1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Hình Học Lớp 7 Cả Năm Cực Chuẩn Cực Hay

160 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Với mong muốn đem lại cho các bạn giáo viên tài liệu tham khảo chuẩn nhất nên bản thân tôi đã biên soạn các bộ giáo án chuẩn,mong các bạn đón nhận,mọi thiếu sót mong các bạn bỏ qua.Đầu tiên thân gửi đến các bạn bộ giáo án đại số 7 cả năm trước.

Giáo án Hình học Năm học :……… Tuần : Tiết: Ngày soạn: 17 / / 2014 Ngày dạy: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh Kỹ năng:Rèn luyện kỹ hình vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết cặp góc đối đỉnh Bước đầu làm quen với suy luận Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp (4’) Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét vị trí hai 1/ Thế hai góc đối đỉnh: góc chúng có chung đỉnh kề nhau, x O y’ bù nhau, kề bù Hơm ta xét vị trí hai góc: x’ Hoạt động 1: Thế hai góc đối y đỉnh GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình GV hS Gv:Có nhận xét cạnh OX OX’, OY OY’ Hs: * Hoạt động 2:Tính chất hai góc đối đỉnh * Định nghĩa: (SGK - 81) VD: Oˆ Oˆ Oˆ 2và Oˆ cặp góc đối đỉnh Tính chất hai góc đối đỉnh Ta có: Oˆ Oˆ kề bù nên GV: Oˆ Oˆ có chung đỉnh, cạnh ˆ ˆ góc tia đối cạnh góc O 1+ O 2=180 (1) ˆ 2+ O ˆ 3=1800 (2) (vì kề bù) kia, gọi hai góc đối đỉnh O Thế hai góc đối đỉnh? Từ (1) (2) => Oˆ 1= Oˆ Hs Oˆ Oˆ kề bù nên - Trường:………………… Trang GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… GV: cho HS đọc SGK Oˆ 3+ Oˆ 4=180 (3) Hs: GV: Nêu cách định nghĩa sai khác ˆ + ˆ =1800 (kề bù) (4) O2 O4 “thay từ từ một” để khắc sâu Từ (3) (4) => Oˆ 4= Oˆ cho HS T/c: (SGK) Hs: * Hoạt động 3: Cho HS làm tập 1,2 * GV vẽ góc A Oˆ B nêu vấn đề: vẽ góc đỉnh A Oˆ B Hs: * GV: Hai góc đỉnh có tính chất gì? Hs: GV: Cho HS kiểm tra quan sát thước đo Hs: GV: - Cho HS làm tập ?3 - Nhận xét số đo hai góc đối đỉnh Hs: * Hoạt động 4: -GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs: -Có nhận xét góc Oˆ Oˆ 2? Oˆ Oˆ 2? Hs: -Qua tập rút kết luận * Hoạt động 5: -Luyện tập: -Bài tập 3, tập 4 Củng cố: - Thế hai góc đối đỉnh? - Hai góc đối đỉnh có tính chất nào? Dặn dị: - Thuộc tính chất hai góc đối đỉnh - Làm tập: 5,6,7,8,9 / 82;83 - Trường:………………… Trang GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tuần : Tiết: Ngày soạn: 17 / / 2014 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh Kỹ năng:Luyện cho học sinh thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh, cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để giải tập, tập suy luận Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV: Thước đo góc, bảng phụ - HS: Thước thẳng, Êke, thước đo độ III.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Biểu Đề Đáp án điểm Hs1: Em nêu định nghĩa hai Hai góc đối đỉnh hai góc có 10 góc đối đỉnh? Cho ví dụ? cạnh góc tia đối cạnh Hs2:Em nêu định nghĩa hai góc góc đối đỉnh? Cho ví dụ? Luyện tập: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Bài tập Bài tập A -Cho HS lên bảng làm tập C’ B Hs: - GV: kiểm tra việc làm tập HS C vỡ tập A Hs Vì ∠ ABC kề bù với ∠ABC’ Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ Nên: ∠ABC + ∠ABC’=1800 nào? =>∠ABC’=180O- ∠ABC Hs: ∠ABC’=180O- 56O=124O -GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo A Bˆ C ∠ABC ∠A’BC’đối đỉnh nên: Hs: ∠ABC = ∠A’BC’= 56O -GV: hướng dẫn HS tính số đo góc C Bˆ A’ dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh - Trường:………………… Trang GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Hs: * Hoạt động : Bài tập Cho HS giải tập GV: cho HS vẽ XOY=470, vẽ hai tia đối OX’, OY’ hai tia OX OY Hs: Gv:Nếu Oˆ = 47O => Oˆ = ? -Góc Oˆ Oˆ quan hệ nào? Tính chất gì? Hs: * Hoạt động 3: Bài - GV: cho HS làm tập Hs: Gv:Cho HS lên vẽ hình viết bảng cặp góc đối đỉnh Hs: - GV: nhận xét lớp - GV: ta tăng số đường thẳng lên 4,5,6… N, số cặp góc đối đỉnh bao nhiêu? Hãy xác lập công thức tính số cặp góc đối đỉnh? Hs: * Hoạt động 4: Bài -GV: cho HS làm tập nhà Hs: Gv:Một HS lên bảng làm Cả lớp trao đổi nhà để kiểm tra nhận xét làm bạn - Bài 6: O Ta có: Oˆ = 47O mà Oˆ = (đđ) Nên Oˆ = 47O Oˆ + Oˆ = 180 (kề bù) nên O O O O Oˆ = 180 - Oˆ = 180 - 47 = 133 Oˆ = Oˆ đối đỉnh Nên O Oˆ = 133 Bài X Z’ Y O Y’ Z X’ ’ ’ XX ZZ có hai cặp đối xứng ∠ XOZ ∠X’OZ’; ∠X’OZ ∠XOZ’’ XX’ YY’có hai cặp đối đỉnh ∠ XOY ∠X’OY’; ∠X’OY ∠XOY’ YY’ ZZ’ có hai cặp góc đối đỉnh ∠YOZ ∠Y’OZ’ ∠YOZ với nhiều đường thẳng cắt điểm số cặp góc đối đỉnh tính theo cơng thức: N (n-1)n Bˆ = 1800-B2= 1350 Gv:Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ b) Aˆ = Aˆ (vì đđ) cặp góc Aˆ Aˆ 4; Bˆ Bˆ nên Aˆ = 450 Hs: ˆ ˆ Gv:Cho HS làm câu C cặp góc đồng vị B = B (vì đđ) Nên Bˆ =450 ta biết kết c) Aˆ = Bˆ =1350 Hs: Gv:Vậy cặp góc cịn lại cặp góc Aˆ = Bˆ =135 ˆ = Bˆ =450 nào? A Hs: Gv:Dựa vào kết tập nêu Tính chất (SGK) nhận xét; đường thẳng cắt đường thẳng mà có cặp góc so le thì:? Hs: Củng cố: - Học sinh làm tập 21/89 - Học sinh nhắc lại tính chất Dặn dị: - Làm tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm tập 22 (trang 89) Tuần : Tiết: Ngày soạn: 31 / / 2014 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Trường:………………… Trang GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Kiến thức:Củng cố kiến thức hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng; kỹ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước Kỹ năng:Rèn luyện kỹ suy luận Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, sách tập - HS: Thước thẳng, thước đo độ, sách tập III.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Biểu Đề Đáp án điểm Hs1:Phát biểu định nghĩa hai Hai đường thẳng vng góc hai 10 đường thẳng vng góc Vẽ đường thẳng cắt đường thẳng vng góc với góc tạo thành có góc đường thẳng a qua điểm A vuông b cho trước (a chứa điểm A) a A Hs2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Vẽ đường trung trực đoạn thẳng có độ dài = 4cm Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng d A M B Luyện tập: Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Bài 16 Bài 16 (trang 87) Hs:Lên bảng rèn kĩ vẽ hình Gv: Vẽ sẳn đường thẳng a điểm A Gv: Cho HS làm tập GV: xem thao tác HS vẽ để uốn nắn GV: lưu ý cho HS vẽ hai đoạn thẳng vng góc với phải ký hiệu góc Bài 19 (87) vng C1: Vẽ ∠d1Od2= 600 * Hoạt động 1: Bài 19 - Trường:………………… Trang GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Cho HS làm tập 19 Hs: HS nên trình tự vẽ hình cho HS thấy Vẽ theo nhiều cách: C1, C2 GV: cho HS theo số trình tự vừa nêu Hs: * Hoạt động 1: Bài 20 Cho HS làm tập 20 Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp Cả lớp vẽ vào giấy nháp GV: kiểm tra uốn nắn Hoạt động 1: Bài tập thêm -Bài tập làm thêm -GV: ghi tập lên bảng -Cho HS vẽ hình Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm -Dựa vào đề hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ OB? AA’ Gv:Vậy có kết luận gì? -Cho HS tự suy luận trình bày lời giải - Vẽ AB ⊥ d1 Vẽ BC ⊥ d2 C2: Vẽ AB Vẽ d1 ⊥ AB Vẽ Od2 cho ∠d1Od2= 600 Vẽ BC ⊥ d2 Bài 20 (87) Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: Ba điểm A, B, C thẳng hàng Bài tập mới: Cho AOB = 900 vẽ tia đối tia OA lấy điểm A’ cho OA= OA’ Đường thẳng OB có phải đường trung trực đoạn thẳng AA’ khơng? Vì sao? Vì A Oˆ B =900 nên OB ⊥ AOhay OB ⊥ AA’ (vì O C AA’) Mà OA=OA’ OB đường trung trực đoạn thẳng AA’ (đn) Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm tập : 9, 10 , 11 sách tập Dặn dò:-Xem tập sửa Ôn lại kiến thức học Đọc trước Tuần : Tiết: Ngày soạn: 31 / / 2014 Ngày dạy: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: - Trường:………………… Trang 10 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý - GV yêu cầu HS thực ?1 SGK ? Ba đường cao có qua điểm hay khơng ? Vẽ đường cao tam giác tù, tam giác vuông - Học sinh tiến hành vẽ hình ? Trực tâm loại tam giác - HS: + tam giác nhọn: trực tâm tam giác + tam giác vng, trực tâm trùng đỉnh góc vng + tam giác tù: trực tâm tam giác Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất tam giác cân ?2 Cho học sinh phát biểu giáo viên vẽ hình - Giao điểm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trùng * Định lý: Ba đường cao tam giác qua điểm - Giao điểm đường cao tam giác gọi trực tâm Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân a) Tính chất tam giác cân b) Nhận xét: Trong tam giác có loại đường xuất phát từ điểm tam giác cân Củng cố: Nhắc lại định lí tính chất ba cao tam giác Hướng dẫn học sinh học nhà: - Vẽ đường cao tam giác - Làm tập 58 (trang 83 - SGK) - Làm tập 59, 60, 61, 62 - Giờ sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 33 Tiết: 64 - Trường:………………… Ngày soạn: 13/ 04 / 2014 Ngày dạy: Trang 146 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU * Kiến thức +Ơn khái niệm, tính chất đường cao tam giác,cách vẽ đường cao tam giác * Kĩ +Vận dụng kiến thức giải số toán * Thái độ + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, phối hợp nhiều phương pháp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: + Nêu tính chất đường cao ∆? Phân biệt định lý đường đặc biệt xuất phát từ đỉnh ∆ cân Xác định trực tâm tam giác tù, tam giác vuông + Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết ∆ cân qua đường đặc biệt + Có ∆ mà trực tâm trùng trọng tâm không? Bài luyện tập HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính số đo góc Dạng 1: Tìm số đo góc - Yêu cầu học sinh làm tập 59 Bài 59 trang 83 SGK - Gọi học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình L ghi GT, KL Q S M ? SN ⊥ ML, SL đường ∆ LNM (đường cao tam giác) - Trường:………………… Trang 147 50° P N GT ∆ LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML KL a) NS ⊥ ML · b) Với LNP = 500 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… · · Tính MSP =? = ? PSQ ? Muốn S phải điểm tam giác.(Trực tâm) - GV hướng dẫn HS tìm lời giải phần b) · MSP =? ↑ ∆ SMP Chứng minh a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S trực tâm ∆ LMN → NS ⊥ ML b) Xét ∆ MQL có: $ + QMN · N = 90 · · 50 + QMN = 90 → QMN = 40 0 Xét ∆ MSP có: · · SMP + MSP = 90 · SMP =? ↑ ∆ MQN · QNM · · 40 + MSP = 90 → MSP = 50 - Yêu cầu HS dựa vào phân tích trình bày lời giải - u cầu học sinh làm tập 61 ? Cách xác định trực tâm tam giác · · Vì MSP + PSQ = 1800 ¶ = 1800 → 50 + PSQ ¶ = 130 PSQ → Hoạt động 2: Chứng minh trực tâm tam giác 0 Dạng 2: Xác định trực tâm tam giác Bài 61 trang 83 SGK - Xác định giao điểm đường cao A N M H - Gọi học sinh lên bảng trình bày phần a, b, lớp nhận xét, bổ sung, sửa C B K chữa - Giáo viên chốt a) HK, BN, CM ba đường cao ∆ BHC Trực tâm ∆ BHC A b) Trực tâm ∆ AHC B Trực tâm ∆ AHB C Củng cố: Nhắc lại định lí tính chất ba cao tam giác Hướng dẫn học sinh học nhà: - Trường:………………… Trang 148 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… - Vẽ đường cao tam giác - Tính chất đường cao, đường cao tam giác - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập - Làm tập 63, 64, 65 (SGK) - Tiết sau ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 35 - Trường:………………… Ngày soạn: 21/ 4/ 2012 Trang 149 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tiết : 65 Ngày dạy: 24/ 4/ 2012 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU * Kiến thức + Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức quan hệ yếu tố cạnh góc 1∆ * Kĩ + Vận dụng kiến thức học để giải tóan giải tốn thực tế * Thái độ + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Dùng hệ thống câu hỏi ơn tập chương trình Bài ôn tập HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hệ thống kiển thức * Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ôn tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương ? Nhắc lại mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu học sinh làm tập 63 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác (Góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với nó) - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: - Trường:………………… Trang 150 NỘI DUNG I Lí thuyết µ >B $ ; AB > AC C a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC AB > AC c) Nếu AB > AC HB > HC DE + DF > EF; DE + EF > DF, Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II Bài tập Bài 63 trang 87 SGK: GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… · ? ABC góc ngồi tam giác ? ∆ ABD tam giác - Gọi học sinh lên trình bày - Yêu cầu học sinh làm tập 65 theo nhóm - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác · a) Ta có ABC góc ngồi ∆ ABD → · · · · · → ABC = BAD + ADB → ABC = 2.ADB (1)(Vì ∆ ABD cân B) · Lại có ACB góc ∆ ACE → · · · · · (2) ACB = AEC + BAE → ACB = 2.AEC · · · · Mà ABC > ACB , từ 1, → ADC > AEB · · → AE > AD b) Trong ∆ ADE: ADC > AEB Bài tập 65 - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất - Trình bày lại câu hỏi, tập ôn tập chương III SGK - Làm tập số 64, 67, 68, 69 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 35 Tiết : 66 Ngày soạn: 23/ 4/ 2012 Ngày dạy: 26/ 4/ 2012 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiếp) I MỤC TIÊU * Kiến thức + Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức quan hệ yếu tố cạnh góc ∆ * Kĩ + Vận dụng kiến thức học để giải tóan giải toán thực tế * Thái độ + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - Trường:………………… Trang 151 GV:…………………… Giáo án Hình học Bài cũ: Bài ôn tập Năm học :……… Dùng hệ thống câu hỏi ơn tập chương trình HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ôn tập trọng tâm tam giác - GV hướng dẫn HS làm tập 69 NỘI DUNG Dạng 1: Trọng tâm tam giác Bài 69 trang 88 SGK GV đưa câu hỏi ôn tập 6,7 SGK lên bảng phụ a) Trọng tâm tam giác điểm chung ba Hãy vẽ tam giác ABC xác định trọng đường trung tuyến, cách đỉnh độ dài tâm G tam giác trung tuyến qua đỉnh Vẽ hình : GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên hình, u cầu HS nhắc lại tính chất loại đường Tính chất của: cột bên phải hình - Ba đường phân giác; Ba đường trung Hoạt động 2: Ơn tập diện tích tam giác trực ; Ba đường cao tam giác Dạng 2: Diện tích tam giác Bài 67 trang 87 SGK: GV đưa đề lên hình hướng GT dẫn HS vẽ hình KL ∆MNP trung tuyến MR Q: trọng tâm a) Tính SMPQ : SRPQ b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM a) Tam giác MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ QR nằm đường thẳng GV gợi ý: a) Có nhận xét tam giác nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MPQ RPQ? MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)⇒ GV vẽ đường cao PH - Trường:………………… Trang 152 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… SMPQ SRPQ =2 SMNQ b) Tương tự tỉ số S MNQ so với SRNQ =2 b) Tương tự: SRNQ nào? Vì Vì hai tam giác có chung đường cao NK MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có chung đường cao QI cạnh NR = RP (gt) c) So sánh SRPQ SRNQ Hoạt động 3: Ôn tập trung trực tam giác SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình: vẽ góc Dạng 3: Trung trực tam giác xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy Bài 68 trang 88 SGK - Muốn cách hai cạnh góc xOy a) M cách A, B điểm M phải nằm đâu? ⇒M thuộc trung trực AB - HS: Muốn cách hai cạnh góc + M cách cạnh Ox, Oy xOy điểm M phải nằm tia phân giác góc xOy · thuộc phân giác xOy ⇒ { M} = Oz ∩ m ⇒M - Muốn cách hai điểm A B điểm M b) Nếu OA = OB suy ∆OAB cân Trung trực phải nằm đâu? - HS: Muốn cách hai điểm A B đồng thời phân giác ⇒Có vơ số điểm M (thuộc trung trực AB) điểm M phải nằm đường trung trực đoạn thẳng AB - Vậy để vừa cách hai cạnh góc xOy, vừa cách hai điểm A B điểm M phải nằm đâu? Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất - Xem lại tập chữa - Giờ sau Ôn tập cuối năm IV RÚT KINH NGHIỆM - Trường:………………… Trang 153 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tuần: 36 Tiết : 67 Ngày soạn: 01/ 5/ 2012 Ngày dạy: 03/ 5/ 2012 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU * Kiến thức Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, trường hợp tam giác * Kĩ + Rèn luyện kỹ vẽ hình, tìm đường lối chứng minh trình bày chứng minh trình bày chứng minh tập hình ơn tập cuối năm + Vận dụng kiến thức học để làm tập * Thái độ + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Lồng Bài ôn tập HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ôn tập đường thẳng song song ? Thế đthẳng song song? ? Cho hvẽ, điều vào chỗ trống c a NỘI DUNG Hai đường thẳng song song đt điểm chung GT KL a // b Bˆ = ; Bˆ = ; Â3+ … =1800 b Hãy phát biểu định lý này?hai định lý có qhệ ntn với nhau? ? Phát biểu tiên đề Ơclit? G/v vẽ hình minh hoạ a - Trường:………………… GT Đường thẳng a, b Bˆ = Â3 Bˆ = Bˆ + … =1800 KL a // b 2.Tiên đề ơclit Trang 154 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… b Bài 2,3 tr.91 SGK Một nửa lớp làm Nửa lớp lại làm Bài trang 91 SGK HS HĐ nhóm ngang 4' nêu cách giải a) Có a ⊥ MN (gt); b ⊥ MN (gt)⇒ a // b · · b) a // b (chứng minh a) ⇒ MPQ + NQP = o 180 (hai góc phía) · · 50o + NQP = 180o⇒ NQP = 180o - 50o = 130o HS HĐ nhóm khoảng phút Bài trang 91 SGK: Đại diện nhóm trình bày kết Từ O vẽ tia Ot // a // b µ1 = C µ = 44o (so le trong) Vì a // Ot ⇒ O µ2 + D µ = 180o (2góc Vì b // Ot ⇒ O phía) µ + 132o = 180o ⇒O µ = 180o - 132o = 48o ⇒O · µ1 + O µ = 44o + 48o = 92o =O COD Hoạt động 2: Ôn tập trường Các trường hợp hai tam hợp tam giác giác Một HS đọc đề (SGK) GV ghi có GT, KL Bài trang 92 SGK · xOy = 90o y GT DO = DA; CD ⊥ OA B C E O KL D A x EO = EB; CE ⊥ OB a) CE = OD b) CE ⊥ CD c) CA = CB d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng Giải: GV gợi ý để HS phân tích tốn a) ∆CED ∆ ODE có: µ2 = D µ (so le EC//Ox) Sau u cầu HS trình bày lần E lượt câu hỏi ED chung HS trình bày miệng tốn µ2 = E µ (so le CD//Oy) D HS1: CE = OD ⇒ ∆CED = ∆ODE (g.c.g) ⇑ ⇒ CE = OD (cạnh tương ứng) ∆ CED = ∆ ODE (g.c.g) · · b) ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) ⇒ CE ⊥ CD HS2: CE⊥CD - Trường:………………… Trang 155 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… ⇑ · · = DOE = 90 ECD ⇑ ∆CED = ∆ODE G/v gợi ý để học sinh chứng minh c) ∆ CDA ∆ DCE có: CD chung · · = DCE = 90o CDA DA = CE (= DO) ⇒ ∆CDA = ∆DCE (c.g.c) ⇒ CA = DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự => CB = DE => CA = CB = DE d ∆CDA = ∆DCE (c/m trên) µ =C µ (góc tương ứng) => D => CA // DE có góc so le e có CA // DE (C/m trên) CM tương tự => CB // DE => A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Tiếp tục ôn tập kiến thức quan hệ góc tam giác, tam giác đặc biệt - Bài tập: 6,7,8,9 SGK - Tiết sau ôn tập tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM - Trường:………………… Trang 156 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tuần: 37 Tiết : 68 Ngày soạn: 05/ 5/ 2012 Ngày dạy: 08/ 5/ 2012 ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I MỤC TIÊU * Kiến thức + Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác vuông * Kĩ + Rèn luyện kỹ vẽ hình, tìm đường lối chứng minh trình bày chứng minh trình bày chứng minh tập hình ơn tập cuối năm + Vận dụng kiến thức học để làm tập * Thái độ + Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Lồng Bài ôn tập HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ơn tập quan hệ cạnh, góc tam giác GV vẽ ∆ABC (AB >AC) ? Phát biểu đ/lý tổng góc tam giác? Nêu đẳng thức minh hoạ? NỘI DUNG A 1 B 2 C µA1 + B µ1 + C µ = 180o - µA2 quan hệ với góc - µA2 góc ngồi tam giác ABC đỉnh A ∆ABC ? Vì sao? µA2 kề bù với µA1 - Trường:………………… Trang 157 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tương tự, ta có Bµ , Cµ = ? µA2 = B µ1 + C µ1 ? Phát biểu đ/lý quan hệ ba cạnh ∆ hay bất đẳng thức tam giác? ? Có định lý nói lên mối quan AB - AC < BC < AB + AC µ1 > B µ1 hệ góc cạnh đối diện tam AB > AC ⇔ C giác, nêu bđt minh hoạ? ? Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu nào? GV cho HS làm tập sau Cho hình vẽ bên Hãy điền dấu “>“ “ BH AH < AC AB < AC ⇔ HB < HC Bài 5/ 92 SGK: a) x = 45o = 22o30' c) x = 46o Bài tr.92 SGK GT ∆ADC; DA = DC ·ACD = 310 ; ·ABD = 880 ; CE // BD · · a Tính DCE ; DEC ? KL b Trong ∆CDE cạnh lớn nhất? Vì sao? · · · · GV gợi ý để HS tính DCE ; DEC a) + DCE = CDB so le DB// CE · · · · + DCE góc nào? + CDB = ABD - BCD · · · · + Làm để tính CDB ; + DEC = 180o - ( DCE + EDC ) ·DEC ? -Sau yêu cầu HS trình bày b) DBA góc ngồi ∆DBC nên · · · giải = BDC + BCD DBA -HS trình bày giải · · · ⇒ BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o · · = BDC = 57o (so le DB // CE) DCE · góc ngồi ∆ cân ADC nên EDC ·EDC = DCA · = 62o Xét ∆ DCE có: · · · = 180o - ( DCE + EDC ) DEC (định lý tổng ba góc ∆) · = 180o - (57o + 62o) = 61o DEC · · · b) Trong ∆ CDE có: DCE < DEC < EDC o o o (57 < 61 < 62 ) ⇒ DE < DC < EC (đ/lý quan hệ góc cạnh đối diện - Trường:………………… Trang 158 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… ∆) Vậy ∆CDE cạnh CE lớn Tổng kết hướng dẫn học tập nhà - Tiếp tục ôn tập lí thuyết đường đồng qui tam giác Các tam giác đặc biệt - Làm dạng tập thực - Tiết sau kiểm tra học kỳ II theo lịch nhà trường IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 38 Tiết : 69 Ngày soạn: / 5/ 2012 Ngày dạy: / 5/ 2012 KIỂM TRA HỌC KỲ II IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 36 Tiết : 70 Ngày soạn: / 5/ 2012 Ngày dạy: / 5/ 2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra Kĩ năng: + Rèn kỹ trình bày lời giải tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo Thái độ: + Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu HS : Vở ghi, SGK, BTVN III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Dùng hệ thống câu hỏi ơn tập chương trình Bài ôn tập - Trường:………………… Trang 159 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Thước, Bài kiểm tra - Trò : Thước III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Mở bài: (3 phút) - Mục tiêu: Đặt vấn đề - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Bài mới: GV: Yêu cầu HS đọc lại đề kiểm tra học kì II phần đại số HS: Đọc đề Hoạt động 1: Đề đáp án kiểm tra (40 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra - Đồ dùng dạy học: Thước Bài kiểm tra + đáp án - Cách tiến hành: Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (2 phút) - GV thu kiểm tra HS - GV nhận xét ý thức chữa kiểm tra HS - GV: Yêu cầu HS ôn tập kiến thức năm để chuẩn bị cho lớp IV RÚT KINH NGHIỆM - Trường:………………… Trang 160 GV:…………………… ... GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… ?1 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm - học sinh lên bảng làm ? Đo so sánh góc: ∠A ∠A’, ∠B ∠B’, ∠C ∠C’ Em có nhận xét tam giác - Cả lớp làm... GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: / 11 / 2014 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Trường:………………… Trang 49 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… Kiến thức :Học sinh... toán hình học 1(C3b) 30% 40% 30% 10 100% B.Đề Câu : (3điểm) Tính góc x hình sau, biết a//b - Trường:………………… Trang 31 GV:…………………… Giáo án Hình học Năm học :……… a a x 60 a x b x b 500 70 0 b hình

Ngày đăng: 28/08/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w