Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảnCăn cứ vào Điều 3, Chương 1 của Luật phá sản thì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là trường hợp: Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã không có khả n
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
Trang 2
Mục lục
1 Thực trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp năm 2013 2
2 Khái quát về phá sản 4
2.1 Khái niệm phá sản 4
2.2 Phân loại phá sản 6
3 Đối tượng áp dụng của Luật phá sản Doanh nghiệp 6
3.1 Luật phá sản 1993 6
3.2 Luật phá sản 2004 7
4 Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 9
5 Sơ đồ trình tự, thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004 12
6 Phân biệt phá sản và giải thể: 20
7 Vai trò của pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị trường 22
Trang 31 Thực trạng về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp năm 2013
Theo thông tin của một bài báo trên trang web www.tapchitaichinh.vn đăngvào cuối tháng 12/2013 thì ước tính năm 2013, tổng số doanh nghiệp đăng kýthành lập mỡi là 76955 doanh nghiệp, tăng 10,1% so với năm 2012 với tổng vốnđăng ký là 398,7 nghìn tỷ đồng, giảm 14,7% Số doanh nghiệp gặp khó khăn phảigiải thể hoặc ngừng hoạt động năm nay là 60737 doanh nghiệp, tăng 11,9% so vớinăm trước, trong đó số doanh nghiệp đã giải thể là 9818 doanh nghiệp, tăng 4,9%
Số doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động nhưng không đăng ký là 40116doanh nghiệp, tăng 8,6%
Về hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, theo kết quả điều tra tại thờiđiểm 01/01/2013 cả nước có 3135 doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: 405 doanhnghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 12,9%: 1401 doanh nghiệp côngnghiệp và xây dựng, chiếm 44,7% và 1329 doanh nghiệp dịch vụ, chiếm 42,4%
Kết quả điều tra có 2893 doanh nghiệp trả lời, trong đó 2854 doanh nghiệpthực tế đang hoạt động, chiếm 98,7%; 39 doanh nghiệp ngừng hoạt động, chiếm1,3%, bao gồm 24 doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước và 15 doanh nghiệp vốnnhà nước trên 50%
Trong số 24 doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước ngừng hoạt động thì tỷ lệdoanh nghiệp chờ giải thể, phá sản là 41,7%; doanh nghiệp chờ sắp xếp lại là29,2%; doanh nghiệp ngừng để đầu tư đổi mới công nghệ là là 12,5%; còn lại lànguyên nhân khác Trong số 15 doanh nghiệp có vốn nhà nước trên 50% ngừnghoạt động, tỷ lệ doanh nghiệp chờ giải thể, phá sản và chờ sắp xếp lại cùng chiếm40%; còn lại là nguyên nhân khác
Trang 4Trong tổng số 39 doanh nghiệp ngừng hoạt động, số doanh nghiệp chờ giảithể, phá sản chiếm tỷ lệ cao nhất với 41% số doanh nghiệp chờ sắp xếp lại chiếm33,3%; số doanh nghiệp ngừng để đầu tư đổi mới công nghệ chiếm 10,3% và sốdoanh nghiệp ngừng vì lí do khác chiếm 15,4%.
Về lý do ngừng hoạt động thì có 56,4% số doanh nghiệp trả lời do sản xuấtthua lỗ kéo dài; 5,1% trả lời do năng lực quản lý, điều hành hạn chế và 38,5% trảlời do nguyên nhân khác như thiếu vốn sản xuất kinh doanh, không tìm kiếm đượcthị trường hoặc đang thuộc diện bán hoặc chờ sắp xếp lại
So với năm 2000, số doanh nghiệp nhà nước tại thời điểm 01/01/2013 bằng54,4%, giảm 2624 doanh nghiệp; tổng doanh thu năm 2012 gấp 6,9 lần năm 2000;tổng lợi nhuận trước thuế gấp 9,4%; tổng nộp ngân sách nhà nước gấp 8,1 lần
Thị phần cung cấp sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp nhànước cho thị trường trong nước chiếm khoảng 32,2%, trong đó thị phần của doanhnghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản là 41,9%; ngành công nghiệp và xy6 dựng là30,4% và ngành dịch vụ là 30,5%
Trong tổng số 2893 doanh nghiệp trên, có 1347 doanh nghiệp thuộc đốitượng cổ phần hóa (tính đến 01/01/2013 đã có 1142 doanh nghiệp đã cổ phần hóa,chiếm 84,8% và 205 doanh nghiệp đang và chưa cổ phần hóa chiếm 15,2%) và
1546 doanh nghiệp không thuộc đối tượng cổ phần hóa mà chuyển đổi, sáp nhậphoặc chuyển sang công ty TNHH một thành viên
Qua kết quả điều tra cho thấy, tỷ suất lợi nhuận/doanh thu của các doanhnghiệp được cổ phần hóa có xu hướng tăng so với thời điểm trước sắp xếp, đổimới, cổ phần hóa, cụ thể: 39,6% doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tăng trên 10%;36,5% doanh nghiệp tăng dưới 10%; 36,5% doanh nghiệp không tăng, không giảm
và 8,5% doanh nghiệp giảm
Trang 5Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
Căn cứ vào Điều 3, Chương 1 của Luật phá sản thì doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là trường hợp: Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã không có khả
năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
Nghiên cứu dấu hiệu này, về phương diện lý luận cũng như thực tiễn cầnxem xét một số khía cạnh sau:
Mất khả năng thanh toán không có nghĩa cạn kiệt tài sản, doanhnghiệp có thể có rất nhiều tài sản nhưng vẫn mất khả năng thanh toán vì tài sản đókhông bán được
Mất khả năng thanh toán không chỉ doanh nghiệp không thanh toánđược nợ mà nó còn thể hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài chính tuyệt vọng,nghĩa là không thể trả được nợ, không có lối thoát trừ phi có sự can thiệp của tòa
án hoặc giúp đỡ của chủ nợ
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, nếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh có giao kết bất kỳ hợp đồng nào sau đó phát sinh ra các khoản nợ thì nhữngkhoản nợ này được coi là cơ sở đánh giá tình trạng phá sản của doanh nghiệp
Pháp luật không quy định cụ thể mất khả năng thanh toán một khoản
nợ bao nhiêu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản, vì tình hình tài chính trong cácdoanh nghiệp khác nhau
Trang 6 Bản chất của việc mất khả năng thanh toán có thể trùng với biểu hiệnbên ngoài là trả được nợ hay không Nhiều doanh nghiệp không trả được nợ nhưngđiều này chỉ mang tính chất nhất thời, ngược lại, có những doanh nghiệp sự trả nợchỉ là trá hình, che đậy tình trạng tài chính tuyệt vọng của doanh nghiệp.
Với định nghĩa trên có thể thấy, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảnchưa chắc đã phải chấm dứt hoạt động và sự tồn tại của nó Nó chỉ có thể bị chấmdứt hoạt động và bị tuyên bố phá sản sau khi chủ nợ có đơn yêu cầu toà án tuyên
bố phá sản doanh nghiệp và có quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệulực của toà án có thẩm quyền Nếu các chủ nợ không làm đơn yêu cầu tuyên bốphá sản doanh nghiệp tới toà án thì doanh nghiệp đó vẫn hoạt động bình thường
Phá sản – thủ tục phục hồi doanh nghiệp hoặc thanh lý nợ đặc biệt
Tính chất đặc thù của thủ tục phục hồi doanh nghiệp
Tính chất đặc thù của thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phásản được nhìn nhận trong mối quan hệ so sánh với quá trình tự phục hồi doanhnghiệp khi kinh doanh khó khăn hoặc thua lỗ nhưng chưa bị yêu cầu mở thủ tụcphá sản Sự khác biệt cơ bản giữa hai quá trình là quá trình tự phục hồi là giải phápdoanh nghiệp chủ động thực hiện còn phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạngphá sản lại là thủ tục tư pháp
Tính đặc thù của thủ tục thanh lý nợ đặc biệt
Để bảo vệ chủ nợ, bản thân doanh nghiệp mắc nợ và những người có liênquan, xác định quyền và nghĩa vụ của các bên khi phá sản thì việc giải quyết phásản phải được thực hiện theo một thủ tục đặc biệt khác với thủ tục đòi nợ và thanhtoán thông thường Điều đó thể hiện ở những nội dung sau:
- Việc đòi nợ và thanh toán nợ mang tính tập thể
- Việc đòi nợ và thanh toán các khoản nợ thông qua một cơ quan đòi nợ cóthẩm quyền
Trang 7- Thanh toán các khoảng nợ được tiến hành trên cơ sở số tài sản còn lại củadoanh nghiệp.
- Việc thanh toán được tiến hành sau khi có quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
2.2 Phân loại phá sản
Có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại phá sản Thông thường,khoa học pháp lý nêu ra ba tiêu chí sau:
Xét về bản chất của các nguyên nhân dẫn đến phá sản:
Phá sản trung thực: thường là do những nguyên nhân khách quan hoặc bấtkhả kháng
Phá sản gian trá: thường gắn với những hành vi gian trá của chủ doanhnghiệp hoặc người quản lí, điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản củacác chủ nợ
Xét về cơ sở phát sinh quan hệ pháp lý về phá sản:
Phá sản tự nguyện: là trường hợp doanh nghiệp mắc nợ làm đơn yêu cầu
Trang 8Luật phá sản Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và cóhiệu lực từ ngày 01/7/1994
Luật áp dụng cho doanh nghiệp phá sản trong quá trình kinh doanh, không
áp dụng cho cá nhân vỡ nợ dân sự, không tuyên bố xoá nợ, không phân chia tái tổchức và thanh lý sản nghiệp như là hai sự lựa chọn cơ bản cho chủ nợ và doanhnghiệp mắc nợ
3.2 Luật phá sản 2004
Luật PS 2004 quy định đối tượng áp dụng của luật phá sản là các doanh
nghiệp như: công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư
nhân, doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã Luật PS 2004 không áp dụng cho các
chủ thể như hộ kinh doanh, tổ hợp tác kinh doanh
Trích dẫn điều 2, chương I, Luật phá sản 2004
“Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
2 Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu.”
Như vậy, luật phá sản được áp dụng đối với các loại hình doanh nghiệp hợptác xã và liên hợp tác xã được thành lập theo quy định của pháp luật
Các loại hình doanh nghiệp bao gồm các hình thức sở hữu Nhà nước sở hữuchung hay sở hữu tư nhân: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các loại hình công ty (CT TNHH, CT CP, Công
ty hợp danh)
Trang 9Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kể cả doanh nghiệp liêndoanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài vẫn thuộc đối tượng điềuchỉnh của Luật phá sản Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ngoài ( hiểu là doanhnghiệp mang quốc tịch nước ngoài, chỉ hiện diện thương mại ở Việt Nam thôngqua chi nhánh, văn phòng đại diện) thì không thể bị tuyên bố phá sản tại Việt Nam,trường hợp này sẽ được giải quyết theo quy định của Luật dân sự và Luật tố tụngdân sự.
Hộ kinh doanh cá thể không phải là doanh nghiệp nên không thuộc đốitượng áp dụng của luật phá sản, khi hộ kinh doanh cá thể lâm vào tình trạng phásản được giải quyết theo quy định của Luật dân sự và Luật tố tụng dân sự
Công ty nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã thường xuyên, trực tiếp cungứng sản phẩm dịch vụ công ích thiết yếu và doanh nghiệp phục vụ quốc phòng, anninh đều thuộc đối tượng điều chỉnh của luật phá sản: Chính phủ đã quy định cụthể về áp dụng luật phá sản đối với các đối tượng này tại nghị định 67/ 2006 NĐ-
CP ngày 11/7/2006 hướng dẫn áp dụng luật phá sản đối với doanh nghiệp đặc biệt
và tổ chức, hoạt động của tổ quản lí, thanh lí tài sản
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, tài chính, ngân hàng
là những lĩnh vực đặc thù, có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế xã hội nhưng nhữngchủ thể đó vẫn là những chủ thể kinh doanh hoạt động trên thị trường và bình đẳngvới các thể kinh doanh khác nên những chủ thể này vẫn thuộc sự điều chỉnh củaluật phá sản đối với chủ thể trên tại nghị định 114/2008/NĐ-CP và nghị định05/2010 NĐ-CP
Nghị quyết 03/2005/HĐTP-TANDTC về việc hướng dẫn thi hành một sốquy định của Luật phá sản ghi nhận thêm:
Khi nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp hợp tác xã,Toà án phải kiểm tra trong danh mục cụ thể do Chính phủ quy định về doanhnghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã
Trang 10hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khácthường xuyên, trực tiếp cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu có doanhnghiệp, hợp tác xã này hay không, để thực hiện như sau:
- Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc danh mục
cụ thể do Chính phủ quy định, thì Toà án chỉ thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tụcphá sản khi có đầy đủ các điều kiện nộp đơn do Chính phủ quy định đối vớidoanh nghiệp, hợp tác xã đó Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản,việc tiến hành thủ tục phá sản phải thực hiện đúng theo quy định của Chínhphủ về thi hành Luật phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã này
- Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản không thuộcdanh mục cụ thể do Chính phủ quy định, thì Toà án tiến hành thủ tục phá sảntheo quy định của Luật phá sản, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫnthi hành luật phá sản và hướng dẫn trong nghị quyết 03/2005
Tóm lại, Luật phá sản 2004 có sự thay đổi phạm vi điều chỉnh so với Luậtphá sản doanh nghiệp 1993 Theo đó đối tượng áp dụng của đạo luật này không chỉ
là các doanh nghiệp mà bao gồm cả hợp tác xã và liên minh hợp tác xã
4 Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
Quyền nộp đơn của các chủ nợ
Theo khoản 1 Điều 13 Luật phá sản 2004:
Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì cácchủ nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần đều có quyền nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó
Khoản 1, 2 Điều 6 Luật phá sản 2004 ghi nhận:
- Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản củadoanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba
Trang 11- Chủ nợ có bảo đảm một phần là chủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tàisản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ 3 mà giá trị tài sản bảođảm ít hơn khoản nợ đó.
Quyền nộp đơn của người lao động
Theo khoản1, Điều 14, Luật phá sản 2004:
Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả được lương, cáckhoản nợ khác cho người lao động và nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản thì người lao động cử người đại diện hoặc thông qua đại diệncông đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xãđó
Đại diện cho người lao động được cử hợp pháp sau khi được quá nửa sốngười lao động trong doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành bằng cách bỏ phiếu kínhoặc lấy chữ ký; đối với doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trựcthuộc thì đại diện cho người lao động được cử hợp pháp phải được quá nửa sốngười được cử làm đại diện từ các đơn vị trực thuộc tán thành
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sỡ hữu doanh nghiệpnhà nước
Theo khoản 1, Điều 16, Luật phá sản 2004:
Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanhnghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diệnchủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối vớidoanh nghiệp đó
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phầnTheo khoản 1, Điều 17, Luật phá sản 2004:
Trang 12Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặcnhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo điều lệ của côngty; nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghịquyết của đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà khôngtiến hành được đại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số
cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêucầu mở thủ tục phá sản đối với công ty cổ phần đó
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danhTheo khoản 1, Điều 17, Luật phá sản 2004:
Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thì thành viênhợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty hợp danhđó
Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xãlâm vào tình trạng phá sản
Theo khoản 1, Điều 15, Luật phá sản 2004:
Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủdoanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụnộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó
Theo khoản 5, Điều 15, Luật phá sản 2004:
Trong thời hạn ba tháng, kể từ khi thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản, nếu chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì phải chịu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật
Nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:Theo Điều 19, Luật phá sản 2004:
Trang 131 Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định tại các điều 13, 14, 15,
16, 17 vá 18 của Luật này có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu do pháp luật quy định và theo yêu cầu của Tòa án trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản.
2 Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác
xã hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
5 Sơ đồ trình tự, thủ tục phá sản theo luật phá sản năm 2004