1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào

22 54 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 553,49 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau công Đổi năm 1986, đánh dấu khởi đầu trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang định hướng thị trường, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định trị cơng xã hội Có thể nói, nơng nghiệp hậu phương vững cho kinh tế tạo tảng bảo đảm cân phát triển kinh tế xã hội nước Tuy nhiên, động lực cấu sản xuất nơng nghiệp có khai thác hết mức, giá trị sản xuất, mơ hình tăng trưởng khu vực nông nghiệp chủ yếu theo chiều rộng, thâm dụng nguồn lực, hiệu sử dụng tài nguyên chưa cao Bên cạnh đó, chất lượng tăng trưởng nơng nghiệp cịn thấp, thể qua số tượng tỷ suất lợi nhuận thấp, tỷ lệ thiếu việc làm cịn cao lao động nơng nghiệp, an tồn thực phẩm khơng đảm bảo hạn chế quản lý, đổi sáng tạo Cho đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp mức tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) chậm lại Trên nhiều phương diện, phát triển nông nghiệp gây tổn hại lớn đến môi trường Thực trạng diễn khiến chi phí đầu vào ngày cao làm gia tăng chi phí mơi trường Trong đó, áp lực đến từ hội nhập kinh tế tồn cầu, biến đổi khí hậu, áp lực bị cạnh tranh nước lao động, đất đai nguồn nước q trình phát triển nhanh thị, cơng nghiệp dịch vụ, thực tiễn địi hỏi ngành nông nghiệp phải điều chỉnh để đối mặt với thách thức nắm bắt hội thời đại Hơn thế, mục tiêu phát triển đất nước tầm nhìn dài hạn địi hỏi ngành nơng nghiệp phải chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng tăng giá trị, giảm chi phí đầu vào Chính thế, nhóm định nghiên cứu đề tài: “Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào” Thông qua đề tài nhóm mong muốn cung cấp nhìn tổng quan tình hình chuyển đổi cấu nơng nghiệp Việt Nam nay, từ có định hướng giải pháp cụ thể cho nông nghiệp nước nhà Bài tiểu luận nhóm gồm phần: (1) Khái qt tình hình nơng nghiệp Việt Nam (2) Tổng quan tình hình nghiên cứu (3) Nhận xét đánh giá đề xuất giải pháp CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Những năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp Việt Nam cao, chậm so với khu vực phi nông nghiệp nên đẩy tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP xuống thấp, tỷ trọng tổng số việc làm Nếu thị phần nông nghiệp GDP giảm từ 39% năm 1990 xuống 19% vào năm 2005 trì ổn định mức năm 2013, thị phần việc làm giảm từ 70% vào năm 1996 xuống 47% vào năm 2013, nhiên mức cao gấp 2,5 lần so với tỷ trọng GDP Con số điều suất lao động tương đối thấp, lý mà hộ gia đình phụ thuộc vào nơng nghiệp thời gian thường có thu nhập thấp Gần đây, xu hướng ổn định tỷ trọng nông nghiệp tổng GDP lao động nông nghiệp tiếp tục giảm cho thấy suất ngành nông nghiệp có xu hướng tăng lên Từ năm 2007 đến 2012 nhịp độ tăng trưởng nơng nghiệp suy giảm đạt bình quân 3,26%/năm (thấp 0,55% bình quân năm trước đó) khiến tăng trưởng GDP nước từ 7,7%/năm rơi xuống cịn bình qn 6,6%/năm (thấp 1,1% năm trước) Bảng bên thể mối quan hệ tăng trưởng GDP mức tăng tổng sản lượng nông nghiệp từ năm 2005 đến 2016: Bảng 1: Quan hệ tăng trưởng GDP tổng sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2005-2016 Đơn vị: % Năm 2005 2007 2009 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Tăng GDP% 8,44 8,46 5,32 6,78 5,02 5,42 5,7 6,7 6,1 Tăng SPNN 3,76 1,82 2,78 2,67 2,96 3,4 2,4 1,4 3,69 Nguồn: Tổng cục thống kê, WB 2017 Nghiên cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 Ngân hàng Thế giới (WB) chất lượng, tính bền vững của tăng trưởng nông nghiệp cách thức phát triển nhiều hạn chế bao gồm: tỷ suất lợi nhuận thấp; tình trạng thiếu việc làm tương đối nghiêm trọng; chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm thiếu ổn định; giá trị bổ sung khơng cao; đặc biệt, trình độ đổi sáng tạo cơng nghệ cịn thấp Ngành nơng nghiệp Việt Nam có nhiều đầu vào phân bón, giống máy móc Trong có tới 500 nhà sản xuất phân bón, 3-4 nhà sản xuất chiếm thị phần định tồn thị trường Các hình thức canh tác sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào người, sức động vật với tỷ lệ giới hóa thấp Máy móc sử dụng chủ yếu nhằm cải thiện suất chất lượng lúa gạo, ngô họ đậu (thông qua làm đất, xay xát lúa, bơm nước vận chuyển), phát triển hệ thống nhà kính (xây dựng kiểm sốt nhiệt độ) Máy móc sử dụng để giảm thất thoát sau thu hoạch đảm đảm bảo chất lượng sản phẩm, đặc biệt công đoạn sấy khô Nông nghiệp Việt Nam chưa tạo nhiều giá trị gia tăng q trình sản xuất Xuất nơng sản thực phẩm Việt Nam thường bán hàng hóa có giá trị thấp Phương pháp tiếp cận “hàng hóa” để xuất dài hạn hướng tới tăng trưởng số lượng, thiếu chất lượng giá trị gia tăng Thực tế Việt Nam, dịch chuyển lên thang giá trị thị trường lương thực thực phẩm, nhà xuất khẩu, thường nông dân, giá cao mà không cần phải tăng sản xuất tìm thêm yếu tố đầu vào đất đai khan Từ thực tế diễn ra, thời gian tới, ngành nông nghiệp cần hướng vào “gia tăng giá trị, giảm đầu vào” đồng nghĩa với phải tạo thêm giá trị kinh tế, nâng cao phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng; phải sử dụng tài ngun, nhân cơng đầu vào trung gian độc hại Như vậy, tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa nâng cao hiệu suất, đổi sáng tạo, đa dạng hóa nâng cao giá trị gia tăng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Dự báo xu hướng biến đổi Muốn xem xét tương lai nông nghiệp Việt Nam cần ý đến bối cảnh chung kinh tế - xã hội, thay đổi nhu cầu nông sản, xu phát triển thị trường giới tác động biến đổi khí hậu 2.1.1 Bối cảnh vĩ mơ • Trong vịng 1-2 thập kỷ tới cấu dân số xu kinh tế-xã hội Việt Nam thay đổi theo hướng trở thành “một kinh tế cơng nghiệp đại” Trong phải kể đến tượng già hóa dân số Lợi ích mà Việt Nam hưởng năm vừa qua nhờ tỷ trọng dân số độ tuổi lao động lớn dần – số đạt mức đỉnh vào năm 2013 bắt đầu xuống • Đơ thị hóa tiếp diễn Trong giai đoạn thập kỷ 1980 đến 2015 dân số đô thị Việt Nam tăng từ 13 lên 30 triệu, chiếm 1/3 dân số Sau thập kỷ Việt Nam có 50 triệu dân sống khu vực thị, chiếm 1⁄2 dân số • Tầng lớp trung lưu phát triển Vào thập kỷ 2030 nửa dân số Việt Nam thuộc tầng lớp trung lưu với mức tiêu dùng 10 USD/ngày Hiện tỷ lệ chiếm 10% dân số Những biến động dân số dẫn đến nhiều hệ phát triển nguồn nhân lực, thị trường lao động nước, cạnh tranh tài nguyên đất nước Sự phát triển tầng lớp trung lưu mang lại tiềm phát triển thị trường nội địa, tạo động lực phát triển, bao gồm phát triển nơng nghiệp 2.1.2 Cầu nông sản thay đổi thị trường nước khu vực • Trong khu vực Đông Á Đông Nam Á, tổng mức tiêu thụ lương thực thực phẩm dự kiến tăng đa dạng hóa nhanh chóng dân số, kinh tế, thu nhập mức độ thị hóa tăng Tổng mức tiêu thụ calo khu vực tăng thu nhập tiếp tục tăng năm tới, nhóm nghèo, tốc độ tăng trưởng dự kiến giảm hầu hết nước, kể Việt Nam Bảng cho biết mức ca-lo sẵn có/người dựa bảng cân đối lương thực, thực phẩm cho năm 1961, 2009 dự báo cho năm 2030 Bảng 2: Mức cung thực phẩm hàng ngày số nước châu Á giai đoạn 1961–2009 dự báo giai đoạn 2009–2030 Khu vực/Nước Thực tế 1961 2009 Dự báo 2030 Tăng trưởng hàng năm 1961-2009 2009-2030 Thế giới 2.189 2.831 3.050 0.54% 0.35% Trung Quốc 1.426 3.036 3.739 1.57% 0.99% Cam-pu-chia 2.019 2.382 2.667 0.34% 0.54% In-đô-nê-xi-a 1.759 2.646 2.963 0.85% 0.54% Nhật Bản 2.524 2.723 2.613 0.16% -0.20% CHDCND Lào 1.946 2.377 2.662 0.42% 0.54% Ma-lai-xi-a 2.419 2.902 3.249 0.38% 0.54% Myanmar 1.684 2.493 2.792 0.82% 0.54% Phi-lip-pin 1.806 2.580 2.889 0.74% 0.54% Hàn Quốc 2.141 3.200 3.583 0.84% 0.54% Thái Lan 1.899 2.862 3.205 0.85% 0.54% Việt Nam 1.794 2.690 3.012 0.84% 0.54% Nguồn: Jamora Labaste 2015 Trong năm tới, thay đổi chủ yếu diễn cấu tiêu thụ lương thực thực phẩm mức độ thị hóa thu nhập tăng lên Lượng tiêu thụ ca-lo dự kiến tăng 19% Tại Trung Quốc, biến động dự kiến mạnh Tổng ca-lo tiêu thụ Trung Quốc cao nước Đông Á khác dự kiến tăng 23% vào năm 2030, chủ yếu lượng thịt tiêu thụ tăng gấp đôi Trung Quốc chiếm khoảng 2/3 tổng cầu thịt khu vực Đông Á Đơng Nam Á vào năm 2030 • Mức tăng cầu lương thực thực phẩm chủ yếu thay đổi cấu tiêu thụ loại lương thực thực phẩm thu nhập tăng thị hóa tiếp diễn Cơ cấu bữa ăn thay đổi người tiêu dùng có thu nhập cao chuyển sang tiêu thụ loại sản phẩm có độ co dãn thu nhập cao Sự thay đổi bao gồm: (i) tăng tiêu thụ thực phẩm phi ngũ cốc rau, quả, protein động vật (thịt, cá, trứng, sữa), hạt, hạt có dầu; muốn có protein động vật lại địi hỏi phải có thức ăn chăn ni làm từ ngũ cốc; (ii) tăng tiêu thụ thực phẩm chế biến để nấu ăn nhà; (iii) tăng tiêu thụ thức ăn làm sẵn để ăn ngồi hộ gia đình Đa dạng hóa bữa ăn có liên quan mật thiết tới tượng thị hóa q trình thương mại hóa sản xuất lương thực, thực phẩm vùng nông thôn Bảng 3: Tiêu thụ số loại lương thực thực phẩm hàng ngày số nước Đông Á Đông Nam Á, 2009 (thực tế) 2030 (dự báo) 2009 2030 Thay đổi Gạo Ngũ cốc khác Các loại thịt Cá Sữa Rau Quả Dầu ăn Khác* Tổng 889 535 350 54 55 74 160 143 434 2694 850 645 664 79 78 111 280 210 273 3190 -4% 21% 90% 46% 42% 50% 75% 47% -37% 29% * “Khác” chủ yếu gồm đường, chất làm khác, hạt, hạt có dầu khác, gia vị, mỡ động vật Nguồn: Jamora Labaste 2015 • Trong tồn khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, nhóm dân cư thị nhóm thu nhập cao giảm lượng tiêu thụ gạo Trong khoảng nửa kỷ, từ năm 1962 đến năm 2009, lượng tiêu thụ thịt/người tăng gấp đơi tăng gấp đơi lần giai đoạn 2015-2030 Lượng cầu cá thủy, hải sản tăng hai lần giai đoạn 19612009 Từ đến 2030, dự kiến tiêu thụ cá tăng thêm 50% Sản lượng sữa dự kiến tăng mạnh để theo kịp mức độ tiêu thụ giới • Dân số tăng, thu nhập tăng thay đổi cấu ăn uống dẫn đến làm tăng cầu mạnh mẽ số mặt hàng nơng sản khác ngồi lương thực vào năm 2030 Theo dự báo Bảng 2, cầu lương thực thực phẩm khu vực Đông Đông Nam Á tăng 30% giai đoạn 2009-2030 tính theo giá đô-la cố định Giá trị lương thực thực phẩm tiêu thụ theo giá hành tăng từ 824 tỉ USD năm 2009 lên nghìn tỉ USD năm 2030-tương đương 1.062 tỉ USD theo giá đô-la cố định, tức tăng khoảng 30% Cầu sản phẩm chăn ni, cá, rau, tăng mạnh • Mức tiêu thụ calo hàng ngày Việt Nam dự báo tăng nhẹ thập kỷ tới Tiêu thụ ca-lo hàng ngày dự báo tăng từ 2.690 ca-lo năm 2009 lên 2.895 ca-lo năm 2030 Vào cuối năm 1990 gạo chiếm 70% lượng ca-lo tiêu thụ Việt Nam, giảm xuống 52% năm 2009 giảm xuống 1/3 tổng ca-lo tiêu thụ vào năm 2030 Sản phẩm động vật kể hải sản chiếm 1/3, lại dầu ăn, rau, quả, đường, thực phẩm chế biến Tốc độ tăng nhanh tiêu thụ sản phẩm sữa tiếp tục trì • Thay đổi tiêu dùng thay đổi có tác động kinh tế lớn Hình minh họa khối lượng giá trị dự báo số loại thực phẩm Khối lượng gạo tiêu thụ giảm khoảng 10% giá trị theo giá hành giảm nhiều so với mức năm 2009 dự kiến giá thực giảm Ngược lại, giá trị tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi thủy hải sản tăng Mức tiêu thụ ngô trực tiếp không tăng nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng, kéo theo tăng cầu ngô sản phẩm trồng khác tăng suất thơng qua áp dụng giống mới, cải thiện tưới tiêu phương thức canh tác Nếu không, phải gia tăng nhập thức ăn chăn nuôi nguyên liệu làm thức ăn chăn ni Nếu xu ngành sản xuất protein động vật có hội lớn; ngành kiểm sốt dịch bệnh chăn ni, quản lý an toàn thực phẩm chuỗi kho lạnh liên hoàn nhằm đảm bảo chất lượng giảm bớt tổn thất thực phẩm giá trị cao, mau hỏng có hội lớn Hình 1: Thay đổi khối lượng giá trị thị trường lương thực thực phẩm nội địa Việt Nam Nguồn: Jamora Labaste 2015 • Cùng với thay đổi cấu tiêu thụ chi tiêu lương thực thực phẩm nước, cấu ngành kinh doanh nông nghiệp hành vi tác nhân chuỗi giá trị thay đổi đáng kể Thay đổi cấu trúc diễn số khâu chuỗi giá trị nông nghiệp, mức độ tập trung hóa cấu sở hữu (nhà nước tư nhân, nước nước ngoài) Thay đổi hành vi bao gồm hành vi sản xuất, mua, bán; lựa chọn cơng nghệ; vai trị thị trường tiêu chuẩn chất lượng, thực thi hợp đồng, mức độ liên kết theo chiều dọc chiều ngang tác nhân thị trường “Kỳ vọng” “niềm tin” yếu tố quan trọng trình thay đổi Bản chất thay đổi dịch chuyển từ sản xuất cấp độ địa phương, quy mô nhỏ, buôn bán trao tay, thâm dụng lao động sang chuỗi cung ứng dài, nhiều khâu trung gian khác nhau, thâm dụng vốn công nghệ công đoạn • Quá trình phát triển tạo tác động rộng lớn Ở nước khác, ngành bán lẻ đại bắt đầu phát triển cách bán hàng chế biến sẵn sau bổ sung thêm mặt hàng bán chế biến cuối rau, tươi (IFPRI 2008) Q trình thể rủi ro việc kinh doanh mặt hàng bán theo đợt theo mùa vụ khó khăn tiêu chuẩn hóa chất lượng Điều thực thơng qua hợp đồng thức phi thức; chuyển phương thức mua hàng chỗ cửa hàng riêng lẻ sang phương thức mua tập trung thông qua trung tâm phân phối hỗ trợ sở thu mua địa phương gắn với chuỗi cung ứng lớn tầm quốc gia, khu vực quốc tế (Reardon cộng 2014) Hệ thống thu mua đại cần dựa vào trung tâm phân phối mạng lưới kho chứa để đạt lợi quy mơ • Có thể khơng ngăn cản q trình tập trung hóa loại bỏ khâu trung gian có lợi kinh tế kinh doanh Vấn đề sách cơng định hướng hỗ trợ kinh tế tư nhân để mang lại kết khơng có lợi kinh tế mà phù hợp mặt xã hội mà không cần can thiệp trực tiếp Kinh nghiệm cho thấy sách cơng tạo điều kiện thuận lợi, gắn hộ nông dân đơn vị kinh doanh quy mô nhỏ vào chuỗi bán hàng đại Có nhiều mơ hình chuỗi giá trị bao trùm phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ngành hàng cụ thể 2.1.3 Thị trường quốc tế • Nhiều tổ chức đưa dự báo xu hướng phát triển thị trường quốc tế vài thập kỷ tới Trong nghiên cứu sử dụng kết USDA OECD/FAO (2015) • Mức cầu tồn giới hàng nông sản tiếp tục tăng năm 2024, theo hai báo cáo USDA OECD/FAO Theo OECD/FAO,tiêu thụ nông sản tăng mạnh, mức tăng thập kỷ vừa qua Tiêu thụ hạt ngũ cốc, hạt có dầu, bơng, sản phẩm chăn nuôi tăng mạnh đến chủ yếu từ nước thu nhập thấp trung bình (USDA) Các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng chủ yếu gồm tăng dân số, tăng thu nhập, thị hóa, thị hiếu ăn uống đa dạng hóa ăn (USDA) Các yếu tố liên quan khác bao gồm cải thiện kết cấu hạ tầng, tăng tiếp cận thị trường thực phẩm (USDA) • Sản lượng nơng sản tồn giới tăng tăng nhanh tốc độ tăng dân số, theo USDA Viễn cảnh phản ánh tốc độ tăng suất dựa tiến công nghệ tốc độ có giảm đơi chút (tiếp nối đà tăng chậm hai thập kỷ vừa qua), điều thể mở rộng diện tích đất nơng nghiệp có bị hạn chế nguồn nước khiến cho chi phí nước tăng lên nhiều khu vực (USDA) nhiều vấn đề môi trường đưa vào sách đầu tư (OECD/FAO) • Theo OECD/FAO, tăng trưởng thương mại nông sản giảm so với thập kỷ vừa qua, theo kịp tốc độ tăng trưởng sản xuất Số nước xuất nông sản giảm xuống làm cho thương mại dễ bị tổn thương trước rủi ro thiên tai • sách Ngược lại, số nước nhập nơng sản tăng Dự báo giá nông sản tương lai, dự báo giá cánh kéo nông nghiệp công việc đầy bất trắc Báo cáo cập nhật năm 2015 dự báo giá nông sản giảm, tới năm 2020 giá cánh kéo nơng nghiệp cải thiện giá phân bón nhiên liệu giảm xuống Tuy nhiên, tăng trưởng giá cánh kéo âm giai đoạn đầu thập kỷ 2020 Bảng 4: Dự báo số giá hàng hóa quốc tế (2010 = 100) 2010 Giá nông nghiệp 100 2014 97,0 2020 83,4 2025 82,9 10 Lương thực 100 101,4 85,7 85,7 Ngũ cốc 100 98,1 85,6 87,3 Lương thực khác 100 102,3 88,5 83,2 Đồ uống 100 96,1 77,8 69,2 Ngun liệu thơ 100 86,8 80,8 83,0 Phân bón 100 94,9 81,2 73,1 Năng lượng 100 111,7 72,3 89,1 Tỷ giá thương mại nông nghiệp 1,00 0,94 1,05 0,92 Dựa giá USD 2010 Nguồn: Dự báo giá hàng hóa Ngân Hàng Thế Giới,10/2015 2.1.4 Tác động biến đổi khí hậu Trong vịng thập kỷ tới, biến đổi khí hậu đem lại thay đổi tích cực thu hẹp sản xuất lúa, phát triển thủy sản, ngừng mở rộng diện tích canh tác cà phê trồng khác, giúp khai thác tiềm ngành nơng nghiệp khơng mặt thích ứng mà khả “sản xuất Tăng giá trị, giảm đầu vào” Trong tình huống, thách thức nảy sinh từ biến đổi khí hậu khơng thiết trở thành lực cản Điều hoàn tồn thực với dự án đầu tư có mục tiêu hướng tới hệ thống đổi sáng tạo, tăng cường nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao kỹ quản lý sản xuất nâng cao lực thể chế nhằm hỗ trợ, theo dõi, học tập tái định hướng ứng phó với biến đổi khí hậu cách thống (tức thể chế có lực quản lý theo hướng thích ứng) Tại Việt Nam toàn giới, nông dân nhận biết biểu ngày rõ ràng biến đổi khí hậu Trong tương lai, thay đổi mức khơng ngờ tới, không đồng nghĩa với việc tiên lượng đề biện pháp đối phó với chúng: - Dự báo đến năm 2030 nhiệt độ trung bình tăng 0,5-1,2°C so với giai đoạn 1980- - 1999 tùy theo kịch vùng cụ thể Trong tương lai lượng mưa không thay đổi giảm xuống (tùy vào kịch ấm lên toàn cầu tùy vùng) điều chắn xảy lượng mưa - tập trung, mưa lớn hơn, mùa mưa có nhiều mưa mùa khơ khơ hạn Nguồn nước bị ảnh hưởng từ nhiệt độ lượng mưa Mực nước sông Nam Bộ giảm xuống, lượng nước ngầm sụt giảm so với (GIZ2012), lượng 11 nước bốc tăng dẫn đến địi hỏi tưới tiêu nhiều Ngồi ra, vấn đề sâu - bệnh hay yếu tố khác ảnh hưởng lên suất lúa nghiêm trọng Đến năm 2040, mực nước biển dâng thêm 23-24 cm so với giai đoạn 1980-1999 dọc theo bờ biển Việt Nam; đến kỷ mức tăng đạt 28-33 cm (Ngân hàng Thế giới 2010, theo kết dự báo thức) Có thể tiên lượng nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng xói lở bờ biển xâm nhập mặn, thay đổi địa bàn trồng lúa tương lai mà thực tế diễn 2.2 Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp 2.2.1 Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (2013) a, Mục tiêu đề án Nhìn lại từ thời kì đổi (1986 - 1993) đến năm 2000, khung sách đem lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp người nông dân Tuy nhiên nhìn vào loạt thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hóa người ta thấy mơ hình phổ biến chi phối nhiều Nhà nước lực quản lý yếu, làm hạn chế hiệu thị trường Đề án Tái cấu Nơng nghiệp Việt Nam năm 2013 nhiều thách thức, cho thấy thay đổi tư vai trò Nhà nước ưu tiên đầu tư Việt Nam nhận thức yêu cầu bắt buộc phải đổi cách thức can thiệp Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp Mục tiêu mà đề án đưa bao gồm: Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu khả cạnh tranh thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; đáp ứng tốt nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành bình quân từ 2,6% - 3,0%/năm giai đoạn 2011 - 2015, từ 3,5 - 4,0%/năm giai đoạn 2016 – 2020 Nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm an ninh dinh dưỡng) trước mắt lâu đài, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nơng thơn tăng lên 2,5 lần so với năm 2008; số xã đạt tiêu chí nơng thơn 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính tác động tiêu cực khác môi trường, khai thác tốt lợi ích môi trường, nâng 12 cao lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc lên 42 - 43% năm 2015 45% vào năm 2020, góp phần thực Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia b, Giải pháp  Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, quán triệt đầy đủ, sâu rộng nội dung Đề án, tạo đồng thuận cao hệ thống trị từ huyện đến sở cộng đồng doanh nghiệp, người dân  Nâng cao chất lượng quy hoạch; rà sốt, điều chỉnh tăng cường cơng tác quản lý quy hoạch, kế hoạch  Chuyển đổi, tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất: Cấp chứng nhận quyền sử dụng đất, tránh rủi ro cho nhà đầu tư; triển khai việc giao đất, giao rừng nhằm khai thác có hiệu tiềm mà hạn chế tối đa thiệt hại liên quan đến phát triển rừng  Đẩy mạnh giới hóa, chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông Triển khai đề tài khoa học, trọng áp dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật ni, thủy sản có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường; giúp nông dân kết nối với tiến kỹ thuật  Tập trung ưu tiên đầu tư công để phát triển giống trồng, vật nuôi suất, chất lượng cao khả chống chịu tốt Đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; nâng cấp, sửa chữa cơng trình thủy lợi đầu mối Phát triển sở sản xuất giống lâm nghiệp chất lượng cao, tăng cường lực dự báo, phòng cháy, chữa cháy rừng; phát triển mơ hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng dịch vụ môi trường rừng  Cải cách thể chế - Kinh tế hợp tác, trang trại: Mở rộng dịch vụ, tăng cường đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức hợp tác; thay đổi máy móc thiết bị cơng nghệ cao; thành lập chi hội để chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Phát triển đối tác, kêu gọi doanh nghiệp công tư, hợp tác công tư xây dựng, quản - lý vận hành cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực: Tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại cán kỹ thuật cho quan chuyên môn Tổ chức thực có hiệu Chương trình dạy nghề Đề án phát triển ngành nghề nông thôn; nâng cao hiệu đào tạo trường, trung tâm dạy nghề Theo định số 899/QĐ-TTG năm 2013 Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 13 - Cải cách hành chính, cơng tác quản lý nhà nước: Nâng cao vai trò, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp từ huyện đến sở  Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách - Chính sách đất đai: thực hiển chuyển mục đích sử dụng đất linh hoạt nội - ngành theo quy hoạch Hạn chế thu hồi đất nông nghiệp cho mục đích khác Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại: Xây dựng, áp dụng cách thức quản lý, kỹ thuật ni trồng an tồn; thực thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại sản phẩm Tăng cường công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm nước c Hạn chế việc triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Triển khai đề án tái cấu ngành nơng nghiệp cịn nhiều bất cập, hạn chế Đề án tái cấu ngành nông nghiệp phát hành hai năm, nội dung chủ yếu mang tính định hướng, vậy, việc triển khai có hiệu hay khơng phụ thuộc vào địa phương Sau năm triển khai, có tới 16 tỉnh, thành phố chưa hồn thiện đề án, có đề án chưa triển khai Ngồi ra, sách hỗ trợ Nhà nước cho bàn đạp thúc đẩy đề án tái cấu, thực nảy sinh khơng bất cập lực điều hành quản lý hợp tác xã theo chế thị trường hạn chế, số hợp tác xã cịn trơng chờ hỗ trợ Nhà nước thay chủ động đổi phương thức sản xuất, định hướng sản xuất lâu dài Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn (NĐ210) mà phủ đưa khơng đủ thu hút Vì theo quy định, nguồn vốn vay hạch toán "khoản thu nhập khác" DN phải chịu mức thuế suất 22% theo Luật Thuế thu nhập DN hướng dẫn Bộ Tài Và mức thuế 22% cao gấp hai, chí gần ba lần mức trần lãi suất cho vay cho vượt khả chi trả DN nói chung khơng riêng DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn Ngồi ra, chưa có sách cụ thể hỗ trợ nông dân vay vốn Vốn ngân hàng dành hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp nhiều khó tiếp cận Ngun nhân 14 nơng nghiệp lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, chi phí lớn lại thu hồi vốn chậm nên ngân hàng yêu cầu người dân, doanh nghiệp phải chấp khoản vay 2.2.2 Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 a, Mục tiêu kế hoạch  Mục tiêu chung: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh; cải thiện nhanh đời sống nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, sinh thái góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng  Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Tốc độ tăng GDP nông nghiệp đạt khoảng 3%/năm; tốc độ tăng suất lao động bình qn đạt từ 3,5%/năm; tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm xuống 40%; lao động nông nghiệp đào tạo đạt khoảng 22% Thu nhập cư dân nơng thơn tăng 1,8 lần so với năm 2015; 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; 15.000 hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả; hầu hết dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái, giảm phát thải sản xuất nông nghiệp; tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% b, Giải pháp Rút kinh nghiệm từ việc thực đề án 2013, kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp có phương pháp khắc phục bất cập việc triển khai Cụ thể là:  Cơ cấu lại theo lĩnh vực, sản phẩm: Tiến hành rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất theo lợi nhu cầu thị trường để phân loại thành cấp sản phẩm bao gồm nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia, nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh, nhóm sản phẩm đặc sản địa phương Theo đó, nhóm sản phẩm có chiến lược, kế hoạch xây dựng với quy mô, cách tổ chức riêng biệt  Phát triển quy mô với sản phẩm chủ lực thay dàn trải nguồn lực, đồng thời trì phát triển chất lượng đạt chuẩn tiên tiến, đem lại sức cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu, đồng thời tạo lợi cạnh tranh với nguồn nhập nước 15  Phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, Tăng cường ứng dụng giới hóa tất khâu chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện vùng, loại trồng, vật nuôi  Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững; đa dạng hóa đối tượng phương thức ni phù hợp với lợi so sánh vùng, địa phương; tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, từ cung ứng giống, vật tư đầu vào, kỹ thuật, nuôi đến chế biến thủy sản; phát triển mạnh nuôi thâm canh ứng dụng cơng nghệ cao, quy trình thực hành ni tốt, an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái  Tổ chức liên kết chặt chẽ địa phương vùng; huy động, sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư; tăng cường lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu  Nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình, mở rộng tăng chất lượng kết nối trung ương địa phương 2.3 Kết tái cấu nông nghiệp sau năm triển khai đề án Giai đoạn 2013-2017, sản xuất, kinh doanh nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, biến đổi khí hậu gây nên nhiều tượng thời tiết cực đoan, thiên tai nặng nề khắp miền đất nước; biến động bất lợi thị trường tiêu thụ nông sản, tác động hội nhập quốc tế cố ô nhiễm môi trường biển tỉnh miền Trung, ngành nông nghiệp trì tăng trưởng, trung bình đạt 2,55%/năm, thấp mức mục tiêu đề tối thiểu 3%/năm; chất lượng tăng trưởng ngày cải thiện Tỷ lệ giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng từ 63,9% năm 2012 lên gần 80% tháng đầu năm 2018 Sở dĩ tốc độ tăng trưởng chưa đạt mục tiêu hai năm 2016 2017 thiên tai gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp nên tăng trưởng đạt thấp (2016: 1,36%, 2017: 2,9%) tháng đầu năm 2018, kết tăng trưởng lĩnh vực nông nghiệp đạt 3,65%, dự kiến năm đạt 3,3 – 3,4%, vượt mục tiêu đề 16 Kết thực cấu lại lĩnh vực, cấu sản xuất, cấu kinh tế ngành có chuyển dịch theo hướng hiệu hơn, chuyển tăng trưởng dựa vào tăng số lượng sang chất lượng giá trị gia tăng làm mục tiêu phấn đấu; tăng ngành hàng, sản phẩm có lợi thị trường thuận lợi Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 22,48% năm 2012 lên 24,95% năm 2017; giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng từ 2,69% năm 2012 lên 3,79% năm 2017 Tỷ trọng giá trị gia tăng thủy sản tăng từ 18,8% lên 20,5%, lâm nghiệp tăng từ 3,8 lên 4,5% Các nông sản lớn, chủ lực tiếp tục khẳng định vị khả cạnh tranh thị trường giới, bảo đảm đứng vững hội nhập quốc tế nên sản lượng tiếp tục tăng với chất lượng ngày cải thiện Cơ cấu ngành hàng, sản phẩm xuất thể rõ kết này: tăng tỷ trọng ngành, sản phẩm có lợi thị trường thủy sản (nhất tôm nước lợ), rau, hoa, quả, loại công nghiệp giá trị cao, đồ gỗ lâm đặc sản; giảm ngành hàng, sản phẩm có xu hướng tăng cung; tăng tỷ trọng hàng chất lượng cao tổng sản lượng sản xuất hàng xuất CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Nhận xét đánh giá Hội nhập vào kinh tế toàn cầu, nông nghiệp Việt Nam phát huy lợi đặc thù phát triển mặt hàng nông sản với kim ngạch xuất ngày tăng cao Năm 2001,giá trị nông sản xuất đạt 3,17 tỷ USD đến 2010, giá trị lên 19,15 tỷ (chiếm 27% tổng giá trị xuất khẩu); năm 2012 xuất nông sản đạt 27,5 tỷ USD với mức xuất siêu 10,6 tỷ USD năm 2016, xuất mặt hàng nông sản vượt ngưỡng 31 tỷ USD, cao gấp 10 lần kim ngạch xuất dầu thô Ngành nơng nghiệp có tiến vượt bậc ¼ kỷ Việt Nam bình chọn nước thành công an ninh lương thực.Việc dỡ bỏ rào cản thương mại sản xuất tập thể khuyến khích tập trung nguồn vốn người vật chất cho ngành nông nghiệp Từ quốc gia bị thiếu đói, sản lượng lương thực bình qn đầu người đứng mức cao nhóm nước thu nhập trung bình Tuy nhiên, 17 suất lao động nông nghiệp Việt Nam vào loại thấp Sản lượng tạo lao động nông nghiệp Việt Nam 1/3 Indonesia tương đương với ½ Thái Lan Philippin (ADB 2017) Chúng ta thua nhiều nước khu vực suất sử dụng nước, lao động đất nông nghiệp Khoảng cách thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp ngàỳ cách xa; bất bình đẳng thu nhập khu vực nơng thơn lại có xu gia tăng Hầu hết nông sản bán dạng thô với gia thấp Trong thực phẩm Việt nam trở nên hấp dẫn nước thu nhập cao,thì thực phẩm Việt cung cấp lại chưa người tiêu dùng biết đến Kể từ năm 2016, đề án đổi chế, sách pháp luật phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn kế hoạch cấu lại, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến mới, cịn chậm ngành nơng nghiệp Việt Nam có tín hiệu chứng minh hướng Nhà nước việc xây dựng nông nghiệp đắn Để có thêm thành tựu rực rỡ hơn, ngành nông nghiệp Việt Nam, đạo Nhà nước, phải cố gắng để thực mục tiêu phát triển bền vững, giảm đầu vào, giảm tác động tiêu cực đến môi trường mang lại suất cao 3.2 Các giải pháp đề xuất  Khuyến khích tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Việt Nam cần nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, cần tập trung hóa đất đai nhiều hình thức để tăng cường hệ thống sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giao dịch chuỗi giá trị, tạo điều kiện để hộ gia đình tăng thu nhập, đảm bảo mức sống trung bình từ sản xuất nông nghiệp  Tăng cường sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước tưới: Nơng dân tìm cách đa dạng hóa mục đích sử dụng đất phải đối mặt với cạnh tranh ngày tăng đất đai, nguồn nước, nguồn vốn Bởi vậy, sở hạ tầng cần bảo đảm số dịch vụ thủy lợi đa chức năng, không hạn chế tưới tiêu  Tăng cường sách nơng nghiệp xanh: Việt Nam đạt tăng trưởng cao sản lượng lại kèm với tổn thất lớn mơi trường, sách nơng 18 nghiệp chi tiêu công Việt Nam chủ yếu định hướng mục tiêu sản lượng đầu mâu thuẫn với mục tiêu bảo vệ môi trường  Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu Việt Nam: Ở Việt Nam, ngành nông nghiệp dự kiến bị ảnh hưởng đáng kể biến đổi khí hậu Nhà nước cần gấp rút nâng cao lực ngành nơng nghiệp để đối phó với thách thức trước mắt biến đổi khí hậu mang lại tình trạng bất trắc, khó lường biến đổi khí hậu  Đẩy mạnh học tập để xây dựng ngành nông nghiệp tri thức: Việt Nam cần lồng ghép mức độ ngày cao tri thức vào trình định, kỹ thuật sản xuất, quy trình quản lý từ cấp nơng hộ trở Nơng dân có đủ khả cạnh tranh có giải pháp khoa học tối ưu để đối phó với thách thức cụ thể  Khuyến khích đổi sáng tạo tồn chuỗi giá trị nông nghiệp: Việt Nam cần tiếp tục cải cách sách đổi sáng tạo nhằm hoàn thiện lực quốc gia nghiên cứu đổi cơng nghệ Hiện nay, tình hình tiếp thu công nghệ nông dân doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp khâu yếu đổi sáng tạo nước có nơng nghiệp chuyển đổi, có Việt Nam  Tăng cường hệ thống tổ chức lực quản lý rủi ro an toàn thực phẩm: Sự thay đổi chế độ ăn người tiêu dùng làm tăng rủi ro an toàn thực phẩm đồng thời đặt yêu cầu nâng cao tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Đây u cầu địi hỏi ngành nơng nghiệp Việt Nam phải đáp ứng để trì tạo vị thị trường nước biến động tăng trưởng nhanh chóng  Đẩy mạnh hành động tập thể nhằm xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp cạnh tranh bao trùm: Mức độ phối hợp hoạt động chuỗi sản xuất tương đối thấp nên gây cản trở việc tận dụng lợi theo quy mô, cản trở việc xây dựng quy trình quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc, làm suy yếu chất lượng quản trị, điều phối chung Mặc dù có tổ chức hành động tập thể hợp tác xã, hiệp hội nghề nghiệp thường phục vụ mục đích trị nhiều mục đích chun mơn, thương mại 19  Tái khẳng định vị thương hiệu nông nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế : Nếu xây dựng thương hiệu quốc gia tốt số ngành, Việt Nam hưởng nhiều lợi ích Nơng nghiệp Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm từ nước mà áp lực cạnh tranh hội thị trường thực chuyển đổi nhiều mặt ngành nông nghiệp tạo mặt hàng khác biệt hay sản phẩm có giá trị gia tăng cao 20 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận rằng, ¼ kỷ qua, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc Từ nước phải nhập lương thực để cứu đói, trở thành nước xuất lương thực có thứ hạng cao số lượng thị trường giới Dù vậy, gần xuất ngày nhiều quan ngại chất lượng mức độ bền vững tăng trưởng mơ hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam: thành tích hiệu quả, phúc lợi nông dân chất lượng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam không ấn tượng thành tích suất, sản lượng xuất khẩu; tăng trưởng sản lượng nông nghiệp đạt chủ yếu nhờ sử dụng ngày nhiều đầu vào với chi phí lớn mơi trường Trước u cầu phát triển đất nước, số đề án đổi chế, sách pháp luật phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đưa ra, bước đầu cịn có số hạn chế định tạo chuyển biến tích cực Đây tín hiệu đáng mừng, chứng minh hướng Nhà nước việc xây dựng nông nghiệp đắn Hiện tại, việc cải cách hệ thống nông nghiệp giai đoạn ban đầu, cần nghiên cứu đa lĩnh vực gắn với nhu cầu thực tiễn xây dựng mô hình liên kết đảm bảo hài hịa lợi ích chuỗi giá trị ngành hàng Bên cạnh đó, để thực chuyển đổi phạm vi lớn tồn ngành nơng nghiệp, cần thay đổi số sách kinh tế nói chung sách nơng nghiệp nói riêng, bước sửa đổi, bổ sung số thể chế nơng nghiệp nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo nâng cao hiệu Nhà nước cần giảm đạo tăng cường tạo điều kiện, khuyến khích, hỗ trợ nhằm nâng cao suất tăng trưởng nông nghiệp bền vững, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh nông sản Việt thị trường nước quốc tế, từ tạo đà cho ngành nơng nghiệp phát triển 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Chí Kiên, 2018, “Sơ kết năm Đề án tái cấu ngành Nơng nghiệp”, Báo phủ Lưu Tiến Dũng, 2016, “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Researchgate Ngọc Sơn, 2015, “Tái cấu ngành Nông nghiệp, khoảng trống cần lấp đầy”, Nhân dân điện tử Ngô Thế Hiên, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 2017, “Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2017 ngành Nông nghiệp phát triển Nông thôn” Nguyễn Công Tạn, 2014, “Một số vấn đề tái cấu ngành Nông nghiệp”, Nghiên cứu trao đổi, Nông thôn Mới kỳ tháng 2/2014 Nguyễn Đình Long, Đinh Thị Hải Yến, 2016, “Tái cấu ngành Nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(99) – 2016 OECD, 2015, “Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam”, Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp Lương thực Tổng cục thống kê, 2015, “Tình hình kinh - tế xã hội năm 2015” Tổng cục thống kê, 2016, “Tình hình kinh - tế xã hội năm 2016” 22 Trung tâm Thông tin Tư liệu – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2017, “Chuyển đổi Nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm chi phí đầu vào nhằm thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn tới”, Central institute for economic managament World Bank, 2016, “Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị , giảm đầu vào”, Báo cáo phát triển Việt Nam, Washington, D.C, World Bank, NXB Hồng Đức World Bank, 2016, “Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng” B Tài liệu tiếng Anh Reardon, T Timmer, C.P 2014, “The five inter-linked transformations in the Asian agrifood economy: Food security implications.”, Global Food Security 23 ... 2016, ? ?Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị , giảm đầu vào? ??, Báo cáo phát triển Việt Nam, Washington, D.C, World Bank, NXB Hồng Đức World Bank, 2016, ? ?Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam thúc... 3.1 Nhận xét đánh giá Hội nhập vào kinh tế tồn cầu, nơng nghiệp Việt Nam phát huy lợi đặc thù phát triển mặt hàng nông sản với kim ngạch xuất ngày tăng cao Năm 2001 ,giá trị nông sản xuất đạt... đai khan Từ thực tế diễn ra, thời gian tới, ngành nông nghiệp cần hướng vào “gia tăng giá trị, giảm đầu vào? ?? đồng nghĩa với phải tạo thêm giá trị kinh tế, nâng cao phúc lợi cho nông dân người tiêu

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào
1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (Trang 2)
Bảng 3: Tiêu thụ một số loại lương thực thực phẩm hàng ngày tại một số nước Đông Á và Đông Nam Á, 2009 (thực tế) và 2030 (dự báo) - tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào
Bảng 3 Tiêu thụ một số loại lương thực thực phẩm hàng ngày tại một số nước Đông Á và Đông Nam Á, 2009 (thực tế) và 2030 (dự báo) (Trang 6)
• Thay đổi tiêu dùng thay đổi như trên sẽ có tác động kinh tế rất lớn. Hình 3 minh họa - tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào
hay đổi tiêu dùng thay đổi như trên sẽ có tác động kinh tế rất lớn. Hình 3 minh họa (Trang 7)
Hình 1: Thay đổi khối lượng và giá trị trên thị trường lương thực thực phẩm nội địa Việt Nam - tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào
Hình 1 Thay đổi khối lượng và giá trị trên thị trường lương thực thực phẩm nội địa Việt Nam (Trang 8)
mô hình về chuỗi giá trị bao trùm phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể và ngành hàng cụ thể. - tiểu luận kinh tế phát triển chuyển đổi nông nghiệp việt nam tăng giá trị, giảm đầu vào
m ô hình về chuỗi giá trị bao trùm phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể và ngành hàng cụ thể (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w