1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau

11 596 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

A B C KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là áp suất? 2. Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 800 cm 2 . Áp lực bằng Trọng lượng của thùng nước: F = P = 16 . 10 = 160 (N) Áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt đất là: F S 160 0,08 p = = = 2000 (Pa) 2. m = 16 kg S = 800cm 2 Tính p ? Đáp số: 2000 Pa 1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. = 0,08m 2 Thùng nước tác dụng lên mặt đất một áp suất. Nước có gây áp suất lên thùng không? Áp suất do nước tác dụng lên thùng có giống áp suất của vật rắn khác khi đặt trong thùng không? Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Hình 8.3 A B C Đổ nước vào bình 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống . D Hình 8.4 a) b) Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển bình theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ điều gì? Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. Bài8: II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị: Pa d: trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m 3 h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: m p = d.h Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. Bài8: III. Bình thông nhau Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất p A , p B và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình vẽ? A B A B A B a) p A > p B b) p A < p B c) p A = p B Làm thí nghiệm kiểm tra, rồi rút ra kết luận Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. Đơn vị: Pa d: trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị: N/m 3 h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: m p = d.h Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. III. Bình thông nhau Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao Bài8: III. Vận dụng C1 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho d nước =10000N/m 3 ) h 1 = 1,2m h 2 C2 Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực chất lỏng chứa trong nó làm bằng vật liệu không trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này? Theo nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình A luôn bằng mực chất lỏng ta nhìn thấy trong thiết bị B. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. C3 Tại sao khi lặn sâu dưới biển thì ta thấy khó thở hơn? Vì càng dưới biển sâu thì áp suất của nước càng lớn Áp suất nước lên đáy thùng là: p 1 = d.h 1 = 10000.1,2 = 12000(N/m 2 ) Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m: p 2 = d.h 2 = 10000. 0,8 = 8000(N/m 2 ) d = 10000N/m 3 h 1 = 1,2 m h 2 = 0,8 m p 1 = ?, p 2 = ? Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống. Trong các cách đánh cá sau, em không chọn cách nào? Vì sao? Nếu chúng ta dùng mìn để đánh bắt cá, thì áp suất do mìn gây ra sẽ được truyền đi theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn. Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá. Có thể xây dựng các đài phun nước theo nguyên tắc bình thông nhau Các bình nước thường được đặt ở các vị trí cao [...]...HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Làm hiểu8.1 ,áp suất khí SBT bài về 8.2, 8.3, 8.4 Tìm quyển CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM . gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. Bài8: II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất ở đáy cột chất. lỏng Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. II. Công thức tính áp suất chất lỏng p: áp suất

Ngày đăng: 10/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 8.3 - Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
Hình 8.3 (Trang 3)
Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây  buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống . - Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
y một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống (Trang 4)
C2 Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực - Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
2 Hình 8.8 vẽ một bình kín A có gắn thiết bị B để biết mực (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w