tiểu luận kinh tế phát triển phát triển hoạt động logistics vận tải hàng hóa tại việt nam trong cách mạng công nghệ 4 0

53 485 1
tiểu luận kinh tế phát triển phát triển hoạt động logistics vận tải hàng hóa tại việt nam trong cách mạng công nghệ 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Theo ước tính Viện Logistics châu Á – Thái Bình Dương, trị giá dịch vụ logistics toàn cầu đạt 1200 tỷ USD/ năm, chiếm tới 16% tổng GDP toàn cầu Tại Việt Nam, hoạt động dịch vụ logistics giai đoạn đầu phát triển Các số liệu thống kê cho thấy, tổng chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP, vận tải chiếm khoảng 50-60% Mặc dù ngành phát triển logistics đứng thứ bảng đánh giá mạnh top trụ cột kinh tế triển vọng Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hóa, hoạt động logistics xuyên suốt từ sản xuất tới tiêu dùng ngày giữ vai trò đặc biệt quan trọng lực cạnh tranh ngành sản xuất, dịch vụ toàn kinh tế nói chung Để tận dụng lợi thế, hội đưa lĩnh vực logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đóng góp tích cực vào cải thiện lực cạnh tranh chung toàn kinh tế, ngày 14 tháng năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 200/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, thể quan tâm Chính phủ lĩnh vực quan trọng kinh tế Trong đó, ngành dịch vụ vận tải đóng vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu, tất loại hình kinh doanh phụ thuộc vào dịch vụ vận tải để tiếp cận nguyên liệu phân phối hàng hóa Với vị trí vơ quan trọng chuỗi cung ứng dịch vụ Logistics, vận tải đóng góp phần khơng nhỏ tới doanh thu, lợi nhuận phát triển Logistics Khơng có vận tải hoạt động Logistics khơng thể diễn có hiệu Nó khơng đóng vai trị quan trọng cho doanh nghiệp mà cịn đóng vai trò quan trọng cho bạn hàng, tổ chức, kinh tế quốc gia tiết kiệm chi phí sản xuất, bảo quản dự trữ, giá thành vận chuyển Trong hoạt động vận tải, người kinh doanh dịch vụ vận tải không đơn người vận chuyển nữa, mà thực tế họ tham gia với người sản xuất chu trình cung ứng sản phẩm : gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lưu kho giao nhận Hoạt động vận tải tuý dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn dây chuyền phân phối hàng hóa trở thành phận khăng khít chuỗi mắt xích “cung – cầu” Xu hướng khơng địi hỏi phải phối hợp liên hồn tất phương thức vận tải, mà đòi hỏi phải kiểm sốt luồng thơng tin, luồng hàng hố luồng tài Chỉ tối ưu tồn q trình giải vấn đề đặt là: vừa làm tăng lợi nhuận cho DN sản xuất hàng hoá, vừa làm tăng lợi nhuận cho hãng vận tải, đảm bảo lợi ích chung tồn kinh tế Nhận thức tầm quan trọng phát triển dịch vụ logistics vận tải hàng hóa kinh tế Việt Nam nay, nhóm chúng em chọn đề tài: ”Phát triển hoạt động Logistics vận tải hàng hóa Việt Nam cách mạng cơng nghệ 4.0” Do hạn chế hiểu biết thời gian nghiên cứu tài liệu có hạn, tiểu luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót, mong bạn đóng góp ý kiến phản biện tiểu luận nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn cô THS Nguyễn Thị Hải Yến– Giảng viên khoa Kinh tế quốc tế trường Đại học Ngoại Thương người phụ trách môn học Kinh tế phát triển tận tình hướng dẫn chúng em hồn thành tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất giải pháp phát triển logistics vận tải hàng hóa bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Để đạt tới mục tiêu tổng quát đó, mục tiêu nghiên cứu cụ thể tiểu luận đặt là:  Luận giải khái quát hóa vấn đề lý luận logistics nói chung vận tải chuỗi giá trị logistics  Phân tích đánh giá hoạt động phát triển logistics vận tải hàng hóa Việt Nam  Nhìn nhận phân tích hội thách thức hoạt động logistics vận tải Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0  Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động logistics vận tải Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Logistics vận tải hàng hóa Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 Phạm vi nghiên cứu: Tiếp cận góc độ kinh tế, từ tình hình hoạt động vận tải chuỗi giá trị logistics Từ đó, nhìn nhận phương hướng phát triển logistics vận tải hàng hóa Việt Nam trước sóng cơng nghệ 4.0 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu, đánh giá, so sánh đối chiếu kết hợp phương pháp luận Cấu trúc nghiên cứu Bài tiểu luận có kết cấu sau:  Phần I: Cơ sở lý luận  Phần II: Hoạt động Logistics ngành vận tải hàng hóa Việt Nam  Phần III: Đánh giá hội thách thức phát triển logistics vận tải hàng hóa trước cách mạng cơng nghệ 4.0  Phần IV: Phương hướng giải pháp phát triển vận tải chuỗi giá trị logistics Việt Nam thời đại công nghệ 4.0 I Cơ sở lý luận Logistics gì? Logistics thuật ngữ chun ngành có gốc Hy Lạp từ tiếng Việt có nghĩa gần “hậu cần” Hiểu đơn giản nhất, Logistics phần chuỗi cung ứng bao gồm tổng thể công việc liên quan đến hàng hóa gồm đóng gói, vận chuyển, lưu kho, bảo quản hàng giao đến người tiêu thụ cuối Dưới góc độ kinh tế, dịch vụ logistics bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa (Luật Thương mại Việt Nam, 2005)1 Các dịch vụ tóm lược thành dịch vụ tổng hợp giao nhận, kho bãi vận tải hàng hóa Cách tiếp cận nhiều tổ chức thực để báo cáo ngành Logistics Việt Nam FPT Securities, LienViet Postbank Research Chuỗi giá trị logistics Khi nghiên cứu chuỗi giá trị logistics, X J Zhou Q N Zhang (2007) cho chuỗi giá trị dịch vụ logistics biểu mối quan hệ hoạt động quy trình logistics, từ hoạt động đầu vào đến đầu bao gồm hoạt động logistics bên bên Dựa vào chuỗi giá trị logistics Việt Nam, thấy hoạt động chuỗi tập trung vào giao nhận, vận tải nội địa, khai thác cảng biển cảng hàng không, lưu kho bãi, quản lý hàng hóa vận tải quốc tế Hình Chuỗi giá trị Logistics Việt Nam Nguồn: Báo cáo Logistics FPTS8 Vận tải hàng hóa chuỗi giá trị logistics - Vận tải hàng hóa gì? Là ba dịch vụ thuộc chuỗi giá trị logistics với dịch vụ giao nhận kho bãi Vận tải hàng hóa hiểu đơn giản hoạt động di chuyển hàng hóa từ địa điểm đến địa điểm khác Nó ngành sản xuất đặc biệt, đồng hành tiến triển văn minh nhân loại, giải vấn đề sản xuất kinh doanh lưu thông phân phối cho nước toàn cầu khoa học công nghệ đại Logistics gắn kết với giao thông vận tải sản xuất lưu thông hàng hóa Nguyên vật liệu sản xuất chở từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất ô tô, tàu hỏa, tàu biển,…Hàng hóa tiêu dùng chợ, siêu thị vận chuyển đường biển, đường Tất trình chuỗi logistics kết nối với hoạt động vận tải (Bạch Loan, 2018) - Các loại hình vận tải hàng hóa Thị trường vận tải chia nhỏ thành nhiều danh mục sở phương thức vận chuyển hàng gồm hàng không, đường bộ, đường sắt đường thủy Trong đó, đường chiếm thị phần lớn (45% doanh số) phương thức phổ biến đường sắt đường hàng khơng có phân khúc thị trường tương đối hẹp Như đường chiếm tỷ trọng lớn doanh số, đường biển đường thủy lại dẫn đầu khối lượng vận chuyển - Vai trị vận tải hàng hóa + Trong Logistics: Người vận chuyển (nhà vận tải) đối tác logistics lẽ người cung ứng dịch vụ logistics phải lựa chọn phương án vận tải cho từng lô hàng cho đáp ứng yêu cầu khách hàng với giá hợp lý Trong thực tế, dòng lưu chuyển vật chất phục vụ trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm phức tạp nguồn cung ứng vật liệu cho trình sản xuất từ nhiều nơi, địa điểm sản xuất, hệ thống kho, điểm buôn bán lẻ đặt rải rác nhiều địa điểm khác Đó lý làm chi phí vận tải chiếm phần chi phí logistics, việc cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng việc cắt giảm chi phí logistics  Với khách hàng, tiêu chí mà họ quan tâm trình phân phối sản phẩm an toàn, giao hàng hẹn giá hợp lý Việc đặt yêu cầu cho nhà vận tải phải biết tổ chức, phối hợp phương thức vận tải, gửi nhận hàng hóa từng phương thức Vai trị từng loại hình vận tải dây chuyền logistics thể sau:  Vận tải ô tô: mang tính triệt để cao, vận chuyển từ cửa tới cửa Vận tải ô tô giúp thu gom, giao trả hàng hóa vị trí xa cảng, ga điểm tập kết hàng Vận tải đường linh hoạt q trình vận chuyển, khơng phụ thuộc vào giấc  Vận tải đường sắt đóng vai trị quan trọng q trình lưu thơng hàng hóa Đường sắt vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, với vận tốc ổn định giá thành thấp đường  Vận tải hàng không: Do ưu điểm trội vận tải đường hàng khơng lơ hàng có giá trị cao, yêu cầu vận chuyển nhanh chóng để đảm bảo chất lượng Những ưu tốc độ vận tải hàng khơng góp phần giảm thiểu rủi ro lưu thơng lơ hàng, từ nâng cao chất lượng chung dịch vụ logistics giảm chi phí tổn thất hàng hóa chuỗi cung ứng  Vận tải biển: Đây loại hình vận tải sử dụng nhiều phương thức vận chuyển hàng hóa có nhiều ưu điểm: vận tải đường biển có lực chuyên chở lớn nhờ tàu có sức chở lớn, đặc biệt tàu container hệ mới; giá thành vận chuyển thấp trọng tải tàu biển lớn Vận tải đường biển thích hợp vận chuyển hàng hóa thương mại quốc tế Đặc biệt, vận tải đường biển có góp mặt quan trọng cảng biển Cảng biển đầu mối vận tải, nơi tập trung, kết nối tất phương tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường biển, đường ống Năng lực hoạt động biển yếu tố định phát triển dịch vụ logistics, đặc biệt cảng container (Bạch Loan, 2018) + Trong kinh tế Vận tải hàng hóa mạch máu kinh tế, vận tải giúp nối liền ngành, đơn vị sản xuất với nhau, nối liền khu vực sản xuất với khu vực tiêu dùng, nối liền thành thị với nơng thơn, miền ngược với miền xi Góp phần làm cho kinh tế trở thành khối thống Sự phát triển lực lượng sản xuất trình độ chun mơn hóa kéo theo phát triển không ngừng dịch vụ vận tải Việc lựa chọn hình thức vận tải, phương thức vận tải hợp lý giúp tiết kiệm chi phí đảm bảo giá thành sản phẩm tốt nhất, mang tính cạnh tranh tới tay người tiêu dùng Đây yếu tố góp phần quan trọng việc định đến thành công lĩnh vực sản xuất công ty, doanh nghiệp…(Vnll, 2017) Phát triển dịch vụ logistics vận tải cách hiệu góp phần tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Trong xu toàn cầu mạnh mẽ nay, cạnh tranh quốc gia giới ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Điều làm cho dịch vụ logistics trở thành lợi cạnh tranh quốc gia Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics toàn cầu tiếp cận nhiều thị trường người tiêu dùng từ nước giới Chẳng hạn như: Chi lê – nước cách xa hầu hết thị trường lớn, lại có vai trị lớn thị trường lương thực giới, cung cấp cá tươi hoa khó bảo quản cho người tiêu dùng Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ Đối với nước khả kết nối này, chi phí logistics cao ngày gia tăng, khả hội lớn, nước nghèo nằm sâu đất liền, mà phần lớn châu Phi Phát triển dịch vụ logistics, đặc biệt vận tải hàng hóa đem lại nguồn lợi khổng lồ cho kinh tế Đối với nước phát triển Mỹ Nhật, logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với nước phát triển tỷ lệ cao 30% Theo báo cáo MarketLine (2017), ngành vận tải toàn cầu ước tạo doanh thu khoảng nghìn tỷ USD vào năm 2017, châu Mỹ chiếm 42% thị phần Hoạt động ngành vận tải Bắc Mỹ tăng từ mức tăng trưởng 0% giai đoạn năm 2007-2011 lên 3% giai đoạn năm 2011- 2016, vượt mức 1,2 nghìn tỷ la vào năm 2016 Ngành vận tải Nam Mỹ tăng trưởng mức 8% giai đoạn năm 20112016, đạt 282 tỷ USD Ngành vận tải châu Âu giảm 4% giai đoạn năm 2007- 2011 suy thối kinh tế tồn cầu tăng 7% giai đoạn năm 2011- 2016 Sự phục hồi thương mại giới đóng góp vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động vận tải nói riêng logistics nói chung Danh sách tuyến thương mại tăng trưởng mạnh mẽ (hơn 5%) năm 2016 thập kỷ qua bao gồm Việt Nam - Hoa Kỳ, đứng vị trí hàng đầu, Uruguay - EU, Qatar - Hoa Kỳ, Thổ Nhĩ Kỳ - Hoa Kỳ, Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống - Hoa Kỳ, Algeria EU, Nigeria - EU Bangladesh - EU  Đường Vận tải đường logistics đường chiếm thị phần lớn thị trường vận tải toàn cầu, chiếm 74% giá trị MarketLine ước tính ngành vận tải hàng hóa đường toàn cầu tăng 27% giai đoạn năm 2010-2015 Châu Mỹ chiếm 56% ngành vận tải đường giới Ngành vận tải đường đặc trưng phân khúc khả gia nhập thị trường dễ dàng so với vận chuyển hình thức khác  Đường biển Thị trường vận tải biển hàng hải toàn cầu dự kiến vượt 730 triệu TEU vào năm 2018 Tăng tỷ trọng container vận tải hàng hải cho phép công ty cắt giảm chi phí vận tải cách đáng kể, qua thúc đẩy kinh tế thương mại tồn cầu Hoạt động thị trường logistics hàng hải thúc đẩy gia tăng thương mại, đầu tư vào sở hạng tầng cầu, cảng, bến bãi, tăng tần suất vận tải hàng hải toàn cầu mạng lưới vận tải Ngành tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ khí đốt tự nhiên tăng châu Á, thúc đẩy tăng trưởng việc vận tải hàng hóa lỏng khí Trong vận tải đường biển, tuyến đường lớn tuyến kết nối cảng Hoa Kỳ với điểm đến Trung Quốc Cước vận tải biển EU - Trung Quốc giảm 4,8% Các tuyến khác gồm EU - Ma-rốc (tăng 25,9%) có tốc độ tăng trưởng cao số 10 tuyến hàng hải, sau Hoa Kỳ - Mexico (tăng 12,1%), EU - Ả-rập xê út (tăng 12,1%) Hoa Kỳ - Braxin (11,7%) Trong số 25 tuyến phát triển nhanh nhất, tăng trưởng chủ yếu lượng ngũ cốc trồng cao hơn, với vài ngoại lệ bật Trong nhiều năm, tăng trưởng vận tải biển toàn cầu thúc đẩy hoạt động tuyến Đơng - Tây xun Thái Bình Dương tuyến thương mại Á - Âu, phần phản ánh động lực từ hoạt động thương mại Hoa Kỳ Tuy nhiên, thống kê cho thấy vận tải hàng hóa container đường biển nội khối nước Nam Nam chiếm tới 40%, tuyến Bắc - Nam đạt 13%  Đường hàng không Thị trường vận tải hàng hóa ngành hàng khơng tồn cầu chứng kiến suy giảm tăng trưởng giai đoạn năm 2013- 2016 so với giai đoạn năm 2007- 2011 Tuy nhiên, theo ước tính Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA) năm 2017, doanh thu ngành hàng khơng tồn cầu ước đạt khoảng 743 tỷ USD, mức cao vòng năm trở lại Lợi nhuận ngành đạt khoảng 31,7 tỷ USD Nếu tính riêng vận tải hàng hóa đường hàng khơng, doanh thu năm 2017 ước đạt khoảng 50 tỷ USD, thấp so với mức trung bình 40 tỷ USD đạt năm đầu thập niên Các tuyến đường hàng không sôi động nối từ EU Hoa Kỳ đến thị trường Trung Quốc, Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất, Ấn Độ, Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả-rập Xê-út, Braxin Nam Phi Tuyến EU - Ấn Độ có khả tăng trưởng hai số (10,5%), EU - Mexico (7,6%) Đối với tất tuyến khác nhóm 10, tăng trưởng dự kiến mức thấp hơn, ví dụ EU Brazil giảm 6,7%, Hoa Kỳ - Braxin giảm 11,6% Một số tuyến hàng khơng có tốc độ tăng trưởng nhanh gồm EU - Việt Nam (tăng 37,2%), EU - Pakistan (tăng 31,0%), EU - Colombia (tăng 18,7%), EU - Oman (tăng 14,4%) EU - Ấn Độ (tăng 10,5%) Vận chuyển hàng hóa đường hàng không EU đến thị trường giảm 1,8% năm 2016, Hoa Kỳ đến thị trường tương tự giảm khoảng 6,3%  Đường sắt Vận tải đường sắt giới tăng trưởng khoảng 8% giai đoạn năm 2011-2016 đạt khoảng 390 tỷ USD vào năm 2017 Logistics ngành đường sắt dự báo tăng trưởng trung bình 3,58%/năm giai đoạn năm 2017-2021 Vận chuyển hàng hóa đường sắt có lợi cạnh tranh chỗ tiết kiệm 4,5 đến lần nhiên liệu so với vận tải xe tải giảm lượng khí thải carbon Ngồi quốc gia có động lực đầu tư cho vận tải đường sắt để giảm tắc nghẽn vận tải đường bộ, trung bình, chuyến vận tải hàng hóa đường sắt thay 45-50 xe tải hạng nặng đường Để khắc phục hạn chế lớn vận tải đường sắt tính linh hoạt giao nhận hàng, công ty logistics nỗ lực phát triển vận tải đa phương thức, kết hợp đường sắt với phương thức vận tải khác  Vận tải đa phương thức Vận tải hàng hóa vận tải đa phương thức dự báo phân khúc có tốc độ tăng trưởng cao nhất, gần 5% giai đoạn năm 2017-2021, nhờ giải pháp hiệu chi phí khả vận chuyển mặt hàng phức tạp Nhu cầu vận tải đa phương thức thúc đẩy công ty logistics đầu tư công nghệ liên ngành để có hiệu tốt Ví dụ, ngành Đường sắt quốc gia Canada thông báo đầu tư 250 triệu USD để phát triển trung tâm vận tải đa phương thức hậu cần Milton, Ontario Ngoài ra, CSX, công ty vận tải Hoa Kỳ cung cấp giải pháp logistics, phát triển hệ thống theo dõi giúp chủ hàng theo dõi container đa phương thức từ nguồn đến đích Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động đến phát triển logistics vận tải hàng hóa - Cách mạng công nghiệp 4.0  Cách mạng Công nghiệp 4.0 gì? Cuộc cách mạng cơng nghiệp giới diễn vào kỷ 18, người cơng nhân sử dụng nước máy móc sản xuất để thay cho sức người Sau điện đời, sử dụng dây chuyên sản xuất mơ hình sản xuất quy mơ lớn, khởi nguồn cách mạng thứ Vào năm 1970 máy tính đời, điều tạo loạt thay đổi cách người xử lý thơng tin, tự động hố robot, cách mạng thứ Hiện tại, tham gia vào cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, hay cịn gọi Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) Cuộc cách mạng tạo mơi trường mà máy tính, tự động hoá người làm việc theo cách thức hoàn toàn Tại đây, robot loại máy móc kết nối vào hệ thống máy tính, hệ thống sử dụng thuật tốn để điều khiển mà khơng cần can thiệp người ( Hương Giang, 2018) 2.3 Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IOT) Theo Gartner, ước tính đến năm 2020, có 50 tỷ đồ vật kết nối với Internet, mang lại hội lớn trị giá 1,9 nghìn tỷ la cho logistics Như vậy, IoT giải nhiều toán ứng dụng hoạt động vận tải hàng hóa chuỗi Logistics IoT mang lại giải pháp tốt việc quản lý đội xe giao hàng cách tối ưu hóa thời gian trống xe đưa dự báo bảo trì xe tự động dựa cập nhật từ cảm biến gắn xe IoT đem tới giải pháp giao hàng toàn diện cho người tiêu dùng thông qua lực giao hàng thơng minh, ví dụ trường hợp giao hàng tới tận cốp xe khách hàng thông qua mã code mã hóa khóa thơng minh Amazon Amazon cài đặt thêm cảm biến thiết bị dọc suốt hệ thống băng chuyền để cảm biến tự động quét mã vạch kiện hàng, cho phép Amazon theo dõi vị trí từng kiện hàng Khi nhân viên Amazon xếp kiện hàng lên xe tải giao hàng, máy quét khoang cửa cảnh báo nhân viên trường hợp kiện hàng bị xếp lên nhầm xe Song hành IoT, công nghệ ngày ảnh hưởng sâu rộng tới logistics bao gồm liệu lớn (Big Data) AI lượng liệu khổng lồ phát sinh chuỗi cung ứng Dữ liệu lớn giúp tối ưu lực, nâng cao trải nghiệm người dùng, giảm thiểu rủi ro tạo mơ hình kinh doanh Thêm nữa, liệu lớn giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, chất lượng trình, hiệu suất để tăng tốc độ minh bạch việc định, từ cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp Ví dụ, mối tương quan luồng liệu thông tin giao hàng, thời tiết, giao thơng tận dụng cho việc lên kế hoạch theo thời gian thực, tối ưu hóa trình tự tải dự đốn thời gian xe đến theo thời gian thực Bên cạnh cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp phát triển lực tự học, phục vụ việc phân tích đưa dự đốn ngành Mặc dù Việt Nam có xuất phát điểm thấp cách mạng công nghệ 4.0 (Theo báo cáo WEF), nhiên Việt Nam có nhiều tiềm tương lai để cạnh tranh ngành logistics 2.4 Hệ thống quản lý vận tải (TMS) Hệ thống TMS cho dịch vụ logistics cần có khả quản lý lúc hoạt động vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức khác nhau, qua nhiều biên giới khác nhà điều hành thực - Nhà điều hành Vận tải Đa phương thức (MTO- Muntimodal Transport Operator) TMS đảm trách vai trị sau:  Lựa chọn phương thức vận tải  Hỗ trợ hoạt động gom hàng  Hoạch định tuyến lịch vận chuyển  Xử lý yêu cầu trả hàng  Hỗ trợ truy xuất tình trạng lơ hàng- Thanh tốn cước phí Nó phải liên kết với điểm nút dọc theo chuỗi cung ứng kho, cảng để cập nhật tình trạng hàng hóa, kết nối tốt với ERP WMS Nhà cung cấp TMS chuyên nghiệp Việt Nam hạn chế, đồng thời việc cài đặt hệ thống cịn gặp nhiều khó khăn khả liên kết đồng liệu với hãng tàu, hãng hàng không, hải quản, cảng biển, cảng hàng không, nội công ty logistics phức tạp Các công ty lớn tầm cỡ Thế giới đạt khả này, thường nhà Tích hợp hệ thống DHL, FedEX, UPS Công ty 3PL DB Schenker, Expeditors, Panalpina, Kuehne + Nagel, Ceva Logistics, Logwin,… Trong nước nói chưa có cơng ty đạt trình độ ứng dụng nêu trên, nhiên họ thường ứng dụng hệ thống quản lý vận tải nội địa, quản lý đội xe, sử dụng công cụ quản lý dịch vụ Giao nhận truyền thống nhà cung cấp nước phát triển Fast, Vĩ Doanh FMS, … tỷ lệ ứng dụng 10%, đa số dùng Excell tự quản lý Chưa có hệ thống thích hợp cho cơng ty nhỏ vừa tạiViệt Nam 2.5 Hệ thống quản lý cảng/bến thủy (TOS) TOS đại diện cho nhóm ứng dụng quản lý cảng Ngoại trừ ứng dụng cảng biển quốc tế vốn có hệ thống quản lý điều hành lớn, đại đa số tự động hóa cảng loại 2, loại 3, bến thủy nội địa, ICD cần hệ thống TOS với chức lập kế hoạch tiếp nhận tàu, kế hoạch bến bãi, điều phối xuất nhập, quản lý phương tiện hàng hóa, quản lý chi phí-hóa đơn, dịch vụ khác hàng,… Do dịch vụ hẹp, số lượng cảng/bến không nhiều nên nhà cung cấp nước hạn chế Cơng ty có số lượng khách hàng nhiều (gần 20 khách hàng) Port Logic có trình thành lập phát triển 10 năm, nhiên công nghệ sử dụng phát triển sản phẩm công ty chưa nâng cấp, hệ thống khách hàng sử dụng có khả khơng thể tiếp tục trì năm tới, nhu cầu đổi công nghệ thiết Hiện nay, Bộ Giao thơng vận tải có kế hoạch rà sốt, cấp phép cho cảng/bến thủy theo quy trình hồn thiện Trong tương lai, mà cảng, bến thủy buộc phải xem xét lại địa điểm, mơ hình kinh doanh, tổ chức quản lý, cơng cụ hệ thống, nhu cầu tăng cao có gần 1.000 bến cảng Việt Nam 2.6 Sàn giao dịch logistics Là nơi trao đổi dịch vụ hàng hóa dịch vụ trực tuyến cho nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL, nhà giao nhận vận tải cơng ty vận tải Nó cho phép cơng ty vận tải tìm kiếm sở liệu nhu cầu vận chuyển cần thực quảng cáo khả họ Các nhà cung cấp dịch quảng cáo dịch vụ cước phí vận chuyển họ khả vận chuyển với dung lượng xe, không gian kho bãi sẵn có Các hệ thống cung cấp tảng cho phép hãng vận chuyển cung cấp thông tin giao thông vận tải cho nhà khai thác đại lý vận chuyển, giao nhận công ty logistics Họ cho phép nhà giao nhận vận tải hàng hóa cách riêng tư cơng khai cho số lượng lớn khách hàng có nhu cầu Các hệ thống trực tuyến thường hoạt động dựa thuê bao với khoản phí nhỏ cho quảng cáo (đăng tải) tìm kiếm (kèm dịch vụ tư vấn) Hiện Việt Nam chưa có sàn logistics, có số sàn giao dịch vận tải Tính tới tháng 9/2017, người sử dụng dịch vụ tìm thấy Internet mục hàng đầu danh sách hiển thị kết tìm kiếm: VinaTrucking (www.trucking.vn): Sàn giao dịch vận tải Công ty Cổ phần Sàn Giao Dịch Vận tải VinaTrucking (Thành phố Hồ Chí Minh) điều hành Sàn vận chuyển (www.sanvanchuyen.vn): Sàn giao dịch Vận tải hàng hóa Việt Nam Cơng ty Cổ phần Microzon điều hành Sàn VTruck (www.vietnamtrucking.vn) Công ty Cổ phần Vận Chuyển Việt Nam (Bình Dương) điều hành Số liệu lịch sử cho thấy có 8.283 giao dịch thành công (khoảng 20 giao dịch/ngày vào ngày thuận lợi) IZIFIX (www.izifix.com): Sàn giao dịch vận tải Đường - Đường sông - Đường biển, Công ty Cổ phần IZIFIX (Thành phố Hồ Chí Minh điều hành) nhiều tàu sông pha biển, tàu biển chạy tuyến ngắn nước khu vực đăng tin sàn Người tham gia hướng dẫn áp dụng điện thoại thông minh Sàn giao dịch vận tải HANEL (www.vantaitructuyen.vn): sàn vắng vẻ với 13 kết tìm xe kết tìm hàng, hiển thị từ năm 2016 Các sàn giao dịch vận tải vào hoạt động từ cuối năm 2015, sàn giao dịch vận tải hàng hóa kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp kinh tế Mục tiêu Sàn vận chuyển “giúp chủ hàng tiết kiệm 30% cước phí vận chuyển giúp nhà xe tăng thêm 50% doanh thu, giảm tình trạng lãng phí tồn xã hội 60% xe chạy rỗng thiếu hàng“ Có ý kiến cịn nêu cách mạng dịch vụ vận tải, Tuy nhiên, nhìn chung sàn hoạt động yếu, số thành viên tham gia giao dịch thành cơng Lượng hàng hóa sàn giao dịch khan Sản lượng vận chuyển qua sàn chưa đạt 1% khối lượng vận chuyển thị trường Các xu hướng ứng dụng công nghệ logistics vận tải hàng hóa 2.1 Trung tâm soạn hàng tự động Việc soạn (chia chọn, phân loại) hàng hóa q trình vận chuyển theo truyền thống thực bán tự động với ứng dụng mã vạch để xác định kiện hàng sau nhân cơng phân loại tay đầu mối trung chuyển, giao nhận Khi số lượng đơn hàng tốc độ xử lý tăng lên suất độ xác làm việc tay không đáp ứng yêu cầu công việc cần có chia chọn hàng tự động Thiết bị thiết kế theo dạng dây chuyền dạng thẳng hay vòng tròn với hay vài đầu vào nhiều đầu điểm đến cuối hay nhóm hàng cần phân loại Nó chia chọn loại hàng phổ biến phong bì bưu kiện, hộp, thùng, gói hàng khơng định hình Khối lượng thiết kế trung bình khơng q 20 kg/kiện Năng suất trung bình dao động tuỳ thuộc nhu cầu sử dụng, từ 1.500 tới 6.000 kiện hàng/giờ; loại cơng suất lớn tới 18.000 kiện/giờ Các tuyến vận tải gồm đường bộ, hàng không, đa phương thức Các nhà cung cấp thường từ EU, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ Trong nước có Cơng ty Logitics Stars Link giới thiệu hệ thống Grey Orange Các doanh nghiệp chuyển phát nhanh, vận tải, giao hàng TMĐT (đều thuộc logistics) người sử dụng hệ thống nhiên khó khăn nhà cung cấp thường khơng hồn tồn nắm vững quy trình kinh doanh người làm logistics, ngược lại người làm logistics khơng nắm tự động hóa IoT Do đó, tới tất công ty lớn, nhiều tiềm soạn hàng tay (VN Post, Viettle Post, Lazada, Tiki, Kerry Express, Nhất Tín, 24/7, 365, VinCommerce,…) 2.2 Giao hàng máy bay không người lái robot droid Amazon Walmart bắt đầu thử nghiệm máy bay không người lái (drone) để theo dõi hàng tồn giao bưu kiện nhỏ giao hàng cửa hàng (in-store delivery) Thị trường thiết bị thông minh dự đốn tăng trưởng với tỉ lệ tích lũy theo năm 20,7%, đạt 22.15 tỉ USD vào năm 20203 Bên cạnh đó, droid robot giao hàng nhỏ lề đường, vỉa hè có tiềm với công ty logistics, bán lẻ TMĐT Những giải pháp giao hàng có robot hỗ trợ giúp doanh nghiệp giải vấn đề giao hàng chặng cuối vốn chiếm tới 3040% tổng chi phí giao hàng giảm chi phí giao hàng thực tế Xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn Logistics vận tải Là lĩnh vực đặc biệt có tính liên ngành, đa ngành nên việc tuân thủ tiêu chuẩn giúp logistics vận tải đạt nhiều lợi ích, nhiều trường hợp yêu cầu tiêu chuẩn bắt buộc 4.1 Một số tiêu chuẩn, quy định, quy chuẩn  Tiêu chuẩn nhân làm việc vị trí địi hỏi phải huấn luyện kiểm tra nghiêm ngặt, liên quan tới việc điều khiển phương tiện, máy móc chun ngành, tới an ninh, an tồn hay tuân thủ tiêu chuẩn ngành khác  Tiêu chuẩn kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, ngành ứng dụng công nghệ có nhiều hướng phát triển đường sắt, hàng khơng cần lưu ý kết nối đa phương thức;  Tiêu chuẩn việc thiết kế, chế tạo vận hành loại phương tiện vận tải, máy xếp dỡ;  Tiêu chuẩn, quy chuẩn kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cảng, bến;  Tiêu chuẩn bao bì, thùng chứa, vật chứa vận tải hàng hải (container), hàng không (ULD);  Quy tắc thương mại quốc tế Incoterms, cơng ước quốc tế;  Các chương trình an tồn, an ninh theo quy định tổ chức quốc tế IMO, ICAO,  Mới đặc biệt quan trọng: tiêu chuẩn, quy định công nghệ ứng dụng xe tự lái, xe điện, máy bay không người lái, không gian tần số sử dụng, kênh truyền thông liệu lớn, trao đổi liệu điện tử,  Quy định có tính khuyến cáo: + Các chương trình an ninh chuỗi cung ứng C-TPAT Hoa Kỳ, AEO EU, STP Singapore, + Quy định chứng từ Vận đơn vận tải đa phương thức FIATA + Quy định vận đơn điện tử e-Airway Bill IATA 4.2 Lợi ích quy chuẩn Đối với nhân sự: Nâng cao lực người lao động ngành, giá trị cơng việc, nhìn nhận cộng đồng nghề nghiệp quốc tế; Đối với an ninh quốc gia an toàn chung: Đảm bảo an toàn, an ninh vận chuyển hàng hóa kinh doanh quốc tế Đối với doanh nghiệp: Tăng hiệu suất, suất máy móc thiết bị, sở vật chất nhờ khai thác tốt không gian phương tiện, nhà kho, bến bãi; Giảm thời gian kiểm tra, xử lý đơn hàng, chứng từ Tăng tính thuận lợi hóa thương mại xuyên biên giới thương mại quốc tế 4.3 Ví dụ tiêu chuẩn Nhật Nhân sự: Nhật Bản có 300 Giấy chứng nhận cho nhóm nhân làm việc ngành logistics.4 Người lái xe tải: ngồi lái xe thơng thường, quan chức Nhật cấp thêm “Lái xe An toàn” cho người có kiến thức kỹ lái xe an toàn, “Lái xe Kinh tế” cho người biết làm nhiều công việc thực hành tiết kiệm cho công ty vận tải Đào tạo nhân lực Logistics vận tải 5.1 Tiêu chuẩn chuyên môn nhân logistics Trên thực tế có nhiều quy định tổ chức quốc tế lĩnh vực vận tải, thương mại, hải quan, hiệp hội nghề nghiệp, đưa nhân làm việc ngành vận tải logistics Trong có yêu cầu bắt buộc yêu cầu khuyến cáo Một số tiêu chuẩn tổ chức quan trọng nêu đây: - Quy định tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đào tạo nhân viên tham gia hoạt động Vận tải Biển, áp dụng cho Cảng vụ, Nhà điều hành cảng, Hãng tàu, Công ty Giao nhận - Logistics, Chủ hàng5, cập nhật năm lần - Quy định Hướng dẫn kỹ thuật Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) đào tạo nhân tham gia hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa nguy hiểm đường Hàng khơng, áp dụng cho Cảng Hàng không, Dịch vụ mặt đất, Hãng Hàng không, Công ty Giao nhận - Logistics, Chủ hàng Nội dung Quy định cập nhật hàng năm, nhân có Giấy chứng nhận có giá trị năm; Tiêu chuẩn tối thiểu Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận Vận tải Quốc tế (FIATA) đào tạo quản lý giao nhận vận tải quốc tế, nước áp dụng cần cập nhật năm lần 5.2 Nhu cầu đào tạo logistics Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hướng tới xu hội nhập quốc tế, ngành dịch vụ logistics Việt Nam đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao kỹ năng, kiến thức chun mơn trình độ tiếng Anh chuyên ngành Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành logistics yếu thiếu hụt chất lượng số lượng Theo nghiên cứu VLA, từ tới năm 2030 cần đào tạo 250.000 nhân Nhiều vị trí khan nhân lực từ lãnh đạo - quản trị tới quản lý, giám sát nhân viên chuyên nghiệp Nhu cầu đào tạo logistics vận tải sơ sau: Lực lượng công ty vận tải thủy, bộ, biển, hàng không, chuyển phát nhanh, cảng, ga hàng hóa, có khoảng 200 cơng ty, cơng ty trung bình có 400 người, tỷ lệ qua đào tạo 50%, mức tăng trưởng 5%/năm cần đào tạo thêm 100.000 người thời gian nêu Tổng cộng 350.000 người 5.3 Đào tạo bậc đại học - Việc đào tạo nhân lực cho ngành logistics vận tải, hệ đại học quy tập trung chủ yếu sở đào tạo thuộc ngành thương mại ngành giao thông vận tải: Trường đại học Giao thơng Vận tải có nhiều chuyên ngành khai thác vận tải (đường bộ, đường sắt, vận tải đa phương thức) mở thêm chuyên ngành quản trị logistics, Đại học Công nghệ Giao thông vận tải với chuyên ngành Logistics Vận tải đa phương thức, trường Đại học Hàng hải đào tạo chuyên ngành Logistics, trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh có chun ngành Quản trị logistics Vận tải đa phương thức Tổng số sinh viên đào tạo vào khoảng 500 sinh viên/năm Ngoài ra, trường khối kinh tế, ngoại thương triển khai bổ sung chuyên ngành đổi chương trình để có nội dung theo u cầu xã hội, hạn Đại học Tôn Đức Thắng chủ động lồng ghép chương trình Quản lý Giao nhận vận tải Quốc tế theo tiêu chuẩn FIATA vào chương trình Chất lượng cao Quản trị kinh doanh Quốc tế từ 2016 Tuy dự kiến tổng số sinh viên tốt nghiệp năm tới 500 sinh viên/năm Các trường đại học khác có giảng dạy logistics bao gồm Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học RMIT, Đại học Ngoại thương, Đại học Việt Đức, Đại học Quốc tế, - Về mã ngành, theo Bộ Giáo dục Đào tạo, có mã ngành mở cho logistics vận tải là:  Mã số 52840104: chuyên ngành “Logistics Vận tải đa phương thức” thuộc khối ngành Khai thác Vận tải (hiện có) Trên thực tế nói nhiều chuyên ngành liên quan khác trường đào tạo nhiều năm qua nghiệp vụ giao nhận vận tải, bảo hiểm Đại học Ngoại thương, môn kinh tế, thương mại đại học khối kinh tế khác đóng góp vào lực đào tạo chung cho ngành logistics vận tải 5.4 Đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Thủy lợi Đồng Nai tổ chức đào tạo Trung cấp “Xếp dỡ giới tổng hợp” chủ yếu đào tạo lái xe nâng (chỉ tiêu 40 học viên/năm), nghề ngày doanh nghiệp quan tâm tuyển dụng hợp tác đào tạo - Hoạt động đào tạo Hiệp hội: Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) quan tâm đến vấn đề đào tạo từ năm 2008 VLA xây dựng chương trình đào tạo tiêu chuẩn quốc tế FIATA, bảo vệ thành công trước Hội đồng quốc tế Thụy Sỹ năm 2009 (FIATA Diploma Quản lý Giao nhận Vận tải Quốc tế) sau tuyển sinh đào tạo từ 2011; Chương trình đào tạo Quản lý Giao nhận vận tải Quốc tế sau năm thực 25 khóa với tổng số tốt nghiệp 500 học viên, tỷ lệ làm việc ngành sau đào tạo 99% Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải Việt Nam (VISABA) thường mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đại lý môi giới hàng hải hàng năm TP HCM, Hải Phòng Các hiệp hội khác ngành Hiệp hội Vận tải Ơ-tơ Việt Nam (VATA), Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) chưa có thơng tin đào tạo Hiệp hội Hoạt động đào tạo Liên đoàn nghề nghiệp: - Doanh nghiệp tham gia đào tạo logistics: Tổ chức cấp chứng nhận Dạy nghề “Quản lý Dịch vụ Logistics” Công ty TNHH Tri thức Hậu cần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Cơng ty trở thành hội viên hợp tác tích cực với Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS, Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam), đầu tư đào tạo giáo viên xây dựng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế chuyên ngành FIATA, AFFA Hiện Cơng ty đào tạo trung bình 400 học viên/năm với nhiều loại chương trình khác Tại Thành phố Hồ Chí Minh cịn có tổ chức đăng ký dạy nghề logistics chưa hoạt động mạnh Ngồi cịn có Viện Logistics Viết Nam tham gia cung cấp khóa học nghiệp vụ logistics ngắn hạn Trường Cán Quản lý CBAM tham gia đào tạo Quản trị Chuỗi cung ứng theo chương trình WTC Khó khăn chung doanh nghiệp phải tự túc toàn nên chưa đủ nguồn lực đầu tư phát triển quy mô 5.5 Đào tạo bổ sung, đào tạo qua thực tế cơng việc Loại hình phổ biến công ty năm qua, khó tìm kiếm nhân lực đào tạo chuyên nghiệp nên công ty tự đào tạo bổ sung kiến thức, kỹ theo điều kiện có, đào tạo qua thực tế cơng việc, kết hợp với thuê chuyên gia huấn luyện riêng theo nhu cầu - Một số hoạt động đào tạo logistics quản lý chuỗi cung ứng tập đoàn lớn điển sau:  Tổng Cơng ty Tân Cảng (SNP): SNP đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo sở Liên doanh với Công ty đào tạo STC Hà Lan, ngồi cịn hợp tác với Viện Quản trị Logistics, sở khác để đào tạo cho 1.000 lượt cán công nhân viên/năm  Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển (Gemadept) cử cán học nước huấn luyện cho nhân viên nước, thực chương trình bồi dưỡng tài cho nhân viên trẻ có triển vọng  Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Logistics Hàng không (ALS) tổ chức trung tâm đào tạo riêng đồng thời hợp tác với đơn vị khác đào tạo 500 lượt nhân viên/năm Liên kết, hợp tác Trong thời gian qua, hoạt động liên doanh, liên kết nhằm thúc đẩy mở rộng quy mô cung cấp dịch vụ logistics tăng cường doanh nghiệp nước với nước Hiện Việt Nam mở cửa cho công ty 100% vốn nước làm dịch vụ logistics đại lý giao nhận vận tải phần dịch vụ vận tải biển, để tận dụng khả kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực địa phương nên nhiều cơng ty nước ngồi áp dụng chiến lược liên doanh hay liên kết chiến lược với doanh nghiệp nước trước thành lập công ty riêng Mặt khác cơng ty Việt Nam cần liên doanh liên kế với doanh nghiệp nước ngồi để mở rộng quy mơ sản xuất thị trường Hình thức M&A doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nước với công ty nước với công ty lớn nước tiến hành nhiều thời gian qua Một số ký kết lớn gần bao gồm: Thỏa thuận ký ngày 22/11/2016 Sagawa Holdings (Nhật Bản) Vingroup, theo Sagawa cung cấp giải pháp toàn diện logistics cho thương hiệu bán lẻ thuộc Tập đoàn Vingroup Ngày 28/2/2017, Công ty Yamato Asia Pte.Ltd ký thỏa thuận liên doanh với Công ty Cổ phần Thương mại Giao nhận Ba Sáu Năm với tỷ lệ 51% đối tác Việt Nam Công ty Cổ phần Gemadept cho biết chuyển nhượng 50,9% vốn Công ty TNHH Gemadept Shipping Holding 50,9% vốn Công ty TNHH Gemadept Logistics Holding cho CJ Logistics (Hàn Quốc) vào ngày 01/10/2017 Công ty Interlog chuyển nhượng phần vốn cho Công ty Nhật Bản ngày 18/9/2017 Đầu tư nước nước - Một số doanh nghiệp lớn Gemadept, Vinalines trì văn phịng đại diện đại lý nước ngồi Singapore, Trung Quốc Công ty Vinalines hợp tác với đối tác Bỉ để phát triển ICD Bỉ - Một số công ty vận tải, logistics Việt Nam mở chi nhánh nước ASEAN, chủ yếu tiểu vùng Mekong mở rộng (Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan), kể đến IndoTrans (ITL), Tân Cảng Logistics, Bee Logistics, KẾT LUẬN Trên giới, xu hướng lĩnh vực logistics, cụ thể vận tải hàng hóa, từ vai trò ngành phục vụ, trở thành kết nối xuyên suốt định lực cạnh tranh kinh tế, đặt yêu cầu thay đổi toàn diện phương pháp nguồn lực để thúc đẩy đổi lĩnh vực logistics quốc gia Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối Internet vạn vật (IoT) cơng cụ đại hóa bắt đầu thay đổi toàn viễn cảnh ngành logistics vận tải toàn cầu Lĩnh vực logistics giới chuyển dịch trọng tâm thị trường phát triển châu Á Đầu tư vào công nghệ người yếu tố định phát triển lĩnh vực vận tải chuỗi giá trị logistics tương lai Đây yếu tố mà quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ vận tải hàng hóa doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh Việt Nam cần phải tính đến kế hoạch phát triển logistics vận tải thời gian tới Bước sang năm 2019, quan quản lý nhà nước hiệp hội, doanh nghiệp nên ý tập trung vào số hoạt động sau: Tập trung triển khai đồng bộ, liệt nhiệm vụ nêu Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Bộ ngành, địa phương hiệp hội Các Bộ ngành đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt bỏ đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến logistics vận tải hàng hóa, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành Đẩy nhanh tiến độ triển khai cơng trình hạ tầng logistics vận tải trọng điểm (cảng Lạch Huyện, đường cao tốc Hải Phòng - Quảng Ninh, sân bay Long Thành, trung tâm logistics cấp I Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, ) Lồng ghép hoạt động hội nhập hợp tác khu vực với việc mở cửa thị trường, tiếp cận nguồn hàng từ nước láng giềng, đồng thời với việc nâng cao chất lượng chuẩn hóa dịch vụ logistics vận tải Mở rộng mạng lưới đào tạo logistics, đẩy mạnh tuyên truyền logistics cho cấp, ngành doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh Tiếp tục hoàn thiện khung thể chế máy quản lý nhà nước hỗ trợ logistics vận tải phát triển Đa dạng hóa nguồn vốn phát triển hạ tầng logistics vận tải hình thức khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH (1) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam , Luật Thương mại năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 58 (2) X J Zhou Q N Zhang (2007), Value Chain Alliance of Logistics Enterprise Based on Core Competition, Journal of Wuhan Univesity of Science and Engineeing Vol.20, No 9, pp.79-81 WEB VIỆT (3) Báo cáo Bộ giao thông vận tải , www.mt.gov.vn/, 13/07/2017 (4) Báo cáo Total Logistics 2017, marketline.com, 5/12/2017 (5) Bạch Loan, " Vai trò vận tải Logistics ", vilas.edu.vn, 6/12/2018 https://vilas.edu.vn/vai-tro-cua-van-tai-trong-logistics.html (6) Bích Hồng "Thực trạng vận tải đường Việt Nam nay", https://baogiavanchuyen.com/, 23/05/2018 (7) Bộ công thương, " Báo cáo logistics Việt Nam 2017 " http://www.moit.gov.vn/documents/36315/0/Bao+cao+Logistics+Viet+Nam+2017.pdf (8) "Chuỗi giá trị dịch vụ logistics GTVT hàng không Việt Nam", tapchigiaothong.vn, 16/01/2017 http://www.tapchigiaothong.vn/chuoi-gia-tri-dich-vu-logistics-trong-gtvt-hang-khongo-viet-nam-d36293.html (9) FPT Securities , " Báo cáo Logistics 2015 ", 07/2015 http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2015/08/05/Logistics%20Report.pdf (10) Honghong, "Thực trạng vận tai đường Việt nam ", baogiavanchuyen.com, 23/05/2018 https://baogiavanchuyen.com/thuc-trang-van-tai-duong-bo-viet-nam-hien-nay.html (11) Hương Giang, " Cách mạng công nghiệp 4.0 gì? ", cafef.com, 07/09/2018 http://cafef.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-20180907171242487.chn (12) Logictics Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức – Phân ban kinh tế - Đinh Thu Hương, 2018, trang 111 (13) "Tình hình vận tải đường biển nội địa Việt Nam", izifix.com, 06/05/2018 https://izifix.com/tin-tuc/bai-viet/2281-Tinh-hinh-van-tai-duong-bien-noi-dia-VietNam (14) Tổng cục thống kê ( 2018 ), "Kết hoạt động vận tải hàng hóa", www.gso.gov.vn, 05/2018 (15) Vinalines Logistics, " Vai trị vận tai hàng hóa ", vnll.com.vn, 21/12/2017 http://vnll.com.vn/vi/vai-tro-cua-van-tai-trong-viec-van-chuyen-hang-hoa/ Wed nước (16) " Báo cáo Mutrap ( 2017 )", 02/2018 http://www.academia.edu/5796089/B%C3%A1o_c%C3%A1o_c%E1%BB %A7a_mutrap (17) Freight Forwader, Warehouse Supervisor, Warehouse Operator, Logistics Administration Officer, Supply Chain Manager (18) Tài liệu hỗ trợ phát triển lực logistics phân phối ASEAN quỹ liên kết Nhật – ASEAN (JAIF) (19) (20) The Future of Logistics - 20 Trends to Follow in 2017, Flexe.com Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) hướng dẫn Quốc gia tổ chức ngày hàng hải Thế giới năm 2018 , www.imo.org, 25/09/2018 ... logistics vận tải hàng hóa trước cách mạng công nghệ 4. 0  Phần IV: Phương hướng giải pháp phát triển vận tải chuỗi giá trị logistics Việt Nam thời đại công nghệ 4. 0 I Cơ sở lý luận Logistics gì? Logistics. .. khởi động với chiều dài 7 50 m, tiếp nhận tàu trọng tải đến 100 .00 0 DWT; + Khu vực Cái Mép tiếp nhận tàu trọng tải 80. 000 - 100 .00 0 DWT (thực tế bến CMIT tiếp nhận thành công tàu trọng tải 198 .00 0... từ nguồn đến đích Cách mạng cơng nghiệp 4. 0 tác động đến phát triển logistics vận tải hàng hóa - Cách mạng cơng nghiệp 4. 0  Cách mạng Cơng nghiệp 4. 0 gì? Cuộc cách mạng công nghiệp giới diễn

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:41

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc bài nghiên cứu

    • 2. Chuỗi giá trị logistics

    • 3. Vận tải hàng hóa trong chuỗi giá trị logistics

    • 4. Cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động của nó đến phát triển logistics vận tải hàng hóa

    • d. Đường thủy nội địa

    • 1.2. Hạ tầng công nghệ thông tin

    • 2.2. Vận tải đường biển

    • 2.3. Vận tải đường bộ

    • 2.4. Vận tải hàng không

    • IV. Phương hướng và giải pháp phát triển vận tải trong chuỗi giá trị logistics tại Việt Nam thời đại công nghệ 4.0

      • 1. Mục tiêu phát tiên logistics nói chung

      • 2. Các công nghệ hiện hành trong Logistics hiện hành

        • 2.1. Định vị toàn câu bằng vệ tinh (GPS)

        • 2.2. Truy xuất trực tuyến tình trạng hàng hóa (E-Tracking/Tracing)

        • 2.3. Mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IOT)

        • 2.4. Hệ thống quản lý vận tải (TMS)

        • 2.5. Hệ thống quản lý cảng/bến thủy (TOS)

        • 2.6. Sàn giao dịch logistics

        • 3. Các xu hướng ứng dụng công nghệ mới trong logistics vận tải hàng hóa

          • 2.1. Trung tâm soạn hàng tự động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan