1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ap suat chat long - binh thong nhau ( co tich hop)

17 571 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

GV: HOÀNG THỊ MÙI KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là áp suất? 2.Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 706,5 cm 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là áp suất? 2. Tính áp suất của một thùng nước nặng 16 kg tác dụng lên mặt đất, biết diện tích đáy thùng là 706,5 cm 2 . Trọng lượng của thùng nước là: P = 16 . 10 = 160 (N) Áp suất của thùng nước tác dụng lên mặt đất là: P S 160 0,08 p = = = 2000 (Pa) 2. m = 16 kg S = 800cm 2 Tính p ? Đáp số: 2000 Pa 1. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. = 0,08m 2 Thùng nước tác dụng lên mặt đất một áp suất.Nước gây áp suất lên thùng không? Áp suất do nước tác dụng lên thùng giống áp suất của vật rắn khác khi đặt trong thùng không? Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Hình 8.3 A B C Đổ nước vào bình 1. Thí nghiệm 1 Một bình hình trụ đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Bài8: I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 2. Thí nghiệm 2 Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh đĩa D tách rời làm đáy. Dùng tay kéo dây buộc đĩa D lên để đậy kín đáy ống . D Hình 8.4 a) b) Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ điều gì? Nhấn bình vào trong nước rồi buông tay ra kéo sợi dây ra và di chuyển theo các hướng khác nhau. Đĩa D không rời khỏi đáy bình chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. 3. Kết luận C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …… bình, mà lên cả ………… bình và các vật ở ……………. chất lỏng. thành đáy trong lòng Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn - Áp suất này truyền theo mọi phương gây tác động lớn lên các sinh vật khác sống trong nước. Tác động của áp suất này hầu hết các sinh vật bị chết. - Việc đánh bắt cá bằng chất nổ tác hại. + Hủy diệt sinh vật biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + thể gây chết người nếu không cẩn thận. * Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. * Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ. Giả sử một khối chất lỏng hìng trụ diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em mà đã học trong bài áp suất chất rắn để chứng minh công thức áp suất trong lòng chất lỏng. P = d.h. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: Pascal (Pa). d: Newton trên mét khối (N/m 3 ). h: mét (m). Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng. III. Bình thông nhau: A B A B A B b. a. c. C5. Đổ nước vào một bình hai nhánh thông nhau ( bình thông nhau). Dự đoán hiện tượng sảy ra khi nước trong bình đã đứng yên thì ở trạng thái nào? Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ………… độ cao. * Thí nghiệm kiểm tra. cùng một Ứng dụng trong đời sống – kỹ thuật Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU ÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình thành bình và các vật ở trong lòng nó. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: Vậy: p = d.h p: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: (Pa). d: (N/m 3 ). h: (m). III. Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. IV. Vận dụng: [...]...i tng niờm cỏc nn nhõn trong th chin th II M Nhc nc - nh nc i phun nc Thit b ti c t ng IV Vn dng: chu ỏp sut ln 3 d = 10 000 N/m , h1 = 1,2 m, h2 = 1,2m 0,4m h2 p1 = ?, p2 = ? Gii p sut nc ỏy thựng l: p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2) p sut nc im cỏch ỏy thựng 0,4m l: p2 = d.h2 = 10000 .(1 ,2 0,4) = 8000(N/m2) h1 = 1,2m C7 Mt thựng cao 1,2mu bi nc Tớnh ỏp sut C6 Tr li cõu hi... dnc=10000N/m3)bin tng (vỡ on 0,4m (Cho sut ca nc sõu tng) Do ú ngi th ln mc b ỏo ln Túm tt: Ghi nh: * Cht lng gõy ỏp sut theo mi phng lờn ỏy bỡnh, thnh bỡnh v cỏc vt trong lũng nú * Cụng thc tớnh ỏp sut cht lng: P = d h Trong ú : h l sõu tớnh t im tớnh ỏp sut ti mt thoỏng cht lng, d l trng lng riờng ca cht lng * Trong bỡnh thụng nhau cha cựng mt cht lng ng yờn, cỏc mt thoỏng ca cht lng cỏc nhỏnh khỏc nhau u ... vt liu khụng trong sut Thit b B c lm bng vt liu trong sut Hóy gii thớch hot ng ca thit b ny R Da vo nguyờn tc bỡnh thụng nhau, mc cht lng trong bỡnh luụn bng mc cht lng ta nhỡn thy Thit b ny gi l ng o mc cht lng A B R Cể TH EM CHA BIT Cú th dựng tay nõng c chic ụtụ Nguyờn lý Pa-xcan F S = f s Bài học đến đây kết thúc Chúc các thầy, giáo . là chiều cao của cột chất lỏng. Đơn vị: p: (Pa). d: (N/m 3 ). h: (m). III. Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các. với mặt thoáng. III. Bình thông nhau: A B A B A B b. a. c. C5. Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau ( bình thông nhau) . Dự đoán hiện tượng sảy ra

Ngày đăng: 11/10/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w