1. Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. Kĩ năng: Vận dụng được công thức: p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật và môi tr¬ờng n¬ớc khi đánh bắt cá. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiện và xã hội, năng lực công nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. cụ thể như sau: + Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, nghi chép … + Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. + Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: áp dụng nghuyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực để giải quyết tính toán trọng một số trường hợp cụ thể + Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm … + Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng kiến thức, năng lực thành phần cá thể, năng lực trao đổi thông tin.
Giáo án Vật Lí Chủ đề: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THƠNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC A XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ I XÁC ĐỊNH CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THƠNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC (2 tiết) - Lí chọn chuyên đề: + Hai có nội dung liên quan chặt chẽ đến + Để thuận cho việc dạy học theo hướng phát huy lực học sinh + Phù hợp dạy đối tượng học sinh II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI Mục tiêu: - Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao Mơ tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng - Kĩ năng: Vận dụng công thức: p = dh áp suất lòng chất lỏng - Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật môi trờng nớc đánh bắt cá Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiện xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất cụ thể sau: + Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc SGK, tài liệu, phiếu học tập, nghi chép … + Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm + Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: áp dụng nghuyên tắc cấu tạo hoạt động máy nén thủy lực để giải tính tốn trọng số trường hợp cụ thể + Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm … + Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng kiến thức, lực thành phần cá thể, lực trao đổi thông tin III XÂY DỰNG NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - Nội dung 1: Áp suất chất lỏng - Nội dung 2: Bình thơng nhau, máy nén thủy lực IV XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Vận dụng Vận dụng Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nội dung 1: Câu Nhận biết Thông hiểu cao (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cần đạt) cầu cần cầu cần đạt) đạt) - Mô tả Áp suất chất hỏi/bài tập tượng lỏng chứng tỏ tồn định tính thấp áp suất chất lỏng, áp suất khí Câu 2.1(K1, C1, X3) - Hiểu chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật trong lòng chất lỏng Câu 2.2(K1, C1) - Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng Câu 2.3(K3, C1, X3) Bài tập định - Vận - Từ công lượng dụng công thức thức p = dh đối p = dh áp với áp suất suất lòng lòng chất lỏng chất lỏng Câu HS 3.1(K4, Tính C1, X3) h trường hợp cụ thể Câu 4.1 (K4, C1) Nội dung 2: Câu hỏi/bài - Hiểu Bình thơng tập định tính mặt thống nhau, máy bình thơng nén thuỷ lực chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao Câu 2.4(K3, C1, X3) - Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng Câu 2.5 ; Câu 2.6(X4, C1) Bài tập định lượng V XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦA CHUYÊN ĐỀ Câu 2.1: Một bình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng Khi đổ nước vào bình tượng xảy nào? Đáp án - Khi đổ đầy nước vào bình, màng cao su đáy lỗ thành bình căng phồng Điều chứng tỏ, đáy thành bình chịu áp suất nước Câu 2.2: Lấy bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách dời dùng làm đáy Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên Nhấn bình vào sâu nước buông tay kéo sợi dây Mơ tả tượng xảy ra? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Đáp án - Hiện tượng: đĩa D không dời khỏi đáy Điều chứng tỏ, chất lỏng gây áp suất lên vật nhúng Câu 2.3: So sánh áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A, B hình vẽ sau: B A h Đáp án - Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A, B có trị số Câu 3.1: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước Tính áp suất nước tác dụng lên đáy thùng lên điểm cách đáy thùng 0,4m Tóm tắt Giải h = 1,2m - Áp suất nớc lên đáy thùng là: h1 = 0,4m p = d.h = 12000(N/m2) d= 10000N/m3 - Áp suất nớc lên điểm cách đáy p=? thùng 0,4m: p1 = ? p1 = d.(h - h1) = 8000(N/m2) Câu 4.1: Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu áp suất 2020 000 N/m2 Một lúc sau áp kế 860 000 N/m2 a) Tàu hay lặn xuống? Vì khẳng định vậy? b) Tính độ sâu tàu ngầm hai thời điểm Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10 300 N/m2 Đáp án a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước phía tàu ngầm giảm Vậy tàu ngầm lên b) Áp dụng công thức p = d.h, suy h = p/d - Độ sâu tàu ngầm thời điểm trước: h1= p1/d= 020 000/10300= 196m - Độ sâu tàu ngầm thời điểm sau: h2 = p2/d = 860 000/10300 = 83,5m Câu 2.4: Cho hai bình A, B thơng Bình A có tiết diện lớn bình B Đổ vào bình A lít nước Khi nước bình đứng yên mực nước hai bình nào? Vì sao? Đáp án - Mực nước hai bình (cùng độ cao) Vì Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng n,các mực chất lỏng nhánh luôn độ cao Câu 2.5: Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực? Đáp án - Cấu tạo máy ép thủy lực: Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thơng với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tơng Câu 2.6: Nêu giải thích nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực? Đáp án - Nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực: Khi ta tác dụng lực f lên pít tơng A lực gây áp suất p lên mặt chất lỏng p = áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông B gây lực F = pS nâng pít tơng B lên B THIẾT KẾ, THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Mục tiêu: - Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lịng chất lỏng Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao Mơ tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng - Kĩ năng: Vận dụng công thức: p = dh áp suất lòng chất lỏng - Thái độ: Có ý thức bảo vệ sinh vật mơi trường nước đánh bắt cá (khơng dùng mìn để dánh bắt cá) II XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ Hình thức - Học phịng mơn vật lí Phương pháp - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu, giải vấn đề - Dạy học vấn đáp Kỹ thuật dạy học - Khăn trải bàn III CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Giáo viên 1.1 Chuẩn bị phương tiện dạy học - Mỗi nhóm: bình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng, bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, cốc thuỷ tinh Lập kế hoạch dạy học: - Đọc kĩ nội dung kiến thức liên quan đến chuyên đề sách hướng dẫn GV, SGK Vật lí lớp - Phân tích, nắm vững mục tiêu chuyên đề - Xác định nội dung trọng tâm - Phương pháp dạy học: Trực quan kết hợp đàm thoại nêu vấn đề theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS Học sinh hoạt động cá nhân, nhóm - Soạn giáo án theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS 1.2 Học sinh - Chuẩn bị kiến thức học có liên quan - Tài liệu học tập (SGK) IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC MỚI Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Áp suất gì? Viết cơng thức tính? Đơn vị tính? - Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng giải thích đại lượng, đơn vị cơng thức? Bài mới: * Tìm hiểu ngun tắc bình thơng - GV giới thiệu bình thơng - Yêu cầu HS so sánh pA, pB dự đoán nước chảy (C5)? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm (với HSG: yêu cầu giải thích) - Yêu cầu HS rút kết luận từ kết thí nghiệm - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 2.4 * Tìm hiểu máy nén thuỷ lực - Quan sát H8.9/SGK, yờu cầu HS trả lời: Câu 2.5 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu - Quan sát H8.9/SGK, yêu cầu HS trả lời: Câu 2.6 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu - Máy ép thủy lực máy đơn giản Do khác diện tích nên dẫn đến khác lực Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng vào thực tế - Yêu cầu HS trả lời C6 - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 3.1- C7 - Gọi HS lên bảng chữa - GV chuẩn lại biểu thức cách trình bày HS - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 4.1 - Nếu HS không giải được, GV gợi ý - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C8,9 - GV hướng dẫn HS trả lời C8: ấm vòi hoạt động dựa nguyên tắc nào? - Yêu cầu HS quan sát H8.8 giải thích hoạt động thiết bị này? Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khởi động - Tại lặn sâu người thợ lặn phải mặc 10 áo lặn chịu áp suất lớn? - HS đa dự đoán Hoạt động Hành thành kiến thức: áp suất I Sự tồn áp suất chất lỏng lòng chất lỏng * Nghiên cứu tồn áp suất lịng Thí nghiệm chất lỏng - HS nêu dự đoán Nhận dụng cụ - Khi đổ chất lỏng vào bình chất lỏng làm thí nghiệm kiểm tra theo có gây áp suất lên bình? Nếu có có giống nhúm, quan sát tượng trả áp suất chất rắn? lời C1,C2 - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ C1: Màng cao su bị biến dạng mục đích thí nghiệm chứng tỏ chất lỏng gây áp lực - Yêu cầu HS dự đoán tượng, kiểm tra dự áp suất lên đáy bình thành bình đốn thí nghiệm - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời: Câu 2.1 , C1,C2 - HS trả lời - Các vật đặt chất lỏng có chịu áp suất C2: Chất lỏng gây asuất lên phơng chất lỏng gây không? - GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, cho HS dự đốn tượng xảy Thí nghiệm - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS nhận dụng cụ ,nắm đợc cách - GV yờu cầu HS trả lời: Câu 2.2- C3 tiến hành dự đốn kết thí 11 nghiệm - Tổ chức thảo luận chung để thống phần kết luận - HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn ? Vì khơng nên đánh bắt cá thuốc GV nổ - Trả lời C3: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật * Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất trớc để tính áp suất chất lỏng lịng Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật lịng + Biểu thức tính áp suất? - Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái + áp lực F ? II Cơng thức tính áp suất chất Biết d,V tính P = ? lỏng p = d.h - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 2.3 Vậy: p = d.h Trong đó: p- áp suất đáy cột chất lỏng d- trọng lượng riêng chất lỏng A (N/m ) B h 12 h- chiều cao cột chất lỏng từ điểm cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2) - Đơn vị: Pa Chú ý: Trong chất lỏng đứng yên áp suất điểm có độ sâu có độ lớn - HS hoạt động cá nhân trả lời III Bình thơng III Bình thơng Hs quan sát bình thơng - Giới thiệu bình thơng cho học gv đưa sinh quan sát - Đọc thơng tin C5 SGK HS nêu dự đốn thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc câu C5 dự đốn - Quan sát thí nghiệm thảo - Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát yêu luận cầu học sinh điền kết luận GV: treo bảng phụ cho học sinh điền Tham gia thảo luận chung - HS thảo luận nhóm để dự đốn kết - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm rút kết Hs điền vào phần kết luận ghi sau lên bảng điền luận (Chọn từ thích hợp điền vào kết luận) bảng phụ Hs nhắc lại kết luận Kết luận: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao Kết luận: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh luôn độ cao 13 - HS trả lời câu hỏi IV Hoạt động 2: Tìm hiểu máy dùng chất lỏng II Máy dùng chất lỏng Hs lắng nghe, theo dõi Hs ghi nguyên F lý f s S Gv giới thiệu nhà Vật lý học Pascal Gv tiếp tục giới thiệu nguyên lý Pascal sau: “Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả truyền nguyên vẹn áp suất bên tác dụng lên nó.” Gv Treo bảng phụ vẽ hình lên bảng Pascal vào “Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả truyền ngun vẹn áp suất bên ngồi tác dụng lên nó.” Gv vào hình vẽ: Khi tác dụng lực f Cấu tạo: lên pit tơng nhỏ có diện tích s lực gây - Bộ phận máy ép thủy áp suất p=f/s lên chất lỏng áp suất lực gồm hai ống hình trụ tiết diện chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn s S khác nhau, thơng với nhau, có diện tích S gây nên lực nâng F lên pit có chứa chất lỏng, ống tơng này: F=p.S= có píttơng Suy Nguyên tắc hoạt động: Như pit tông lớn có diện tích lớn pit - Khi ta tác dụng lực f lớn tông nhỏ lần lực nâng F có độ píttơng A lực gây áp lớn lớn lực f nhiêu lần suất p lên mặt chất lỏng p = áp Máy nén thuỷ lực suất chất lỏng truyền ngun vẹn tới píttơng B gây lực F = p.S nâng píttơng B lớn F= p.S 14 - Như píttơng lớn có diện tích lớn píttơng nhỏ lần lực nâng F cú độ lớn lớn lực f nhiêu lần F S f s Công thức: IV Vận dụng - HS trả lời C6 & C7 III Vận dụng C7: Tóm tắt Giải h =1,2m áp suất nước - HS hoạt động cá nhân làm tập C6 & C7: lên đáy h1 = 0,4m thùng là: C7: Tóm tắt d = 10000N/m p = d.h = 12000 (N/m ) h =1,2m; h1 = 0,4m p =? áp suất nước lên d = 10000N/m p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: p = ? ; p1=? Giải: p = d.(h - h1) = - Áp suất nớc lên đáy thùng là: 8000 (N/m ) - C8: Vòi ấm a cao vòi P = d.h = 12000(N/m2) ấm b nên ấm a chứa nhiều nước Nguyên tắc - Áp suất nớc lên điểm cách đáy thùng bình thơng - C9: Mực chất lỏng bình 0,4m: kín ln mực chất lỏng mà ta nhìn thấy phần suốt p1 = d.(h - h1) = 8000(N/m ) (ống đo mực chất lỏng) - HS trả lời C8 &C9 - HS đứng lớp trả lời C8: Vòi ấm a cao vòi ấm b nên ấm a chứa đợc nhiều nớc C9: Mực chất lỏng bình kín ln mực chất lỏng mà ta nhìn thấy phần suốt (ống đo mực chất lỏng) - Biện pháp an tồn: + Tun truyền để ngư dân khơng sử dụng chất nổ để đánh bắt cá; + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá kiểu 15 V CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Củng cố - Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng? - Cơng thức tính áp suất chất lỏng? - Đặc điểm bình thơng nhau? - Mơ tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy nén thuỷ lực? Hướng dẫn nhà - Học làm tập 8.1 đến 8.6 (SBT) - Đọc trước 9: áp suất khí Tam Dương, ngày 08 tháng 12 năm 2018 Người thực Triệu Như Vũ 16 ... - Mô tả Áp suất chất hỏi/bài tập tượng lỏng chứng tỏ tồn định tính thấp áp suất chất lỏng, áp suất khí Câu 2.1(K1, C1, X3) - Hiểu chất lỏng khơng gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình vật... tỏ tồn áp suất chất lỏng Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền... lời C3: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật * Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng - u cầu HS dựa vào cơng thức tính áp suất trớc để tính áp suất chất lỏng lịng Kết luận: Chất lỏng khơng