1.708 dự án vốn đầu tư 11.799.672.593 USD (tính tới ngày 20/6/2005) -5Liên minh Châu Âu (EU) khối liên minh kinh tế, tiền tệ, trị hùng mạnh giới Với tiềm lực mạnh tài chính, khoa học công nghệ văn hoá lâu đời, EU đối tác quan trọng với quốc gia Việt Nam có quan hệ với EU từ năm 1975-1978 đến EU đối tác quan trọng hàng đầu Việt nam kinh tế, thương mại Tuy nhiên đến cuối năm 1998, đầu tư EU vào Việt nam chiếm khoảng 12% tổng số vốn nước ngoài, tính công ty, chi nhánh hợp tác với EU đầu tư EU vào Việt nam chiếm 22% đến năm 2003 tổng số vốn đầu tư EU vào Việt nam 6.022.439.164 USD với 365 dự án (chỉ tính dự án hiệu lực), Tp.HCM có 138 dự án với 1.883.909.859 USD Như vậy, ĐTTTNN từ EU vào Tp.HCM khiêm tốn so với tiềm lực khả hai bên Thiết nghó đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN nói chung, đặc biệt từ EU biện pháp quan trọng trình phát triển Tp.HCM Vì Luận văn “Một số giải pháp tăng cường khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ EU Thành phố Hồ Chí Minh” đời sở Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng công tác thu hút vốn đầu từ EU Thành phố Phân tích nhân tố tác động tìm hiểu nguyên nhân cản trở thu hút ĐTTTNN EU địa bàn Tp.HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh khả thu hút vốn ĐTTTNN từ EU Tp.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu lónh vực liên quan đến ĐTTTNN, công tác thu hút ĐTTTNN từ EU Tp.HCM Trong lónh vực liên quan kinh tế, trị, văn hoá, xã hội…, đề tài tập trung phân tích lónh vực kinh tế chủ yếu -6- Phương pháp nghiên cứu - Người viết sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: + Thống kê – Phân tích – Tổng hợp + Diễn dịch, Quy nạp + So sánh, đối chiếu Nội dung đề tài Đề tài chia thành chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận đầu tư, ĐTTTNN từ EU Chương 2: Thực trạng công tác thu hút ĐTTTNN từ EU thời gian qua Tp.HCM Chương 3: Một số giải pháp tăng cường khả thu hút vốn ĐTTTNN Tp.HCM -7- CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tư Có nhiều quan điểm khác đầu tư tuỳ cách tiếp cận theo hình thức Nhưng khái quát rằng: Đầu tư hoạt động bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm mục đích sinh lợi tương lai chủ đầu tư Thời gian đầu tư ngắn (đầu tư ngắn hạn) dài hạn (đầu tư dài hạn) Mục đích nhà đầu tư hiệu đầu tư Hiệu đầu tư thường xem xét lónh vực kinh tế lónh vực xã hội Trong lónh vực kinh tế mục đính trừ đầu tư phi lợi nhuận (số ít) Hiệu kinh tế khả sinh lời hoạt động đầu tư mang lại Hiệu xã hội tạo công ăn việc làm, xây dựng hạ tầng cở sở… 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (ĐTTTNN) – FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư Đó tượng di chuyển vốn từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời ĐTTTNN không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà bên cạnh có kỹ thuật, công nghệ, bí công nghệ, kinh nghiệm quản lý… Theo Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam “đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp -8thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn nước theo qui định Luật này.” Các nhà ĐTTTNN phần lớn công ty đa quốc gia - MNC (Multi Nation Company), chiếm 90% khối lượng ĐTTTNN toàn giới 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ĐTTTNN Việt Nam có ba hình thức dạng đặc thù sau: 1.1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết bên Việt Nam bên nước để tiến hành nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam sở quy định trách nhiệm phân phối kết sản xuất kinh doanh cho bên mà không thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân 1.1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp thành lập bên Việt Nam bên bên nước tham gia đầu tư liên doanh (có thể có hai nhiều bên tham gia liên doanh) 1.1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước Là doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt Nam thành lập, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Như vậy, doanh nghiệp 100% vốn nước thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nước Doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân Việt Nam Pháp luật Việt Nam chi phối điều chỉnh 1.1.3.4 Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) -9Hợp đồng BOT văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng thời gian định Các chủ đầu tư tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình thời gian đủ để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Sau đó, chuyển giao toàn công trình cho Chính phủ Việt Nam mà không thu khoản tiền Hợp đồng BTO văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình thời gian định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Hợp đồng BT văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao công trình cho Nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Bên cạnh hình thức ĐTTTNN nêu trên, lượng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam tập trung vào khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) thông qua nhiều hoạt động khác 1.1.3.5 Hình thức Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu công nghiệp khu Chính phủ Việt Nam định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân cư sinh sống Đặc điểm khu công nghiệp: - Đây khu vực qui hoạch riêng thu hút nhà đầu tư nước vào hoạt động để sản xuất, chế biến hàng công nghiệp - 67 Trước mắt cần tiếp tục củng cố phát triển tổng công ty 90 91 địa bàn thành phố Các tổng công ty cần thực chiến lược đa dạng hoá sản xuất kinh doanh theo hướng đa lónh vực, đa ngành, đa sản phẩm phạm vi hoạt động Có kế hoạch kinh doanh, đầu tư phát triển đổi công nghệ hướng vào thị trường nhằm nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lónh thị trường ổn định lâu dài, phân tán rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững Đẩy mạnh việc cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên, tiến tới cổ phần hoá tổng công ty, thực đa dạng hoá quyền sở hữu số lónh vực có trình độ xã hội hoá cao, hình thành tập đoàn kinh tế có sở hữu hỗn hợp Bên cạnh việc xây dựng phát triển tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế, thực tế thành phố nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nhanh chóng mở rộng sản xuất kinh doanh đa dạng hoá sản xuất vùng lãnh thổ hoạt động Xu hướng hình thành nhóm doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân, đặt đạo, quản lý nhóm chủ sở hữu trở nên rõ nét Đây đường hình thành tập đoàn chậm chắc, tạo thành sức mạnh kinh tế thị trường nước Thành phố cần có sách khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ để họ vươn lên trở thành doanh nghiệp mạnh thực liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước Cùng với nỗ lực thành phố, doanh nghiệp phải có nỗ lực cao, phấn đấu vươn lên, không trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ giúp đỡ Nhà nước 3.4.2 Hoàn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy, nâng cao lực quản lý thành phố Cơ chế quản lý lực quản lý thành phố giữ vai trò định việc tạo lập môi trường đầu tư Bởûi hoạt động đầu tư có liên quan trực tiếp với chế điều hành quản lý thành phố, nhà đầu tư nước phải làm việc trực tiếp với máy quản lý cấp Măït khác - 68 MNC sản phẩm kinh tế thị trường đại, hoạt động phạm vi quốc tế theo quy tắc, thông lệ, thể chế quốc tế, đầu tư vào nơi họ cần môi trường đầu tư đồng dạng để dễ hoạt động Vì vậy, nơi muốn thu hút đầu tư từ EU nói riêng đầu tư nước nói chung có quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện chế quản lý máy quản lý mình, vừa để tăng sức hấp dẫn đầu tư, vừa thực quản lý hoạt động đầu tư nước cách hiệu Đổi chế quản lý tạo “sân chơi” hấp dẫn nhà đầu tư nước Chúng ta chuyển dần từ kinh tế thị trường sơ khai lên kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, thành phố cần tạo điều kiện để phát huy hiệu tự điều tiết chế thị trường, phát triển thị trường đồng bao gồm thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường khoa học – công nghệ, chất xám… bảo đảm cho vận động cách trôi chảy yếu tố vốn, kỹ thuật công nghệ, lao động… thị trường Vai trò quản lý thành phố thể thông qua hoạt động điều tiết thành phố thị trường vấn đề liều lượng phương thức điều tiết Đối với thị trường đầu tư vậy, đặc biệt đầu tư từ EU, thiếu vai trò này, song thị trường mang tính đặc thù, nhiều biểu tính độc quyền Việc điều tiết vừa phải bảo đảm thu hút nhà đầu tư EU, đặc biệt nhà đầu tư lớn, vừa quản lý hoạt động họ nên cần phải có thông minh, mềm dẻo điều tiết Điều thực thành phố có khung khổ pháp lý đồng bộ, chế sách thích hợp máy quản lý có lực Thành phố cần nhanh chóng rà soát, loại bỏ bổ sung, sửa đổi quy định, thể chế cho môi trường pháp luật thông thoáng Những Luật - 69 văn luật thông qua cần thực triệt để, tránh trường hợp “trên bảo không nghe” tạo môi trường pháp lý không ổn định, gây khó khăn cho nhà đầu tư nước Nếu có vướng mắc phải báo cáo với Trung Ương Các văn phải phổ biến rộng khắp, đặc biệt phải nhà đầu tư nước từ EU nói riêng đầu tư nước nói chung hoạt động tiềm tiếp nhận nhanh chóng, dễ dàng đầy đủ Đẩy mạnh hoạt động hệ thống án, tăng cường chế hành nghề luật sư để công tác thực thi pháp luật nhanh chóng tiết kiệm Việc thực thi pháp luật khâu yếu hệ thống pháp luật Việt Nam Theo điều tra cảm nhận doanh nghiệp năm 2004 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thực hiện, doanh nghiệp bày tỏ mức độ hài lòng với việc thực thi pháp luật điểm trung bình 1,85 thang điểm Ví dụ, chế tài thực thi quy định bảo đảm thực hợp đồng Việt Nam chế tài coi hiệu khu vực, thời gian trung bình để giải tranh chấp hợp đồng Việt Nam 404 ngày với 37 thủ tục chi phí lên tới 30% GDP đầu người – số liệu tương ứng Thái Lan 390 ngày, 26 thủ tục chi phí mức 13,4% Trong nhà đầu tư Châu Á yêu cầu luật pháp không khắt khe nhà đầu tư EU lại trọng Họ đòi hỏi phương thức hợp tác phải phù hợp với đặc điểm tính cách tác phong làm việc quốc gia Tính nghiêm túc chấp hành kỷ luật hợp đồng phần lơn doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng thấp (chủ yếu chưa quen với lối làm ăn bản) khiến cho họ nghi ngờ môi trường tính khả thi dự án đầu tư ký kết Do hệ thống pháp luật thực thi pháp luật yếu tố quan trọng nhà đầu tư EU - 70 Tiếp tục thực phân cấp điều chỉnh giấy phép đầu tư địa bàn thành phố Song cần có chế điều phối, kiểm soát hữu hiệu từ trung tâm Sở Kế hoạch Đầu tư để bảo đảm quản lý thống nhất, để hạn chế tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh không nên có khu công nghiệp, khu chế xuất, quận huyện để giảm thiệt hại cho thành phố, tránh bị nhà đầu tư nước ngoại lợi dụng Đồng thời cần tổ chức quản lý tốt địa bàn, lãnh thổ hoạt động ĐTTTNN, thực nghiêm chỉnh chế độ báo cáo ĐTTTNN Để tăng cường công tác quản lý sau cấp giấy phép, cần thực biện pháp: - Ban hành chặt chẽ quy định phân công nội quan thành phố quy trình, thủ tục, thời gian, biện pháp, giải yêu cầu, khiếu nại doanh nghiệp ĐTTTNN nói chung từ EU nói riêng - Duy trì buổi gặp gỡ lãnh đạo thành phố nhà đầu tư nước để tìm hiểu tình hình thực tiễn, tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư Sở kế hoạch Đầu tư cần phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án ĐTTTNN từ EU cấp giấy phép đầu tư để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, ngành Thành uỷ cần động viên, khen thưởng kịp thời để khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển Đối với dự án triển khai chưa triển khai, Sở, ngành tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc khâu đền bù, giải phóng mặt bằng, kể việc điều chỉnh mục tiêu quy mô hoạt động dự án Còn dự án triển vọng thực hiện, kiên thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác - Cải tiến thủ tục hành chính: - 71 Cải cách thủ tục hành phải thực đồng tất khâu có liên quan đến ĐTTTNN nói riêng đến đầu tư phát triển kinh tế xã hội nói chung Nếu thực khâu, phận đến khâu, phận khác bị “thắt nút chai”, vướng mắc Công tác cải cách hành phải mang tính cơ, có chiến lược lâu dài, tránh trường hợp mang tính hình thức Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng mô hình quản lý chất lượng ISO 9001 quản lý Nhà nước Thống kê từ Ban đạo cải cách hành thành phố buổi họp tổng kết thực Chương trình cải cách hành giai đoạn 20012005, toàn thành phố có 14/24 sở ban ngành thành lập phận tiếp nhận trả kết hồ sơ, với địa điểm trang thiết bị tương đối đồng bộ, để thực chế hành cửa 90-95% hồ sơ nộp đơn vị sở-ngành giải hẹn, thoả mãn nhu cầu tổ chức, công dân 3.4.3 Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tư cấp thành phố Đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư Triển khai chương trình xúc tiến đầu tư theo ngành, lónh vực, điïa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào đối tác có tiềm lực tài công nghệ Đức, Anh, Pháp Căn vào danh mục dự án thành phố kêu gọi ĐTTTNN, chuẩn bị kỹ số dự án đầu tư quan trọng, lựa chọn, mời trực tiếp vài tập đoàn lớn ngành, lónh vực để đàm phán, tham gia đầu tư vào dự án Nhược điểm chung nhà lập dự án Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng chưa đạt đến trình độ đưa dự án mời chào với đầy đủ thông số kỹ thuật để giúp nhà đầu tư nhanh chóng “gật đầu” Tp.HCM cố gắng khắc phục với việc thành lập tổ liên ngành để hình thành danh mục dự án đầu tư với cải thiện bước đầu Đẩy mạnh việc xây dựng, tuyên truyền hình ảnh Việt Nam mở cửa kinh doanh, hội nhập với kinh tế giới điểm đến đầu tư an toàn, ổn định - 72 nhằm nâng cao hiểu biết cải thiện nhìn nhận nhà đầu tư EU Việt Nam, Tp.HCM khuôn khổ hoạt động xúc tiến mình, đẩy mạnh đa dạng hoá hoạt động quảng bá với điểm nhấn hình ảnh thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục tài nước, đặc biệt khu vực trọng điểm phía Nam Nhìn chung, Việt Nam chưa thu hút công ty công nghệ cao tiếng từ EU giới công nghệ cao, Việt Nam tên chưa biết đến, chưa tin cậy khả cung cấp loại hình hỗ trợ, đặc biệt nguồn nhân lực Tăng cường công tác nghiên cứu tình hình kinh tế thị trường đầu tư, sách đầu tư nước nước EU, tập đoàn công ty lớn để có sách thu hút đầu tư phù hợp, nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút ĐTTTNN địa phương, nước khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp Hoàn thiện hệ thống thông tin ĐTTTNN cách tăng cường, chuyên nghiệp đa dạng hoá công tác cung cấp thông tin xúc tiến đầu tư qua nhiều hình thức Hiện tại, thành phố xây dựng website Sở Kế hoạch Đầu tư, trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư, … Với ưu chi phí thấp hiệu quả, cần tiếp tục cập nhật nâng cao chất lượng cở sở liệu thông tin xúc tiến đầu tư, liên kết trang thông tin mạng lưới xúc tiến đầu tư giới (như www.ipanet.com) Phối hợp với Lãnh quán nước ngoài, hiệp hội doanh nhân nước Tp.HCM để quảng bá hình ảnh kêu gọi đầu tư thành phố Tranh thủ chuyến cán cao cấp Đảng, Nhà nước công tác nước kết hợp tạo mối quan hệ quốc tế cho điạ phương, quảng bá hình ảnh, thương hiệu thành phố với nước Các phái đoàn nước đến thăm, làm - 73 việc Việt Nam, thành phố cố gắng mời họ đến thăm, làm việc thành phố dịp tổng thống Hàn Quốc đến thăm Tp.HCM 3.4.4 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ xúc để nâng cao chất lượng lao động, đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện để tăng tính hấp dẫn với việc thu hút ĐTTTNN Để phát triển bền vững có sức cạnh tranh cao phải dựa sở chất lượng kỹ nghệ cao không đơn cạnh tranh sở giá nguồn tài nguyên hay giá lao động thấp Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao việc làm có ý nghóa lớn cho trước mắt lâu dài Đây không yêu cầu đặt nước phát triển nước ta mà nước công nghiệp phát triển Trong điều kiện giới nay, nước đầu tư cho giáo dục đào tạo nhiều nước có sức cạnh tranh cao Singapore ví dụ, hàng năm nước dành phần lớn ngân sách (khoảng 15-20%) để đầu tư cho giáo dục đào tạo Kết năm từ 1996-1999, Singapore xếp quốc gia có sức cạnh tranh số giới Đối với nước ta, nguy phải đương đầu nguy tụt hậu, tụt hậu giáo dục đào tạo nguy hiểm phải trả giá đắt nhất, nỗ lực để vượt qua Trong hợp tác quốc tế, lợi so sánh thuộc nước có lực lượng lao động có học vấn cao, có khả nắm vững công nghệ có kỹ nghề nghiệp thích hợp với đòi hỏi ngành nghề Hiện nước ta thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân kỹ thuật, đội ngũ nhà doanh nghiệp thạo kinh doanh chế thị trường đội ngũ chuyên gia quản lý có trình độ chuyên môn cao Nhất yêu cầu mở rộng tăng cường hợp tác đầu tư với nước ngoài, thiếu hụt lớn Năng suất lao động nước ta nói - 74 chung Tp.HCM nói riêng thấp 41% so với Trung Quốc, 32% so với Hàn Quốc, 1,2% so với Nhật 0,95% so với Mỹ, nhìn chung 40-60% so với nước phát triển Từ thực tế trên, để phát triển nguồn nhân lực cho trước mắt lâu dài, công tác giáo dục đào tạo thành phố phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể, sát hợp với yêu cầu cụ thể phát triển thành phố, coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước đề Đối với nhà đầu tư EU chất lượng lao động lại quan trọng so với giá lao động, trước mắt thành phố cần nâng cao chất lượng lao động biện pháp sau: - Cần quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề, mở trường đào tạo nghề chất lượng cao Gắn đào tạo dạy nghề với thực tế đời sống xã hội, đảm bảo cho lao động đào tạo thích ứng với yêu cầu thị trường lao động - Đa dạng hoá hình thức giáo dục đào tạo Huy động doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề, tài trợ cho công tác giáo dục đào tạo đội ngũ lao động họ Tăng cường hợp tác quốc tế lónh vực đào tạo, đào tạo đội ngũ nhà quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên viên kỹ thuật giỏi, đảm bảo mặt quốc tế lực trình độ - Mở rộng trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước - Liên kết với điạ bàn khác để thực cung cấp nguồn lao động cho nhà ĐTTTNN Hiện Tp.HCM thiếu lao động có tay nghề mà thiếu lao động phổ thông 3.4.5 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật Với kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đại giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ thương mại, văn hoá giáo dục thể chế - 75 vận hành kinh tế đảm bảo cho nhà đầu tư thực di chuyển vốn nhanh, ứng phó kịp thời với biến động nhanh yếu tố thị trường, tránh thiệt hại chi phí trực tiếp kết cấu hạ tầng hạ tầng vật chất gây Vì nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ EU thường ưu tiên lựa chọn đầu tư vào nơi có kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật đồng đại Kết cấu hạ tầng vật chất thành phố ý đầu tư phát triển đến tình trạng tải, thiếu đồng chưa thích hợp cho nhà đầu tư nước lớn Tuy nhiên đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất đại, động đòi hỏi khoản vốn, kỹ thuật vô to lớn, vốn lại luân chuyển chậm, lợi nhuận không cao Ngân sách thành phố lớn dồn toàn lực vào để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng toàn diện Do đòi hỏi phải có giải pháp linh hoạt để vừa tiếp nhận đầu tư nước ngoài, vừa đảm bảo hoạt động tài bình thường Từ học kinh nghiệm nước thực tiễn xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật thành phố, cho thấy giải pháp thích hợp là: - Cố gắng giải mối quan hệ kinh tế, trị với quốc gia, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA) đầu tư vào đề án xây dựng hạ tầng vật chất - Đẩy mạnh xây dựng khu công nghệ cao, khu chế xuất với quy mô thích hợp để tiếp nhận nguồn vốn kỹ thuật cao nước EU Vì mặt không lớn, việc huy động tài lực tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất hoàn chỉnh đại khả phù hợp thực giai đoạn trước mắt - Phải có chiến lược kế hoạch cụ thể cho trước mắt lâu dài, bước phát triển vững kết cấu hạ tầng vật chất đường bộ, đường sông, hàng - 76 không theo hướng đại, xác định công trình, dự án trọng điểm, cấp bách cho giai đoạn để tập trung đầu tư dứt điểm, tránh làm dàn trải không mang tính hệ thống, đồng bộ, thiếu tính khả thi, hiệu - Cần có sách khuyến khích để nhà đầu tư bỏ vốn xây dựng công trình kết cấu hạ tầng quy mô vừa nhỏ hình thức BOT, BTO, 3.4.6 Một số giải pháp khác - Kiểm soát chặt chẽ việc việc thành lập khu công nghiệp đánh giá tình hình triển khai khu công nghiệp có Hiện khu công nghiệp chưa lấp đầy, không nên mở thêm nhiều dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh khu công nghiệp - Phát triển thị trường chứng khoán thành phố Các thông tin đưa cần minh bạch, xác đáng tin cậy để nhà đầu tư yên tâm định đầu tư - Chống tham nhũng việc làm cấp thiết thành phố năm tới Tham nhũng làm tăng chí phí kinh doanh làm méo mó sách phát triển kinh tế - Hệ thống ưu đãi đầu tư cần thiết kế lại thay tiếp tục sửa đổi Một hệ thống ưu đãi hiệu phải đạt mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp Điều đòi hỏi hệ thống phải mang tính chọn lọc, quy định rõ ràng, đơn giản, bình đẳng minh bạch Hiện ưu đãi đầu tư quy định rải rác luật văn luật khác gây khó khăn cho nhà đầu tư nhận biết tiếp cận khó khăn với quan thành phố công tác quản lý ưu đãi đầu tư Công tác quản lý hành ưu đãi đầu tư nhiều bất cập, mang nặng tính chủ quan thiếu quy định rõ ràng, doanh nghiệp khó xác định có đủ tiêu chuẩn hưởng hay không, doanh nghiệp phải xin giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư đáp - 77 ứng điều kiện hưởng Các sách ưu đãi đầu tư đạt hiệu thấp, ví dụ ưu đãi thuế, ước tính hàng năm chi phí cho ưu đãi đầu tư khoảng 0,7% GDP Trong doanh nghiệp Việt Nam khoảng 1.000 để đảm bảo tuân thủ thủ tục, quy định thuế Nhà nước địa phương với 44 khoản thuế khác nhau, Hồng Kông có lần năm Mặt khác giá phải trả cho đăng ký doanh nghiệp tốn chiếm tới ½ thu nhập bình quân đầu người nên nhiều doanh nghiệp cho họ không thiết phải “xuất đầu lộ diện” làm - Việc xây dựng kế hoạch thu hút ĐTTTNN từ EU phải dựa đánh giá xác khoa học khả nhà đầu tư, động để họ đưa vốn vào biến động bên theo lónh vực cụ thể dựa ý muốn chủ quan “năm sau cao năm trước” KẾT LUẬN CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh với ưu trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục nước, nằm vùng kinh tế trọng điểm phiùa Nam, ĐTTTNN năm gần có giảm sút, đặc biệt ĐTTTNN từ EU thành phố hạn chế nhiều so với tiềm hai phía Để tăng cường thu hút ĐTTTNN từ EU thành phố cần thiết phải thực hàng loạt giải pháp đồng nhằm tối ưu hoá lợi thế, tăng cường cải thiện môi trường đầu tư Trong đặc biệt việc nhanh chóng tạo lập đối tác nước “ngang tầm”, tích cực sửa đổi chế quản lý nữa, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất, phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nhà đầu tư từ EU - 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam, Các Đại hội VI, VII, VIII, IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam (1996) “Luật đầu tư nước Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam (2000) “Luật đầu tư nước 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000” NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam (2001) “Nghị Quyết Chính Phủ số 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2001 tăng cường thu hút nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 2001-2005” GS.TS Võ Thanh Thu (2005) “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước năm 2004: thực trạng kiến nghị giải pháp”, Tạp chí điện tử: Phát triển kinh tế, (số tháng 1/2005) Thuý Hương (1999), “Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngaòi Việt Nam”, Tạp chí thương mại, (số 3+4 năm 1999) PGS.TS Lê Thế Giới (2004), “ Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 87 tháng 9/2004), trang 8-10 Hà Huy Hiệp (2005), “Đầu tư nước thành phố Hồ Chi Minh: Một tónh mạch chủ kinh tế”, Kinh tế Việt Nam Thế giới, (số 308 ngày 20.2.2005), trang 15 24 - 79 Minh Châu (2005), “Môi trường hấp dẫn kéo nhà đầu tư nước đến Việt Nam”, Kinh tế Việt Nam Thế giới, (số 308 ngày 20.2.2005), trang 14-15 10 Ths Đặng Ngọc Sự (2004), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam trình hội nhập”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 81 tháng 3/2004), trang 52-53 56 11 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia: khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội, 2003 12 TS.Nguyễn Ngọc Định (2003), “Cải thiện sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 157 tháng 11/2003), trang 8-10 13 Nguyễn Khắc Thân, Vai trò công ty xuyên quốc gia kinh tế nước ASEAN, Nhà xuất Pháp lý, Hà nội, 1992 14 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “Làm để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí điện tử Phát triển kinh te,á (số tháng 2/2005) 15 Ths Thang Mạnh Hợp (2005), “Vai trò đầu tư trực tiếp nước đến trình CNH HĐH đất nước”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 92 tháng 2/2005), trang 37-39 41 16 Nguyễn Văn Trung (2005), “Cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ai lợi, thiệt?” Kinh tế Dự báo, (số 1/2005), trang 27-28 17 Hoàng Xuân Quế (1998), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam sách tiền tệ bối cảnh khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á”, Tạp chí phát triển kinh tế, (số 7-8/1998) 18 PGS TS Bùi Anh Tuấn, Ths Phạm Thái Hưng (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài: cần có cách tiếp cận thận trọng hơn”, Nghiên cứu kinh tế, (số 312 thaùng 5/2004), trang 50-64 - 80 19 GS.TS Võ Thanh Thu (2000), Liên doanh đầu tư chuyển giao công nghệ, Nhà xuất thống kê, Hà nội, 2000 20 Nguyễn Đình Khuyển (2002), “Tình hình sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, trang 202-205, Nhà xuất thống kê, 2002 21 TS Võ Phước Tấn-Ths Đỗ Hồng Hiệp (2002), “Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư nước Việt Nam giai đạon 2001-2005”, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, trang 206-213, Nhà xuất thống kê, 2002 22 Đinh Tích (2002), “10 năm quan hệ Việt Nam Châu Âu”, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, trang 822-225, Nhà xuất thống kê, 2002 23 Mỹ Bình (2002), “Liên minh Châu Âu quan hệ hợp tác với Việt Nam”, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, trang 826-829, Nhà xuất thống kê, 2002 24 Nguyễn Thiện Nhân (2002), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đến năm 2010”, Toàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam năm đầu kỷ 21, trang 545-547, Nhà xuất thống kê, 2002 INTERNET Bộ Kế hoạch đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư Tp.HCM http://www.mpi.gov.vn http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Tp.HCM http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn Báo Đầu tư http://www.vir.com.vn - 81 Cục Thống kê Tp.HCM Tạp chí Phát triển Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn http://www.euh.edu.vn Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam http://www.vcci.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam Báo Thanh Niên http://www.thanhnien.com.vn 10 Báo Tuổi trẻ http://www.tuoitre.com.vn 11 Thời báo Kinh tế Sài Gòn http://www.tbktsg.netcenter-vn.net 12 Thông xã Việt Nam 13 Tin nhanh 14 Thành phố Hồ Chí Minh http://www.hochiminh.gov.vn 15 Tin tức Việt Nam 16 Cục xúc tiến thương mại – Bộ Thương mại http://www.vneconomy.com.vn http://www.vnagency.com.vn http://www.vnexpress.net http://www.vnn.vn http://www.viettrade.gov.vn

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43477.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỪ EU

      • 1.1. Khai niệm vế đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2.Giới thiệu về EU và các MNC EU

      • 1.4. Một số kinh nghiệm thu hút vốn ĐTTTNN

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU HÚT ĐTTTNN TỪ EU TRONG THỜI GIAN QUA TẠI TP.HCM

        • 2.1. Tình hình kinh tế -xã hội của TPHCM

        • 2.2. Thực trạng công tác thu hút vốn ĐTTTNN từ EU tại TP.HCM trong thời gian qua

        • 2.3. Những kết quả đạt được từ ĐTTTNN của EU tại TP.HCM

        • 2.4. Một số nhận xét về vấn đề thu hút vốn ĐTTTNN từ EU vào TP.HCM

        • 2.5. Một số nhân tố tác động làm cản trở hoạt động thu hút vốn ĐTTNN tư EU vào TP.HCM

        • Kết luận chương 2

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐTTTNN TỪ EU TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

          • 3.1. Quan điểm đề xuất và cơ sở đề xuất

          • 3.3. Kiến nghị đối với nhà nước

          • 3.4. Kiến nghị đối với TP.HCM

          • Kết luận chương 3

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan