1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Pháp luật về dịch vụ Logistics ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

15 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nền kinh tế thị trường, kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển. Xã hội phát triển càng cao thì đòi hỏi các dịch vụ được cung cấp phải thể hiện tính năng ưu việt, toàn diện với mục đích đem đến sự thuận lợi nhất đối với khách hàng sử dụng. Chính vì vậy trong những năm qua, ý thức được tầm quan trọng và hiệu quả to lớn từ dịch vụ logistics, Việt Nam đã chú trọng vào việc xây dựng và phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam. Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đã từng bước xây dựng khung pháp lý và chính sách phát triển dịch vụ logistics, nhiều doanh nghiệp logistics đã được thành lập cung cấp dịch vụ logistics và từng bước hình thành chuỗi cung ứng hàng hoá, dịch vụ tới các vùng miền trong cả nước và tới các nước trên thế giới. Là sự phát triển cao của dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đa phương thức... dịch vụ Logistics đã chứng minh được những ưu điểm nổi trội của mình và những lợi ích đó có thể khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm và thoả mãn về sự phong phú và tính hiệu quả của dịch vụ. Dịch vụ Logistics ngày càng phát triển trên thế giới, ở Việt Nam dù dịch vụ logistics mới được hình thành nhưng cũng đem lại nhiều giá trị trong nền kinh tế quốc dân, mở ra một cơ hội cho các doanh nghiệp có thể đầu tư và khai thác. Với đề tài “Pháp luật về dịch vụ Logistics ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp em sẽ đưa ra những vấn đề lý luận về pháp luật về dịch vụ Logistics ở Việt Nam. Đồng thời chỉ ra những vấn đề bất cập và giải pháp nhằm nâng cao chính sách pháp luật này.

Lời mở đầu Trong nn kinh t th trng, kinh doanh dịch vụ lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Xã hội phát triển cao đòi hỏi dịch vụ cung cấp phải thể tính ưu việt, tồn diện với mục đích đem đến thuận lợi khách hàng sử dụng Chính năm qua, ý thức tầm quan trọng hiệu to lớn từ dịch vụ logistics, Việt Nam trọng vào việc xây dựng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Các quan quản lý nhà nước liên quan bước xây dựng khung pháp lý sách phát triển dịch vụ logistics, nhiều doanh nghiệp logistics thành lập cung cấp dịch vụ logistics bước hình thành chuỗi cung ứng hàng hố, dịch vụ tới vùng miền nước tới nước giới Là phát triển cao dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ Logistics chứng minh ưu điểm trội lợi ích khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm thoả mãn phong phú tính hiệu dịch vụ Dịch vụ Logistics ngày phát triển giới, Việt Nam dù dịch vụ logistics hình thành đem lại nhiều giá trị kinh tế quốc dân, mở hội cho doanh nghiệp đầu tư khai thác Với đề tài “Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam – Thực trạng giải pháp" em đưa vấn đề lý luận pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam Đồng thời vấn đề bất cập giải pháp nhằm nâng cao sách pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ Logistics Điều 233 Luật thương mại 2005 quy định: “ Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” Khái niệm dịch vụ logistics sử dụng để doanh nghiệp có khả kết hợp lại thành đầu mối đứng cung cấp chuỗi dịch vụ liên hồn nêu Logistics ln chuỗi dịch vụ giao nhận hàng hoá như: làm thủ tục, giấy tờ, tổ chức vận tải, đóng gói bao bì, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hoá tới địa khác nhau, chuẩn bị cho hàng hố (ngun liệu thành phẩm) ln trạng thái sẵn sàng có yêu cầu khách hàng (inventory level) 1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics Về chủ thể dịch vụ logistics: Chủ thể quan hệ dịch vụ gồm hai bên Nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ logistics phải thương nhân, kinh doanh có điều kiện Điều 234 Luật thương mại 2005 quy định: “1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics” Khách hàng người có hàng hóa cần gửi cần nhận có nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận Khách hàng người vận chuyển hay chí người làm dịch vụ khác Như vậy, khách hàng thương nhân hay khơng phải thương nhân; chủ sở hữu hàng hóa khơng phải chủ sở hữu hàng hóa Về nội dung dịch vụ logistics bao gồm: + Nhận hàng từ người gửi để vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, chuyển hàng từ kho người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe v.v theo thỏa thận người vận chuyển với người thuê vận chuyển + Làm thủ tục giấy tờ cần thiết: thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyển, làm thủ tục gửi giữ hàng hóa v.v để gửi hàng hóa nhận hàng hóa vận chuyển đến + Giao hàng hóa cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo quy định, nhận hàng hóa vận chuyển đến + Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa thực giao hàng hóa vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng Dịch vụ logistics loại hoạt động dịch vụ: Logistics tồn để cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp cho khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ, doanh nghiệp hay khách hàng cung cấp thông qua việc tập trung yếu tố khác nhau, yếu tố phận tạo thành chuỗi logistics Dịch vụ logistics doanh nghiệp trọng đến yếu tố quản trị nguyên vật liệu, lưu kho nhà máy phân phối vật chất Tuy nhiên hoạt động doanh nghiệp dừng lại yêu cầu yếu tố mà dịch vụ logistics cung cấp mà cần cung cấp thêm dịch vụ khác logistics Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận: Logistics phát triển dịch vụ vận tải giao nhận trình độ cao hồn thiện Qua giai đoạn phát triển, logistics làm cho khái niệm vận tải giao nhận truyền thống ngày đa dạng phong phú thêm Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực công việc đơn điệu, lẻ tẻ, tách biệt : thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói, tái chế hàng, làm thủ tục thơng quan cung cấp trọn gói dịch vụ vận chuyển từ kho đến kho (Door to Door) nơi, lúc để phục vụ nhu cầu khách hàng Từ chỗ đóng vai trị người ủy thác trở thành bên hoạt động vận tải giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức: Dịch vụ logistics phát triển sâu rộng dịch vụ vận tải đa phương thức Toàn hoạt động vận tải thực theo hợp đồng vận tải đa phương thức người tổ chức dịch vụ logistics đảm nhiệm Tóm lại, logistics phối hợp đồng hoạt động, phát triển cao, hoàn thiện dịch vụ giao nhận vận tải phát triển khéo léo dịch vụ vận tải đa phương thức Đây đặc điểm logistics 1.3 Phân loại vai trò dịch vụ Logistics * Phân loại dịch vụ Logistics Theo pháp luật Việt Nam Điều 4, Nghị định 140/2007/NĐ-CP, ngày 05/9/2007 quy định chi tiết luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phân loại dịch vụ logistics Như phân loại có ý nghĩa việc dưa quy định pháp luật điều chỉnh loại hình dịch vụ ligistics tương ứng gắn với loại hình dịch vụ có đặc trưng riêng biệt * Vai trò dịch vụ Logistics + Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm, giảm chi phí q trình lưu thơng phân phối (ở đây, chủ yếu phí vận tải chiếm tỷ lệ lớn, chi phí cấu thành giá hàng hóa thị trường + Dịch vụ logistics góp phần mở rộng thị trường buôn bán quốc tế Các nhà sản xuất muốn chiếm lĩnh mở rộng thị trường cho sản phẩm phải cần hỗ trợ dịch vụ logistics Dịch vụ có tác dụng cầu nối vận chuyển hàng hóa tuyến đường đến thị trường yêu cầu thời gian địa điểm đặt Nên doanh nghiệp khai thác mở rộng thị trường nhanh mạnh + Dịch vụ logistics góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế + Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu pháp lý giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp + Dịch vụ logistics góp phàn gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp giao nhận 1.4 Pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics 1.4.1 Quy định đăng ký kinh doanh dịch vụ Logistics Thương nhân, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistcs giống thương nhân, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh khác phải tuân theo quy định Chương II Luật doanh nghiệp 2014 (đây điều kiện chung) Những quy định đặc thù quy định Điều 234 Luật thương mại 2005 đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics là: “1 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics” Từ quy định chung đó, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể sau: - Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nước, điều kiện cụ thể: (Khoản Điều 4, Khoản 1, Điều 5, Điều 6, Điều Cụm từ “Đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam” hiểu doanh nghiệp tuân thủ quy định chung đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp Các dịch vụ logistics chủ yếu dịch vụ logistics liên quan đến vận tải yêu cầu thương nhân phải đáp ứng điều kiện mang tính đặc trưng Những dịch vụ logistics chủ yếu như: Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hoá, dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ khác đóng vai trị quan trọng đặc trưng cơng việc có liên quan đến kho bãi, bốc dỡ đòi hỏi thương nhân kinh doanh phải có đầy đủ phương tiện, thiết bị chun mơn để đảm bảo an tồn lao động, đảm bảo cho công việc thực - Đối với thương nhân nước ngồi phải đáp ứng điều kiện quy định Khoản 2, Điều điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP 1.4.2 Quy định hợp đồng liên quan đến dịch vụ logistics Hợp đồng dịch vụ logistics thỏa thuận, theo bên (bên làm dịch vụ) có nghĩa vụ thực tổ chức thực dịch vụ liên quan đến q trình lưu thơng hàng hóa, cịn bên (khách hàng) có nghĩa vụ toán thù lao dịch vụ Hợp đồng dịch vụ logistics có đặc điểm sau: + Là hợp đồng song vụ, hợp đồng ưng thuận mang tính chất đền bù; + Chủ thể hợp đồng: Bên làm dịch vụ phải thương nhân, cịn khách hàng thương nhân không thương nhân + Đối tượng hợp đồng dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán, vân chuyển hàng hóa như: tổ chức việc vận chuyển hàng hóa, giao hàng hóa cho người vận chuyển, làm thủ tục giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa v.v + Hình thức hợp đồng: Không bắt buộc văn * Nội dung hợp đồng dịch vụ logistics: + Nội dung công việc mà khách hàng ủy nhiệm cho bên làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thực hiện; + Các yêu cầu cụ thể dịch vụ; + Thù lao dịch vụ chi phí liên quan đến việc thực dịch vụ giao nhận hàng hóa; nghĩa vụ tốn thù lao chi phí dịch vụ; + Thời gian địa điểm thực dịch vụ; + Giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm người làm dịch vụ; Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể, bên thỏa thuận ghi hợp đồng nội dung khác Như vậy, hoạt động có nội dung “ mở ”, bên thoải mái lựa chọn dịch vụ cung cấp tùy theo loại hình dịch vụ để ký kết nọi dung cụ thể * Các loại hợp đồng dịch vụ logistics: Hợp đồng dịch vụ logistics gồm loại sau: - Hợp đồng trọn gói thực phối hợp dịch vụ logistics - Hợp đồng dịch vụ theo đơn đặt hàng số dịch vụ chuỗi dịch vụ logistics theo kiểu truyền thống, tức thực dịch vụ hàng hóa, hợp đồng giao nhận vận tải vấn đề khác liên quan đến vận tải đa phương thức quốc tế 1.4.3 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ dịch vụ Logistics * Quyền nghĩa vụ người làm dịch vụ logistics: - Thực Công việc theo thỏa thuận với khách hàng - Được hưởng thù lao chi phí việc thực dịch vụ: * Quyền nghĩa vụ khách hàng: - Quyền lựa chọn người làm dịch vụ logistics theo nhu cầu lực người làm dịch vụ - Kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng dịch vụ - Nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, chi tiết xác hàng hoá cho người làm dịch vụ - Cung cấp đầy đủ, cụ thể, rõ ràng dẫn cho người làm dịch vụ - Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng trừ trường hợp người làm dịch vụ đảm nhận công việc - Thanh tốn tiền cơng chi phí hợp lý khác liên quan đến việc giao nhận hàng hoá theo thỏa thuận hợp đồng ký kết bên * Trách nhiệm người làm dịch vụ logistics: - Về giới hạn trách nhiệm: Điều 238 Luật thương mại 2005 quy định:" Trừ bên có thỏa thuận khác, tồn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất hàng hố " Với quy định giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá ngoại lệ chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại nói chung, Điều 302 Luật thương mại 2005 quy định " Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm " Một nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà Bộ luật dân quy định bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường nhiêu - Về trường hợp miễn trách nhiệm: Người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá miễn trách nhiệm hợp đồng trường hợp sau đây: + Người làm dịch vụ logistics khơng có lỗi việc vi phạm hợp đồng + Các lý khách quan tầm kiểm soát người làm dịch vụ trường hợp bất khả kháng, đình cơng hay thay đổi sách pháp luật Chương NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 2.1 Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics Thứ nhất: Về số lượng doanh nghiệp tham gia cung ứng dịch vụ logistics Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics (có tài liệu nói 1.000 doanh nghiệp) Tuy có số lượng lớn, công ty logistics Việt Nam đáp ứng 25% nhu cầu nội địa tập trung vào vài ngành dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ có doanh số hàng tỉ đô la Mỹ Thứ hai: Về phạm vi hoạt động công ty logistics Việt Nam Hiện nay, công ty logistics Việt Nam hoạt động phạm vị nội địa vài nước khu vực Đây cản trở doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong xu tồn cầu hố, chủ hàng thường có xu hướng th ngồi từ nhiều quốc gia lãnh thổ giới Mặc dù tính đến vai trị đại lý mà công ty Việt Nam thiết lập quốc gia khác, quan hệ thường lỏng lẻo không đồng Thứ ba: Về tình trạng cạnh tranh cung ứng dịch vụ Do phần lớn nhà xuất Việt Nam xuất hàng theo điều kiện FOB, FCA incoterms, nên quyền định đoạt vận tải người mua định dĩ nhiên người mua định công ty nước họ để thực điều Do cơng ty logistics Việt Nam người Đơn cử hãng giày Nike, cơng ty có nhiều hợp đồng làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam, riêng khâu vận tải logistics doanh nghiệp Việt Nam khơng thể tham gia vào trình thương thảo Hơn nữa, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức việc đầu tư vào quản lý hiệu chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết khơng có phịng quản lý logistics chuỗi cung ứng Điều tạo rào cản doanh nghiệp logistics Việt Nam việc chào dịch vụ logistics giá trị gia tăng Thứ tư: Về sở hạ tầng vận tải: Phần lớn cảng biển Việt Nam không thiết kế cho việc bốc dỡ hàng cho tàu chuyên dùng, nhiều cảng nằm ngồi thành phố Hồ Chí Minh thiết kế cho hàng rời, khơng có trang thiết bị xếp dỡ container chun dụng Các cảng khơng có dịch vụ hàng hải trực tiếp kết nối Việt Nam với cảng biển châu Âu hay Mỹ Mặt khác, sân bay nước thiếu thiết bị phù hợp để bốc dỡ hàng hóa, thiếu đầu tư kho bãi khu vực gần sân bay, bến cảng Hệ thống kho bãi nước lại khơng phù hợp với hàng hóa bốc dỡ nhanh, có nhiều kho bãi khai thác 30 năm qua không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Chưa kể đến tình trạng thiếu điện dịch vụ hỗ trợ giao tiếp thông tin (viễn thông) Nguyên nhân chủ yếu quy hoạch cảng không thống nhất, số địa phương quy hoạch không hợp lý không khoa học Tốc độ phát triển sở hạ tầng Việt Nam chậm nhiều so với nước láng giềng Trung Quốc Lượng hàng tồn trữ cao chuỗi cung ứng chậm chạp nguyên nhân làm chậm trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ năm: Về chi phí dịch vụ Chi phí logistics Việt Nam dự đoán khoảng 25% GDP Việt Nam, cao nhiều so với nước phát triển Mỹ cao nước phát triển Trung Quốc hay Thái Lan Ngun nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải, hệ thống quản lý hành phức tạp Thứ sáu: Về hạ tầng thơng tin Đây điểm yếu doanh nghiệp logisitics Việt Nam Mặc dù doanh nghiệp logistics có nhiều ý thức việc áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động kinh doanh cịn xa so với cơng ty logistics nước ngồi Thứ bảy: Về tính liên kết: Cho tới nay, doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động độc lập thiếu hẳn liên kết cần thiết Thứ tám: Về nguồn nhân lực: Logistics chưa đào tạo chuyên sâu trường đại học Hiện có trường Đại học Giao thông vận tải 10 thành phố Hồ Chí Minh có ngành Logistics Vận tải đa phương thức bắt đầu chiêu sinh năm thứ Còn lại sinh viên trường Đại học Hàng hải, Ngoại thương, Giao thông vận tải học chừng 20 tiết có liên quan Số chuyên gia đào tạo chuyên sâu thiếu so với nhu cầu Thứ chín: Về quản lý Nhà nước Do mới, nên theo nhiều chuyên gia ngành văn sơ sài chưa thể hết hành lang pháp lý để logistics thật phát triển Tồn chồng chéo văn pháp luật dịch vụ logistics Sự mẫu thuẫn kinh doanh dịch vụ logistics Khoản 3, Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định “dịch vụ bưu coi dịch vụ logistics liên quan”, nhiên Điều Nghị định số 128/2007/ND-CP quy định “Không điều chỉnh hoạt động kinh doanh sử dụng dịch vụ logistics, dịch vụ vận tải đa phương quốc tế, dịch vụ giao nhận vận tải đường hàng không,….” Ngay việc thi hành luật cạnh tranh lĩnh vực không trọng, có nhiều biểu việc kinh doanh không lành mạnh chưa xử lý triệt để Bên cạnh đó, hiệp hội Hiệp hội Cảng biển, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải, Hiệp hội Các chủ tàu, Hiệp hội Giao nhận kho vận nhìn chung mang tính hình thức mà chưa phát huy vai trị vốn có tạo cầu nối doanh nghiệp thành viên thành thể thống hiệp hội 2.2 Giải pháp Một là: Xây dựng khung thể chế pháp lý đồng minh bạch điều chỉnh hoạt động logistics cách hiệu hiệu lực Tìm hiểu chọn lọc pháp luật nước quốc gia khác xây dựng Điều ước quốc tế phù hợp Luôn ý đến việc xây dựng pháp luật gắn liền với tình hình kinh tế xã hội Hai là: Đơn giản hóa thủ tục hành nhằm giảm bớt thời gian chi phí logistics tạo thuận lợi cho thương mại qua biên giới Chính phủ cần có sách biện pháp hướng dẫn, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp giao nhận kho vận chuyển với để có doanh nghiệp có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh 11 với doanh nghiệp loại khu vực giới Ban hành biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi tập trung vào vùng trọng điểm khơi luồng vận chuyển nước Ba là: Phát triển hạ tầng giao thông vận tải dịch vụ logistics, kết nối phương thức vận tải Chính phủ cần có sách để nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho doanh nghiệp kinh doanh logistics: Xây dựng cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa, đường bộ, đường sắt, kho bãi, trang thiết bị đến vấn đề có liên quan đến thuế, bảo hiểm ngân hàng, môi trường Bốn là: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp đẩy mạnh nghiên cứu phát triển logistics Chính phủ cần mở rộng chuyên ngành đào tạo logistics trường Học viện, Đại học, Cao đẳng… Năm là: Nâng cao nhận thức người sử dụng dịch vụ logistics tái cấu chuỗi cung ứng, chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Sáu là: Nâng cao vai trò hiệp hội ngành nghề việc nâng cao lực cạnh tranh logistics Tất giải pháp giúp cho dịch vụ logistics có tảng vững tồn diện để phát triển điều kiện thực tế đến pháp luật KẾT LUẬN Dịch vụ logistics ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đời sống người dân Logistics góp phần phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh thương mại quản trị dây chuyền cung ứng toàn cầu “Chất lượng dịch vụ logistics trung tâm hiệu thương mại có quan hệ chặt chẽ với độ tin cậy dây chuyền cung ứng khả dự đoán được việc cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất nhà xuất khẩu” Chính vậy, việc phát triển, nâng cao năng lực ngành Dịch vụ logistics Việt Nam yêu cầu cấp bách hiện điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng với việc thực TPP, AEC hiệp định thương mại tự hệ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật thương mại, tập II, NXB Công an nhân dân, 2006 Bộ luật dân năm 2005; Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật thương mại năm 2005; Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Nghị định số 128/2007/NĐ-CP ngày 02/08/2007 dịch vụ chuyển phát nhanh Trường Đại học Luật Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Ngô Thị Hồng Ngọc, pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm trách nhiệm kinh doanh dịch vụ Logistics TS Bùi Ngọc Cường (2008) Pháp luật dịch vụ Logistics Việt Nam, tạp chí luật học tháng 5/2008 Một số trang web tham khảo: - http://lrc.tnu.edu.vn - http://vnlogistics.vn - http://intranet.vinafco.com.vn - http://www.tapchigiaothong.vn/ 13 Môc lôc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM .2 1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ Logistics 1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics .2 1.3 Phân loại vai trò dịch vụ Logistics 1.4 Pháp luật kinh doanh dịch vụ logistics 1.4.1 Quy định đăng ký kinh doanh dịch vụ Logistics .5 1.4.2 Quy định hợp đồng liên quan đến dịch vụ logistics 1.4.3 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ dịch vụ Logistics Chương NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 2.1 Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics 2.2 Giải pháp 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 14 15 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ Logistics Điều 233 Luật thương mại 2005 quy định: “ Dịch vụ logistics hoạt... Chương NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM 2.1 Những bất cập quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics Thứ nhất: Về số lượng doanh... LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM .2 1.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ Logistics 1.2 Đặc điểm dịch vụ logistics .2 1.3 Phân loại vai trò dịch

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:14

Xem thêm:

Mục lục

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM

    1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ Logistics

    1.2. Đặc điểm dịch vụ logistics

    1.3. Phân loại và vai trò của dịch vụ Logistics

    1.4. Pháp luật kinh doanh về dịch vụ logistics

    1.4.1. Quy định về đăng ký kinh doanh dịch vụ Logistics

    1.4.2. Quy định về hợp đồng liên quan đến dịch vụ logistics

    1.4.3. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong quan hệ dịch vụ Logistics

    NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM

    2.1. Những bất cập trong quy định pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w