TRẢ LỜI 11 CÂU HỎI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1. Sau khi học bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề? Sau khi học bài học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề học sinh cần phải làm Tích cực tham gia tập luyện. Quan sát, lắng nghe giáo viên chỉ dẫn để tiến hành tập luyện Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học Biết phân công hợp tác trong nhóm để thực hiện các trò chơi. Biết vệ sinh sân tâp, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên để tập luyện 2. Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học nào trong bài học? Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học: Những kĩ năng sơ giản về vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện; về vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện; về những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi, có hại trong tập luyện; Về vệ sinh trong mỗi giờ học cần phải: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghỉ ngơi sau tập luyện; về chế độ ăn uống cần đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện Vận động cơ bản gồm: Đội hình đội ngũ, các tư thế hoạt động vận động cơ bản của đầu, cổ, tay, chân; các hoạt động vận động phối hợp của cơ thể, các bài tập phối hợp di chuyển các hướng,... Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Trò chơi bổ trợ khéo léo, mềm dẻo, phối hợp vận động. 3. Thông qua các hoạt động học sẽ thực hiện trong bài học, những biểu hiện cụ thể của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh? Thông qua các hoạt động học sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển những năng lực phẩm chất sau:
TRẢ LỜI 11 CÂU HỎI PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Sau học học, học sinh "làm" để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng kiến thức, kỹ chủ đề? Sau học học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) vận dụng ki ến th ức, kỹ chủ đề học sinh cần phải làm - Tích cực tham gia tập luyện - Quan sát, lắng nghe giáo viên dẫn để tiến hành tập luy ện - Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Biết phân cơng hợp tác nhóm để thực trò ch - Biết vệ sinh sân tâp, chuẩn bị dụng cụ trước tập luy ện - Biết quan sát tranh ảnh động tác mẫu giáo viên đ ể tập luy ện Học sinh thực "hoạt động học" học? Học sinh thực hoạt động học: - Những kĩ sơ giản vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng c ụ t ập luyện; vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn tập luyện; yếu tố mơi trường tự nhiên có lợi, có hại tập luyện; - Về vệ sinh học cần phải: khởi động, tập luy ện, h ồi ph ục, nghỉ ngơi sau tập luyện; chế độ ăn uống cần đảm bảo dinh dưỡng tập luy ện - Vận động gồm: Đội hình đội ngũ, tư th ế hoạt động v ận đ ộng đầu, cổ, tay, chân; hoạt động vận động phối hợp c th ể, t ập phối hợp di chuyển hướng, - Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi - Trò chơi bổ trợ khéo léo, mềm dẻo, phối hợp vận động Thông qua "hoạt động học" thực học, nh ững "bi ểu cụ thể" phẩm chất, lực hình thành, phát triển cho học sinh? Thông qua "hoạt động học" thực học có th ể hình thành, phát triển lực phẩm chất sau: Đối với cấp tiểu học Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ th ể khơi dậy HS: - Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập th ể - Tích cực tham gia trò chơi vận động bổ trợ khéo léo, a Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển l ực sau đây: b Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết phân cơng, hợp tác nhóm đ ể thực trò chơi c Năng lực đặc thù - Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên đ ể t ập luy ện - Thực nội dung tập thể dục: Động tác vươn th Đối với cấp THCS a Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh th ần trách nhi ệm, c ụ thể khơi dậy HS: - Tự giác, tích cực tập luyện hoạt động tập th ể - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết tốt luy ện tập - Đoàn kết giúp đỡ bạn tập luyện b Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển l ực sau đây: c Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh chủ động, thực việc s ưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết h ợp v ới hình ảnh để trình bày thơng tin động tác; biết hợp tác nhóm để th ực hi ện t ập trò chơi d Năng lực đặc thù - Nhận biết yếu tố dinh dưỡng có ảnh h ưởng tập luyện phát triển thể chất - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên đ ể t ập luy ện - Thực động tác tập thể dục: từ động tác đến động tác - Tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát tập luy ện - Th ể hi ện động tác tập thể dục học Đối với tiết dạy cấp THPT a Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh th ần trách nhi ệm, c ụ thể khơi dậy học sinh: - Có ý thức tự giác, tích cực nghiêm túc rèn luyện, tu d ưỡng thân - Thể tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn t ập luy ện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu v ươn lên đ ể đ ạt k ết qu ả t ốt luyện tập - Thể u thích mơn Bóng đá học tập rèn luy ện b Về lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển l ực sau đây: c Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh chủ động thực việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết h ợp v ới hình ảnh để trình bày thơng tin động tác; biết hợp tác nhóm để th ực hi ện t ập trò chơi bổ trợ phát triển thể lực - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thông qua hoạt đ ộng luy ện tập, trò chơi, thi đấu vận dụng linh hoạt phương pháp, phân tích đ ược tình hu ống luyện tập, sống; phát nêu tình có vấn đề để gi ải phù hợp d Năng lực đặc thù + Sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ phát triển tố chất thể lực + Có hiểu biết sơ giản lịch sử mơn thể thao Bóng đá + Vận dụng số điều luật mơn Bóng đá vào tập luy ện + Thực kĩ thuật mơn Bóng đá + Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác mơn Bóng đá thơng qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ, nhóm + Biết phán đốn, xử lí tình linh hoạt phối h ợp đ ược v ới đ ồng đội tập luyện thi đấu môn Bóng đá + Vận dụng hiểu biết mơn Bóng đá để tập luyện h ằng ngày + Thể tăng tiến thể lực tập luyện + Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định Bộ Giáo d ục Đào tạo Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức h ọc, h ọc sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hoạt động để hình thành kiến thức h ọc, h ọc sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu sau: tranh ảnh, mơ hình, minh họa dạy, số dụng cụ phục vụ phù hợp với hoạt động tập luyện h ọc; clip hướng dẫn tập động tác (nếu có) Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới? Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức như: - Học sinh nhà tự tìm tịi tranh ảnh clip liên quan t ới kiến th ức m ới mạng internet, sách giáo khoa, phương tiện truy ền thông theo s ự h ướng d ẫn giáo viên từ tiết trước - Học sinh báo cáo kết qủa tìm theo nóm thảo luận rút kết - Lắng nghe giáo viên nhận xét - Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa - Theo dõi giáo viên thị phạm phân tích động tác - Tiến hành tập luyện lớp theo hướng dẫn giáo viên - Tiến hành tập luyện theo tổ, nhóm đơi - Lắng nghe nhận xét giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho từ tập luyện cho đúng, đẹp - Quan sát bạn tập luyện từ rút kinh nghiệm tập luy ện cho Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt đ ộng đ ể hình thành kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành hoạt động để hình thành kiến thức là: * Đối với tiết dạy cấp tiểu học: - Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ học - Biết phân cơng, hợp tác nhóm để thực trò ch - Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên đ ể t ập luy ện - Thực nội dung tập thể dục: Động tác vươn th * Đối với tiết dạy cấp THCS: - Nhận biết yếu tố dinh dưỡng có ảnh h ưởng tập luyện phát triển thể chất - Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên đ ể t ập luy ện - Thực động tác tập thể dục: từ động tác đến động tác - Tự sửa động tác thông qua nghe, quan sát tập luy ện - Thể động tác tập thể dục h ọc * Đối với cấp THPT: - Sử dụng số yếu tố tự nhiên (khơng khí, nước, ánh sáng, ) dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ phát triển tố chất thể lực - Có hiểu biết sơ giản lịch sử mơn thể thao Bóng đá - Vận dụng số điều luật mơn Bóng đá vào tập luy ện + Thực kĩ thuật mơn Bóng đá + Biết điều chỉnh, sửa sai số động tác mơn Bóng đá thơng qua nghe, quan sát, tập luyện thân tổ, nhóm - Biết phán đốn, xử lí tình linh hoạt phối h ợp đ ược v ới đ ồng đội tập luyện thi đấu môn Bóng đá - Vận dụng hiểu biết mơn Bóng đá để tập luyện h ằng ngày - Thể tăng tiến thể lực tập luyện - Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định c Bộ Giáo d ục Đào tạo Giáo viên cần nhận xét, đánh th ế k ết th ực ho ạt động để hình thành kiến thức học sinh? Để nhận xét, đánh giá thực kết hình thành kiến th ức h ọc sinh: - Đánh giá, nhận xét thường xuyên kịp thời - Phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt l ớp h ọc, cấp học chương trình mơn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá th ể l ực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao học sinh - Đánh giá phải bảo đảm tồn diện, khách quan, có phân hoá; k ết h ợp gi ữa đánh giá thường xuyên định kì; kết hợp đánh giá giáo viên, t ự đánh giá đánh giá bạn, đánh giá cha mẹ học sinh - Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh l ực, th ể l ực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển ph ẩm ch ất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà tr ường - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến th ức, kĩ sang đánh giá l ực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nh ớ, hi ểu ki ến thức sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc bi ệt trọng đánh giá lực vận động có tư sáng tạo học sinh Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nào? Khi thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức h ọc, học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu mạng internet, phương tiện truyền thông, vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới? Học sinh dựa vào vốn kiến thức tìm nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu Tiến hành tập luyện hình thức: cá nhân, nhóm đơi, tổ, t ập chung lớp Có thể luyện tập, vận dụng kiến thức hình th ức thi đ ấu, biểu diễn Áp dụng kiến thức thường xuyên sống: tập luyện để nâng cao sức khỏe, tập luyện sau tiết học căng thẳng để tinh thần thoải mái tránh mệt mỏi 10 Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luy ện tập/vận dụng kiến thức gì? Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành hoạt động luy ện tập/vận dụng kiến thức là: - Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ y ếu v ới biểu cụ thể như: tham gia chơi tích cực trị chơi vận động rèn luy ện t th ế, tác phong, phản xạ bổ trợ mơn thể thao ưa thích; nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể; bước đầu hình thành thói quen tập th ể dục; th ể s ự yêu thích tập luyện thể dục thể thao; có trách nhiệm với tập thể ý thức giúp đỡ bạn tập luyện; tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luy ện TDTT - Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung nh ư: học sinh th ực hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin th ực t ập thực hành; môn Giáo dục thể chất tạo hội cho học sinh thường xuyên đ ược trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng th ực hành, trò chơi, hoạt động thi đấu có tính đồng đội, - Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển l ực th ể ch ất nh ư: lực chăm sóc sức khoẻ; lực vận động bản; lực hoạt động th ể dục th ể thao 11 Giáo viên cần nhận xét, đánh kết th ực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh? Về kết thực hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá: - Giáo viên phải thể quan tâm, động viên c đ ối v ới học sinh, để em không e ngại chưa làm động tác, giúp em m ạnh d ạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên với bạn tập luyện với đ ể tìm cách khắc phục động tác sai thường mắc - Đặc biệt ý đặc trưng môn học Giáo dục th ể ch ất s ự coi tr ọng nguyên tắc đối xử cá biệt trình giảng dạy tập luyện Luôn nh ắc yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên dẫn để vận d ụng vào t ập luy ện - Để học sinh hồn thành lượng vận động tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến khơng tập trung khơng thích luy ện t ập, ng ười giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú hình th ức tổ ch ức luy ện nh ư: Luyện tập đồng loạt; - Chia tổ luyện tập cố định chia tổ luy ện luân phiên - Khi sử dụng hình thức chia tổ luyện tập cần s d ụng linh ho ạt đ ội ngũ cán tiểu cán lớp đội hình tập luyện, có th ể sử d ụng đội hình vịng trịn, đội hình hàng ngang đứng quay mặt vào nhau; hàng tập luy ện, hàng đứng quan sát bạn tập; sau bạn tập hết nội dung động tác quy đ ịnh đ ội đứng quan sát luân phiên cử người nhận xét (ngắn gọn) bạn tập hay sai mức độ Sau đổi vị trí nhóm tập cho - Kết hợp đánh giá giáo viên, tự đánh giá đánh giá c h ọc sinh, đánh giá cha mẹ học sinh Học sinh biết thơng tin hình th ức, th ời ểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá - Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh l ực, th ể l ực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển ph ẩm ch ất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà tr ường CHỦ ... chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh th ần trách nhi ệm, c ụ thể khơi dậy HS: - Tự giác, tích cực tập luyện hoạt động tập th ể - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết tốt luy ện tập - Đoàn kết giúp... trước - Học sinh báo cáo kết qủa tìm theo nóm thảo luận rút kết - Lắng nghe giáo viên nhận xét - Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa - Theo dõi giáo viên thị phạm phân tích động tác - Tiến... phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh th ần trách nhi ệm, c ụ thể khơi dậy học sinh: - Có ý thức tự giác, tích cực nghiêm túc rèn luyện, tu d ưỡng thân - Thể tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp