Thực trạng về huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam
Lời nói đầu Để thực hiện mục tiêu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, cần phải có số vốn rất lớn. Nguồn vốn đó có thể khai thác đợc bao gồm nguồn trong nớc và nguồn từ bên ngoài. Muốn đi lên bằng chính sức mình, phải coi nguồn vốn tích luỹ từ bản thân nền kinh tế trong nớc là chủ yếu. Tuy nhiên, do điểm xuất phát từ nền kinh tế còn thấp, cần có sự hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngoài. Tạo dựng đợc vốn cho yêu cầu phát triển này, đòi hỏi toàn bộ hệ thống Tài chính Quốc gia phải nỗ lực vợt bậc. Hệ thống ngân hàng với những ngân hàng ngày một lớn mạnh, là lực lợng chủ yếu trong việc thu hút nguồn vốn. Cách đây gần một thế kỷ, V.I.Lê Nin đã đa ra một luận điểm vĩ đại, đánh giá vai trò của ngân hàng nh : .Không có những ngân hàng lớn thì sẽ không thể thực hiện đợc Chủ nghĩa xã hội . Và ngời đã ví hệ thống ngân hàng .Đó là cái gì giống bộ xơng của xã hội Xã hội chủ nghĩa . Tạo vốn cho Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc chính là một trong những giải pháp khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc, trớc hết là các nớc trong khu vực. Với vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng là ngành chủ yếu làm cho cung cầu tiền tệ gặp nhau. Các ngân hàng thơng mại (NHTM) muốn tồn tại phát triển và đóng góp cho sự nghiệp đổi mới đất nớc, không có cách nào khác là phải bằng mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Tuy trong hệ thống ngân hàng đã có nhiều đổi mới về mọi phơng diện song nó chỉ đóng một vai trò khá khiêm tốn trong việc tập trung nguồn vốn tiết kiệm để phân phối vào các hoạt động tăng trởng kinh tế. Vậy làm thế nào để ngời dân gửi tiền vào ngân hàng?. Cách tốt nhất để huy động vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn?. Đây là vấn đề mà tất cả các ngân hàng đều quan tâm. Vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Một số giải pháp nhằm tăng c- ờng khả năng huy động vốn của NHTM cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.Với đề tài này, chỉ nghiên cứu ở phạm vi: +Phạm vi không gian: Nghiên cứu hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam. +Phạm vi nội dung: Giải pháp huy động vốn trong nớc. Bài viết có sử dụng những phơng pháp: phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích tổng hợp. 1 Kết cấu của đề tài nghiên cứu bao gồm: + Chơng I : Những vấn đề lí luận cơ bản. + Chơng II : Thực trạng về huy động vốn của hệ thống NHTM Việt Nam + Chơng III : Một số giải pháp tăng cờng khả năng huy động vốn của NHTM Do kiến thức về chuyên môn còn có hạn nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô .Và em xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Tài đã hớng dẫn em hoàn thành bài viết này. 2 Chơng I : Những vấn đề lí luận cơ bản I. Chức năng NHTM 1. Quá trình ra đời của NHTM Có nhiều quan điểm khác nhau về quá trình ra đời của ngân hàng thơng mại: -Theo quan điểm của Mác: NHTM ra đời từ các nhà T bản thơng nghiệp.Trong các nhóm nhà T bản thơng nghiệp tách ra một nhóm chuyên chuyển tiền, đổi tiền cho khách hàng giữa các vùng, giữa các Quốc gia với nhau.Trong qúa trình đó họ nắm giữ một số tiền nhàn rỗi nhất định nào đó, họ sử dụng số tiền đó để cho vay hoặc đầu t và thông qua đó để thu lợi nhuận . -Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: Các NHTM ra đời từ các nhà thợ kim hoàn và trải qua một thời kỳ 3 giai đoạn: +Giai đoạn 1: Các nhà thợ vàng chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi và vàng của khách hàng. Thông qua việc giữ hộ đó ngời ta nhận đợc một khoản phí, gọi là lệ phí hoa hồng. Đặc trng của giai đoạn này là: các nhà thợ kim hoàn phải giữ lại 100% số tiền và vàng mà khách hàng gửi. Trong thời kỳ này các kho tiền, quỹ tiền đó giống nh các kho hàng bình thờng khác . +Giai đoạn 2 : Các nhà thợ vàng nhận thấy rằng việc giữ lại 100% tiền gửi của khách hàng là không cần thiết vì trờng hợp tất cả các khách hàng cùng rút tiền cùng một lúc là không xảy ra. Trong thực tế hàng ngày có một số ngời đến rút tiền ra, đồng thời có ngời đến gửi tiền vào. Họ qui định chỉ giữ lại một tỉ lệ nhất định nào đó so với tiền gửi của khách hàng để bảo đảm khả năng chi trả thờng xuyên khi khách hàng đến rút tiền . Còn đại bộ phận số tiền là đầu t và cho vay. +Giai đoạn 3 : Các nhà thợ kim hoàn không chỉ nhận tiền gửi, cho vay và đầu t, còn mở rộng ra một số dịch vụ khác nh: chuyển tiền hộ, thanh toán hộ khách hàng, các dịch vụ trên thị trờng tài chính: mua, bán hộ chứng khoán, ngoại tệ. Khi đầy đủ 3 nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cho vay; đầu t và dịch vụ thanh toán thì NHTM ra đời. 2. Khái niệm NHTM 3 NHTM là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, mà hoật động chủ yếu và thờng xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, để đầu t, để chiết khấu và để làm phơng tiện thanh toán. 3. Chức năng và hệ thống NHTM Việt Nam 3.1 Chức năng: Từ tháng 9/1989 cùng với việc xây dựng đề án đổi mới căn bản tổ chức và hoạt động ngân hàng, hai nhóm nghiên cứu đổi mới ngân hàng do Chủ tịch Hội đồng bộ trởng thành lập đã cùng ngân hàng nhà nớc Việt Nam xây dựng dự thảo 2 pháp lệnh: Pháp lệnh về ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính .Tháng 5/1990, Hội đồng nhà nớc đã thông qua và công bố 2 pháp lệnh trên, có hiệu lực từ tháng 10/1990. Định hớng cơ bản của các pháp lệnh về ngân hàng là : -Tách bạch chức năng: Ngân hàng nhà nớc là ngân hàng trung ơng, có chức năng quản lý Nhà nớc đối với hệ thống ngân hàng; chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng thuộc về các NHTM và các tổ chức tín dụng. -Tạo lập 1 hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụng đợc phép kinh doanh tiền tệ : thực hiện việc dẫn vốn từ ngời có khả năng cho vay sang ngời có nhu cầu vay vốn , đồng thời thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng nh (thanh toán, chuyển tiền, môi giới, t vấn). Pháp lệnh ngân hàng đã tạo cơ sở pháp lý để đổi mới cơ bản về tổ chức bộ máy các NHTM. Các NHTM Quốc doanh đã bỏ cấp quản lý trung gian gắn với địa d hành chính tỉnh, thành phố, thực hiện mô hình quản lý tập trung trên cơ sở phát huy tính sáng tạo và độc lập tơng đối của chi nhánh cơ sở , thành lập các công ty con để mở rộng các dịch vụ ngân hàng mới Hội sở chính của NHTM Quốc doanh là trung tâm điều hành , với 2 chức năng: vừa quản lý, vừa chỉ đạo toàn hệ thống, vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Các chi nhánh NHTM Quốc doanh đợc đặt ở những trung tâm công nghiệp và thơng mại . Đặc biệt ngân hàng nông nghiệp đã tổ chức theo mô hình có nhiều loại chi nhánh (cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4) và điểm giao dịch lu động đối với qui mô thích hợp ở các địa phong để phục vụ tốt hơn kinh tế hộ ở nông thôn. 3.2.Hệ thống NHTM Việt Nam 4 -Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn với 53 chi nhánh tỉnh, 470 chi nhánh các quận, huyện, 2 văn phòng đại diện, 4 hội sở khu vực, 200 đại lý ở nớc ngoài và hơn 2600 đầu mối cơ sở giao dịch nội địa tại các huyện, thị. -Ngân hàng Công thơng Việt Nam với một hệ thống bao gồm: Trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 67 CN phụ thuộc, 26 CN trực thuộc, 170 phòng giao dịch, 506 QTK, 86 cửa hàng vàng bạc đặt tại các trung tâm kinh tế và các khu vực công thơng nghiệp phát triển trong cả nớc; quan hệ đại lý với 435 ngân hàng và tổ chức tiền tệ của 40 nớc và khu vực trên thế giới. Ngoài ra Ngân hàng Công thơng Việt Nam còn có các đơn vị thành viên: Trung tâm đào tạo nghiệp vụ, công ty cho thuê tài chính, 2 liên doanh với nớc ngoài INDOVINABANK và công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC. -Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam với hội sở trung ơng tại Hà nội và 17 chi nhánh tại các thành phố lớn, hải cảng, khu chế xuất và những vùng kinh tế trọng điểm khác. -Ngân hàng đầu t và phát triển là Ngân hàng chuyên doanh đợc thành lập sớm nhất ở Việt Nam (26/4/1957). Ngân hàng có 54 chi nhánh tỉnh, gần 100 chi nhánh quận, huyện và có hội sở giao dịch tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngân hàng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thông qua việc thiết lập quan hệ đại lý với 379 ngân hàng thế giới và mở quan hệ tín dụng với 32 ngân hàng, mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ và thanh toán với 40 ngân hàng trên thế giới. II.Một số hình thức huy động vốn 1.Tiền gửi có thể phát séc Đây là những tài khoản ở một ngân hàng, ngời sở hữu chúng có quyền đ- ợc phát séc cho những ngời thuộc bên thứ 3. Các khoản tiền gửi có thể phát séc gồm tất cả các tài khoản sau : tài khoản séc không có lãi (tiền gửi không kỳ hạn), các tài khoản NOW có lãi (NOW-negotiable order of withdrawal-lệnh thu hồi có thể mua bán ), các tài khoản super-NOW, và các tài khoản tiền gửi thị trờng tiền tệ (MMDA). Tiền gửi có thể phát séc là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng. Tiền gửi có thể phát séc là tiền gửi có thể đợc thanh toán theo yêu cầu; tức là , nếu ngời gửi tới ngân hàng gửi vừa đòi thanh toán bằng cách viết ra 5 một giấy rút tiền, ngân hàng đó sẽ thanh toán cho khách hàng đó ngay lập tức. Tơng tự, nếu một ngời nhận đợc một tấm séc phát theo một tài khoản ở một ngân hàng, khi ngân hàng đó nhận đợc tấm séc này, ngân hàng đó phải chuyển ngay lập tức số tiền ấy vào tài khoản của ngời đó. Tiền gửi có thể phát séc là một tài sản có đối với ngời gửi nó, bởi vì nó là một phần của cải của ngời gửi nó. Ngợc lại, bởi vì ngời gửi tiền này là có thể rút vốn khỏi tài khoản của ông ta, vốn đó ngân hàng có nghiã vụ thanh toán, do đó các tiền gửi có thể phát séc là một tài sản nợ của ngân hàng.Tiền gửi này thờng là nguồn vốn ngân hàng có phí tổn thấp nhất bởi vì những ngời bỏ tiền sẵn lòng bỏ qua số tiền lãi để có đợc một tài sản lỏng có thể dùng để mua hàng. Những chi phí của ngân hàng cho việc duy trì tiền gửi có thể phát séc bao gồm tiền thanh toán lãi và những chi phí trong việc phục vụ những tài khoản này . [Xử lý và lu giữ những séc đã thanh toán, soạn và gửi các thông báo tình hình hàng tháng, cung cấp những thủ quỹ có năng lực hoàn thành công việc (ngời hoặc máy), duy trì một toà nhà gây dợc ấn tợng, và quảng cáo / marketing tới những khách hàng hấp dẫn để họ gửi vốn vào một ngân hàng nhất định nào đó.] 2.Tiền gửi phi giao dịch Tiền gửi phi giao dịch là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Chúng có đặc tính chung là đợc hởng tiền lãi và ngời sở hữu chúng không đợc quyền phát séc. Mức lãi suất của chúng thờng cao hơn tài khoản séc bởi vì những ngời gửi tiền đó không đợc hởng nhiều những dịch vụ nh đối với các tài khoản séc. Tiền gửi phi giao dịch gồm hai loại chính: tài khoản tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn hay còn gọi là giấy chứng nhận tiền gửi (certificate of deposits-CD). 2.1.Tài khoản tiết kiệm Với tài khoản tiết kiệm, vốn có thể đợc thêm vào hay rút ra bất kỳ lúc nào, những giao dịch và tiền thanh toán lãi đợc ghi trong một cuốn sổ nhỏ (sổ tiết kiệm do ngời sở hữu tài khoản giữ) hoặc trong thông báo tình hình hàng tháng. Về mặt kỹ thuật dạng tiền gửi này không đợc rút ra khi yêu cầu (Ngân hàng có thể đợi đến 30 ngày để thanh toán ); tuy nhiên do sự cạnh tranh các món gửi, các ngân hàng cho phép những ngời gửi rút tiền khỏi tiền gửi tiết kiệm của họ ngay. 2.2.Tiền gửi kỳ hạn 6 Tiền gửi có kỳ hạn là tiền gửi vào hoặc rút ra khỏi Ngân hàng theo định kỳ nhất định. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn rất quan trọng, đặc biệt nó đảm bảo cho Ngân hàng ổn định, giúp cho Ngân hàng hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn. Tiền gửi kỳ hạn có thời gian đến ngày mãn hạn cố định trớc trong khoảng một vài tháng đến hơn 5 năm, và có những khoản phạt đáng kể cho trờng hợp rút tiền trớc hạn (bị mất tiền lãi của một vài tháng). Tiền gửi tiết kiệm loại nhỏ là loại kém lỏng hơn so với tiền gửi tiết kiệm có sổ tiết kiệm: chúng có lãi suất cao hơn và là nguồn vốn có chi phí lớn hơn đối với các ngân hàng có hình thức gửi này . Tiền gửi kỳ hạn loại lớn (CD) chủ yếu do các công ty hoặc các ngân hàng khác mua. CD loại lớn là loại có thể mang bán, do đó giống nh một trái khoán, chúng có thể đợc bán lại ở thị trờng cấp hai trớc khi mãn hạn. Vì lí do này, loại CD có thể bán đợc này các công ty, các quỹ tơng trợ thị trờng tiền tệ và các tổ chức tài chính khác nắm giữ nh là tài sản thay thế cho các tín phiếu kho bạc và những trái khoán ngắn hạn khác . 3.Trái phiếu ngân hàng Trái phiếu ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trờng vốn d- ới hình thức giấy nhận nợ của các tổ chức tín dụng, phát hành để huy động vốn trong đó cam kết trả lãi và gốc cho ngời mua (hoặc ngời sở hữu sau một thời gian nhất định. Về phía ngời mua, trái phiếu ngân hàng là giấy chứng nhận việc đầu t vốn và quyền đợc hởng thu nhập của ngời mua trên số tiền mua trái phiếu . Trái phiếu ngân hàng đợc chuyển nhợng quyền sở hữu dới các hình thức mua, bán, cho, tặng, thừa kế. Ngời sở hữu trái phiếu có thể dùng trái phiếu thế chấp tiền vay nếu đợc ngời cho vay chấp nhận và đợc thừa kế theo luật thừa kế . Trái phiếu ngân hàng có thể phát hành dới hai hình thức: trái phiếu có ghi tên hoặc trái phiếu không ghi tên. Thời hạn của trái phiếu ngân hàng từ 01 năm trở lên. Thời hạn cụ thể do các tổ chức tín dụng quyết định tuỳ theo phơng án sử dụng vốn huy động từ trái phiếu. Nguồn vốn huy động huy động từ trái phiếu ngân hàng là nguồn vốn dài hạn của các tổ chức tín dụng, chủ yếu để đầu t theo các dự án. Các tổ chức tín dụng không phải thực hiện dự trữ bắt buộc trên số vốn huy động từ trái phiếu ngân hàng. Các tổ chức tín dụng vừa có thể trực tiếp phát hành, vừa 7 có thể tổ chức thực hiện các dịch vụ cất trữ, mở tài khoản, thanh toán môi giới mua bán và mua bán trái phiếu. Lãi suất của trái phiếu do các tổ chức tín dụng ấn định trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng, sao cho có thể khuyến khích, động viên đợc ngời gửi vốn dài hạn, ngời vay có thể chấp nhận đợc, tổ chức tín dụng đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Phơng thức trả lãi : +Để đáp ứng các yêu cầu khác của ngời mua, tổ chức tín dụng có thể lựa chọn 1 trong 3 phơng thức sau : 1.Trả lãi trớc : tức bán trái phiếu thấp hơn mệnh giá, khi đến hạn ngời mua sẽ lĩnh số tiền theo mệnh giá và đợc hởng lãi số tiền chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua. 2.Trả lãi sau : Trái phiếu đợc bán theo mệnh giá, khi đến hạn ngời mua sẽ lĩnh số tiền theo mệnh giá và đợc hởng lãi là số tiền chênh lệch giữa mệnh giá và giá mua. 3.Trả lãi từng kỳ sáu tháng hoặc một năm căn cứ vào mức lãi ghi trên các phiếu lĩnh lãi kèm theo trái phiếu. Các tổ chức tín dụng có thể trả lãi theo lãi suất có điều chỉnh định kỳ, căn vào một mức lãi suất làm cơ sở đã đợc Thống đốc ngân hàng nhà nớc quyết định . III.Một số kinh nghiệm của NHTM trong và ngoài nớc trong việc huy động vốn. 1. Kinh nghiệm của ngân hàng nớc ngoài 1.1. Một số phơng thức huy động vốn ở một số nớc Nhằm đạt hiệu quả tối đa trong huy động vốn, ở các nớc công nghiệp phát triển, các phơng thức huy động vốn bằng tiền gửi và tiết kiệm rất phong phú, đa dạng. -Mỹ: Tài khoản tiết kiệm, chứng chỉ tiết kiệm, tiểu ngạch chứng chỉ tiết kiệm thông thờng, chứng chỉ tiền gửi, tài khoản hu trí cá nhân (individual retirement account: Tài khoản mở cho những ngời không hởng lơng hu của nhà nớc hoặc doanh nghiệp, muốn để dành tiền tiêu dùng khi già) . -Anh: Tài khoản tiết kiệm-sổ tiết kiệm-tín phiếu cho ngời cao tuổi (Ganary bond: đợc hởng chỉ số CPI) . -Pháp: Phiếu tiết kiệm-chứng chỉ tiền gửi-tài khoản tiết kiệm nhà ở-tiết kiệm gửi theo hợp đồng-sổ tiết kiệm loại A,B-sổ tiết kiệm màu hồng(livret rose đợc miễn thuế thu nhập) . 8 -Hàn quốc: Gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn,u đãI, tiết kiệm từng phần, tiền gửi xây dựng nhà ở, tiền gửi tài sản của ngời lao động . Các khoản tiền gửi thờng chia thành hai loại: Loại thờng phải chịu thuế thu nhập về tiền lãi; loại u đãi đợc miễn thuế thu nhập. 1.2.Phơng pháp các ngành ngân hàng nớc ngoài khuyến khích ngời dân gửi tiền ký thác hoạt kỳ FMI áp dụng các biện pháp sau : -FMI không trả trớc tiền học bổng cho các học viên, mà mở cho mỗi học viên một tài khoản. Lơng công nhân viên FMI cũng không đợc trả bằng tiền mặt, mà qua tài khoản ngân hàng. -Tơng tự nh trên, ở Mỹ, tiền lơng cán bộ công nhân viên, công nhân các xí nghiệp đợc thanh toán chủ yếu qua tài khoản ngân hàng. -Các học viên ngời Việt Nam, nhận đợc tiền gửi của gia đình qua một ngân hàng ở Mỹ muốn nhận lĩnh số tiền này, sẽ không phải trả phí lĩnh tiền ra, nếu có mở tài khoản ở ngân hàng. Còn nếu muốn lĩnh bằng tiền mặt, không mở tài khoản sẽ phải chịu một số phí tổn khá cao. -Các số tiền lớn thanh toán bằng Séc, sẽ giảm đợc thuế con niêm, còn thanh toán bằng tiền mặt, thuế con niêm sẽ cao hơn. -Các xí nghiệp Mỹ sử dụng phơng pháp thanh toán không tiền mặt đối với các chi phí lớn, còn các chi phí nhỏ bằng Séc quỹ, do đó 100% số chi các xí nghiệp phải thanh toán bằng Séc. Tất cả số thu trong ngày (Séc, tiền mặt) đều phải nộp vào ngân hàng. Nh vậy, bản tình hình tài khoản xí nghiệp mỗi ngày của xí nghiệp biến thành sổ chi thu xí nghiệp. Ké toán trở nên chính xác 100% và không thể lập hệ kế toán ma. -ở Mỹ cũng nh nớc ngoài, có hệ thống pháp luật rất nghiêm trừng trị việc phát hành Séc không tiền bảo chứng. 2.Kinh nghiệm của ngân hàng trong nớc 2.1.Sở giao dịch-Ngân hàng No&PTNT Việt Nam Ngày 1-7-1988, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt nam (nay là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam-NHNo&PTNT Việt Nam ) đợc thành lập. Những Sở giao dịch I (GD) trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thì ra đời muộn hơn, mới đợc gần 5 năm, song đã khẳng định đợc tính phù hợp trong hệ thống tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và năng lực điều hành của NHNo&PTNT Việt nam trong toàn hệ thống. 9 Trong hoạt động kinh doanh của một NHTM, nền tảng cơ sở quan trọng đầu tiên là nguồnvốn. Do ra đời muộn hơn các NHTM và chi nhánh NHTM khác, nên việc huy động vốn thời gian đầu khó khăn, khách hàng cha biết đến , uy tín cha có. Song Sở GDI đã chủ động tìm đến tiếp cận trực tiếp với nhiều đối tợng khách hàng, tập trung là các DNNN, các tổng công ty, các đơn vị trực thuộc bộ No&PTNT, thu hút họ mở tài khoản tiền gửi, thực hiện dịch vụ thanh toán và các quan hệ tín dụng Đồng thời chú trọng tuyên truyền quảng cáo, mở các điểm dịch vụ đến các khu vực tập trung, thu hút các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các bộ phận dân c, mở tài khoản, gửi tiền tiết kiệm, mua tín phiếu và kỳ phiếu .Cộng với việc triển khai thực hiện có hiệu quả quy định về lãi suất của ngân hàng No&PTNT Việt Nam , tổ chức giao dịch tiện lợi và lịch sự đối với khách hàng, nên nguồn vốn huy động tại chỗ của Sở GDI liên tục tăng trởng nhanh và ổn định qua các năm. 10 [...]... suất thấp hơn chỉ số trợt giá thì không huy động đợc vốn Ngợc lại, nếu nâng lãi suất lên rất cao để thu hút vốn thay vì nâng cao chất lợng phục vụ, thiết lập sự tín nhiệm của khách hàng trên nhiều mặt, hoàn toàn không phải là một biện pháp tối u trong công tác huy động vốn II .Một số giải pháp huy động vốn 1 .Giải pháp về lãi suất: Lãi suất là công cụ quan trọng để ngân hàng huy động nguồn vốn hiện có trong... nguồn vốn rất lớn Tỷ trọng vốn huy động bằng VNĐ tăng dần, vốn huy động từ nền kinh tế và trong dân c chiếm tỷ trọng chủ yếu Trong phần vốn huy động thì tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn tăng đều, tạo điều kiện mở rộng đầu t trung và dài hạn Để huy động đợc một lợng vốn ngày càng tăng thì VietComBank đã áp dụng mạng thanh toán điện tử hiện đại: rút tiền tự động qua mạng ATM Bên cạnh việc củng cố, phát huy. .. nhân 2.1.Những hạn chế trong huy động vốn Huy động vốn là một nghiệp vụ không thể thiếu đợc trong hoạt động của ngân hàng Kể từ khi ngân hàng đợc phân thành hai cấp trong đó NHTM thật sự kinh doanh thì vốn huy động đợc đặt lên hàng đầu với quan điểm đi vay để cho vay từ đó các NHTM đa dạng hoá các hoạt động, đa hình thức và phơng pháp huy động vốn với việc khuyến mãi, xổ số có thởng, đảm bảo giá trị... tệ) và nâng lãi suất huy động vốn, có những lúc vốn huy động tăng nhanh và tăng cao ở từng nơi, từng lúc vì thế có ngân hàng thì thừa vốn, có ngân hàng thì thiếu vốn, dù huy động vốn ở mức độ nào đi chăng nữa thì trong thới gian qua nguồn vốn của chúng ta cũng ở mức ngắn hạn, cha ổn định và dòng chảy vốn vào ngân hàng vẫn còn có những mặt hạn chế, yếu kém: 19 -Các hình thức huy động vốn cha nhiều, còn... 17 chi nhánh tại một số tỉnh, thành phố trong cả nớc -Huy động vốn chủ yếu là vốn ngắn hạn, vốn huy động của ngân hàng tăng với tỷ lệ khá cao: 1991 tăng 68%, 1992 tăng 19%, 1993 tăng 14%, 1994 tăng 59% và 1995 tăng 32% 1.2.Nguyên nhân thành công -Những năm vừa qua không có biến động về sự trợt giá (lạm phát) lớn 18 -Bên cạnh việc củng cố, phát huy các mặt nghiệp vụ truyền thống, các NHTM đã đa dạng... bao nhiêu biện pháp cũng vô dụng 28 2.2.7.Cha hình thành thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán có tổ chức để thực hiện huy động vốn Khi nghiên cứu thực trạng huy động vốn của nhân dân ta trong những năm gần đây, chúng ta đều thấy mặc dù các hình thức huy động vốn ngày càng phong phú, đa dạng, song kết quả huy động vốn cha cao, cha phản ánh hết tiềm năng vốn trong nền kinh tế, hiệu quả lợng vốn không cao,... hơi muộn khi đến kho bạc Nhà nớc thì đợc trả lời đã hết hạn là phải ôm tiền về 29 Chơng III: Một số giải pháp huy động vốn I.Các quan điểm về việc huy động vốn của NHTM Việt Nam Để có thể huy động vốn qua Ngân hàng có kết quả, cần nhận thức đúng đắn, sâu sắc các quan điểm có tính định hớng trong việc huy động vốn trong các tổ chức kinh tế, trong dân c nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triến kinh tế và đẩy... ngân hàng của dân chúng Trong những năm vừa qua, nhiều công cụ và hình thức huy động vốn đa dạng đã đợc đa vào áp dụng trong hệ thống ngân hàng: kỳ phiếu NHTM, trái phiếu, tiết kiệm xây dựng nhà ở Nhờ đó, vốn huy động của các ngân hàng tăng liên tục với tỷ lệ khá cao: năm 1991 tăng 68%, 1992 tăng 19%, 1993 tăng 14%, 1994 tăng 59%, 1995 tăng 32% Nguồn vốn trong nớc đợc tăng trởng cùng với nguồn vốn từ... gian chuyển nguyên vẹn một số tiền từ khách hàng gửi tiền sang khách hàng 24 vay tiền trong cùng một khoảng thời gian Nghĩa là nếu khách hàng nào đó cần vay một số tiền trong một thời gian nhất định, ngân hàng sẽ vay của một ngời khác để chuyển cho khách hàng vay đúng số tiền đó và cũng trong thời gian đó Song hoạt động của ngân hàng đâu phải nh vậy, các kỳ hạn của nguồn vốn trong hoạt động của ngân... thể trong các hình thức huy động vốn -Huy động vốn bằng tiền mặt Vốn đợc huy động dới dạng tiền mặt chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn, không kỳ hạn), phát hành kỳ phiếu có mục đích (tạm thời cân đối tín dụng cho một dự án đầu t của ngân hàng) -Lãi suất huy động tuy có cao hơn chỉ số giá cả nhng trên thực tế thì vẫn cha thực sự hấp dẫn ngời gửi tiền -Về hình thức huy động thì đợc phân chia ra