1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: Trả lời 120 câu hỏi và giải quyết 10 bài tập tình huống. ppt

62 3,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sài Gịn Khoa Ḷt BÀI THUYẾT TRÌNH Mơn: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề tài : trả lời 120 câu hỏi giải 10 tập tình GVHD: Ts: Hồ Xn Thắng TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 Trình bày: Phạm Khánh Hịa chun nghành luật kinh doanh MỤC LỤC A/ LỜI NÓI ĐẦU lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu ý nghĩa đề tài B/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1/ trả lời 120 câu hỏi 2/ giải tập tình A/ LỜI NÓI ĐẦU lý chon đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Gia đình đình tạo nên từ nhiều yếu tố khác Đó quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, nhiên quan hệ hôn nhân nhân tố chủ yếu tạo nên gia đình Như trình bày gia đình có vai trị quan trọng mà nhân lại nhân tố chủ yếu hình thành gia đình, nhân có vai trị quan trọng nhiên ảnh hưởng lối sống phương tây mà phận giới trẻ có lối sống vội, sống thử trước nhân phận mang nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ nên vợ chồng lấy chồng ln bắt vợ làm theo ý Đặt biệt nghiêm trọng số vùng cịn tình trạng “ cha mẹ đặt đâu ngồi đó”… nguyên nhân mà vợ chồng cưới chung sống với thời gian cảm thấy khơng hiểu nhau, khơng chia sẻ với dắt tòa ly hôn Theo phương tiện thông tin đại chúng số vụ án dân liên quan đến vấn đề ly hôn ngày tăng Như biết việc ly hôn để lại nhiều hậu đáng lo ngại, tình trạng khơng có bố, thiếu chăm sóc mẹ thiếu yêu thương giúp đỡ gia đình…chính điều nguyên nhân dẫn đến việc trẻ bị trầm cảm, tự kỷ, dễ phạm pháp… Gia đình tế bào xã hội nôi nuôi dưỡng người gia đình khơng tốt liệu nuôi dưỡng nên người tốt không? Con người khơng tốt,gia đình khơng tốt xã hội nào? Có lẽ có câu trả lời xã hộ chậm phát triển đó, số vụ ly ngày tăng xã hội Việt Nam nằm trạng thái chậm phát triển Nhằm làm giảm thiểu số vụ án liên quan đến ly hôn hậu tiêu cực mà để lại nhóm định chọn đề tài nghiên cứu 2/ phạm vi nghiên cứu Do thời gian khơng cho phép nên nhóm nghiên cứu phạm vi luật hôn nhângia đình Việt Nam Đối tượng nghiên cứu -kết hôn -Quan hệ vợ chồng -Quan hệ cha mẹ con- Quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu; anh chị em thành viên gia đình -Cấp dưỡng -Xác định cha, mẹ, - Con nuôi - Giám hộ thành viên gia đình -Ly 4/ ý nghĩa đề tài -Trang bị cho sinh viên kiến thức hôn nhân gia đình - Hạn chế tình trạng ly B/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI trả lời 120 câu hỏi Câu 1: Hơn nhân gì? - Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn ( Khoản 6, Điều – Luật Hôn nhân Gia đình 2000) - Hơn nhân quan hệ vợ chồng xác lập kể từ thời điểm kết hôn trước hôn nhân chấm dứt Hôn nhân xác lập nam nữ chung sống với pháp luật thừa nhận Kết hôn kiện làm phát sinh quan hệ hôn nhân Khi bên vợ, chồng chết vợ chồng ly hôn làm chấm dứt quan hệ vợ chồng - Hôn nhân liên kết vợ chồng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân theo quy định pháp luật Hôn nhân gia đình, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững - Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn trước ngày chấm dứt hôn nhân Câu 2: Gia đình gì? Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình ( Khoản 10, Điều – Luật Hơn nhân Gia đình 2000) Câu 3: Các chức gia đình? Gia đình có chức năng: - - - Chức trì nồi giống: Đây chức quan trọng gia đình Thơng qua kiện sinh đẻ, gia đình tạo người, trì phát triển nồi giống, xã hội Xã hội loài người tồn hay diệt vong phụ thuộc vào việc gia đình thực chức Việc sinh đẻ quy luật sinh tồn tự nhiên, vừa quy luật xã hội Việc thực chức gia đình phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia Chức giáo dục: Đây chức quan trọng gia đình Gia đình trường học người Gia đình có trách nhiệm dạy dỗ cho trẻ chưa thành niên giá trị đạo đức chuẩn mực để trở thành người hiểu biết, đồng thời cung cấp kiến thức khoa học, kỹ thuật kỹ sống để trẻ trở thành người có ích cho xã hội Chức kinh tế: Là chức quan trọng gia đình.Đây chức giúp gia đình tồn tại, phát triển thực tốt chức trì nồi giống chức giáo dục Câu 4: Các nguyên tắc chế độ nhân gia đình? – Luật Hơn nhân Gia đình 2000, ngun tắc cũa chế độ nhân gia đình gồm: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, công dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà; thành viên gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ Nhà nước xã hội không thừa nhận phân biệt đối xử con, trai gái, đẻ nuôi, giá thú giá thú Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ (Theo Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000) Câu 5: Thế hôn nhân tự nguyện, tiến bộ? Hôn nhân tự nguyện, tiến hôn nhân đáp ứng nội dung sau: - Hôn nhân phải xác lập sở nam, nữ tự nguyện định; khơng có quyền cản trở, cưỡng ép, ép buộc, lừa dối nam, nữ việc kết hôn - Việc chung sống thực nghĩa vụ hôn nhân, gia đình vợ chồng hồn tồn tự nguyện - Khi mục đích nhân khơng đạt được, vợ, chồng vợ chồng có quyền u cầu Tịa án cho chấm dứt nhân Việc u cầu Tịa án cho chấm dứt hôn nhân vợ, chồng vợ chồng phải xuất phát từ quan hệ hôn nhân khơng cịn trì nữa, tình cảm bên hết, mâu thuẫn trầm trọng Pháp luật cấm lừa dối, cưỡng ép ly hôn, ly hôn giả tạo Câu 6: Thế hôn nhân vợ chồng? Hôn nhân vợ chồng hôn nhân xác lập người đàn ông người phụ nữ sở quy định Luật Hơn nhân Gia đình Trong quan hệ nhân có người vợ người chồng Khi quan hệ nhân tồn vợ, chồng không phép kết hôn chung sống với người khác vợ chồng Câu 7: Thế vợ chồng bình đẳng? Vợ chồng bình đẳng vợ chồng có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình Trong quan hệ nhân, vợ chồng ngang nghĩa vụ quyền nhân than tài sản + Về nhân than, vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân tạo điều kiện cho thực quyền Pháp luật nghiêm cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín + Về tài sản, vợ chồng ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng Đối với tài sản chung, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch dân lien quan đến tài sản chung có giá trị lớn, tài sản nguồn sống gia đình dùng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải có thống vợ chồng - Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản bên chết trước Vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu Ngồi ra, vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang việc chăm sóc, ni dưỡng, dạy dỗ Câu 8: Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình? -Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình quan hệ xã hội thành viên gia đình lợi ích nhân than tài sản - Đó quan hệ giữ nam nữ việc kết hôn, vợ chồng, cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà ( nội, ngoại ) cháu Nội dung quan hệ toàn quyền lợi nghĩa vụ nhân than tài sản Luật Hơn nhân Gia đình quy định Câu 9: Việc yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật theo quy định hành nào? -Theo Điều 15 - Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định: Bên bị cưỡng ép, bị lừa dối kết hôn theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật việc kết hôn vi phạm tự nguyện - Viện Kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật vi phạm quy định tuổi vi phạm vào trường hợp cấm kết Ngồi ra, cá nhân, quan, tổ chức sau theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền tự u cầu Tịa án đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật vi phạm quy định tuổi thuộc trường hợp cấm kết hôn: a) Vợ, chồng, cha, mẹ, bên kết hơn; b) Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em; c) Hội liên hiệp phụ nữ Câu 10: Ở Việt Nam độ tuổi kết hôn bao nhiêu? – Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, quy định: Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên kết hôn - Độ tuổi kết hôn không quy định tuổi tròn, nghĩa nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước dang tuổi mười tám có quyền kết - Ví dụ: Anh A sinh ngày 01/01/1980 đến ngày 02/01/1999 anh A quyền kết hôn Chị B sinh ngày 01/01/1980 đến ngày 02/01/1997 chị B quyền kết hôn - (Theo Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2000) Câu 11: Thế bị ép buộc kết hôn? -Ép buộc kết hôn hành vi hai bên nam nữ buộc đối phương phải kết với Hoặc người khác cưỡng ép như: bố, mẹ,… - Ép buộc kết hôn vi phạm chế độ hôn nhân tự nguyện Câu 12: Những trường hợp cấm kết hôn? Theo Điều 10 – Luật Hơn nhân Gia đình nam 2000 quy định trường hợp sau bị cấm kết hôn: - Người có vợ có chồng; Người lực hành vi dân sự; Giữa người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời; Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rễ, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Giữa người giới tính Câu 13 Muốn kết phải đăng kí kết theo thủ tục nào? Ở đâu? * Thủ tục đăng ký kết hôn  Đăng ký kết hôn nước Căn vào Điều 11,Điều 14 Luật nhân gia đình năm 2000 Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch, thủ tục kết hôn - Khi đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải có mặt Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, hai bên đồng ý kết hơn, cán Tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận kết hôn Hai bên nam, nữ ký vào Giấy chứng nhận kết hôn Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho bên vợ, chồng Giấy chứng nhận kết hơn, giải thích cho hai bên quyền nghĩa vụ vợ, chồng theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Bản Giấy chứng nhận kết cấp theo yêu cầu vợ, chồng  Đăng ký kết có yếu tố nước ngồi: Căn vào mục chương II Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú bên nam bên nữ bên công dân Việt Nam có hộ thường trú Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú trước xuất cảnh hai bên nam, nữ hai bên nam, nữ công dân Việt Nam thời hạn công tác, học tập, lao động nước nước đăng ký kết hôn, cắt hộ thường trú nước (Nghị định 158/2005/NĐ-CP) Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước công dân Việt Nam kết hôn với nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam việc kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Trong trường hợp cơng dân Việt Nam khơng có chưa có hộ thường trú, đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định pháp luật hộ ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tạm trú có thời hạn cơng dân Việt Nam thực đăng ký việc kết hôn người với người nước ngồi Trong trường hợp người nước ngồi thường trú Việt Nam xin kết với ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú hai bên đương thực đăng ký việc kết hôn (Điều 12 Nghị định 68/2002/NĐ-CP) Câu 14 Cơ quan có thẩm quyền đăng kí kết hôn? -Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định việc kết phải đăng kí quan nhà nước có thẩm quyền coi hợp pháp Cụ thể: (Điều 12 Luật Hôn nhân Gia đình 2000) - Trường hợp hai người kết công dân Việt Nam muốn kết hôn với Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí kết UBND cấp sở (cấp xã), nơi cư trú bên nam bên nữ - Cịn trường hợp đăng kí kết hôn công dân Việt Nam với nước ngồi quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngồi có thẩm quyền thực - Trường hợp kết có yếu tố nước ngồi mà muốn đăng kí Việt Nam UBND cấp tỉnh nơi thường trú công dân Việt Nam có thẩm quyền giải quyết.(Theo điều Nghị định 68/CP ngày 10/07/2002 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân Gia đình quan hệ Hơn nhân Gia đình có yếu tố nước ngồi) Câu 15 Việc đăng kí kết giải nào? -Việc đăng kí kết giải theo quy định Điều 13, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Giải việc đăng ký kết hôn: Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết quan đăng ký kết tổ chức đăng ký kết hôn Trong trường hợp bên hai bên khơng đủ điều kiện kết quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký giải thích rõ lý văn bản; người bị từ chối khơng đồng ý có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Câu 16 Điều kiện để tổ chức đăng kí kết hơn?  Đối với quan hệ nhân gia đình nước: Việc đăng kí kết phải tn theo nghi thức quy định Điều 14 Luật HN&GĐ  Đối với quan hệ nhân có yếu tố nước (quy định Điều 17 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi): Câu 17 Việc hủy kết trái luật hậu pháp lý nó? Kết trái pháp luật hiểu việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết vi phạm điều kiện kết hôn pháp luật quy định (điểm Điều Luật HN&GĐ 2000) nên cần phải hủy Việc hủy kết hôn trái pháp luật ghi nhận Điều 15,16 17 sở Điều 9, 10 Luật HN&GĐ cụ thể hóa Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo đó, người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái luật theo Điều 15 – Luật HN&GĐ  Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái luật (Điều 17 – Luật HN&GD): Quan hệ nhân thân : phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Quan hệ tài sản : + Tài sản riêng: trả chủ sở hữu + Tài sản chung: tài sản chung hợp hay cơng sức đóng góp giải theo thỏa thuận Tòa án định theo Điều 17 – Luật HN&GĐ Câu 18 Các trường hợp đặc biệt theo nghị định 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001? -Các trường hợp đặc biệt theo nghị định 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình bao gồm: Theo quy định Luật nhân gia đình, trường hợp công dân Việt Nam đăng ký kết hôn nước làm thủ tục quan ngoại giao Việt Nam đặt quốc gia đại sứ quán, lãnh quán Căn pháp lý: Theo Điều 19, Nghị Định 68/2002 Đăng ký kết hôn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam “Điều 19 Đăng ký kết hôn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ lệ phí, Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam có trách nhiệm: a) Niêm yết việc kết hôn 07 ngày liên tục trụ sở Cơ quan; b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn Trong trường hợp nghi vấn có khiếu nại, tố cáo đương kết hôn giả tạo, lợi dụng việc kết hôn nhằm mục đích mua bán phụ nữ, kết mục đích trục lợi khác xét thấy có vấn đề cần làm rõ nhân thân đương giấy tờ hồ sơ đăng ký kết hôn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam tiến hành xác minh, kể vấn bên đương sự; c) Nếu xét thấy bên đương đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định Điều 18 Nghị định người đứng đầu Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam ký Giấy chứng nhận kết hôn Trong trường hợp từ chối đăng ký kết Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam có văn thơng báo cho đương sự, nêu rõ lý từ chối Trong trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức quan Công an, Tư pháp quan hữu quan khác nước Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam có công văn nêu rõ vấn đề cần xác minh gửi quan hữu quan nước đề nghị xác minh theo chức chuyên ngành Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận công văn Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam, quan hữu quan nước tiến hành xác minh vấn đề yêu cầu trả lời văn cho Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Lễ đăng ký kết hôn tổ chức thời hạn 07 ngày, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam ký Giấy chứng nhận kết hơn, trừ trường hợp có lý đáng mà đương có yêu cầu khác thời gian, không 90 ngày; hết thời hạn mà đương yêu cầu tổ chức Lễ đăng ký kết phải làm lại thủ tục đăng ký kết hôn từ đầu Lễ đăng ký kết hôn tổ chức trang trọng trụ sở Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Khi tổ chức đăng ký kết phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn Đại diện Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam chủ trì lễ, u cầu hai bên cho biết ý định lần cuối tự nguyện kết hôn Nếu hai bên đồng ý kết hôn đại diện Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam ghi việc kết hôn vào sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, sổ đăng ký kết hôn trao cho vợ, chồng người 01 Giấy chứng nhận kết Giấy chứng nhận kết có giá trị kể từ ngày tổ chức Lễ đăng ký kết hôn ghi vào sổ đăng ký theo quy định khoản Điều Việc cấp Giấy chứng nhận kết hôn từ sổ gốc Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam Bộ Ngoại giao thực theo yêu cầu đương sự.” Câu 115: Có thể ly với người nước ngồi khơng? Theo Điều 104 Luật nhân gia đình năm 2002 việc Ly có yếu tố nước ngồi: “1 Việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải theo quy định Luật Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm u cầu ly việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung theo pháp luật Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản Bản án, định ly Tồ án quan khác có thẩm quyền nước ngồi cơng nhận Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam.” Trường hợp I: Một bên nước ngoài, bên Việt Nam: Theo khoản Điều 85 - Luật Hơn nhân Gia đình: “Vợ, chồng hai người có quyền yêu cầu Tịa án giải việc ly hơn” Về thẩm quyền Toà án việc giải tranh chấp nhân gia đình, khoản Điều 36 - Bộ Luật tố tụng dân quy định: “Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tồ án giải tranh chấp nhân gia đình trường hợp bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dưỡng ngun đơn u cầu Tồ án nơi cư trú, làm việc giải quyết.” Trường hợp II: Hai bên định cư nước ngoài: Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 Khoản Điều 104 quy định ly có yếu tố nước sau : “ Bản án, định ly tồ án quan khác có thẩm quyền nước ngồi cơng nhận Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam” Ngoài NĐ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-07-2002 quy định chi tiết số điều Luật Hôn nhân Gia đình quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi sau:“ Khoản Điều 20 Cơng nhận việc kết hôn, ly hôn tiến hành nước ngồi: “Việc ly cơng dân Việt Nam với với người nước giải tịa án quan có thẩm quyền khác nước ngồi cơng nhận Việt Nam, khơng có đơn u cầu khơng cơng nhận việc ly Việt Nam” Câu 116: Cơng dân Việt Nam du học nước muốn làm thủ thục ly Tịa án nước sở có khơng? Ta dựa vào nơi kết cơng dân VN du học nước ngồi đâu để xét xem ly Tịa án nước sở có khơng, có trường hợp: Công dân VN du học nước ngồi kết nước sở đó, trường hợp Tịa án nước sở đương nhiên có thẩm quyền giải ly cho cơng dân Việt Nam Công dân VN du học nước ngồi khơng kết nước sở đó, ta xét trường hợp: - Nước sở có ký Hiệp định Tương trợ Tư pháp với Việt Nam Tịa án nước sở có thẩm quyền ly hay khơng cịn tùy thuộc vào Hiệp định TTTP có quy định hay khơng - Nước sở khơng có Hiệp định Tương trợ Tư pháp với Việt Nam Tịa án nước sở khơng có thẩm quyền giải việc ly hôn Câu 117: Hai người kết hôn lãnh quán Việt Nam nước Nếu muốn ly hơn, hai bên ủy quyền nước làm thủ tục ly hôn không? Việc kết hôn hai người trường hợp thưc lãnh quán Việt Nam nước theo thẩm quyền đăng ký kết hôn quy định điều 12 Luật nhân gia đình Việt Nam Do hôn nhân hôn nhân hợp pháp Đồng thời làm phát sinh quyền nghĩa vụ nhân thân tài sản hai bên Trong trường hợp hai người muốn ly hơn, thấy rõ việc ly hôn dẫn đến chấm dứt quan hệ vợ chồng, bên cạnh việc giải quan hệ tài sản Các quan hệ gắn liền với nhân thân vợ chồng Do đó, việc hai bên ủy quyền cho người khác nước làm thủ tục ly hôn trái với quy định pháp luật Việt Nam Nếu muốn ly hôn hai bên phải trực tiếp đến quan có thẩm quyền giải ly theo thủ tục ly hôn quy định Luật nhân gia đình Việt Nam Câu 118: Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền Tịa án Việt Nam giải vụ việc nhân gia đình có yếu tố nước quy định Khoản Điều 410 BLTTDS sửa đổi: Điều 410 Quy định chung thẩm quyền Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp sau đây: a) Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam; b) Bị đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam; c) Ngun đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha mẹ; d) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật Việt Nam xảy lãnh thổ Việt Nam, có đương cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; đ) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam; e) Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy lãnh thổ Việt Nam; g) Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn cơng dân Việt Nam Vì vụ việc nhân gia đình thuộc thẩm quyền Tịa án Việt Nam quy định điểm b, c, d, đ, g điều 410 BLTTDS 2004 Câu 119: Vi phạm pháp luật quan hệ hôn nhân gia đình bị xử lý nào? Luật Hơn nhân gia đình 2000 Chương XII quy định xử lý vi phạm Cụ thể theo Điều 107 Luật nhân gia đình quy định: “Người vi phạm điều kiện kết hôn; cản trở việc kết hôn pháp luật; giả mạo giấy tờ để đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi; hành hạ, ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên khác gia đình; lợi dụng việc ni ni để trục lợi; không thực nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ giám hộ có hành vi khác vi phạm pháp luật nhân gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường.” Tùy theo tính chất, mức độ hành vi mà quan nhà nước có thẩm quyền đưa định áp dụng biện pháp xử lý thích hợp Theo Điều 107 có biện pháp xử lý sau: • Xử phạt hành • Truy cứu trách nhiệm hình (nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm) • Bồi thường thiệt hại (nếu có) Để điều chỉnh vi phạm pháp luật nhân gia đình, có văn pháp lý khác như: + Nghị định phủ số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình +Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC Bộ Tư pháp-Bộ Cơng an - Tịa án nhân dân tối cao-Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 25/9/2001 việc hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình + Nếu quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi mà vi phạm pháp luật xử lý theo quy định Việt Nam, trừ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác Hiện có Điều 78 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, cụ thể: Câu 120: Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật nhân gia đình có bị xử lí khơng? Có bị xử lý Vì theo Luật HN & GĐ 2000 sửa đổi bổ sung 2010, Điều 108: “Xử lý vi phạm pháp luật người có chức vụ, quyền hạn Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi, xác định cha, mẹ, trái pháp luật; vi phạm thẩm quyền, thủ tục đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi nuôi; không thực yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình có hành vi khác lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật nhân gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường” 2.giải tập tình Tình 1: A B vợ chồng hợp pháp, trước kết A có nhà, sau kết hai vợ chồng khơng có cơng ăn việc làm ổn định nên dùng tầng nhà cho thuê tháng triệu đồng để có them thu nhập Sau năm A bán nhà mà khơng cho B biết Sau B biết chuyện, yêu cầu tòa án xác định hợp đồng mua bán bị vơ hiệu Hỏi tịa án giải vụ việc nào? Trả lời: Căn nhà mà A tạo lập trước kết hôn tài sản riêng A vợ chồng đưa vào sử dụng chung, khơng có việc làm ổn định nên hai vợ chồng dùng tầng cho thuê tháng triệu đồng để kiếm thêm thu nhập Như thấy nhà việc dùng tầng nhà cho thuê để kiếm thêm thu nhập nhà cịn chổ gia đình Sau năm A tự ý bán nhà mà khơng cho B biết Như Vậy việc B yêu cầu Tòa án xác định hợp đồng mua bán vơ hiệu có lý đáng để khơng bảo vệ quyền lợi mà cịn để bảo vệ hạnh phúc gia đình Giả thuyết trường hợp vợ chồng sống với sau năm hạnh phúc đầm ấm yêu thương lúc đầu mà A bán nhà với mục đích chung cho gia đình ví dụ anh A bán ngơi nhà để mua ngơi nhà có giá trị thấp ngơi nhà bán để gia đình chung sống trích khoản tiền lại số tiền thu nhập từ việc bán nhà để dùng vào việc kinh doanh hay làm kinh tế để tăng thêm thu nhập cho gia đình trường hợp tịa án xác định hợp đồng mua bán có hiệu lực Giả thiết trường hợp thời điểm sau năm A tự ý bán nhà khơng cho B biết mà tình cảm giửa hai vợ chồng khơng cịn thắm thiết ban đầu sống giửa hai vợ chồng có nguy đỗ vỡ Tịa án xác định hợp đồng vơ hiệu để bảo vệ quyền lợi cho bên B Như việc giải tình Tịa án xét theo khía cạnh lý tình Tình 2: AB vợ chồng có chung X, họ đồng ý để X làm nuôi bà K, X lên 10 tuổi bà K lại rơi vào tình trạng khó khăn đặc biệt kinh tế nên AB muốn chấm dứt quan hệ nuôi nuôi X bà K X bà K không đồng ý Hỏi AB có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi hay không? Trong thời gian bà K khơng có đủ điều kiện ni dưỡng X AB có nghĩa vụ cấp dưỡng cho X hay khơng? Nếu X gây thiệt hại AB có nghĩa vụ bồi thường cho X hay không? Trả lời: Theo quy định luật nhân gia đình năm 2000 việc ni ni chấm dứt trường hợp quy định điều 76 Đối chiếu với điều 76 trường hợp khơng phải để yêu cầu chấm dứt quan hệ nuôi nuôi bà K X Như AB khơng có quyền u cầu nhiên AB cha mẹ ruột X nên có quyền yêu cầu bà K cho cấp dưỡng cho X Đây nghĩa vụ mà yêu cầu không trái pháp luật phù hợp với đạo lý bên tự thỏa thuận Nếu thỏa thuận hàng tháng AB gửi tiền cho bà K được( Khơng cần thơng qua Tịa án) Nếu bà K không chịu nhận tiền mà để cháu X đói khát AB có quyền u cầu viện kiểm sát truy tố bà K với tội danh “ hành hạ người khác” theo quy định điều 110 luật hình Sau án có hiệu lực pháp luật vào khoản 3, Điều 76 luật nhân gia đình, AB có quyền u cầu tồn chấm dứt việc ni ni nói Theo điều 74 luật nhân gia đình kể từ thời điểm đăng ký việc ni ni bà K có quyền nghĩa vụ bậc làm cha mẹ con, X gây thiệt hại bà K phải có nghĩa vụ bồi thường khơng phải AB Tình 3: A xây nhà cho B với thỏa thuận tiền cơng 100 triệu đồng, sau hồn thiện, B tốn đầy đủ tiền cơng cho A thêm cho A 20 triệu đồng chất lượng cơng trình tốt đẹp A đưa cho vợ 100 triệu đồng cịn 20 triệu đồng mang đến cho vợ cũ Vợ A biết chuyện kiện tòa đòi vợ cũ A trả lại 20 triệu đồng Hỏi tịa án giải nào? Trả lời: Theo khoản 2, điều 27 luật nhân gia đình năm 2000 tiền thưởng 20 triệu tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân Do theo khoản 1, điều 28 luật hôn nhân gia đình năm 2000 vợ chồng phải có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Ở A mang 20 triệu đồng tài sản chung vợ chồng cho vợ cũ mà khơng có đồng ý B Do tịa án u cầu vợ cũ A trả lại số tiền Tình 4: AB vợ chồng, A có nhà tài sản riêng, cho công ty nước thuê thời hạn năm, năm 2000, năm 100 triệu đồng Theo hợp đồng toán năm Năm 2002, A B thỏa thuận chia toàn số tài sản chung vợ chồng Năm 2005 A B ly hôn, B yêu cầu phải chia thêm nửa số tiền thuê nhà, A khơng đồng ý Hỏi tịa án giải nào? Trả lời: Theo điều 32 luật nhân gia đình năm 2000 nhà tài sản riêng A A không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân tài sản A Hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng sở hữu riêng người đó( theo khoản 1, điều nghị định 70/2001) Do số tiền thu từ việc cho thuê nhà tài sản A Tịa bác đơn u cầu B Tình 5: A B chung sống vợ chồng từ năm 1990, năm 1994 hai bên mâu thuẫn tự thỏa thuận chia tài sản chung văn bản, không chung sống với năm 2002 A trúng xổ số 200 triệu đồng chị B yêu cầu chia nửa số tài sản Hỏi tòa án giải nào? Trả lời: A B chung sống với vợ chồng từ năm 1990 mà khơng đăng ký kết hơn, pháp luật không thừa nhận họ vợ chồng( điều 11 luật nhân gia đình năm 2000) Mặt khác, năm 1994 hai bên thỏa thuận chia tài sản chung văn Do chị B khơng quyền yêu cầu chia số tiền trúng số tài sản anh A.Tòa bác yêu cầu chị B Tình 6: A B chung sống vợ chồng từ năm 1985, có hai chung, năm 2002 A có quan hệ ngoại tình với M chung sống vợ chồng, năm 2003 A M kết hôn với B yêu cầu hủy quan hệ M A tòa giải nào? Trả lời: Theo nghị 35/2000/QH10 quan hệ A B pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng Do việc A kết với M vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng điều 10 luật nhân gia đình năm 2000 Do tịa hủy quan hệ họn nhân A với M Tình 7: A ( 32 tuổi) ni b ( tuổi) sau A kết với C ( 25 tuổi) C muốn nhận B làm ni có khơng? Trả lời: Theo điều 69, điều 70 luật hôn nhân gia đình năm 2000 C khơng thể nhận B làm ni C khơng B 20 tuổi trở lên Tình 8: A B vợ chồng hợp pháp sinh C vào năm 2011, giấy khai sinh AB cha mẹ C, năm 2005 X đến nhận C làm mình, A B chấp nhận hỏi thủ tục giải nào? Tình 9: A B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 500 triệu đồng, thoả thuận văn chia tài sản chung để A kinh doanh riêng để tránh rủi ro cho gia đình Hai bên hạnh phúc sống chung, người 250 triệu đồng Sau chia tài sản A nói với B lương B chi tiêu cho gia đình cịn A kinh doanh để tích luỹ cho gia đình Sau năm A kinh doanh thu khoản lợi tức 200 triệu đồng, hàng tháng B hưởng lương triệu đồng chi tiêu dùng hết cho đời sống gia đình Sau A có hành vi ngoại tình dùng số tiền lợi tức cho người tình mình.B u cầu ly u cầu địi lại số tài sản có không? Trả lời: Theo qui định Điều 29 Luật HNGĐ chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân có qui định: “Khi nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ DS riêng có lý đáng khác vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung” Như vậy, sau vợ chồng thỏa thuận chia đôi tài sản chung để kinh doanh riêng tài sản riêng người 250 triệu Điều 30 Luật HNGĐ qui định : “phần tài sản cịn lại khơng chia thuộc sở hữu chung vợ chồng” Do lương B khơng nằm thỏa thuận phân chia tài sản chung thời điểm phân chia chưa tồn Về ngun tắc (nếu khơng có thỏa thuận phân chia tài sản chung thời kỳ HN) “thu nhập lao động, họat động SXKD” vợ, chồng thời kỳ hôn nhân (khoản Điều 27) tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên, theo qui định khoản Điều NĐ70/2001 hậu chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân có qui định: “Thu nhập lao động, họat động SXKD thu nhập hợp pháp khác bên sau chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác” Theo luật định “thỏa thuận khác” phải “thỏa thuận văn bản” Dẫn chứng: khoản Điều NĐ70/2001 qui định: “… thỏa thuận vợ chồng phải tn theo hình thức (lập thành văn có chữ ký vợ, chồng phải có cơng chứng, chứng thực)” Ở đề nói “A nói với B” nên coi thỏa thuận với nội dung “lương B chi tiêu cho gia đình cịn A kinh doanh để tích lũy cho gia đình” khơng xem “thỏa thuận vợ chồng” Như vậy, đối chiếu với qui định khoản Điều NĐ70/2001 số lương triệu/tháng B tài sản riêng B Cũng thế, theo khoản Điều NĐ70/2001 thì: “Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chia thuộc sở hữu riêng người, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác văn bản” Do vậy, số tiền thu từ việc A kinh doanh từ tài sản riêng (sau năm 200 triệu) tài sản riêng A lẽ hai người khơng có thỏa thuận khác văn Số tiền A không đồng ý nhập vào khối tài sản chung người tài sản riêng A A có tồn quyền định đoạt, muốn làm làm, muốn cho cho (khơng vi phạm khoản Điều 33 hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình A có quyền định đọat mà không cần hỏi ý kiến B) Việc B phát mối quan hệ bất A u cầu tịa cho ly có sở phù hợp qui định PL Tuy nhiên việc B yêu cầu “đòi lại số tài sản có” khơng có sở Ở B khơng thể “địi lại số tài sản có” mà B địi lại tài sản “tài sản riêng” đồng thời u cầu tịa phân định “phần tài sản mà chia khối tài sản chung vợ chồng” mà Theo Điều 95 nguyên tắc chia tài sản ly phân xử, tịa án phải bảo đảm nguyên tắc : (1) “Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên đó” (khoản Điều 95); (2) Tài sản chung giải theo nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên, khơng thỏa thuận ngun tắc chia đơi có xem xét hồn cảnh bên, cơng sức đóng góp bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên (khoản Điều 95) Như vậy, phân xử, tịa áp dụng ngun tắc (1) để cơng nhận tài sản tài sản riêng B chúng phải thuộc B Dĩ nhiên B có quyền u cầu tịa cơng nhận số lương triệu/tháng (có sau thời điểm phân chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ HN) tài sản riêng B (áp dụng khoản Điều NĐ70/2001) phân tích Đối với khối tài sản chung vợ chồng phải áp dụng nguyên tắc (2) để phân xử Tuy nhiên bên thỏa thuận phân chia toàn tài sản chung (có tổng gía trị 500 triệu) có thời điểm thỏa thuận phân chia nên coi tài sản chung có từ thời điểm thỏa thuận phân chia trở trước khơng cịn Nếu bên chứng minh cịn có tài sản chung khác từ sau thời điểm thỏa thuận phân chia tài sản chung (ví dụ: “tài sản vợ chồng tạo ra” “những thu nhập hợp pháp khác” sau thời điểm thỏa thuận phân chia tài sản chung) họ có quyền u cầu tịa phân xử để chia theo nguyên tắc thứ (2) Danh sách thành viên: PHẠM KHÁNH HỊA TRẦN ĐÌNH HUẤN HUỲNH VĂN SANG LÊ ĐĂNG KHA HÀ THỊ LAN VŨ THANH SƠN VŨ QUỐC HẢI ĐƯỜNG TRẦN ĐỨC DINH PHẠM THỊ HÀ QUÝ ...MỤC LỤC A/ LỜI NÓI ĐẦU lý chọn đề tài phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu ý nghĩa đề tài B/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1/ trả lời 120 câu hỏi 2/ giải tập tình A/ LỜI NĨI ĐẦU lý chon đề tài Gia... thành viên gia đình -Ly 4/ ý nghĩa đề tài -Trang bị cho sinh viên kiến thức nhân gia đình - Hạn chế tình trạng ly B/ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI trả lời 120 câu hỏi Câu 1: Hôn nhân gì? - Hơn nhân quan... xin ly Tịa án giải cho ly đình thay nước câu 98: Nếu hai bên thuận tình ly có phải qua phiên tịa hịa giải hay khơng? Trả lời: Theo quy định đoạn khoản Muc II Nghị số 03/HĐTP ngày 19 /10/ 1990 Hội

Ngày đăng: 06/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w