1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề áp SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU

18 9.6K 267

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Hệ thống kiến thức có liên quan đến dạng tập: * Áp lực: lự ép có phương vuông góc với mặt bị ép F = P= 10m = 10VD = 10 ShD * Áp suất: áp suất độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép Công thức tính áp suất: p = F S Trong đó: F : áp lực (N) S : Diện tích bị ép (m2) p : áp suất (N/m2 Pa) * Áp suất cột chất lỏng gây điểm cách mặt chất lỏng đoạn h : p = d.h = 10D.h Với : h khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng (m) d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) D khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) p áp suất cột chất lỏng gây (N/m2) * Áp suất điểm lòng chất lỏng : p = p0 + d.h Với : po áp suất khí (N/m2) d.h áp suất cột chất lỏng gây p áp suất điểm cần tính * Các điểm lòng chất lỏng mặt phẳng nằm ngang có áp suất * Bình thông : + Bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng hai nhánh + Bình thông chứa nhiều chất lỏng khác đứng yên, mực mặt thoáng không điểm mặt phẳng nằm ngang có áp suất (Hình vẽ) Ta có : pA = po + d2h2 d2 h1 h2 pB = po + d1h1 Và : pA = pB A B d1 Một số tượng vật lý liên quan đến dạng tập : - Khi trộn hai chất lỏng không hòa lẫn vào chất lỏng có trọng lượng riêng lớn phía , chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ phía - Khi ép xuống hai mặt chất lỏng hai nhánh bình thông hai lực khác hai mặt thoáng hai nhánh chênh lệch - Nguyên lý Paxcan : áp suất tác dụng lên chất lỏng đựng bình kín chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng Giải số tập mẫu : Trong khuôn khổ đề tài này, đưa số ví dụ thể hệ thống tập hướng dẫn HS giải tìm độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình thông số tập có liên quan Ví dụ : Một bình thông hình chữ U chứa chất lỏng có trọng lượng riêng a) Người ta đổ vào nhánh trái chất lỏng khác có trọng lượng riêng d > với chiều cao h Tìm độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai nhánh( chất lỏng không hòa lẫn vào nhau) b) Để mực chất lỏng hai nhánh nhau, người ta đổ vào nhánh phải chất lỏng khác có lượng riêng d’ Tìm độ cao cột chất lỏng Giải tất trường hợp rút kết luận Giải : a) Áp suất hai điểm A B (do mặt phẳng nằm ngang) Với : pA = po + dh (po áp suất khí quyển) PB = po + doh2 h1 Từ suy : po + dh = po + doh2 h2 h Hay: dh = doh2 Gọi h1 độ chênh lệch hai mực B A chất lỏng hai nhánh, ta có: h2 = h1+ h Thay vào phương trình ta được: dh = (h1 + h) = doh1 + doh ⇒ h1 = d − ×h b) +) Trường hợp d’ < Hoàn toàn tương tự trên, pA = pB Nên d.h + doho = d’.h’ Mặt khác: h + ho = h’, suy : ho = h’ – h h h' Thay vào ta được: d.h + do( h’ – h) =d’h’ ho d −d o Từ ⇒ h ' = d '− d ×h Do d > d’ < B A o Nên h’ < 0, lúc toán không cho kết d −d o Vậy d’ phải lớn do, lúc h ' = d '− d ×h o h' +) Trường hợp d’ > d h ho A B Tương tự ta có: d.h = d’.h’ + doho Mặt khác: h = h’ + ho, suy : ho = h – h’ Thay vào ta được: d.h = d’ h’ +do (h – h’) d −d o Suy : h ' = d '− d ×h > ( nhận được) o Tóm lại: +) Nếu d’ < do: toán không cho kết d −d o +) Nếu d: toán cho kết quả: h ' = d '− d ×h o Đặc biệt lúc d’ = d lúc h’ = h Cần lưu ý với học sinh rằng, po không ảnh hưởng đến kết toán đơn giản không cần tính thêm đại lượng Ví dụ 2: Một bình thông hình chữ U có chứa thủy ngân Người ta đổ cột nước cao h1 =0,8m vào nhánh phải, đổ cột dầu cao h =0,4m vào nhánh trái Tính độ chênh lệch mức thủy ngân hai nhánh, cho trọng lượng riêng nước, dầu thủy ngân d = 10000N/m3, d2 = 8000 N/m3 d3 = 136000 N/m3 Hướng dẫn giải: Gọi độ chênh lệch mực thủy ngân hai nhánh h Ta có : pB = d1 h1 pA = d3.h + d2.h2 Do :pB = pA nên d1 h1 = d3.h + d2.h2 ⇒ d3 h = d1.h1 − d h2 h2 d h − d h ⇒h= 1 2 d3 Thay số với: d1 = 10000N/m3, d2 = 8000N/m3, h1 h A B d3 = 136000N/m3, h1= 0,8m h2 = 0,4m Ta được: h = 10000.0.8 − 8000.0, 8000 − 3200 = ≈ 0, 035(m) 136000 136000 *Ta dùng bình thông để xác định trọng lượng riêng chất lỏng ví dụ sau: Ví dụ :Trong tay em có bình thông chứa thuỷ ngân có hai nhánh đủ cao, thước đo độ dài lượng nước đủ dùng có trọng lượng riêng d2 Em làm để xác định trọng lượng riêng d chất lỏng bất kỳ? Cách làm: Đầu tiên, ta rót chất lỏng cần xác định trọng S S lượng riêng d1 vào nhánh bình thông rót nước vào nhánh lại bình thông mức thuỷ ngân hai nhánh ngang cha t long h1 Khi đó, ta đo chiều cao cột chất lỏng h1 nuoc A B thuy ngan chiều cao cột nước h2 (như hình vẽ) Áp suất hai mặt thuỷ ngân hai nhánh là: dh 2 pA = pB ⇒ d1h1 = d h2 ⇒ d1 = h * Khi hướng dẫn cho học sinh làm tập máy ép dùng chất lỏng cần củng cố lại cho học sinh kiến thức sau : Nguyên lý Paxcan: Áp suất tác dụng lên chất lỏng đựng bình kín dược chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng Nguyên lý hoạt động: -Gọi f áp lực tác dụng lên pít tông nhỏ, s diện tích pít tông nhỏ - Gọi F áp lực tác dụng lên pit tông lớn, S diện tích pít tông lớn Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ là: p1 = f s h2 Áp suất tác dụng lên pittông lớn là: p2 = F S Theo nguyên lý Pax- Can, ta có: p1 = p2 ⇒ f F F S = ⇒ = (1) s S f s Vậy: Trong máy nén thuỷ lực, lực tác dụng lên pit tông tỉ lệ với diện tích tiết diện pít tông * Lưu ý: Thể tích chất lỏng chuyển từ pittông sang pit tông nhau: V=S.H=s.h ⇒ S h = (2) s H (Trong đó: H, h: đoạn đường di chuyển pit tông lớn, pit tông nhỏ) F h Do đó, Từ (1) (2) ⇒ f = H Ví dụ 4: Tác dụng lực f = 380N lên pittông nhỏ máy ép dùng nước Diện tích pit tông nhỏ 2,5 cm2, diện tích pittông lớn 180 cm2 Tính áp suất tác dụng lên pittông nhỏ lực tác dụng lên pittông lớn Hướng dẫn giải: -Gọi f áp lực tác dụng lên pít tông nhỏ, s diện tích pít tông nhỏ - Gọi F áp lực tác dụng lên pit tông lớn, S diện tích pít tông lớn Áp suất tác dụng lên pit tông nhỏ là: p1 = Áp suất tác dụng lên pittông lớn là: p2 = f s F S Theo nguyên lý Pax- Can, ta có: p1 = p2 ⇒ f F F S = ⇒ = (1) s S f s Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ: p= f 380 = = 1520000 ( N / m ) s 0, 00025 Áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pittông lớn, lực tác dụng lên pittông lớn là: F = p.S Với S = 180 cm2 = 0,018 m2 Ta có: F = p.S = 1520000 0,018 = 27360(N) Ví dụ : Trong máy ép dùng chất lỏng, lần pít tông nhỏ xuống đoạn 0,4m pit tông lớn nâng lên đoạn 0,02m Tính lực tác dụng lên vật đặt pít tông lớn tác dụng vào pit tông nhỏ lực f = 800N Hướng dẫn giải: F F s f H S V2 S h V1 s f Khi pittông nhỏ xuống đoạn h = 0,4m phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn V1 = sh bình lớn nhận thêm lượng chất lỏng tích V2 = SH Ta có: V1 = V2 ⇒ sh = SH ⇒ F S h = (2) s H h h 0, Từ (1) (Ví dụ 4) (2) ⇒ f = H ⇒ F = f ×H = 800 ×0, 02 = 16000 ( N ) Vậy lực tác dụng lên vật đặt pittông lớn 16000 N IV- ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN: Ví dụ1: Cho bình hình trụ thông với ống nhỏ có khóa thể tích h2 không đáng kể Bán kính đáy bình A r1 bình B r2= 0,5 r1 (Khoá K đóng) Đổ h1 K h3 vào bình A lượng nước đến chiều cao h1= 18 cm, sau đổ lên mặt nước lớp chất lỏng cao h2= cm có trọng lượng riêng d2= 9000 N/m3 đổ vào bình B chất lỏng thứ có chiều cao h3= cm, trọng lượng riêng d3 = 8000 N/ m3 ( trọng lượng riêng nước d 1=10.000 N/m3, chất lỏng không hoà lẫn vào nhau) Mở khoá K để hai bình thông Hãy tính: a) Độ chênh lệch chiều cao mặt thoáng chất lỏng bình b) Tính thể tích nước chảy qua khoá K Biết diện tích đáy bình A 12 cm2 Hướng dẫn giải: a) Xét điểm N ống B nằm mặt phân cách nước chất lỏng Điểm M A nằm mặt phẳng ngang với N Ta có: PN = PM ⇒ d3h3 = d h2 + d1 x ( Với x độ cao lớp nước nằm M) d3 h3 − d h2 8.103.0, 06 − 9.103.0, 04 = = 0, 012m = 1, 2cmA => x = d1 104 Vậy mặt thoáng chất lỏng B cao mặt thoáng chất lỏng A là: ∆h = h3 − (h2 + x) = − ( + 1,2) = 0,8cm b) Vì r2 = 0,5 r1 nên S2 = S1 12 = = 3cm 2 B ∆h h2 (1) (2) x M (3) N Thể tích nước VB bình B thể tích nước chảy qua khoá K từ A sang B: VB =S2.H = 3.H (cm3)(H chiều cao cột nước bình B) Thể tích nước lại bình A là: VA=S1(H+x) = 12 (H +1,2) cm3 Thể tích nước đổ vào A lúc đầu là: V = S1h1 = 12.18 = 216 cm3 ta có: V = VA + VB => 216 = 12.(H + 1,2) + 3.H = 15.H + 14,4 => H = 216 − 14,4 = 13,44cm 15 Vậy thể tích nước VB chảy qua khoá K là: VB = 3.H = 3.13,44 = 40,32 cm3 Ví dụ 2:Một bình hình trụ tiết diện 12 cm chứa nước tới độ cao 20 cm Một bình hình trụ khác có tiết diện 13 cm chứa nước tới độ cao 40 cm Tính độ cao cột nước bình nối chúng ống nhỏ có dung tích không đáng kể Hướng dẫn giải: h3 Gọi S1 tiết diện bình trụ thứ nhất: S1 = 12 cm2 S2 tiết diện bình trụ thứ hai: S2 = 13 cm2 S2 II S1 I Khi nối chúng ống nhỏ có dung tích không đáng kể, cân bằng, độ cao mức nước hai h2 h nhánh h h1 Thể tích nước chảy từ bình II sang bình I: V2 = S2 (h2 - h) Thể tích nước bình I nhận thêm từ bình II: V1 = S1 (h - h1) Ta có: V1 = V2 ⇒ S1h - S1h1 = S2h2 -S2h ⇒h= S1h1 + S h2 12 ×20 + 13 ×40 240 + 520 760 = = = = 30, ( cm ) S1 + S 12 + 13 25 25 Ví dụ 3:Hai bình trụ thông chứa nước.Tiết diện bình lớn có diện tích gấp lần tiết diện bình nhỏ Đổ dầu vào bình lớn cột dầu cao h = 10 cm Lúc mực nước bên bình nhỏ dâng lên mực nước bên bình lớn hạ bao nhiêu? Độ chênh lệch mực nước hai bình bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước dầu d = 10000N/m3 ;d2 = 8000N/m3 Hướng dẫn giải: Gọi S1 tiết diện bình lớn, S2là tiết diện bình nhỏ, ta có : S1 = 4S2 Khi nước bình lớn hạ xuống S2 S1 đoạn h1 bình nhỏ nước h dâng lên đoạn 4h1 pA = d2h pB = (h1 + 4h1)d1 Mà: pA = pA ⇒ d h = 5h1d1 ⇒ h1 = dau nuoc h1 nuoc 4h1 h1 B A Xét áp suất điểm A, B hình vẽ.Ta có : S2 S1 nuoc d2h 8000 ⇒ h1 = ×10 = 1, ( cm ) 5d1 ×10000 Vậy mực nước bình lớn hạ xuống đoạn 1,6 cm mực nước bình nhỏ dâng thêm đoạn 4h1= 4.1,6 = 6,4 (cm) Độ chênh lệch mức nước hai nhánh là: 1,6 +6,4 = (cm) Ví dụ 4: Nguời ta dùng kích thuỷ lực để nâng vật có trọng lượng P = 20000N Lực tác dụng lên pittông nhỏ f = 40N lần nén xuống di chuyển đoạn h = 10 cm Hỏi sau n = 100 lần nén vật nâng lên độ cao bao nhiêu? Bỏ qua loại ma sát Hướng dẫn giải: Lực tác dụng lên pittông lớn để nâng vật lên: F = P F S S P 20000 Ta có : f = s ⇒ s = f = 40 = 500 Mà : S h s h 10 = ⇒ H = ×h = = = 0, 02(cm) s H S 500 500 Mỗi lần nén pit tông nhỏ pit tông lớn nâng lên đoạn H = 0,02 cm Vậy sau 100 lần nén pit tông nhỏ vật nâng lên đoạn : 100 0,02 = cm Ví dụ 5:Máy nén thuỷ lực đổ đầy dầu, tiết diện pit tông S = 200cm s = 40 cm2 Một người khối lượng 54kg đứng pit tông lớn pit tông nhỏ nâng lên đoạn bao nhiêu? Cho khối lượng riêng dầu D = 0,9 g/cm3 Hướng dẫn giải: Khi người đứng pit tông lớn, pit tông lớn dịch chuyển xuống đoạn H pít tông nhỏ lên đoạn h S H s S 200 ×h ⇒ h = 5H (1) Ta có: = ⇒ h = ×H = h S s 40 Xét áp suất A B: pA = pB Mà pA = 10m pB = 10D(H+h) S s H+h h H m ⇒ = ( H + h) D (2) S m m Từ (1) (2) ⇒ = ( H + 5H ) D ⇒ H = S DS A B 10 ⇒H = m 54 = = = 0,5(m) −2 DS ×900 ×2.10 Vậy người khối lượng 54kg đứng pittông lớn pittông nhỏ nâng lên đoạn h = 5H = 0,5 = 2,5(m) Ví dụ 6: Hai bình trụ thông đặt thẳng đứng chứa nước đậy pit tông có khối lượng M1 = kg; M2 = kg Ở vị trí cân pit tông thứ cao pit tông thứ hai đoạn h = 10cm Khi đặt lên pit tông thứ cân m = kg, pit tông cân độ cao Nếu đặt cân pit tông thứ hai, chúng cân vị trí nào? Hướng dẫn giải: Gọi S1, S2 tiết diện pittông thứ nhất, thứ hai Chọn điểm tính áp suất mặt pit tông thứ hai S + Khi chưa đặt vật nặng: 10 M 10 M h M1 S2 M2 Ta có: S + 10 Dh = S ⇒ S + Dh = S (1) 2 ( D khối lượng riêng nước) +Khi đặt vật nặng lên pit tông thứ nhất, lúc cân , 10(m + M ) 10 M m + M1 M = ⇒ = (2) S1 S2 S1 S2 +1 2 Thay số vào (2), ta được: S = S ⇒ S2 = S1 (2’) M1 m + M1 M1 m M1 Từ (1) (2) ⇒ S + Dh = S ⇒ S + Dh = S + S 1 1 ta có: ⇒ Dh = m 2M ⇒ Dh = (*) S1 S1 S1 S2 (vì m= 2M1 ) +Khi đặt vật nặng lên pit tông thứ hai, lúc cân , Ta có: 10 M 10(m + M ) M (m + M ) + 10 DH = ⇒ + DH = (3) S1 S2 S1 S2 S1 Thay M1 = 1kg, m = M2 =2 kg đẳng thức (2’) vào (3), ta được: H 4 ×3 6 + DH = = = ⇒ DH = − = (**) S1 S 2 S1 S1 S1 S1 S1 2M Từ (*) ⇒ D = S h , thay vào (**), ta được: S2 11 2M1 5 ×H = ⇒ M H = 5h ⇒ H = h= ×10 = 25(cm) S1h S1 2M ×1 Vậy đặt cân pit tông thứ hai, chúng cân vị trí pit tông thứ hai thấp pit tông thứ khoảng H = 25 cm Ví dụ 7: Một bình thông gồm hai ống trụ giống ghép liền đáy, người ta đổ vào nước sau bỏ vào cầu gỗ có khối lượng 40g thấy mực nước ống dâng cao mm Tính tiết diện ngang ống bình thông Biết KLR nước D = 1g/ cm3 Hướng dẫn giải: Gọi S tiết diện ngang ống bình thông h độ cao mực nước dâng lên ống sau thả cầu gỗ vào (h =3mm = 0,3 cm) S S S S h h nuoc nuoc Ta có : Trọng lượng cầu: P = 10m Phần thể tích cầu chiếm chỗ nước: V = S 2h Lực đẩy Ácimet tác dụng lên cầu: FA = d V = 10DS.2h Vì vật nên P = FA ⇒ 10m = 10DS.2h ⇒ m = DS2h ⇒ S= m 40 = ≈ 66, 67 ( cm ) 2hD ×0,3 ×1 Ví dụ 8: Ba ống giống thông đáy, chứa nước chưa đầy Đổ vào ống bên trái cột dầu cao H1 = 20 cm đổ vào ống bên phải cột dầu cao H2 = 10 cm Hỏi mực nước ống dâng lên thêm bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước dầu d1 =10000N/m3, d2 = 8000N/m3 Hướng dẫn giải: dau dau H2 H1 h3 h h 12 h1 A C B h2 Khi chưa đổ dầu vào nhánh độ cao mực nước ba nhánh h Sau đổ dầu vào nhánh trái nhánh phải, cân bằng, mực nước nhánh h1 , h3 h2 (hình vẽ) Ta có : Áp suất ba điểm A, C, B nhau: pA = pC = pB Mà: pA = H1d2 +h1d1; pC = h3d1 pB = H2d2 +h2d1 ⇒ p A = pC ⇒ H1d + h1d1 = h3d1 ⇒ 0, ×8000 + 10000h1 = 10000h3 ⇒ 10000h1 = 10000h3 − 1600 ⇒ h1 = h3 − 0,16(m) (1) Và: ⇒ pB = pC ⇒ H d + h2 d1 = h3 d1 ⇒ 0,1×8000 + 10000h2 = 10000h3 ⇒ 10000h2 = 10000h3 − 800 ⇒ h2 = h3 − 0, 08(m) (2) Vì thể tích nước nhánh bình thông không thay đổi nên ta có: h1 + h2 + h3 = 3h (3) Thay (1) (2) vào (3), ta được: h3 − 0,16 + h3 − 0, 08 + h3 = 3h ⇒ 3h3 − 0, 24 = 3h ⇒ 3(h3 − 0, 08) = 3h ⇒ h = h3 − 0, 08 ( m ) Vậy sau đổ dầu vào hai nhánh hai bên mực nước nhánh cao mực nước ban đầu 0,08 m= cm V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 1- Kết đạt được: Trong trình giảng dạy, áp dụng bước để hướng dẫn học sinh giải tập bình thông nhau, nhận thấy HS nắm vững lý thuyết hơn, giải tập có định hướng rõ ràng, biết cách phân tích đề, xác định dạng tập, vẽ hình minh họa sở phân tích tượng vật lý liên quan, vận dụng kiến thức toán học 13 giải tập liên quan, xác Chất lượng học tập học sinh nâng lên Kết bồi dưỡng học sinh giỏi: Năm học 2011- 2012 2012 - 2013 Cấp trường 3HS 4HS Cấp huyện 3HS 2HS 2013 - 2014 4HS 3HS 2014 - 2015 6HS 2- Bài học kinh nghiệm: 4HS Ghi Có 2HS lớp Trong trình giảng dạy môn vật lý trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ giải tập Vật lý nói chung, kỹ giải tập bình thông nói riêng cần thiết,từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Để làm điều này: - Giáo viên cần tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nghiên cứu kỹ kiến thức cần nhớ để ôn tập, nhớ lại kiến thức bản, kiến thức mở rộng, nghiên cứu kỹ phương pháp giải tập sau giải tập theo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh dạng tập để khắc sâu nội dung kiến thức cách giải sở học sinh tự hình thành cho kỹ giải tập,kỹ vận dụng kiến thức toán học liên quan vào giải tập vật lý “ Hướng dẫn HS giải số dạng tập bình thông nhau” việc làm không đơn giản, song với kinh nghiệm có được, phần giúp cho em phát huy kỹ giải bình thông nhau, giảm bớt khó khăn tiếp xúc với dạng tập tương đối khó Nhất học đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện , 14 làm tiền đề cho em bồi dưỡng HS giỏi cấp tỉnh em bước vào chương trình Trung học phổ thông Trên số kinh nghiệm mà thân rút từ thực tế trình giảng dạy môn vật lý trường THCS nói chung, kinh nghiệm rút sau thực đề tài nói riêng C KẾT LUẬN Bài tập bình thông loại tập hay, có nhiều dạng tập Nhưng dạng tập tìm độ chênh lệch mặt thoáng hai nhánh dạng sử dụng nhiều , công cụ tốt để rèn luyện nhiều kỹ vật lý Trên vài kinh nghiệm giải tập bình thông nhau, nhờ áp dụng kinh nghiệm mà giúp học sinh giải vướng mắc phổ biến đa số học sinh trước tập bình thông nhau; trước hết sở lý thuyết, chất vật lý, tượng thực tế liên quan đến áp suất chất lỏng bình thông phương pháp giải chúng Vì học sinh giải loại tập cách dễ dàng nhẹ nhàng Các em thấy tự tin hứng thú giải tập bình thông tập có liên quan đến áp suất chất lỏng bình thông Kiến thức, kỹ giải 15 tập vật lý khả tư học sinh ngày nâng cao Trong viết đề tài này, chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn trình áp dụng, mong muốn góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện để bước hoàn thiện nâng cao nghiệp vụ giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người viết đề tài Phạm Văn Hoà TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách giáo khoa sách tập Vật lý thuộc chương trình Vật lý trung học sở hành 2) Nguyễn Thanh Hải - Bài tậpVật lí chọn lọc THCS - NXB Giáo dục Năm 2000 3) Vũ Thanh Khiết (nhiều tác giả)- 200 Bài tập Vật Lý chọn lọc NXB Giáo dục - Năm 1999 4) Phan Hoàng Vân - 500 Bài tập Vật lí THCS - NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 16 5) Nguồn tài liệu tham khảo từ internet, từ đề thi học sinh giỏi Vật lý sở GD & ĐT Mục lục Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ A Trang I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu II Cơ sở lý luận 17 III Các biện pháp giải pháp thực đề tài IV Ứng dụng đề tài vào thực tiễn 13 V Kết đạt học kinh nghiệm 19 C KẾT LUẬN 21 18 ... suất chất lỏng bình thông phương pháp giải chúng Vì học sinh giải loại tập cách dễ dàng nhẹ nhàng Các em thấy tự tin hứng thú giải tập bình thông tập có liên quan đến áp suất chất lỏng bình thông. .. lệch hai mực chất lỏng hai nhánh( chất lỏng không hòa lẫn vào nhau) b) Để mực chất lỏng hai nhánh nhau, người ta đổ vào nhánh phải chất lỏng khác có lượng riêng d’ Tìm độ cao cột chất lỏng Giải... : - Khi trộn hai chất lỏng không hòa lẫn vào chất lỏng có trọng lượng riêng lớn phía , chất lỏng có trọng lượng riêng nhỏ phía - Khi ép xuống hai mặt chất lỏng hai nhánh bình thông hai lực khác

Ngày đăng: 19/10/2017, 09:06

Xem thêm: CHUYÊN đề áp SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ1: Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng - CHUYÊN đề áp SUẤT CHẤT LỎNG   BÌNH THÔNG NHAU
d ụ1: Một bình thông nhau hình chữ U chứa một chất lỏng có trọng (Trang 2)
Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý ở trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lý nói chung, kỹ năng giải bài tập về bình thông nhau nói riêng là rất cần thiết,từ đó giúp các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ - CHUYÊN đề áp SUẤT CHẤT LỎNG   BÌNH THÔNG NHAU
rong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý ở trường THCS việc hình thành cho học sinh phương pháp, kỹ năng giải bài tập Vật lý nói chung, kỹ năng giải bài tập về bình thông nhau nói riêng là rất cần thiết,từ đó giúp các em đào sâu, mở rộng những kiến thức cơ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w