Như chúng ta đã biết phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp mà còn tác động lớn đến các chủ thể khác là chủ nợ, đối tác và các thành phần khác trong nền kinh tế tùy vào quy mô của doanh nghiệp phá sản. Nhà nước, thông qua pháp luật phá sản để can thiệp vào quá trình giải quyết thủ tục phá sản của doanh nghiệp, nhằm giải quyết xung đột lợi ích của các chủ thể đó theo đúng bản chất vốn có với một cách nhìn hiện đại, năng động và hết sức mềm dẻo. Nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, việc các doanh nghiệp lớn ngày càng phát triển, đồng thời các doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ, bị loại khỏi thị trường kinh doanh là chuyện bình thường. Để tháo gỡ những vướng mắc đó, có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ có điều kiện hội nhập trong quá trình phát triển như hiện nay. Luật Phá sản năm 2004 thay thế Luật Phá sản năm 1993 mặc dù đã ra đời và có hiệu lực gần 10 năm nhưng đã bộc lộ hàng loạt khiếm khuyết và hạn chế, không phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam. Chính vì lẽ đó, Quốc hội đã họp và thông qua Luật Phá sản năm 2014 nhằm giải quyết những hạn chế trên. Với đề tài “Phân tích và bình luận tính hiệu quả của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường” em tập trung vào nghiên cứu, phân tích tính hiệu quả của pháp luật phá sản ở Việt Nam đồng thời chỉ ra thực trạng cần khắc phục và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản trong thời gian tới
Lời mở đầu Nh chỳng ta ó bit phỏ sn tượng kinh tế khách quan kinh tế thị trường mà hậu khơng ảnh hưởng đến thân doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp mà tác động lớn đến chủ thể khác chủ nợ, đối tác thành phần khác kinh tế tùy vào quy mô doanh nghiệp phá sản Nhà nước, thông qua pháp luật phá sản để can thiệp vào trình giải thủ tục phá sản doanh nghiệp, nhằm giải xung đột lợi ích chủ thể theo chất vốn có với cách nhìn đại, động mềm dẻo Nước ta trình hội nhập quốc tế, việc doanh nghiệp lớn ngày phát triển, đồng thời doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ, bị loại khỏi thị trường kinh doanh chuyện bình thường Để tháo gỡ vướng mắc đó, có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ có điều kiện hội nhập trình phát triển Luật Phá sản năm 2004 thay Luật Phá sản năm 1993 đời có hiệu lực gần 10 năm bộc lộ hàng loạt khiếm khuyết hạn chế, không phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Chính lẽ đó, Quốc hội họp thơng qua Luật Phá sản năm 2014 nhằm giải hạn chế Với đề tài “Phân tích bình luận tính hiệu pháp luật phá sản kinh tế thị trường” em tập trung vào nghiên cứu, phân tích tính hiệu pháp luật phá sản Việt Nam đồng thời thực trạng cần khắc phục đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản thời gian tới Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản Căn Khoản 2, Điều 4, Luật phá sản năm 2014 quy định “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Như vậy, pháp luật phá sản toàn quy phạm pháp luật quy định điều kiện mở thủ tục phá sản, điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi thủ tục áp dụng thủ tục lý doanh nghiệp, quy định trình tự, thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản thi hành định tuyên bố phá sản, địa vị pháp lí mối quan hệ chủ thể tham gia tố tụng phá sản vấn đề khác phát sinh trình giải vụ việc phá sản Nội dung pháp luật phá sản khơng bao gồm trình tự thu hồi tài sản toán theo thứ tự định cho chủ nợ mà cịn có khía cạnh thứ hai đáng lưu ý là: tạo hội cho người mắc nợ chủ nợ thỏa thuận, tái tổ chức kinh doanh lập kế hoạch trả nợ phù hợp Pháp luật phá sản hệ thống mở, vận động cho phù hợp với yêu cầu kinh tế quốc gia.Như luật phá sản nước giới, nội dung pháp luật phá sản Việt Nam tập trung ghi nhận vấn đề quan trọng như: đối tượng áp dụng pháp luật phá sản, lí phá sản, quan có thẩm quyền tuyên bố phá sản thủ tục giải yêu cầu phá sản Phá sản tượng bình thường cần thiết kinh tế thị trường, pháp luật phá sản can thiệp có ý thức nhà nước vào tượng nhằm hạn chế tối đa hậu tiêu cực khai thác mặt tích cực Thơng qua pháp luật phá sản, nhà nước Tòa án can thiệp vào q trình hoạt động kinh doanh DN với cách nhìn đại, động mềm dẻo 1.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật phá sản Trước năm 1986, pháp luật giải thủ tục phá sản chưa đề cập cụ thể Trong bối cảnh thời điểm năm 1993, việc nhà nước ta sớm ban hành Luật phá sản doanh nghiệp cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác giải thủ tục phá sản Năm 2004, Luật phá sản đời thay cho Luật phá sản doanh nghiệp 1993 gồm có 95 điều chia làm chương, quy định vấn đề có tính cốt lõi phá sản doanh nghiệp hợp tác xã Tuy nhiên, qua năm thực hiện, đạo luật bộc lộ nhiều bất cập trước bước phát triển đời sống kinh tế, xã hội, hội nhập tổ chức thương mại giới WTO địi hỏi phải có sửa đổi toàn diện Đáp ứng yêu cầu này, ngày 19/6/2014, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Phá sản số 51/2014/QH13 Chủ tịch nước ký Lệnh số 11/2014/L-CTN ngày 30/6/2014 công bố Luật phá sản Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 (thay cho Luật phá sản năm 2004) Cũng giai đoạn này, Nhà nước ta ban hành hàng loạt đạo luật văn pháp luật quan trọng giải thủ tục phá sản doanh nghiệp hợp tác xã 1.3 Hệ thống văn pháp luật phá sản Việt Nam Bộ luật dân 2005 ban hành số quy định liên quan đến phá sản như: “Điều 99 Chấm dứt pháp nhân quy định: Pháp nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Hợp nhất, sáp nhập, chia, giải thể pháp nhân theo quy định điều 94, 95, 96 98 Bộ luật này; b) Bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản Pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm xoá tên sổ đăng ký pháp nhân từ thời điểm xác định định quan nhà nước có thẩm quyền 3 Khi pháp nhân chấm dứt, tài sản pháp nhân giải theo quy định pháp luật Điều 387 Chấm dứt nghĩa vụ dân trường hợp phá sản: Trong trường hợp phá sản nghĩa vụ dân chấm dứt theo quy định pháp luật phá sản” Ở tầm Luật Luật Phá sản năm 2004 thay Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Sau 09 năm thi hành Luật Phá sản năm 2004, nói Luật góp phần quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau viết tắt DN, HTX) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; đề cao vai trò, trách nhiệm DN, HTX cá nhân, quan, tổ chức hoạt động giải yêu cầu tuyên bố phá sản DN, HTX Bên cạnh đó, Luật Phá sản năm 2004 tạo điều kiện thuận lợi cho DN, HTX tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự Tuy nhiên, theo tổng kết thi hành Luật Phá sản cho thấy, qua năm thực hiện, với Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, tồn ngành Tịa án thụ lý 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Với Luật Phá sản năm 2004, Tòa án thụ lý tổng số 336 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, định mở thủ tục phá sản 236 trường hợp, định tuyên bố phá sản 83 trường hợp Năm 2012, có 69.874 doanh nghiệp đăng ký, có 44.906 doanh nghiệp dừng hoạt động 9.355 doanh nghiệp giải thể (theo trang thông tin hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp) Như vậy, tình hình thụ lý giải yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản năm 2004 cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn Số lượng đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản so với số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động thấp; hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa hiệu giải việc phá sản cấp Tòa án chưa đạt kết mong muốn Điều nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân quy định pháp Luật Phá sản chưa phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, khơng tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức yêu cầu tuyên bố phá sản Thực tiễn áp dụng Luật Phá sản năm 2004 cịn tồn số vướng mắc; có quy định Luật Phá sản năm 2004 mâu thuẫn, chưa tương thích với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác chưa hướng dẫn kịp thời; có quy định chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản; có quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế dẫn đến hiệu áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2004 vào thực tiễn không cao Mặt khác, sau Luật Phá sản năm 2004 ban hành, ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Bên cạnh đó, ngày 19/02/2013, Thủ tướng ban hành Quyết định số 339/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020 Triển khai tinh thần Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 nêu văn có liên quan, đồng thời nhận thức hạn chế, bất cập thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Quốc hội định đưa Dự án Luật Phá sản (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII (2011-2016) Ngày 19/6/2014, kỳ họp thứ bảy, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Phá sản số 51/2014/QH13 Luật Phá sản năm 2014 gồm 14 chương, 133 điều, cụ thể sau: - Chương I: Những quy định chung, gồm 25 điều từ Điều đến Điều 25 - Chương II: Đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm 17 điều từ Điều 26 đến Điều 41 - Chương III: Mở thủ tục phá sản, gồm điều từ Điều 42 đến Điều 50 - Chương IV: Nghĩa vụ tài sản, gồm điều từ Điều 51 đến Điều 58 - Chương V: Các biện pháp bảo toàn tài sản, gồm 16 điều từ Điều 59 đến Điều 74 - Chương VI: Hội nghị chủ nợ, gồm 12 điều từ Điều 75 đến Điều 86 - Chương VII: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, gồm 10 điều từ Điều 87 đến Điều 96 - Chương VIII: Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, gồm điều từ Điều 97 đến Điều 104 - Chương IX: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, gồm điều từ Điều 105 đến Điều 113 - Chương X: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có tranh chấp, gồm 02 điều Điều 114 Điều 115 - Chương XI: Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi, gồm có 03 điều Điều 116, Điều 117 Điều 118 - Chương XII: Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, gồm có 10 điều từ Điều 119 đến Điều 128 - Chương XIII: Xử lý vi phạm, gồm 02 điều Điều 129 Điều 130 - Chương XIV: Điều khoản thi hành, gồm 03 điều Điều 131, Điều 132 Điều 133 So với Luật Phá sản năm 2004, Luật đánh giá có sửa đổi tồn diện Một số nội dung sửa đổi, bổ sung cụ thể: Tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chế định quản tài viên, thẩm quyền giải phá sản Tòa án, thủ tục thương lượng trước thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản… Luật Phá sản (sửa đổi) đời nhằm thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh DN, HTX; đồng thời tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp, tiếp tục bước hoàn thiện cách hệ thống pháp luật kinh tế nói chung Luật Phá sản nói riêng; khắc phục quy định Luật Phá sản chưa phù hợp, gây khó khăn cho việc áp dụng, vấn đề phát sinh vướng mắc trình thực tiễn; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp DN, HTX, cá nhân, quan, tổ chức, đảm bảo thủ tục thương lượng, mở thủ tục phá sản, phục hồi DN, HTX, thủ tục, trình tự giải yêu cầu tuyên bố phá sản công khai, rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng phù hợp quy định pháp luật Bên cạnh số Nghị định Thông tư đời như: - Nghị định số 22/2015/NĐ-CP, ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản - Nghị định số 67/2015/NĐ-CP, ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Thông tư số 01/2015/TT-CA, ngày 08/10/2015 Tòa án quy định quy chế làm việc tổ thẩm phán trình giải vụ việc phá sản - Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP, ngày 26/8/2016 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hàn số quy định Luật Phá sản Chương TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vai trò pháp luật phá sản kinh tế thị trường Việt Nam - Thứ nhất: Pháp luật phá sản cơng cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ: Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ chủ nợ có quyền u cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bán tồn tài sản cịn lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Luật Phá sản 2014 cịn bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc địi nợ Khơng nợ quyền địi nợ cách riêng lẻ Khơng chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp theo tỷ lệ (trừ chủ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) - Thứ hai: Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ Pháp luật tạo điều kiện nợ khắc phục khó khăn để khơi phục sản xuất kinh doanh Chỉ cứu vãn tuyên bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải thoát khỏi khoản nợ giao lại toàn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời gian họ trở lại mơi trường kinh doanh có hội - Thứ ba: Pháp luật phá sản góp phần vào bảo vệ lợi ích người lao động Khi doanh nghiệp bị phá sản người lao động doanh nghiệp phải chịu hậu trực tiếp, họ bị việc làm, nguồn thu nhập để đảm bảo đời sống Sự bảo vệ Luật Phá sản người làm công thể chỗ pháp luật cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp phản đối yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, quyền tham gia trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương trước khoản nợ khác doanh nghiệp, … - Thứ tư: Pháp luật phá sản phần bảo vệ trật tự kỉ cương xã hội Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn lấy nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Như khơng có Luật để đưa vấn đề phân chia tài sản nợ theo trật tự định, nhằm bảo đảm công bằng khách quan mà để mạnh người lấy cách vô tổ chức gây tình trạng lộn xộn, trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nợ, chủ nợ với Bằng việc giải cơng bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội - Thứ năm: Pháp luật phá sản góp phần cấu lại kinh tế, tái tạo tổ chức lại doanh nghiệp Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản khơng phải tượng hồn tồn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật Phá sản công cụ răn đe buộc nhà kinh doanh luôn phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản doanh nghiệp sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư 2.2 Tính hiệu pháp luật phá sản kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Thu hẹp phạm vi áp dụng luật phá sản Nếu Luật Phá sản 2004 quy định hiệu lực luật phá sản áp dụng “khi giải phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã (DN, HTX) hoạt động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Luật Phá sản năm 2014 thu hẹp phạm vi áp dụng “DN, HTX thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quy định rõ ràng mang tính thực tế khả áp dụng cao so với quy định cũ Bởi lẽ hoạt động lãnh thổ Việt Nam, bao gồm DN Việt Nam DN nước ngồi có khơng có trụ sở đặt Việt Nam Vì vậy, DN nước ngồi mà khơng có trụ sở, khơng có tài sản mà có số hoạt động Việt Nam, khả toán mà áp dụng Luật Phá sản Việt Nam để giải phi thực tế khơng có khả thực 2.2.2 Hiệu tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 định nghĩa rằng “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” Khác với luật Phá sản năm 2004 quy định chung chung “DN, HTX khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Như vậy, Luật Phá sản 2014 đưa khoàng thời hạn “03 tháng” để DN, HTX khơng có khả tốn tìm phương án khác để tốn nợ đến hạn trước bị coi lâm vào tình trạng phá sản Quy định phù hợp với kinh nghiệm lập pháp số nước cho phép nợ có thời hạn trễ hạn tốn sau chủ nợ có u cầu địi nợ, đồng thời khắc phục tình trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ quy định cũ Từ quy định này, luật cho phép chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Đồng thời Luật Phá sản 2014 quy định rõ “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Tức Tòa án nhân dân định tun bố phá sản DN, HTX bị coi phá sản 2.2.3 Về chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản So với luật cũ, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi tạo điều kiện cho chủ thể thực quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm bảo quyền lợi Trước Luật Phá sản 2004, người lao động phải nộp đơn thông qua đại diện, luật mới, người lao động có quyền tự nộp đơn mà khơng cần phải thơng qua đại diện Đối với công ty cổ phần, Luật Phá sản 2004 quy định cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn, Luật Phá sản giữ nguyên quy định này, đồng thời cho phép cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn điều lệ cơng ty có quy định 2.2.4 Về thẩm quyền Tịa án Phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật Phá sản 2014, quy định thẩm quyền Tòa án theo cấp, theo lãnh thổ khác với quy định luật cũ Luật Phá sản 2004, quy định theo hướng DN, HTX quan cấp cấp đăng ký kinh doanh Tịa án cấp có thẩm quyền giải quyết, đó, Tịa án cấp huyện có quyền giải thủ tục phá sản HTX quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp, DN, HTX quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Tịa án cấp tỉnh xử lý Do đó, thực tế đa phần Tòa án cấp tỉnh giải thủ tục phá sản tất doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã thành lập địa bàn, Tòa án cấp huyện giải thủ tục phá sản Hợp tác xã Việc vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải Tịa án hồn tồn không phù hợp với nguyên tắc pháp lý Khắc phục khiếm khuyết đó, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng loại trừ, tức trừ vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngồi, có địa điểm nhiều quận huyện khác nhau, tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) cịn lại, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản DN, HTX có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 8) Để đảm đảm bảo tính khách quan, Luật Phá sản bổ sung quy định trường hợp phải từ chối thay đổi thẩm phán trình giải phá sản Đồng thời, Luật bỏ quy định “Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đó” Vì theo quy định hành, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động khn khổ luật doanh nghiệp Tịa án cấp huyện đương nhiên có thẩm quyền giải vụ việc phá sản doanh nghiệp này, trừ có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước 2.2.5 Thay chế định tổ quản lý, lý tài sản bằng một chế định hoàn toàn mới Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Luật Phá sản 2004 quy định việc quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tổ quản lý, lý tài sản thực thành lập định Thẩm phán đồng thời với định mở thủ tục phá sản Thành phần Tổ quản lý, lý tài sản gồm “Một chấp hành viên quan thi hành án cấp làm Tổ trưởng; Một cán Toà án; Một đại diện chủ nợ; Đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; Đại diện cơng đồn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn cần thiết” Thay quy định cũ, Luật Phá sản 2014 quy định hoạt động Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Theo đó, quản lý, lý tài sản nghành nghề kinh doanh có điều kiện (Điều 12, 13) Quản tài viên Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực nhiệm vụ: (i) quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; (ii) Đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã người đại diện theo pháp luật; (iii) Báo cáo tình trạng tài sản, cơng nợ hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; (iv) yêu cầu Thẩm phán tiến hành số công việc cần thiết Quy định tạo khách quan, chuyên nghiệp trình quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn, đảm bảo thực trình tự quy định pháp luật 2.2.6 Kéo dài thời gian quy định giao dịch bị coi vô hiệu đối với DN, HTX khả toán Luật phá sản 2004 quy định thời gian thực giao dịch bị coi vơ hiệu vịng 03 tháng trước ngày tịa án nhân dân thụ lý đơn, thời gian nâng lên thời gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản Sau thụ lý đơn, thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Thẩm phán định mở không mở thủ tục phá sản Như vậy, so với quy định cũ, Luật kéo dài thời hạn giao dịch vô hiệu thêm tháng Việc kéo dài thời gian tính giao dịch bị coi vơ hiệu nhằm tránh tình trạng tẩu tán tài sản doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi chủ nợ Ngoài điểm nêu trên, Luật phá sản 2014 cịn có số điểm đáng ý khác quy định người yêu cầu nộp đến Tịa qua đường bưu điện, ngày nộp đơn tính từ ngày có dấu bưu điện nơi gửi; Bổ sung phương án thương lượng bên trước Tòa thụ lý đơn yêu cầu chủ nợ, trước không quy định; Người nộp đơn phải nộp lệ phí phá sản cho THA Dân tạm ứng chi phí phá sản vào tài khoản TAND mở ngân hàng Như vậy, Luật Phá sản 2014 ban hành đem lại hiệu sau đây: - Thứ nhất: Thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm cải cách tư pháp xác định nghị quyết, văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013–2020 Chính phủ - Thứ hai: Bảo đảm tính kế thừa phát triển quy định pháp Luật Phá sản Việt Nam, tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống Luật Phá sản với hệ thống pháp luật, khơng có xung đột Luật Phá sản với văn pháp luật khác, phù hợp với thực tiễn kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ ba: Bảo đảm cụ thể hố khơng có xung đột quy định Luật Phá sản với quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội đất nước trình hội nhập quốc tế - Thứ tư: Bảo đảm tính khả thi Luật Phá sản với điều kiện, tình hình kinh tế đất nước giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm trình tự thủ tục giải yêu cầu mở thủ tục phá sản dân chủ, công khai, nhanh gọn, công bằng, thuận lợi; đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức trình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Bảo đảm chế phục hồi DN, HTX bị lâm vào tình trạng phá sản theo chủ trương tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng cho DN, HTX có khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, thoát khỏi tình trạng thua lỗ, phá sản; bảo đảm tối đa quyền lợi người lao động - Thứ năm: Tòa án tạo điều kiện thuận lợi để bên thoả thuận với việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật - Thứ sáu: Khắc phục toàn tồn tại, vướng mắc thực tiễn thi hành Luật Phá sản năm 2004 KẾT LUẬN Luật phá sản 2014 đời đánh cố gắng nhà lập pháp nước ta việc nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật tượng kinh tế khách quan có vai trị khơng nhỏ đời sống kinh tế Tuy nhiên, nhận thấy, Luật chưa khắc phục tất điểm bất cập Luật phá sản 2004 mà nhà nghiên cứu Một vấn đề đặc biệt quan trọng Luật có thực vào thực tế, giải bất cập giải phá sản doanh nghiệp, Hợp tác xã hay không, điều không phụ thuộc vào khả nhà lập pháp mà quan thi hành pháp luật tòa án thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân năm 2005 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật phá sản năm 2004 Luật phá sản năm 2014 Luật doanh nghiệp năm 2014 Luật Hợp tác xã năm 2012 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP, ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Nghị định số 67/2015/NĐ-CP, ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 10 Thơng tư số 01/2015/TT-CA, ngày 08/10/2015 Tịa án quy định quy chế làm việc tổ thẩm phán trình giải vụ việc phá sản 11 Nghị số 03/2016/NQ-HĐTP, ngày 26/8/2016 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn thi hàn số quy định Luật Phá sản 12 PGS TS Dương Đặng Huệ, pháp luật phá sản Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 13 Giá trình Luật thương mại tập 1, 2, NXB Chính trị quốc gia (2009) 14 Một số trang web tham khảo: - Http://ncpl.org.vn - Http://vanban.chinhphu.vn - Http://www.luatphasan.com Môc lôc 2.2.2 Hiệu tiêu chí xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 10 ... trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư 2.2 Tính hiệu pháp luật phá sản kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Thu hẹp phạm vi áp dụng luật phá sản Nếu Luật Phá sản 2004 quy định hiệu lực luật phá sản. .. định pháp luật Điều 387 Chấm dứt nghĩa vụ dân trường hợp phá sản: Trong trường hợp phá sản nghĩa vụ dân chấm dứt theo quy định pháp luật phá sản? ?? Ở tầm Luật Luật Phá sản năm 2004 thay Luật Phá sản. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm pháp luật phá sản Căn Khoản 2, Điều 4, Luật phá sản năm 2014 quy định ? ?Phá sản tình trạng