Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
181,88 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật Lê Thanh Thuỷ DịchvụcôngViệtnamThựctrạnggiảipháp Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà n-ớc pháp luật Mã số: 60 38 01 Tóm tắt Luận văn thạc sỹ luật học Hà Nội- năm 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu sau trình học tập Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội sở tham khảo tài liệu khoa học đ-ợc công bố h-ớng dẫn tận tình thầy giáo PGS TS Bùi Xuân Đức Các kết nêu luận văn trung thực không chép công trình khác Tác giả luận văn Lê Thanh Thuỷ Lời cảm ơn Để hoàn thiện luận văn, nhận đ-ợc giúp đỡ thầy cô, bạn bè nhiều đồng nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thầy cô Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội nơi học tập năm qua bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với Thầy Phó Giáo s Tiến sĩ Bùi Xuân Đức tận tình h-ớng dẫn khoa học, giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Lê Thanh Thuỷ Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn mở đầu .1 Ch-ơng 1: khái quát chung dịchvụcông 1.1 Khái niệm đặc tr-ng dịchvụcông 1.1.1 Khái niệm dịch vơ c«ng .5 1.1.2 Các đặc tr-ng dịchvụcông 11 1.2 Các loại hình dịchvụcông .14 1.2.1 Dịchvụcông ích .21 1.2.2 DÞch vơ c«ng thiÕt yÕu .21 1.2.3 DÞch vơ x· héi 22 1.3 Vai trò cung ứng quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông .23 1.3.1 Vai trò cung ứng Nhà n-ớc dịchvụcông .24 1.3.2 Vai trò quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông 30 Ch-ơng 2: Thựctrạng tổ chức cung ứng quản lý dịchvụcôngViệtNamgiai đoạn 35 2.1 Thùc tr¹ng tỉ chøc cung ứng dịchvụcông 35 2.1.1 Những kết đạt đ-ợc việc tổ chức cung ứng dịchvụcông 35 2.1.2 Những hạn chế việc tổ chức cung ứng dịchvụcông .41 2.2 Thựctrạng quản lý dịchvụcông 47 2.2.1 Nh÷ng kÕt đạt đ-ợc quản lý dịchvụcông 47 2.2.2 Những hạn chế, bất cập việc quản lý dịchvụcông 53 Ch-ơng 3: ph-ơng h-ớng giảipháp đổi cung ứng quản lý dịchvụcôngViệtNam 58 3.1 Nhu cầu đổi cung ứng quản lý dịchvụcông 58 3.1.1 Yêu cầu đổi tổ chức cung ứng dịchvụcông bối cảnh xây dựng nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng 58 3.1.2 Yêu cầu đổi cách quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông .61 3.2 Ph-ơng h-ớng đổi cung ứng quản lý dịchvụcông 63 3.2.1 Đa dạng hoá việc cung ứng dịchvụcông 63 3.2.2 Nâng cao hiệu cung ứng dịchvụcông từ phía Nhà n-ớc 71 3.2.3 Tăng c-ờng hoạt động quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông 79 3.3 Giảipháp đổi cung ứng quản lý dịchvụcông 82 3.3.1 TiÕp tơc ®ỉi míi nhËn thức cung ứng quản lý dịchvụcông 82 3.3.2 Hoàn thiện tổ chức cung ứng dịchvụcông .87 3.3.3 Bảo đảm vai trò đầu tàu, chủ đạo cung ứng dịchvụcông Nhà n-ớc 88 3.3.4 §ỉi cách quản lý Nhà n-ớc dịch vơ c«ng 92 KÕt ln 98 Danh mục tài liệu tham khảo 100 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thế giới b-ớc b-ớc vào kỷ kỷ 21 – thÕ kû cđa héi nhËp qc tÕ Trong qu¸ trình hội nhập vào đời sống quốc tế, ViệtNam không đứng tiến trình chung nên việc tiếp thu kiến thức kinh nghiệm phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, cã lÜnh vùc hµnh chÝnh lµ mét tÊt yÕu Trong bối cảnh đó, khái niệm dịchvụcông xuất n-ớc ta Dịchvụcông đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu, xây dựng sách nhà quản lý máy Nhà n-ớc Vì đụng chạm đến thân máy Nhà n-ớc với chức quan công quyền nên nay, n-ớc ta tồn cách hiểu khác có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ lý luận nh- thực tiễn ứng dụng dịchvụcông đời sống xã hội Do việc tìm giảipháp có hiệu cho tiến trình đổi mới, cải cách việc cung ứng quản lý dịchvụcông đóng góp thiết thựccông cải cách hành Nhà n-ớc ta Thuật ngữ dịchvụcông đ-ợc sử dụng thức văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX (2001): tách quan hành công quyền với tổ chức nghiệp Khuyến khích hỗ trợ tổ chức hoạt động không lợi nhuận mà nhu cầu lợi ích nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thực số dịchvụcông với giám sát cộng đồng nh- vệ sinh môi tr-ờng, tham gia giữ gìn trật tự trị an, xóm ph-ờng Tiếp đó, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 xác định: thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, dịchvụcông quy định Bộ, quan ngang Bộ quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà n-ớc ngành lĩnh vực công tác phạm vi n-ớc; quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà n-ớc doanh nghiệp có vốn Nhà n-ớc theo quy định pháp luật Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành Nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010 ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ t-ớng Chính phủ đặt yêu cầu: Xây dựng quan niệm đắn dịchvụ công, Nhà n-ớc có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất văn hoá nhân dân, nh-ng mà công việc dịchvụcông quan Nhà n-ớc trực tiếp đảm nhiệm Trong lĩnh vực định rõ công việc mà Nhà n-ớc phải đầu t- trực tiếp thực hiện, công việc cần chuyển để tổ chức xã hội đảm nhiệm Nh- vậy, dịchvụcôngthức đ-ợc xác định chức năng, nhiệm vụ máy hành Nhà n-ớc Tuy nhiên văn kiện ch-a đ-a quan niệm đầy đủ nội dung, phạm vi chức dịchvụ công, loại dịchvụcông nhiều vấn đề tranh cãi xung quanh chức cung cấp dịchvụcông Nhà n-ớc Công đổi đất n-ớc với phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề đòi hỏi khách quan phải đổi quản lý tổ chức cung ứng dịchvụcông Hơn chuyển đổi chế kinh tế đòi hỏi phải thay đổi, điều chỉnh lại chức Chính phủ Bộ theo h-ớng tách bạch, phân định rõ chức quản lý Nhà n-ớc với chức quản lý sản xuất kinh doanh chức tổ chức cung ứng dịchvụcông Tuy ch-a cã nhËn thøc râ, thèng nhÊt vỊ dÞch vơ công; ch-a có khung pháp lý quy định cụ thể dịchvụcông làm cho trình thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ máy hành gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài DịchvụcôngViệtNamThựctrạnggiảipháp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu dịchvụ công, đem lại cách hiểu có hệ thống dịchvụcông sở lý luận thực tiễn cung ứng dịchvụcông thời gian gần nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách hành Nhà n-ớc, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền ViệtNam xã hội chủ nghĩa Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề khái quát dịchvụ công, góp phần làm rõ thêm dịchvụcông quản lý Nhà n-ớc dịchvụ công; đánh giá thựctrạng quản lý tổ chức cung ứng dịchvụcông thời gian qua Việt Nam, nêu bất cập, tồn tại; sở đề xuất giảipháp nhằm đổi mới, nâng cao nhận thứcdịchvụcông nh- việc cung ứng quản lý dịchvụcông Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung dịchvụcông thông qua việc phân tích khái niệm dịchvụ công, chất, đặc tr-ng loại hình dịchvụcôngthực tế, vai trò, trách nhiệm Nhà n-ớc cung ứng, quản lý dịchvụcông Đồng thời luận văn nghiên cứu thựctrạng cung ứng dịchvụcôngViệtNamgiai đoạn nay, nghiên cứu ph-ơng h-ớng, giảipháp đổi cung ứng quản lý dịchvụcôngViệtNam Luận văn có 106 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ch-ơng, mục Ch-ơng khái quát chung dịchvụcông 1.1 Khái niệm đặc tr-ng dịchvụcông 1.1.1 Khái niệm dịchvụcông Trong mục luận văn trình bày cách hiểu khác dịchvụ công: hiểu theo nghĩa rộng là tất dịchvụ mà Nhà n-ớc làm nhằm mục tiêu hiệu công để phục vụ nhân dân; hay hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động nghiệp hoạt động cung ứng dịchvụ có thu tiền tổ chức đ-ợc quan hành Nhà n-ớc Trung -ơng hay địa ph-ơng lập (phòng công chứng, phận cấp lái xe ) Để khắc phục cách hiểu phiến diện, góp phần xác định nội dung phạm vi dịchvụcông cách có khoa học thích ứng với điều kiện n-ớc ta, luận văn xác định rõ khoa học thực tiễn khái niệm dịchvụcông Về khoa học: khái niệm dịchvụcông có xuất xứ từ phạm trù hàng hoá côngcộng Về thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn hành n-ớc, phạm vi dịchvụcông có khác biệt liên quan đến việc xác định phạm vi hoạt động máy hành viên chức Nhà n-ớc Tiếp theo luận văn phân tích chữ công từ dịchvụcông Cã ng-êi hiĨu “ c«ng” theo nghÜa c«ng qun, cã ng-êi hiĨu “ c«ng” theo nghÜa “ c«ng céng” Tuy nhiên, hai cách hiểu không mâu thn víi mµ bỉ sung cho nh- lµ hai khía cạnh vấn đề Đó là, mặt nhấn mạnh chủ thể cung cấp dịchvụcông cho cộng đồng, mặt khác đối t-ợng thụ h-ởng dịchvụcộng đồng Không nên tách biệt tách biệt hai nghĩa chữ công gắn với tính chất xác thựcdịchvụcông trình nghiên cứu hoạch định sách Luận văn hai đặc điểm chung dịchvụcông là: Về tính chất sử dụng: dịchvụ phục vụ cho nhu cầu lợi ích chung thiết yếu đông đảo nhân dân, xã hội; không mục đích lợi nhuận Về trách nhiệm bảo đảm dịchvụ cho xã hội: dịchvụthực sở pháp luật Nhà n-ớc có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực uỷ quyền cho tổ chức xã hội t- nhân bảo đảm dịchvụ cho xã hội Trên sở phân tích tham khảo số tài liệu viếtdịchvụ công, luận văn đ-a định nghĩa dịchvụcông nh- sau: Dịchvụcôngdịchvụ (hoạt động) có tính chất côngcộng mà Nhà n-ớc có trách nhiệm đảm nhận hay uỷ quyền cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, t- nhân thực để phục vụ cho nhu cÇu chung cÇn thiÕt cho cuéc sèng céng đồng, quyền nghĩa vụ tổ chức ng-ời dân nhằm đảm bảo trật tự, ổn định công xã hội không mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Các đặc tr-ng dịchvụcông Luận văn nêu lên đặc tr-ng dịchvụcông nh- sau: Thứ nhất, dịchvụcông có tính xã hội, hoạt động phục vụ nhu cầu bản, thiết yếu chung ng-ời dân cộng đồng, bảo đảm quyền lợi ích ng-ời dân, thựccông ổn định xã hội Thứ hai, dịchvụcông đáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể trực tiếp tất công dân tổ chức, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội Thứ ba, hoạt động quan công quyền hay chủ thể đ-ợc quyền uỷ nhiệm đứng thực Thứ t-, Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm tổ chức cung cấp thống quản lý dịchvụcông cho xã hội, bao gồm: bảo đảm chế, sách, chất l-ợng, hiệu quả, tra, kiểm tra, quy định giá phí dịchvụ Thứ năm, dịchvụcông cung ứng loại hàng hoá bình th-ờng mà hàng hoá đặc biệt Nhà n-ớc cung ứng uỷ nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội, sản phẩm đ-ợc tạo có hình thái vật hay phi vật (chỉ đ-ợc thực sử dụng dịchvụ đó) Thứ sáu, việc Nhà n-ớc cung ứng dịchvụcông không thông qua quan hệ thị tr-ờng đầy đủ 1.2 Các loại hình dịchvụcông Luận văn đ-a nhiều cách phân chia dịchvụcông Theo góc độ kinh tế học, gắn với phạm trù hàng hoá côngcộng , xét theo tính chất côngcộng hay cá nhân dịchvụ chia thành: Dịchvụcôngcộng tuý, Dịchvụcôngcộng không tuý, Dịchvụcôngcộng có tính cá nhân Theo mức độ thu tiền trực tiếp từ ng-ời sử dụng chia thành loại: Dịchvụcông không thu tiền trực tiếp, Dịchvụcông phải trả tiền phần, Dịchvụcông phải trả tiền toàn dịchvụ đ-ợc cung ứng nguyên tắc thu toàn chi phí bỏ Phân loại theo hình thứcdịchvụ cụ thể, dịchvụcông đ-ợc chia thành nhiều loại nh-: dịchvụ cung cấp điện n-ớc sinh hoạt, dịchvụ thoát n-ớc, vệ sinh, vận tải công cộng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, y tế, Dựa vào chất tác dụng dịchvụ đ-ợc cung ứng, phân chia dịchvụcông thành hai loại t-ơng ứng: Dịchvụ hành công, dịchvụ nghiệp công, dịchvụcông ích Trên sở hạn chế cách phân loại trên, luận văn phân loại dịchvụcông thành loại nh- sau: 1.2.1 Dịchvụcông ích Là loại dịchvụcông phục vụ chung cho cộng đồng dân c- nh-: bảo d-ỡng cầu đ-ờng, đê điều, giao thông công cộng, vệ sinh môi tr-ờng, xanh, ánh sáng công cộng, phòng chữa cháy, hoạt động văn hoá giải trÝ c«ng céng, øng dơng khoa häc – c«ng nghƯ Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm cung ứng loại dịchvụ cho xã hội, để đáp ứng quyền nghĩa vụcông dân, tổ chức 1.2.2 Dịchvụcông thiết yếu Là loại dịchvụcông đáp ứng nhu cầu tối thiểu chung cho sống hàng ngày cộng đồng ng-ời dân nh- điện sinh hoạt, n-ớc cho sinh hoạt, điện thoại Mục đích để đảm bảo nhu cầu thiết yếu tối thiểu ng-ời dân thựccông xã hội Vì tổ chức Nhà n-ớc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận phúc lợi côngcộng dẫn đến độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh thị tr-ờng 1.2.3 Dịchvụ xã hội Là loại dịchvụ liên quan đến nhu cầu quyền lợi phát triển ng-ời thể lực trí lực nh- y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, bảo hiểm an sinh xã hội, cứu trợ bão lụt thiên tai 1.3 Vai trò cung ứng quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông Vai trò Nhà n-ớc dịchvụcông thể ph-ơng diện: tổ chức thực cung ứng dịchvụcôngthực chức quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông 1.3.1 Vai trò cung ứng Nhà n-ớc dịchvụcông Cung ứng dịchvụcông chức quan trọng Nhà n-ớc xã hội đại, Nhà n-ớc cải cách theo h-ớng gần dân hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu công dân Các cách thức can thiệp Nhà n-ớc vào việc cung ứng dịchvụ công: - Nhà n-ớc trực tiếp cung ứng thông qua hoạt động doanh nghiệp công ích đơn vị nghiệp - Nhà n-ớc không trực tiếp cung ứng, mà cho phép t- nhân cung ứng dịchvụcông định 1.3.2 Vai trò quản lý Nhà n-ớc dịchvụcông Nhà n-ớc có hai chức chức quản lý xã hội chức phục vụ xã hội Chức quản lý xã hội (tr-ớc th-ờng đ-ợc gọi chức cai trị) chức đặc tr-ng máy Nhà n-ớc Chức phục vụ xã hội Nhà n-ớc thực hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu công dân, tổ chức xã hội Luận văn xác định phục vụ công, dịchvụcông chức năng, nhiệm vụ Nhà n-ớc Việc thựcdịchvụcông xuất phát từ trách nhiệm đạo lý pháp lý Nhà n-ớc dân c- qua số tiền thuế mà dân góp vào thành ngân sách Danh mục tài liệu tham khảo A- Các văn quy phạm pháp luật (xếp theo thứ tự hiệu lực) Luật tổ chức Chính phủ (2001) Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm dịchvụcông ích Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Nghị 90/1997/NQ-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ ph-ơng h-ớng chủ tr-ơng xã hội hoá hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành Nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010 B- Các tài liệu tham khảo khác Ban Khoa giáo Trung -ơng (2000), Tài liệu tổng hợp việc thực chủ tr-ơng xã hội hoá 10 Ban Tổ chức cán Chính phủ (1999), Tài liệu Hội thảo Chính sách quản lý thay đổi cung cấp dịchvụcông , Hà Nội 11 Lê Bình (2004), Kinh nghiệm cung cấp dịchvụcông số lĩnh vực n-ớc , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.341-353 12 Lê Thanh Bình (2004), Tính chất dịchvụcông hoạt động thông tin, quảng cáo ph-ơng tiện thông tin đại chúng , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.156-165 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 2010 14 Đảng Cộng sản ViệtNam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Đức Đạm (2004), Một số vấn đề đổi quản lý dịchvụcôngViệtNam 16 Đặng Đức Đạm (2004), Một số nét khái niệm dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông 17 Ngô Toàn Định (2004), Đổi chế quản lý bệnh viện công xã hội hoá hoạt động khám chữa bệnh , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.249-271 18 Trần Thị Minh Đức (2004), Xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.292-305 19 Phạm Kim Giao (2005), Mối quan hệ hoạt động quản lý nhà n-ớc hoạt động cung ứng dịchvụcông khu đô thị , Tài liệu Hội thảo Khoa học Nâng cao chất l-ợng cung ứng dịchvụcông khu đô thị , Hà Nội 20 Vũ Tr-ờng Giang (2004), Một số kinh nghiệm phân cấp quản lý dịchvụcông Canada , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.366-373 21 Tạ Ngọc Hải (2002), Một số ý kiến thuật ngữ dịchvụcông , Tạp chí Tổ chức Nhà n-ớc (6), tr.12-15 22 Nguyễn Thị Thanh Hằng, Hoàng Lệ Huyền (2003), Chính phủ cung ứng dịchvụcông kinh tế toàn cầu hoá , Tạp chí thông tin cải cách nỊn hµnh chÝnh nhµ n-íc (31), tr.33-38 23 Ngun TrÝ Hoµ (2004), “ Mét sè ý kiÕn vỊ x· héi hoá dịchvụcông , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi, tr 185-192 24 Häc viƯn hµnh chÝnh qc gia (2002), Kỹ cách tiếp cận việc cải tiến cung ứng dịchvụ công, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trịnh Minh Hiền (2005), Tổ chức cung ứng quản lý Nhà n-ớc số dịchvụcông lĩnh vực giao thông vận tải 26 Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), (2001), Các giảiphápthúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Vai trò Nhà n-ớc cung ứng dịchvụcông nhận thức, thựctrạnggiải pháp, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Hùng, Nguyễn Thị Vân Hạnh (2001), Cải tiến việc cung ứng dịchvụcông tiến trình cải cách hành n-ớc ta , Kỷ yếu Hội thảo Dịchvụcông nhận thứcthùc tiƠn” , Häc viƯn Hµnh chÝnh qc gia 29 Nguyễn Thu Huyền (2004), Vài nét dịchvụcôngCộng hoà Pháp , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.354-365 30 Hội đồng phân tích kinh tế, Diễn đàn kinh tế tài ViệtPháp (2000), Dịchvụcôngcộng khu vực quốc doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngân hàng giới (1998), Báo cáo tình hình phát triĨn thÕ giíi – tri thøc cho ph¸t triĨn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Mai H-ơng (2004), Dịchvụcôngthực tiễn chuyển giao dịchvụcông cho tổ chức hội, tổ chức phi Chính phủ , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 193-207 33 Lê Văn In (2003), Suy nghĩ sở pháp lý thực tiễn dịchvụ hành công Những kiến nghị giảipháp , Tạp chí thông tin cải cách nỊn hµnh chÝnh nhµ n-íc (31), tr 17-32 34 Ngun Khánh (2003), Đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy ph-ơng thức hoạt động quan hành nhà n-ớc cấp, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Ký (2003), Một số ý kiến dịchvụcông 36 Phạm Quang Lê (2003), Góp phần làm rõ thêm dịchvụcông quản lý nhà n-ớc dịchvụcông , Tạp chí thông tin cải cách hành nhà n-ớc (31), tr 7-10 37 Lê Chi Mai (chủ biên) (2002), Chuyển giao dịchvụcông cho sở nhà n-ớc vấn đề giải pháp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịchvụcôngViệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Chi Mai (2003), Nhận thứcdịchvụcông , Tạp chí thông tin cải cách hành nhà n-ớc (31), tr 11-16 40 Phạm Duy Nghĩa (2002), Mối quan hệ công quyền, công chức công dân sở hình thành dịchvụcông , Kỷ yếu hội thảo Dịchvụcông vai trò Nhà n-ớc cung ứng dịchvụcông , Học viện Hành quốc gia 41 Nguyễn Nh- Phát (2004), DịchvụcôngViệtNam Lý luận thực tiễn , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 41-53 42 Thang Văn Phúc (chủ biên) (2001), Cải cách hành nhà n-ớc Thực trạng, nguyên nhân giảipháp , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Ph-ơng (2004), Vai trò Nhà n-ớc việc cung ứng dịchvụcông , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 54-62 44 Diệp Văn Sơn (2004), Phân biệt hành côngdịchvụcông Nhận diện dịchvụcông số sở, ngành, quận, huyện , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 92-117 45 Nguyễn Đăng Sơn (2004), Thí điểm tách dịchvụcông khỏi hành công Thành phố Hồ Chí Minh , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.134-148 46 Phạm Hồng Thái (2002), Bàn dịchvụcông , Tạp chí quản lý Nhà n-ớc (97), tr 24 47 Chu Văn Thành (chủ biên) (2004), Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Chu Văn Thành (2003), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dịchvụcông , Tạp chí thông tin cải cách hành nhà n-ớc (31), tr.1- 49 Nguyễn Văn Thảo (2003), Dịchvụcông thí điểm dịchvụcông , Tạp chí thông tin cải cách hành nhà n-ớc (31), tr.26-32 50 Nguyễn Văn Thảo (2004), Bàn dịchvụcông thử nghiệm dịchvụ hành công 51 Trần Phú Thiết (2005), Mối quan hệ Nhà n-ớc, doanh nghiệp việc cung ứng dịchvụcông khu đô thị , Tài liệu Hội thảo Khoa học Nâng cao chất l-ợng cung ứng dịchvụcông khu đô thị , Hµ Néi 52 Ngun Ph-íc Thä (2004), “ Mét số suy nghĩ dịchvụcôngViệtNam , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiƠn, tr 63-71 53 Ngun Trung Th«ng (2004), “ Mét số suy nghĩ ban đầu dịchvụcông , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, tr 7278 54 Vũ Huy Từ (chủ biên) (1998), Quản lý khu vực công, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 Từ điển giải thích thuật ngữ hành (2002) , Nxb Lao động, Hà Nội 56 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001), B¸o c¸o ph¸t triĨn ng-êi ViƯt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Trung tâm thông tin T- liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng (2005), Đổi cung ứng dịchvụcôngViệtNam 58 UNDP (2005), Báo cáo phát triển ng-ời năm 2004 59 Văn phòng Chính phủ (2003), Tài liệu Hội thảo Kinh nghiệm cung cấp dịchvụcông tỉnh Ontario, Canada 60 Viện nghiên cøu hµnh chÝnh – Häc viƯn hµnh chÝnh qc gia(2000), Thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu hành Học viện hành quốc gia(2002), Thuật ngữ hành chính, Công ty in văn hoá phẩm Bộ Văn hoá thông tin 62 Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà n-ớc (2003), Tạp chí Thông tin cải cách hành nhà n-íc (31) 63 ViƯn nghiªn cøu khoa häc tỉ chøc Nhà n-ớc (2006), Đề án Đổi chế quản lý cung ứng dịchvụ công, Hà Nội 64 TS Ngô Quý Việt, KS Trần Văn Tùng (2004), Xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ , Dịchvụcông xã hội hoá dịchvụcông số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.271-292 ... đề tài Dịch vụ công Việt Nam Thực trạng giải pháp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu dịch vụ công, đem lại cách hiểu có hệ thống dịch vụ công sở lý luận thực tiễn cung ứng dịch vụ công thời... n-ớc dịch vụ công Vai trò Nhà n-ớc dịch vụ công thể ph-ơng diện: tổ chức thực cung ứng dịch vụ công thực chức quản lý Nhà n-ớc dịch vụ công 1.3.1 Vai trò cung ứng Nhà n-ớc dịch vụ công Cung ứng dịch. .. hành công, dịch vụ nghiệp công, dịch vụ công ích Trên sở hạn chế cách phân loại trên, luận văn phân loại dịch vụ công thành loại nh- sau: 1.2.1 Dịch vụ công ích Là loại dịch vụ công phục vụ chung