Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized ĐIỂMLẠICẬPNHẬTTÌNHHÌNHPHÁTTRIỂNKINHTẾVIỆTNAMChuyên đề: ChuyểnđổinôngnghiệpViệtNam - Tănggiátrịgiảmđầuvào Tháng 12/2016 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNamChuyên đề: ChuyểnđổinôngnghiệpViệtNam - Tănggiátrịgiảmđầuvào NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tháng 12/2016 LỜI CÁM ƠN Phần I báo cáo Đinh Tuấn Việt Sebastian Eckardt (Nhóm Quản lý Kinhtế Vĩ mơ Tài khóa) soạn thảo Phần II Steve Jaffee (Nhóm Nơng nghiệp) chuẩn bị với đóng góp Nguyễn Việt Anh (Nhóm Quản trị), Ahmad Ahsan (Văn phòng ChuyêngiaKinhtế trưởng Khu vực Đông Á Thái Bình Dương) Alwaleed Alatabani (Nhóm Tài Thị trường) Vũ Thị Anh Linh (Ngân hàng Thế giới Việt Nam) hỗ trợ trình soạn thảo phát hành Các tác giả ghi nhận đạo chung Mathew Verghis (Giám đốc Nhóm Quản lý Kinhtế Vĩ mơ Tài khóa) Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam) Giới hạn trách nhiệm: Báo cáo Điểmlại sản phẩm Nhóm Ngân hàng Thế giới Mọi phát hiện, diễn giải kết luận nêu báo cáo cậpnhật cán Ngân hàng Thế giới không thiết phản ánh quan điểm Ban quản trị, Ban Giám đốc Chính phủ mà họ đại diện Nhóm Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo độ xác liệu sản phẩm ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASEAN CDS CIT CPI EAP FTA GDP GDC GSO ILO IMF MOF MOIT MPI NTM ODA OOG PIM PIT PMI PPP SBV SOCBs SOEs SEGs TPP VAMC VAT WB WTO Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hợp đồng hoán đổi nợ xấu Thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ số giá tiêu dùng Khu vực Đông Á Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục Hải Quan Tổng cục Thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Bộ Tài Bộ Cơng Thương Bộ Kế hoạch Đầu tư Biện pháp phi thuế quan Viện trợ pháttriển thức Văn phòng Chính phủ Quản lý đầu tư công Thuế thu nhập cá nhân Chỉ số nhà quản trị mua hàng Ngang giá sức mua Ngân hàng Nhà nước ViệtNam Ngân hàng thương mại quốc doanh Doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn kinhtế nhà nước Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Cơng ty Quản lý Tài sản Tổ chức Tín dụng ViệtNam Thuế giátrịgiatăng Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới TỶ GIÁ HỐI ĐỐI LIÊN NGÂN HÀNG CHÍNH THỨC: US$ = 22.120 VND Năm tài khóa Chính phủ: từ 1/1 đến 31/12 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam MỤC LỤC TỔNG QUAN PHẦN I: NHỮNG DIỄN BIẾN KINHTẾ GẦN ĐÂY 11 A Mơi trường kinhtế bên ngồi 11 B Diễn biến kinhtếViệtNam thời gian qua 13 Tìnhhìnhkinhtế vĩ mô ổn định với mức tăng trưởng chững lại 13 Lạm pháttăng điều chỉnh giá số mặt hàng dịch vụ nhà nước quản lý 15 Áp lực tài khóa kéo dài đòi hỏi phải có hành động kiên 18 Củng cố kinhtếđối ngoại điều kiện sức cầu tồn cầu yếu 21 C Tiếp tục đẩy mạnh tăng cường chuyểnđổi cấu kinhtế 27 D Triển vọng kinhtế trung hạn rủi ro 31 PHẦN II: CHUYỂNĐỔINÔNGNGHIỆPVIỆT NAM: TĂNGGIÁTRỊGIẢMĐẦUVÀO 33 A Ngành nôngnghiệpViệtNam trước ngã ba đường 33 B Những dấu hiệu chuyểnđổi sớm mạnh mẽ ngành nôngnghiệp 36 C Định hướng thời gian tới: Khát vọng ngành đổi cần thực để hồn thành khát vọng 40 Tầm nhìn vượt khỏi sách nôngnghiệp truyền thống 41 Giảm đạo tăng hỗ trợ 41 Hỗ trợ nâng cao hiệu suất sử dụng đất nôngnghiệp 42 Hỗ trợ nâng cao hiệu suất bền vững sử dụng nước thủy lợi 43 Tăng cường sách lực triển khai nơngnghiệp xanh 44 Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu cho nơngnghiệpViệtNam 45 Hỗ trợ học hỏi nơngnghiệp dựa kiến thức 46 Khuyến khích đổi sáng tạo qua chuỗi giátrị thực phẩm nôngnghiệp 46 Hỗ trợ hoạt động tập thể đểhình thành chuỗi giátrịnơngnghiệp cạnh tranh dành cho người .47 Tăng cường lực hệ thống quản lý rủi ro phát sinh an toàn thực phẩm 48 D Kết luận 50 HỘP Hộp 1: Cải cách thuế để phục vụ tăng trưởng kinhtế 20 Hộp 2: Vai trò đầu tư trực tiếp nước tăng lên diễn biến kinhtếViệtNam 25 Hộp 3: ViệtNamtriển khai cải cách để cải thiện môi trường kinh doanh 28 Hộp 4: Một vài nội dung kế hoạch tái cấu kinhtế cho giai đoạn 2016 - 2020 30 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNamHÌNHHình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình 12: Hình 13: Hình 14: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Mơi trường kinhtế tồn cầu chưa khởi sắc .12 Môi trường kinhtế vĩ mô ViệtNam tiếp tục ổn định 13 Tăng trưởng chững lại 14 Cầu nước đóng góp cho tăng trưởng .15 Lạm pháttăng lên tháng gần 16 Chỉ số giá mặt hàng dịch vụ khác 16 Tăng trưởng, lạm phát tín dụng 17 Vốn vay ngân hàng thị trường chứng khoán .17 Bội chi ngân sách kéo dài nợ công tăng cao 18 Cơ cấu nợ công nước 18 Thu ngân sách chững lại 19 Chi ngân sách tăng 19 Dự trữ ngoại hối tỷ giá .22 Tăng trưởng xuất hàng hóa quốc giapháttriển khu vực Đông Á Thái Bình Dương (%) 23 Tăng trưởng dài hạn sản lượng suất lúa ViệtNam .34 Giá gạo bán lẻ tương đối rẻ ViệtNam 34 Tỷ trọng xuất số mặt hàng nông sản ViệtNam giới 2000-2013 .34 Những điểmnóng mơi trường nơngnghiệpViệtNam .35 Tỷ lệ diện tích trồng số loại lương thực Trung Quốc ViệtNam .38 BẢNG Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Dự báo tăng trưởng GDP khu vực Đơng Á Thái Bình Dương 12 Xuất hàng hóa .23 Nhập hàng hóa 24 Các số kinhtế vĩ mô ngắn hạn 31 Thay đổi khoảng cách thu nhập thành thị - nông thôn 35 ViệtNam quốc gia xuất nơng sản có thứ hạng cao - mức giá rẻ .35 Cơ cấu sản xuất nôngnghiệptăng trưởng nôngnghiệp theo khu vực 39 Chuyểnđổi vai trò Chính phủ nơngnghiệp theo định hướng thị trường nhiều ViệtNam 42 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam TỔNG QUAN Môi trường kinhtế toàn cầu nhiều bất ổn Tăng trưởng toàn cầu năm 2016 theo hướng yếu so với dự kiến, chủ yếu phản ánh đà tăng trưởng bị suy giảmkinhtế lớn pháttriển thị trường xuất thương phẩm thô Do nhu cầu nhập kinhtếpháttriểngiảm đà, thương mại toàn cầu chưa khởi sắc với khối lượng thương mại suy giảm quý chững lại quý hai năm 2016 Trong điều kiện viễn cảnh tăng trưởng tồn cầu bất ổn, quốc giapháttriển khu vực Đơng Á Thái Bình Dương đạt kết tương đối tốt sức cầu yếu bên phần lớn bù đắp sức cầu mạnh nước, với hỗ trợ sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ hầu hết quốc gia khu vực Trong điều kiện khó khăn tồn cầu, kinhtếViệtNam giữ ổn định với hỗ trợ sức cầu mạnh nước khu vực sản xuất chế tạo chế biến định hướng xuất Tốc độ tăng trưởng giảm xuống 5,9% ba quý đầu năm, chủ yếu ảnh hưởng đợt hạn hán nghiêm trọng đến sản lượng lương thực, sản lượng dầu thơ bị cắt giảm, nhu cầu bên ngồi chững lại Tuy nhiên, yếu tố đảm bảo tăng trưởng - sức cầu nước ổn định ngành sản xuất chế tạo, chế biến định hướng xuất - nhìn chung đứng vững Ngồi ra, thành kinhtếViệtNam phần có nhờ vào mức tăng trưởng tín dụng cao sách tài khóa tạo hỗ trợ Chính sách thúc đẩy hoạt động kinhtế ngắn hạn lại làm tăng rủi ro tài khóa tài hữu trung hạn Đà tăng trưởng chậm lại kèm với mức lạm phát vừa phải cải thiện cán cân đối ngoại Lạm phát sau xuống thấp kỷ lục vàonăm 2015 lạităng dần lên tháng cuối năm sau lần tănggiá mặt hàng nhà nước quản lý dịch vụ y tế giáo dục, nhiên lạm phát kiềm chế số giá tiêu dùng dự kiến thấp mục tiêu 5% Chính phủ Về kinhtếđối ngoại, thặng dư tài khoản vãng lai cải thiện chủ yếu tăng trưởng nhập chậm lại Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) thu hút mạnh mức độ tiếp cận thấp ViệtNam luồng vốn đầu tư gián tiếp nên phần hạn chế tác động biến động tài tồn cầu gần Nhờ tìnhhìnhkinhtếđối ngoại tiếp tục cải thiện, tỷ giá danh nghĩa giữ mức ổn định kể từ đầunăm cho dù đồng ViệtNam có nhiều biến động tháng 11 đô la Mỹ mạnh lên mức kỷ lục Dự trữ ngoại hối NHNN nâng lên, mức tương đối thấp - khoảng 2,6 tháng nhập vào cuối q 2/2016 Tuy nhiên, mối lo ngại tăng tỷ giá thực hữu hiệu (REER) tiền đồng tác động bất lợi tới khả cạnh tranh hàng hóa xuất ViệtNam bối cảnh đồng đô la Mỹ tiếp tục mạnh lên tình trạng giá tiền tệ bạn hàng thương mại ViệtNam Tuy nhiên, sách tiền tệ nới lỏng nhiều tăng trưởng tín dụng tiếp tục mức cao, làm giatăng nguy dễ tổn thương hữu tài kinhtế vĩ mơ Dự trữ ngoại hối tích lũy chưa trung hòa triệt để nên tổng phương tiện toán tăng nhanh năm qua, với tốc độ khoảng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP theo giá danh nghĩa Thanh khoản dồi kết hợp với số biện pháp nới lỏng yêu cầu cẩn trọng vĩ mô khiến cho tăng trưởng tín dụng lên đến khoảng 19% (so với kỳ năm trước) vào tháng 10/2016 Mặc dù áp lực lạm phát chưa cao, có quan ngại cho tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện toán mức cao kéo dài - giống trước - gây áp lực giá tài sản, từ kích hoạt áp lực lạm phát lâu dài Bên cạnh rủi ro hữu ổn định tài trung hạn tăng lên, với tỷ lệ tín dụng GDP ViệtNam - mức 112% - vốn cao với kinhtế với mức thu nhập ViệtNam vấn đề nợ xấu trước chưa xử lý triệt đểĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam Bội chi ngân sách mức cao, Chính phủ tiếp tục cam kết củng cố tìnhhình tài khóa trung hạn Bội chi ngân sách bình quân mức 5,5% GDP nămnăm qua dự kiến mức khoảng 6% GDP năm Mặc dù rủi ro khó khăn nợ cấptính thấp nợ cơng thời gian qua tăng nhanh đến gần sát ngưỡng 65% GDP Quốc hội cho phép Để xử lý quan ngại bền vững tài khóa trung hạn, Kế hoạch tài trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 Quốc hội thông qua vào tháng 11/2016 đặt mục tiêu giảm bội chi ngân sách xuống 3,5% GDP năm 2020 Điều quan trọng phải có biện pháp sách cụ thể để thực tiêu nhằm điều chỉnh có chất lượng thông qua cân đối biện pháp thu chi kết hợp đồng thời trọng nâng cao hiệu suất chi tiêu, thay cắt giảm đồng loạt chi tiêu đầu tư phép chủ động Điều quan trọng tiếp tục đẩy mạnh tăng cường chuyểnđổi cấu kinhtế theo chiều sâu nhằm hỗ trợ cho mơ hìnhtăng trưởng dựa vào suất, chất lượng hiệu Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy mơ hìnhtăng trưởng kinhtế phải đối mặt hạn chế cấu ngày lớn Tăng trưởng kinhtế trở nên phụ thuộc vào tích lũy yếu tố sản xuất (vốn, tài nguyên lượng lao động kỹ thấp), biện pháp kích thích kinhtế vĩ mơ (các sách nới lỏng tài khóa tín dụng) đóng góp tăng trưởng suất (tổng suất yếu tố - TFP) giảm xuống Nhận thức thách thức quan trọng trên, Quốc hội thông qua kế hoạch tái cấu kinhtế giai đoạn 2016 - 2020 đồng thời tái khẳng định ưu tiên chuyểnđổi cấu Chính phủ nămnăm tới, bao gồm tiếp tục cải cách nhằm nâng cao ổn định cho hệ thống ngân hàng xây dựng thị trường vốn sâu hơn, cải thiện hiệu suất khu vực DNNN, tăng cường đầu tư công tạo thuận lợi cho khu vực tư nhân động suất Những kế hoạch bước quan trọng theo hướng chuyểnđổi cấu - triển khai đồng - giúp xử lý số hạn chế cấu phát sinh kinhtế Các số kinhtế vĩ mô ngắn hạn 2013 2014 2015/e 2016/f 2017/f Tăng trưởng GDP (%) 5,4 6,0 6,7 6,0 6,3 CPI (bình quân năm, %) 6,6 4,1 0,6 2,7 4,5 CPI (tháng 12, %) 6,0 1,8 0,6 4,9 3,7 Cân đối tài khoản vãng lai (% GDP) 4,5 5,1 0,5 1,5 0,8 Cân đối ngân sách (% GDP) -7,4 -6,2 -6,0 -6,0 -4,5 Nợ công (% GDP) 54,5 59,6 62,2 64,6 65,2 Triển vọng tăng trưởng ViệtNam đánh giá tích cực trung hạn Tăng trưởng GDP năm 2016 dự kiến xoay quanh 6% nhờ sức cầu mạnh nước ngành sản xuất chế tạo, chế biến định hướng xuất Mức tăng trưởng GDP dự kiến cải thiện lên mức 6.3% 2017-18 nhờ sản xuất nôngnghiệp phục hồi triển vọng kinhtế toàn cầu tiếp tục cải thiện Lạm phátgiatăng tháng gần sau loạt định tănggiá mặt hàng dịch vụ nhà nước quản lý ước tínhnằm mục tiêu 5% Chính phủ Kỳ vọng lạm phát ước tínhtăng mức vừa phải năm tới giá hàng hóa nhiên liệu dần hồi phục Cán cân đối ngoại tiếp tục củng cố cải thiện cán cân thương mại Bội chi ngân sách dự báo mức cao khoảng 6% GDP năm điều chỉnh trung hạn theo cam kết Chính phủ ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam Vẫn nhiều rủi ro đáng kể tác động bất lợi đến triển vọng kinhtế trung hạn Nhìn từ nước, cải cách tài khóa chuyểnđổi cấu bị triển khai chậm trễ làm tăng nguy dễ tổn thương kinhtế vĩ mô giảm tốc độ tăng trưởng tiềm Nhìn từ bên ngoài, kinhtế toàn cầu tiếp tục suy trần viễn cảnh hiệp định TPP nhạt dần ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng ViệtNam thông qua kênh thương mại đầu tư Trong đó, tìnhhình thị trường tài tồn cầu chưa khởi sắc viễn cảnh tănglãi suất dự báo thắt chặt sách tiền tệ Mỹ làm dấy lên số quan ngại, ViệtNam có dự kiến tiếp cận thị trường quốc tếđể đáp ứng số nhu cầu huy động vốn cho ngân sách Chuyên đề: CHUYỂNĐỔINÔNGNGHIỆPVIỆTNAM - TĂNGGIÁTRỊGIẢMĐẦUVÀONôngnghiệpViệtNam đạt thành tựu to lớn thập kỷ qua, suất sản lượng, góp phần hồn thành mục tiêu quốc gia an ninh lương thực, giảm nghèo, ổn định xã hội xuất Tuy nhiên, có quan ngại dấy lên chất lượng bền vững tăng trưởng nôngnghiệpViệtNam xu liên quan Những biểu chất lượng tăng trưởng tương đối thấp bao gồm: lợi nhuận hộ nơng dân nhỏ thấp, tình trạng thiếu việc làm lao động nơng nghiệp, vấn đề an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm chưa ổn định đồng đều, giátrịgiatăng thấp, hạn chế đổi sáng tạo công nghệ thể chế Tăng trưởng nôngnghiệp phần phải trả giá mơi trường qua hình thức phá rừng, đa dạng sinh học, suy thối đất, nhiễm nguồn nước, khí thải hiệu ứng nhà kính Hầu hết địa phương đạt tăng trưởng nơngnghiệp nhờ vàotăng diện tích canh tác, thâm dụng tài nguyên đầuvào mức chưa có Vì hầu hết sản lượng đạt thâm dụng đầuvào ngày nhiều với phí tổn ngày cao mơi trường NơngnghiệpViệtNam ngã ba đường Bản thân ngành phải đối mặt với ngày nhiều cạnh tranh nước - từ đô thị, ngành công nghiệp dịch vụ - lao động, đất đai tài nguyên nước Chi phí lao động tăng bắt đầu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc tế ngành với lợi sản suất chi phí thấp mặt hàng nơng sản đại trà Dân số trẻ nông thôn quốc gia khao khát có mức sống cao Tầng lớp tiêu dùng pháttriểnViệtNamđối tác thương mại quốc tế đặt kỳ vọng cao tiêu chuẩn sản phẩm biện pháp sản xuất Trong thời gian tới, nôngnghiệpViệtNam cần ‘tăng giátrịgiảmđầu vào’, nghĩa phải tạo thêm giátrịkinhtế - nâng cao phúc lợi người tiêu dùng nông dân - sử dụng tài nguyên nhân lực, đồng thời khơng gây suy thối mơi trường Ngành nơngnghiệp cần phải tự thay đổihình ảnh nâng cao lực cạnh tranh sở đổi sáng tạo, cung ứng ổn định, chất lượng đồng đều, đảm bảo an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường Chính phủ ViệtNam đóng vai trò quan trọng, chí chi phối số lĩnh vực, trình pháttriểnnơngnghiệp trước Một số chức trước Chính phủ - quy hoạch sử dụng đất, xác định tiêu sản xuất, quản lý canh tác, kinh doanh nông phẩm cung ứng công nghệ chủ đạo - dần không quan trọng chí khơng cần thiết q trình chuyểnđổi sang nơngnghiệp dựa kiến thức, theo định hướng thị trường linh hoạt Chính phủ giảmđầu tư trực tiếp cho nơngnghiệp hỗ trợ hiệu để tư nhân đầu tư cung cấp dịch vụ kỹ thuật, qua giải phóng nguồn lực để tập trung đẩy mạnh chức quản lý nhà nước quan trọng (như quản lý môi trường, an toàn sinh học, an toàn thực phẩm quản trị rủi ro) Chính phủ cần tiếp tục đóng vai trò hỗ trợ cho thị trường đất nơngnghiệp động hơn, hỗ trợ hạ tầngnông thôn yếu tố khác có ảnh hưởng đến chi phí giao dịch nông dân doanh nghiệpnông nghiệp, đồng thời khôi phục lại hệ thống đổi sáng tạo nơngnghiệp quốc gia Tóm lại, Chính phủ cần ‘giảm đạo tăng hỗ trợ’ bước nhằm chuyểnđổinôngnghiệp hệ thống thực phẩm - nôngnghiệpViệtNam 10 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam C- Định hướng thời gian tới: Khát vọng ngành đổi cần thực để hồn thành khát vọng Tăng trưởng: Tăng trưởng nơngnghiệp chấm dứt mười năm suy giảmđể quay lại với tốc độ năm từ đầu thiên niên kỷ mức 3,0 đến 3,5% • Năng suất: Tốc độ tăng trưởng tăng lên chủ yếu tăng trưởng tổng suất yếu tố (TFP) qua đảo ngược xu hướng giảm Giống xu hướng quốc gia thu nhập trung bình thành công khác, ba phần tư tăng trưởng ngành nhờ vào đóng góp tăng trưởng TFP Năng suất lao động nôngnghiệptăng mạnh, nhờ khép lại khoảng cách Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc, đồng thời khép lại khoảng cách ngành nôngnghiệp ngành sản xuất chế biến thâm dụng lao động khác ViệtNam Khoảng cách suất sử dụng nước hệ thống thủy lợi lớn VIệtNam (so với Trung Quốc quốc gia thu nhập trung bình châu Á khác) khép lại nhờ vàochuyểnđổi sử dụng đất, cải thiện quản lý nước dịch vụ thủy lợi • Bền vững: Thực tế tai tiếng không thân thiện với hệ sinh thái nôngnghiệpViệtNam thay đổi Việc giám sát biện pháp nông học theo chuẩn mực bền vững, quản lý tài nguyên, quản lý chất thải, phương pháp tiết kiệm lượng thức hóa đại phận ngành ViệtNam trở thành quốc giapháttriển đừng đầu sử dụng chất thải nôngnghiệp hiệu - làm lượng, thức ăn chăn nuôi, phân ủ mục đích khác NơngnghiệpViệtNam công nhận nước quốc tế yếu tố đa chức - bao gồm bảo vệ cảnh quan góp phần vào du lịch sinh thái • An ninh dinh dưỡng: Ngành nơngnghiệp tiếp tục đóng vai trò đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phục vụ cho nhu cầu thực phẩm ngày đa dạng đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng nước an toàn, chất lượng giáViệtNam đáp ứng vượt tiêu dinh dưỡng Đại Hội đồng Y tế Thế giới cho năm 2025, bao gồm tiêu thiếu dinh dưỡng (nghĩa trẻ còi xương), thiếu vi dinh dưỡng, béo phì Đây thách thức đa ngành ngày nôngnghiệp giúp đẩy mạnh bữa ăn đa dạng lành mạnh • Năng lực cạnh tranh: Trên 50% sản lượng suất thực phẩm nôngnghiệpViệtNam bao gồm sản phẩm qua chế biện có giátrịgiatăng cao, gấp đôi so với tỷ lệ Trên hai chục thương hiệu doanh nghiệpViệtNam khiến cho sản phẩm thực phẩn nôngnghiệp ghi nhận thị trường lớn khu vực quốc tếViệtNam xếp vào nhóm 10 20% quốc giapháttriển hàng đầu tỷ lệ xuất mặt hàng nông sản lĩnh vực sản xuất có chứng nhận quốc tế cơng nhận tuân thủ chuẩn mực xã hội môi trường Trong q trình cơng nhận, khoảng cách tôn trọng quốc tế dành cho ẩm thực ViệtNam chìm lắng thực phẩm nguyên liệu thô ViệtNam nước giải Trong thời gian tới, biến đổi khí hậu ViệtNam ngày có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành chuyểnđổi địa bàn, tính chất chất lượng sản xuất Thực chất nhiệt độ mực nước biển tăng lên, biến động lượng mưa, giatăng kiện thời tiết cực đoan dần làm thay đổi trở ngại ngành, cụ thể liên quan đến khả sử dụng đất Tuy nhiên, thông qua đầu tư sách nhằm chủ động trì bền vững tốc độ tái cấu nhanh ngành, nôngnghiệpViệtNam có hội trì vị trí đứng đầu đua chống lại biến đổi khí hậu Trong vòng hai thập kỷ tới, nhiều thay đổi dự kiến diễn biến đổi khí hậu, bao gồm thu hẹp diện tích trồng lúa, tiếp tục pháttriển thủy sản, chấm dứt mở rộng diện 40 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam tích cà phê trồng lâu năm khác - phù hợp với tiềm ngành, khơng nhằm thích ứng mà nhằm nỗ lực “tăng giá trị, giảmđầu vào.” Tầm nhìn vượt khỏi sách nơngnghiệp truyền thống Nhiều thách thức mà nơngnghiệpViệtNam phải đối mặt q trình chuyểnđổi thành nôngnghiệp dựa hiệu suất đem lạigiátrịgiatăng cao xử lý cách thay đổi sách nơngnghiệpĐể xử lý thách thức lực cạnh tranh bền vững ngành trình chuyểnđổi dài hạn đòi hỏi phải có cải cách rộng kinh tế, đặc biệt liên quan đến đất đai (quyền sở hữu quyền sử dụng), vai trò điều kiện hoạt động doanh nghiệp nhà nước ngân hàng, sách thể chế liên quan đến khoa học công nghệ, phương thức phối hợp phân cấp Chính phủ Nhiều đề án nhằm hỗ trợ chuyểnđổi hành vi cấu riêng ngành nôngnghiệp trở nên thiết yếu đểđối phó với tác động cản trở sách, quy định thủ tục hành ngồi ngành nôngnghiệp gây Tương tự, hỗ trợ cho kinh doanh nơngnghiệpđòi hỏi tham gia ngành thường nằm ngồi nhiệm vụ Bộ Nơngnghiệp Chẳng hạn, nhu cầu đặt hỗ trợ quản trị doanh nghiệp tốt; tạo sân chơi bình đẳng cho thành viên thị trường người gia nhập thị trường tiềm (v.d quy trình cấp phép kinh doanh thành lập doanh nghiệp hiệu minh bạch); tạo môi trường quản lý nhà nước phù hợp với chuẩn mực văn hóa kinhd oanh địa phương với mức độ pháttriển công nghiệp phù hợp; thiết lập hệ thống thuế thương mại kinh doanh mih bạch; ban hành văn pháp luật quy trình khiếu nại rõ ràng hợp đồng Hiện có nhu cầu vai trò phối hợp thể chế công Ở quốc gia châu Á khác, Bộ Nơngnghiệp gặp nhiều khó khăn việc tăng cường lực để hỗ trợ chủ động hiệu đa dạng hóa nơngnghiệp hội kinh doanh nơngnghiệp cơng Vì định hướng đại hóa nơngnghiệpđòi hỏi tham gia nhiều ngành ngồi nơngnghiệp phối hợp hiệu Giảm đạo tăng hỗ trợ Để hoàn thành khát vọng to lớn nêu để hỗ trợ đại hóa nơngnghiệpViệt Nam, Chính phủ cần giảm đạo tăng hỗ trợ Kiểm sốt hành đất đai tham gia trực tiếp nhà nước thị trường đầuvàođầu yếu tố quan trọng đảm bảo ổn định pháttriển đồng ngành thập kỷ qua Tuy nhiên, sách di sản thể chế đó, tiếp tục trì, làm chậm q trình chuyểnđổi ngành nôngnghiệp theo định hướng cần thiết để bắt nhịp với kinhtế thu nhập trung bình q trình đại hóa Những thay đổi dân số thay đổi khác nước, bên cạnh thay đổi mơi trường bên ngồi, làm tăng áp lực nâng cao tầm quan trọng mục tiêu đại hóa ngành Quản lý tiểu tiết quy trình tay đổi việc khó rốt làm cản trở khả vượt khó vươn lên vốn có nơng dân Việt Nam, đồng thời gây cản trở cho đầu tư vào hệ thống thực phẩm nôngnghiệpĐể minh họa, Bảng 2.4 mội số lĩnh vực cần chuyểnđổi cách thức can thiệp Chính phủ liên quan đến nôngnghiệppháttriểnkinh doanh nôngnghiệpĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 41 Bảng 2.4: Chuyểnđổi vai trò Chính phủ nơngnghiệp theo định hướng thị trường nhiều ViệtNamGiảm … Tăng … • Quy hoạch sử dụng đất dài hạn • Hỗ trợ đổi sáng tạo, bao gồm không hạn chế ở, nghiên cứu phát triển, chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ tư vấn • Quản lý đất nơngnghiệp đồn điền • Hỗ trợ quản lý nhà nước thị trường đất đai • Là nguồn cung cấp dịch vụ tư vấn nghiên cứu • Tạo môi trường thuận lợi đểđầu tư hậu cần nơngnghiệpkinh doanh nơngnghiệp • Đẩy mạnh công nghệ • Hỗ trợ kết nối nơng dân - doanh nghiệpnơngnghiệp • Đầu tư trực tiếp vào chuỗi cung ứng • Hỗ trợ, theo dõi quản lý nhà nước thương mại • Trở thành thị trường cho nông dân • Cung cấp thơng tin • Vai trò tham gia trực tiếp thương mại nơng • Hỗ trợ quản lý rủi ro sản xuất thương mại nghiệp • Hứng chịu rủi ro nơngnghiệp • Đồng quản lý tài nguyên đồng điều tiết an toàn thực phẩm Điều đòi hỏi Chính phủ cần đầu tư theo cách có lựa chọn hơn, tập trung vào dịch vụ hàng hóa cơng Ở Việt Nam, điều có nghĩa tiếp tục đầu tư cho hạ tầngnông thôn, hệ thống cảnh báo sớm thời tiết, dịch vụ địa chính, nghiên cứu nôngnghiệp bản, báo cáo giám sát sâu bệnh dịch hại, tăng cường lực thể chế để thực thi hiệu lực quy định môi trường đầu vào, hỗ trợ hệ thống chứng nhận, tra an toàn thực phẩm chức quản lý nhà nước liên quan, cung cấp mạng lưới an sinh bên cạnh đó, cách tập trung cải thiện mơi trường thuận lợi, Chính phủ cần có khả sử dụng ngân sách làm đòn bẩy để khuyến khích nơng dân khu vực tư nhân đẩy mạnh đầu tư Ở quốc gia thu nhập cao, chuỗi thực phẩ nôngnghiệp chủ yếu gồm doanh nghiệp khu vực tư nhân Đòn bẩy can thiệp Chính phủ hạn chế tồn đểhình thành trì mơi trường hỗ trợ thuận lợi Một lĩnh vực xuyên suốt mà việc (tái) định hướng Chính phủ đem lại tác động thay đổi lớn ViệtNam sách đổi sáng tạo Phát huy lực đổi sáng tạo ngành - nghĩa cải thiện liên tục có tính chất đột phá, cách thức kinh doanh nơngnghiệp - điều kiện thiết yếu đê hồn thành toàn khát vọng cho ngành ViệtNamĐể làm điều đó, đòi hỏi chung đặt Chính phủ cần thối lui khỏi số lĩnh vực chủ động đảm nhiệm, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đồng thời khẳng định vai trò lãnh đạo giúp thành phần tốt đa số bên coi quan trọng đổi sáng tạo Trong trường hợp Việt Nam, điều bao hàm phải chuyển dịch thêm nguồn lực nỗ lực sang tăng cường lực khả kết nối người dân, tổ chức hệ thống, bên cạnh yếu tố khác Cách làm tương tự cải cách gần nhằm tìm cách khiến cho tổ chức nghiên cứu đáp ứng nhu cầu nhiều hơn, doanh nghiệp tham gia nhiều vào hoạt động pháttriển hấp thụ công nghệ Hỗ trợ nâng cao hiệu suất sử dụng đất nôngnghiệpĐể cải thiện phúc lợi cho nông dân, đáp ứng nhu cầu thay đổi người tiêu dùng nước, đảo ngược xu hướng giảmtăng trưởng nông nghiệp, hiệu suất sử dụng đất nôngnghiệpViệtNam cần cải thiện Hiệu suất sử dụng đất nơngnghiệp thấp, vùng đồng đất thấp, nhiều yếu tố, bao gồm 42 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam (i) di sản có tính cấu sách phân bổ đất trồng trọt trước đó; (ii) rào cản hành quy định pháp luật để thị trường (chuyển nhượng thuê đất vận hành tích cực hơn; (iii) hạn chế đặt với người sử dụng đất, phần lớn diện tích đất dành để trồng lúa Dồn điền theo cách hình thức khác có vai trò quan trọng để nâng cấp hệ thống sản xuất chất lượng sản phẩm, giảm chi phí giao dịch chuỗi giá trị, tạo điều kiện cho hộ gia đình đạt trì mức sống trung lưu, phần nhờ vàonôngnghiệp Thị trường đất nôngnghiệp sôi động hỗ trợ dồn điền số địa phương, tạo điều kiện để doanh nghiệp trang trại có mong muốn đầu tư vàonơngnghiệp theo đuổi dự định họ, tạo thuận lợi để nhiều hộ gia đình giảm rủi ro sinh kế nguồn thu nhập đảm bảo nhờ cho thuê đất dành sức lao động nỗ lực làm ăn nơi khác Dồn điền tạo thuận lợi để đẩy mạnh giới hóa, tiến trình ngày trở nên quan trọng chi phí lao động tăng lên Tạo điều kiện nâng cao khả lựa chọn linh hoạt sử dụng đất quan trọng cải thiện phúc lợi hộ gia đình nơng nghiệp, quản lý rủi ro thị trường, sản xuất thời tiết tốt hơn, đẩy mạnh đầu tư cho nơngnghiệp Chính phủ quan ngại cách đắn việc đất nôngnghiệp bị chuyểnđổi tràn lan khơng thể kiểm sốt sang mục đích khác Chính phủ muốn đảm bảo phần lớn diện tích đất thấp phù hợp tiếp tục sử dụng để canh tác lương thực chủ đạo ViệtNam - lúa Tuy nhiên, sách giao đất trồng lúa dẫn đến hệ ViệtNam thực vượt trội mục tiêu an ninh lương thực đặt tạo khối lượng thặng dư lớn xuất khẩu, doanh số bán gạo quốc tế đem lại thu nhập khiêm tốn cho người nông dân lợi ích ròng khiêm tốn cho quốc gia Phí tổn sách hạn chế đất trồng lúa ghi nhận Chính phủ đặt mục tiêu chuyểnđổi phần đất trồng lúa thông qua Nghị định 35 đề quy định cho phép nông dân lãnh đạo địa phương chủ động nhiều việc chuyểnđổi đất sang mục đích nơngnghiệp khác áp dụng ln canh với vụ mùa khác Chính phủ chủ động hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ theo hình thức khác nhằm đa dạng hóa trồng giai đoạn chuyểnđổi điều kiện kiến thức công nghệ loại trồng thay chưa nhiều nơng dân phải đối mặt với rủi ro khác Những chuyểnđổi thực cần theo dõi thận trọng Chính sách sửa đổi vận hạn chế việc nông dân chuyểnđổi đất trồng lúa sang mục đích lâu dài - v.d trồng lâu năm Hạn chế cần xem xét lại sau nhìn nhận tác động cải cách Như nêu trên, lâu dài ta hình dung đến phần ba diện tích đất trồng lúa chuyểnđổi sang mục đích sử dụng đất nôngnghiệp khác dịch vụ hệ sinh thái khác Gisseke đồng (2013) dự báo chuyểnđổi đem lại lợi ích to lớn đồng thời nâng cao tốc độ tăng trưởng nôngnghiệp tương lai Hỗ trợ nâng cao hiệu suất bền vững sử dụng nước thủy lợi Chính phủ đầu tư nhiều vào cơng trình thủy lợi ngành nơngnghiệp Kể từ thập kỷ 1970, thủy lợi đầu tư khoảng tỷ $ (giá trị tại) - tương đương khoảng 80% vốn đầu tư Chính phủ ngành Mặc dù cơng trình thủy lợi đóng vai trò lớn thành tựu đầy ấn tượng ViệtNam an ninh lương thực giảm nghèo, cách thức sử dụng phải xem lạinông dân tìm cách đa dạng hóa mục đích sử dụng đất họ phải đối mặt với cạnh tranh ngày mạnh mẽ nguồn lực ngân sáh, đất nước Nôngnghiệp thủy lợi phục vụ cần nâng cao tổng suất yếu tố phải giải trình tốt kết sử dụng nước Hạ tầng cần cung cấp dịch vụ đa chức nước - thay đảm bảo tưới tiêu Nguồn nước dành cho đô thị, trung tâm nông thôn, công nghiệp, nguồn nước dành cho nuôi trồng thủy sản, vận chuyển phù sa đảm bảo môi trường ngày trở nên quan trọng ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 43 Năm 2014, chương trình tái cấu thủy lợi công bố, đặt loạt mục tiêu pháttriển bền vững hướng kết hợp tiến kỹ thuật cải cách thể chế Khi lĩnh vực phân cấp đầy đủ, trọng tâm chuyểnđổi đại hóa nằmcấptỉnh Các địa phương cấptỉnh chịu trách nhiệm quy hoạch đầu tư thủy lợi, triển khai đầu tư, khai thác tu bảo dưỡng Tuy nhiên, Bộ NôngnghiệpPháttriểnNông thôn - phối hợp với quan cấptỉnh đơn vị sử dụng - cần đóng vai trò quan trọng viẹc thúc đẩy hỗ trợ cho cách tiếp cận thủy lợi theo định hướng dịch vụ nhiều Triển khai cải cách lĩnh vực đòi hỏi nỗ lực dài hạn cần song hành với biện pháp nhằm huy động nguồn vốn dài hạn cho công ty quản lý tưới tiêu, cải thiện trách nhiệm giải trình (và giám sát) cơng ty đó), cải thiện động lực cung cấp dịch vụ thủy lợi theo yêu cầu đáng tin cậy cơng ty Nhiều cách tiếp cận áp dụng, bao gồm chuyểnđổi chế quản trị doanh nghiệp, sử dụng hợp đồng theo kết quả, cấp vốn theo tìnhhìnhtriển khai kế hoạch kinh doanh, vận dụng công cụ cải thiện để theo dõi hiệu hoạt động cơng trình theo mục tiêu kỹ thuật mục tiêu tổng quát Bên cạnh nhu cầu cần quan tâm tăng cường mối quan hệ công ty quản lý tưới tiêu với tổ chức người sử dụng nước để cải thiện cung cấp dich vụ thủy lợi Thông lệ tốt địa phương cho thấy có chuyểnđổi từ cách tiếp cận từ xuống theo tầng bậc sang phương thức trao đổi thường xuyên, phối hợp giải vấn đề, định hướng chung đồng quản lý cơng trình thủy lợi Tăng cường sách lực triển khai nơngnghiệp xanh Chính phủ chuyển hướng quan tâm đến thách thức môi trường, Chiến lược tăng trưởng xanh VIệtNam - có đềcập đến chủ đề liên quan đến nơngnghiệp - điển hình quan tâm đến vấn đềcấp cao phủ Tuy nhiên, chi tiêu cơng sách nôngnghiệpViệtNam chủ yếu dựa mục tiêu sản lượng sản xuất (Khôi đồng 2015) Bên cạnh đó, số sách pháttriểnnơngnghiệp dường mâu thuẫn với mục tiêu bảo vệ môi trường Chẳng hạn, nỗ lực bảo tồn thủy sản tăng cường (đồng) quản lý tài nguyên thủy sản diễn đồng thời địa bàn, nơi thực trợ cấpgiádầu và/hoặc đóng tàu đểtăng cường lực chế biến thủy sản địa phương Các nỗ lực hạn chế nông dân phá rừng canh tách đất dốc bị ảnh hưởng chế khuyến khích đầu tư cho nhà máy sản xuất cồn ethanol đòi hỏi nhiều nguyên liệu Việc Chính phủ trợ cấp miễn phí thủy lợi phí sử dụng nước tạm thời làm tăng thu nhập nơng dân, lại góp phần gây bất cập quản lý nước, theo hướng làm tăng khí thải nhà kínhViệtNam nhiều quốc gia khác chủ yếu quan tâm đến việc ban hành giải pháp quy định hiệu vấn đề môi trường nôngnghiệp Tuy nhiên, khâu thực thi hiệu lực quy định thường gặp nhiều thách thức, đặc biệt điều kiện sản suất nơngnghiệp manh mún ViệtNam Scherr đồng (2015) loạt cơng cụ sách Chính phủ sử dụng, thường qua kết hợp với biện pháp kiểm soát ưu đãi cần thiết để ngăn ngừa hoạt động nôngnghiệp gây tổn hại đến mơi trường nhằm khuyến khích biện pháp quản lý tài nguyên canh tác bền vững Những cơng cụ ban hành tạo thuận lợi cho việc thực thi hiệu lực quy tắc, nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin, tạo điều kiện nhiều cách khác để cải thiện hành vi công nghệ Thông qua biện pháp khuyến khích thơng tin, thể qua mua sắm đấu thầu, nghiên cứu phát triển, khuyến nông, hệ thống đảm bảo chất lượng, Chính phủ tạo điều kiện khuyến khích tư nhân hành động Chính phủ đầu tư trực tiếp vào sở hạ tầng hoạt động bảo vệ môi trường, giúp bên khác huy động nguồn lực cho việc Đó hội can thiệp cấp độ khác Ở cấp độ hộ nông dân cộng đồng, nỗ lực tập trung nhằm thức áp dụng biện pháp nơngnghiệp tốt đồng thời đẩy mạnh sử dụng đa tính diện tích canh tác (sản xuất; dịch vụ hệ sinh thái; du lịch sinh thái) Ở cấp độ cảnh quan, bên liên quan huy động để xây dựng hệ sinh thái dựa vàonôngnghiệp bền vững, hệ sinh thái công nghiệp rừng nôngnghiệp Tây Nguyên 44 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam Quản lý rủi ro biến đổi khí hậu cho nơngnghiệpViệtNam Với nhận thức ngày lớn rủi ro biến đổi khí hậu cản trở việc theo đuổi mục tiêu pháttriểnnôngnghiệp ngắn hạn dài hạn, quốc giađối tác pháttriển ngày quan tâm đến nôngnghiệp khôn ngoan với khí hậu Khái niệm phản ánh mong muốn lồng ghép hài hòa mục tiêu thích ứng giảm thiểu vào nỗ lực pháttriển ngành tái định hướng cần Chưa hoàn toàn cách tiếp cận kết thai nghén đầy đủ, nôngnghiệp khôn ngoan với khí hậu hiểu quan tâm, cấp độ khác nhau, quy trình nhằm xác định hành động sách phù hợp với bối cảnh nhằm tạo thuận lợi để ngành nôngnghiệp hoàn thành tốt chức khác điều kiện khí hậu biến đổi (v.d liên quan đến sản xuất, an ninh lương thực, sinh kế, tăng trưởng kinh tế, sức khỏe hệ sinh thái) Thích ứng với khí hậu đơi diễn theo cách tự phát, có nghĩa nơng dân khơng phải sáng kiến sách khu vực cơng Ví dụ hỗn cấy lúa vụ đơng xuân đồng sông Hồng; chuyển sang màu chịu hạn sắn, ngô, hạt khu vực miền trung; chuyển sang nuôi trồng thủy sản chịu mặn bị xâm mặn vùng duyên hải đồng sông Cửu Long; tăng cường lực dịch vụ thú y nhằm dối phó với bệnh truyền nhiễm ngành chăn nuôi Nhiều thay đổi diễn ViệtNam ngày Gộp lại, chuyểnđổi kiểu đạt nhiều kết nhằm tránh tác động tồi tệ cho ngành áp mơ hình làm “theo cách cũ”, có nghĩa khơng thích ứng Mặc dù vậy, tốc độ phạm vi thay đổi diễn tăng tích tụ khí nhà kính tồn cầu tiếp tục thử thách khả ứng phó nơng dân bên liên quan khác nôngnghiệp Điều cho thấy nhu cầu cấp thiết Chính phủ cần giúp tăng cường lực ngành nhằm quản lý thách thức biến đổi khí hậu dự kiến (như xâm mặn, nhiệt độ cực đoan, khan nước vào mùa khô, rủi ro ngập lụt rủi ro thời tiết cực đoan khác, vân vân), vô số bất trắc bất định ngồi dự kiến biến đổi khí hậu (ví dụ, liên quan đến lượng mưa, sâu bệnh, dịch hại) Thực chất bất định gắn liền với biến đổi khí hậu tối thiểu cho thấy phù hợp cách tiếp cận theo ba hướng bổ sung cho lập kế hoạch thích ứng xây dựng chiến lược nôngnghiệp khôn ngoan với khí hậu khác Đó (i) qn triệt tư tưởng quản lý thích ứng; (ii) tăng cường lực hỏi hỏi đổi sáng tạo Chính phủ khu vực tư nhân; (iii) ưu tiên chiến lược thích ứng “khơng nuối tiếc” Quản lý thích ứng cách tiếp cận định nhằm đối phó với hồn cảnh bất định cách coi học hỏi trọng tâm quy trình (nghĩa làm cho học hỏi hệ thống cụ thể trở thành mục tiêu trọng tâm định nhằm cải thiện hệ thống) Quản lý thích ứng sử dụng cách có hệ thống chủ ý kiến thức tốt có để định hướng cho định sách biện pháp quản lý Hiệu phản ánh yếu tố chất lượng lãnh đạo; kỹ năng, thái độ vốn xã hội cá nhân; thích hợp ăn hóa động lực tổ chức; sức mạnh hệ thống quản lý kiến thức liệu Yếu tố đặc biệt để đảm bảo thành công theo thời gian - khả thích ứng với biến đổi khí hậu - lực học hỏi đổi sáng tạo, cấp ngành, rộng kinhtế Cách tiếp cận quản lý thích ứng phù hợp với ý tưởng xác định ưu tiên cho hành động - chiến lược “không nuối tiếc” dựa môi trường, kinhtế xã hội, để nhận định xem kịch cụ thể biến đổi khí hậu có diễn hay khơng, hành động đảo ngược đến đâu trường hợp xảy diễn biến dự kiến ViệtNam xác định chủ động theo đuổi nhiều biện pháp ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 45 Hỗ trợ học hỏi nôngnghiệp dựa kiến thức Khả đối phó với áp lực thị trường mơi trường ViệtNamnăm tới đòi hỏi phải kết hợp kiến thức ngày tiên tiến vào quy trình quản lý, định, kỹ thuật sản xuất cấp độ hộ nông dân Chẳng hạn, nông dân vị thí cạnh tranh tốt hơn, đồng thời tănggiátrịgiảmđầu vào, có khả xác định trồng vật nuôi cách thức nuôi trồng sở nắm bắt cụ thể dựa chứng nguồn lực có để canh tác, thời tiết, vệ sinh dịch tễ rủi ro khác mà họ phải đối mặt, mong muốn người tiêu dùng (bao gồm quy trình sản xuất hơn) diễn biến giáNơng dân có khả cạnh tranh tốt thu thập kiến thức qua tiếp cận giải pháp tốt mà khoa học đem lại cho thách thức cụ thể mà họ phải đối mặt Chuyểnđổi từ nôngnghiệp thâm dụng nguồn lực sang nôngnghiệp dựa kiến thức đòi hỏi nhiều yếu tố, bao gồm thay đổi lớn thức nông dân học hỏi tiếp cận thông tin kỹ thuật thương mại Điều liên quan cụ thể đến dịch vụ tư vấn khuyến nôngViệtNam hội giáo dục đào tạo cho cá nhân ngành, hệ thống quản lý liệu, bàn phần Khuyến nông Khuyến nôngViệtNam từ trước đến triển khai từ xuống dựa vào cung Phần lớn cán khuyến nông nhà nước công tác cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở, nhằm đào tạo tổ chức mơ hình trình diễn (liên quan đến giống biện pháp nông học khác nhau), giúp nông dân đối phó với sâu bệnh dịch hại bùng phát, hỗ trợ nơng dân triển khai chương trình khác địa phương Chính phủ nhận thức nhu cầu giátrị việc xã hội hóa dịch vụ tư vấn, khuyến khích tham gia trường đại học, doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi phủ việc tư vấn cho nơng dân, khuyến khích cung cấp thơng tin đa chiều Nguồn vốn ngân sách trung ương dành cho chương trình khuyến nơng cụ thể xác định qua quy trình đấu thầu cạnh tranh, tạo điều kiện cho đơn vị quốc doanh tăng cường hoạt động Các dự án gần hỗ trợ nguồn vốn viện trợ pháttriển tìm cách khuyến khích khuyến nơng tư nhân Các doanh nghiệpnôngnghiệp ký kết hợp đồng hợp tác với nhóm nơng dân cử cán tham gia chức tư vấn giám sát Cách làm ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp cần phải có hệ thống theo dõi nguồn gốc sản phẩm nông sản thô hiệu Tuy nhiên, bên cạnh diễn biến cần phải tư lại cách tổng thể mục tiêu (ngoài mục tiêu sản lượng trồng), cách tiếp cận phương pháp luận khuyến nơng Chính phủ dịch vụ khuyến nơng truyền thống nhà nước vấn có vai trò quan trọng, giảm vai trò nhà cung cấp dịch vụ tư vấn tập trung chủ yếu, nâng cao vai trò nhà mơi giới, huy động cấp vốn cho dịch vụ bên khác thực Tại nhiều đơn vị khuyến nơng, việc chuyểnđổi sang vai trò đòi hỏi phải chấp nhận thay đổi cấu văn hóa bên bên ngồi tổ chức Cụ thể, để lồng ghép chức môi giới vào dịch vụ khuyến nơng truyền thống đòi hỏi đơn vị phải hình thành kỹ mới, định hìnhlại nhiệm vụ họ, thay đổi động lực làm việc cán cách thay đổi tiêu chí đo lường kết cơng việc Hoạt động mơi giới đòi hỏi phải có kỹ hỗ trợ cụ thể để quản lý quy trình nhóm tạo dựng lòng tin; điều dánh giá tiêu truyền thống kết công việc số lớp đào tạo số viết Các nhà hoạch định sách ViệtNam xem xét học kinh nghiệm nơi khác để áp dụng cho phù hợp với địa phương Khuyến khích đổi sáng tạo qua chuỗi giátrị thực phẩm nôngnghiệp Làm đểnắm bắt hội nhu cầu nước, cạnh tranh thị trường nông sản, đảm bảo anh ninh lương thực - điều kiện biến đổi khí hậu - điều phụ thuộc vào khả đổi sáng tạo ViệtNam Như bàn trên, điều đòi hỏi phải tiếp tục cải cách sách đổi sáng tạo ViệtNamđể mài sắc lực nghiên cứu tiếp thu quốc gia Mặc dù chiến lượng nôngnghiệpViệtNamđềcập 46 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam đến nhiều chủ đề - bao gồm quản lý sau thu hoạch, thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng giátrịgia tăng, vân vân - trọng tâm hầu hết chương trình nghiên cứu tiền công quỹ tập trung vào sản xuất nơngnghiệp Bên cạnh đó, ưu tiên nghiên cứu chủ yếu xác định theo hướng tập trung, chưa hoàn toàn gắn với nhu cầu (kinh doanh) địa phương khu vực Nguồn vốn ngân sách dành cho nghiên cứu nôngnghiệp phân bổ qua Bộ NN&PTNT, quyền cấptỉnh Bộ Khoa học Cơng nghệ, có hạn mức tăng lên khiêm tốn so với quốc gia tương đương châu Á tính theo tỷ lệ so với GDP ngành nôngnghiệp Trong năm qua, phương thức phân bổ vốn cho nghiên cứu bước áp dụng quy trình cạnh tranh nhằm khuyến khích tổ chức nghiên cứu nâng cao tự chủ đáp ứng nhu cầu theo định hướng thương mại Tuy nhiên, trình cải cách hệ thống nghiên cứu nơngnghiệp với giai đoạn ban đầu Về mặt này, ViệtNam cần quan tâm đến nghiên cứu đa lĩnh vực gắn với nhu cầu nhiều hơn, mơ hình liên kết đa biên gồm viện nghiên cứu, trường đại học, ngành công nghiệpnông dân ViệtNam cần hướng tới khả tiếp thu công nghệ hiệu - khơng cho nơng dân mà cho doanh nghiệpnôngnghiệp vừa nhỏ Khả tiếp thu công nghệ doanh nghiệp thực phẩm nôngnghiệp nhà sản xuất điểm yếu hệ thống đổi sáng tạo ngành nơngnghiệp nhiều quốc giachuyển đổi, có ViệtNam Các doanh nghiệp thiếu động việc tiếp thu cơng cụ quy trình cải tiến triệu chứng hệ thống đổi tạo, việc pháttriển cơng nghệ cải tiến kỹ thuật bị tách rời khỏi hoạt động doanh nghiệp thu hút số doanh nghiệp tham giavào q trình đổi sáng tạo Điều có lẽ phản ánh quan niệm thực tế lực tiếp thu công nghệ không gắn liền với lực đổi sáng tạo, dẫn đến doanh nghiệp bị yếu lực tiếp thu công nghệ mà họ khơng tham giahình thành pháttriển Sự tách biệt hạn chế hội để doanh nghiệp học hỏi cơng việc, định hình cho hoạt động pháttriển công nghệ phù hợp với nhu cầu kinh doanh hàng ngày họ Các yếu tố khác góp phần làm giảm khả tiếp thu công nghệ doanh nghiệp thiếu đầu tư đặc biệt thiếu vốn đầu tư mạo hiểm, thiếu hỗ trợ xây dựng kế hoạch kinh doanh đặc biệt chiến lược marketing, thiếu công cụ tinh thần chấp nhận rủi ro Hỗ trợ hoạt động tập thể đểhình thành chuỗi giátrịnôngnghiệp cạnh tranh dành cho người Mặc dù q trình tập trung hóa bắt đầu diễn ra, đặc trưng nôngnghiệpViệtNam cấu chuỗi giátrị sản xuất manh mún Các hoạt động mang tính tập thể tương đối thường trở ngại để thực hố hiệu ứng kinhtế quy mô, cản trở việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo dõi nguồn gốc sản phẩm, đồng thời làm suy yếu quản trị phối hợp chung lĩnh vực Ở Việt Nam, hình thức tổ chức hoạt động tập thể - bao gồm hợp tác xã hiệp hội ngành nghề - thường phục vụ cho chức trị thay chức thương mại kỹ thuật Tuy nhiên, năm qua Chính phủ nhận thức tầm quan trọng hình thức phối hợp khác để hỗ trợ đổi sáng tạo cải thiện hiệu hoạt động ngành Kế hoạch tái cấu ngành nôngnghiệp (ARP) khuyến khích áp dụng phổ biến mơ hình hợp tác cơng-tư canh tác theo hợp đồng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy tăng cường hoạt động tập thể theo hình thức khác áp dụng nhiều cách tiếp cận khác đem lại nhiều lợi ích Chính phủ hỗ tợ tổ chức công nghiệp nhà sản xuất theo hai hướng chung: đầu tư vàotăng cường thể chế, sử dụng thẩm quyền theo quy định pháp luật để tạo môi trường thuận lợi Nhà nước giúp hình thành nên tổ chức mạnh cách cấp ngân sách hỗ trợ kỹ thuật cho nỗ lực đánh giá tổ chức có tham gia, cải cách quản trị quản lý, tăng cường kỹ lãnh đạo, xây dựng chế học hỏi trao đổi thông tin Nhà nước sử dụng ngân sách trực tiếp cho hoạt động có mục tiêu, đối tượng cá nhân người môi giới hỗ trợ tổ chức; triển khai ưu đãi kinhtế cho doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu để làm việc với tổ chức đó, tăng cường phù hợp họ chuỗi giátrịĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 47 Mặc dù việc canh tác theo hợp đồng chủ yếu khu vực tư nhân chủ trì, hỗ trợ Chính phủ khơng phải khơng phổ biến sở cách làm góp phần hồn thành mục tiêu sách chung tăng trưởng đồng đều, an ninh lương thực, bảo vệ tài ngun Ngồi chuyện cải thiện mơi trường cho thuận lợi (v.d pháp quyền, chất lượng hạ tầng, y tế, giáo dục, ổn định trị, thị trường tài chính, vân vân), nhà nước khuyến khích canh tác theo hợp đồng cách hỗ trợ giao dịch môi giới trao đổiđối tác tiềm năng, thiết lập khuôn khổ pháp lý hợp đồng canh tác, tạo động lực kinh tế, tăng cường lực kỹ thuật thể chế, giáo dục đối tác rủi ro lợi ích tiềm Tuy nhiên, nhàn nước cần có bước thận trọng Nhiều quan hệ canh tác theo hợp đồng bị thất bại do hỗ trợ tổ chức nhà nước phi lợi nhuận chạy trước bên tham gia chuỗi giá trị, thúc đẩy mối quan hệ chưa phù hợp với lực, tham vọng, mức độ chấp nhận rủi ro lòng tin có, đặt mục tiêu pháttriển lên trước mục tiêu khả thi kinh doanh Pháttriển cụm nôngnghiệp chiến lược phù hợp nhiều hoàn cảnh Việt Nam, bao gồm tăng cường kết nối (hợp tác cạnh tranh) nông dân đối tác thương mại khác hạ tầng sở nhằm đem lại lợi ích quan trọng Pháttriển cụm diễn nhờ vàohình thức hỗ trợ bước nhà nước Trong giai đoạn ban đầu, nhà nước tham gia cách gieo mầm cải cách thể chế cách xây dựng lòng tin, khuyến khích phối hợp, giúp tăng cường hạ tầng địa phương Tiếp theo nhà nước tập trung hỗ trợ loạt sáng kiến nhỏ chuỗi giátrị kèm theo tiến trièn sau nâng cấp sản phẩm, xây dựng lòng tin vào hoạt động cụm Trong giai đoạn tiếp theo, hỗ trợ tập trung vào khả tiếp cận nguồn tài chính, biện pháp khuyến khích khởi nghiệp, thu hút pháttriển doanh nhân, hình thành đặc khu kinhtếTăng cường lực hệ thống quản lý rủi ro phát sinh an tồn thực phẩm Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, tăng trưởng thu nhập thay đổi cấu bữa ăn người tiêu dùng (ưa chuộng sản phẩm chăn nuôi, loại thực phẩm chế biến có giátrị cao khác) kết hợp với làm tăng nguy rủi ro an toàn thực phẩm người tiêu dùng ViệtNam làm tăng nhu cầu phải có tiêu chuẩn cao an toàn thực phẩm Vấn đề ngành thực phẩm nôngnghiệpViệtNam phải có khả trì thích ứng với thị trường nước pháttriểnchuyểnđổi mạnh mẽ - nói tóm lại làm để chiếm lấy thị phần tăng lên ViệtNam xử lý thách thức cách sửa đổi quy định an toàn thực phẩm đầu tư cho phòng thí nghiệm Bên cạnh nỗ lực hợp lý hóa cấu thể chế cách giảm số lượng ngành phụ trách an toàn thực phẩm từ sáu quan trước xuống ba quan Sau chuyểnđổi sang mơ hình phân cấp hỗ trợ cho nông nghiệp, với khoảng ba phần tư chi tiêu công dành cho nôngnghiệp địa phương cấptỉnh thực hiện, ViệtNam cần phải tìm cách chế phân cơng trách nhiệm an tồn thực phẩm phải vận hành tốt Chính phủ cần phải sử dụng lực có để giải vấn đề an tồn thực phẩm, đồng thời có kế hoạch giao nhiệm vụ để quan trước phụ trách an toàn thực phẩm xuất phải nâng cao tranh nhiệm kiểm sốt an tồn thực phẩm nước Sau tiến hành cải cách cải cách khác, kinh nghiệm quốc tế xu hướng toàn cầu hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm vận dụng làm sở cho chiến lược triển khai Về quản trị an toàn thực phẩm, kinh nghiệm quốc tế xu hướng chuyển sang phân công trách nhiệm - cấp với tổ chức tư nhân - áp dụng cách tiếp cận chủ động dựa rủi ro để bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng Các xu hướng đáng ý bao gồm: • H ợp phối hợp Mặc dù phần lớn quốc gia OECD trì vài quan phụ trách an toàn thực phẩm, xu hướng kinhtế hợp chức an toàn thực phẩm 48 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam quan Chính phủ (như Trung Quốc Ka-zác-xtan) Điều phản ánh mong muổn thảo bỏ bớt rào cản phối hợp quan Các kinhtế gặp nhiều khó khăn kinhtếpháttriển việc phối hợp hoạt động quan phủ Thơng qua hợp nhất, phủ mong muốn giảm tranh chấp quan phạm vi ảnh hưởng Tuy nhiên, nhiều quốc gia thường áp dụng mơ hình thiết lập quan điều phối cấp cao (v.d Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc) có phương án thay cho cấu quan hợp • Phân quyền Để xử lý hững thách thức giám sát cấp địa phương, số quốc gia chọn phương án phân quyền toàn vấn đề an toàn thực phẩm cho quan cấp khu vực (v.d Ốt-xtrây-lia), quốc gia khác - thường quốc gia nhỏ - lại chọn phương án tập quyền, không cần thiết lập quan có thẩm quyền tương đương địa phương Trong mơ hình thứ hai, chí tra an tồn thực phẩm địa phương phải báo cáo lên quan có thẩm quyền trung ương thay báo cáo cho quan cấp khu vực địa phương Lựa chọn mô hình có ưu nhược điểm Mơ hình phân quyền cho phép phối hợp tốt chức an toàn thực phẩm với chức quản lý nhà nước khác, lại tạo khả áp dụng luật quy định khơng qn tồn quốc Mơ hình có vấn đề nguồn lực khơng đầy đủ cho quyền địa phương để thực chức • Chủ đồng phòng chống Nhiều quốc giachuyển sang phương án quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo hướng chủ động phòng chống nguy thơng qua tra thành phẩm Mặc dù cách làm số quốc giapháttriển tiên phong, phù hợp với quốc gia bị hạn chế nguồn lực Khi nói phòng chống, phương pháp phân tích mối nguy điểm kiểm sốt trọng yếu (HACCP) phương pháp biến đến nhiều áp dụng rộng rãi Phương pháp phân tích mối nguy điểm kiểm sốt trọng yếu (HACCP) hệ thống quản lý pháttriển Mỹ nhằm xử lý vấn đề an toàn thực phẩm qua phân tích kiểm sốt nguy sinh học, hóa học vật lý sản xuất nguyên liệu thô, mua sắm vận chuyển đến sản xuất, phân phối tiêu dùng thành phẩm (Cục Quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ) Các nguyên tắc đòi hỏi nguy an tồn thực phẩm (thực tế xác định) phải ngăn ngừa, loại bỏ, giảm thiểu xuống mức chấp nhận • Theo dõi rủi ro Một trụ cột xác định phòng chống chủ động (HACCP) nguyên tắc theo dõi nguy Phương thức thực tiễn kiểm tra theo dõi rủi ro doanh nghiệp Theo dõi rủi ro nhìn chung bao hàm chuyểnđổi từ ghi chép hồi tố vi phạm an tồn thực phẩm trước sang đánh giá chủ động khả vấn đề xảy thời gian tới Theo dõi rủi ro nhìn chung khơng q trọng vào an tồn sản phẩm cuối an toàn biện pháp sở kinh doanh Lý tưởng theo dõi rủi ro phải xem xét rủi ro phát sinh từ nguồn sở sản xuất thực phẩm mà doanh nghiệp sử dụng Cuối cùng, quản lý an tồn thực phẩm thành cơng thay đổi rộng rãi, quán lâu dài hành vi bên liên quan, gồm người tiêu dùng, nông dân, sở chế biến thực phẩm nhỏ, người lao động ngành phục vụ ăn uống người làm việc doanh nghiệpnôngnghiệp nói chung Bài học qua kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro khó hiệu dùng biện pháp kiểm sốt Nhà nước cần phải tìm cách gây ảnh hưởng đến tất bên, để khuyến khích họ tự kiểm soát thân ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 49 D Kết luận Chuyểnđổinôngnghiệp hệ thống nôngnghiệp thực phẩm chung ViệtNam diễn thuận lợi thành cơng Chính phủ theo tinh thần Kế hoạch tái cấu ngành nôngnghiệp (ARP) cam kết đầu tư thay đổi nhvằm “giảm đạo tăng hỗ trợ” cho ngành Chính phủ ViệtNam đóng vai trò quan trọng chí chủ đạo vài lĩnh vực q trình pháttriểnnơngnghiệp trước Một vài chức trước Chính phủ - bao gồm chức quy hoạch sử dụng đất, quản lý nông trường, buôn bán nông sản, cung cấp công nghệ - dần tầm quan trọng chí trở nên bất lợi q trình chuyểnđổi sang nôngnghiệp dựa vào kiến thức, theo định hướng thị trường linh hoạt Chính phủ giảmđầu tư trực tiếp cho nơngnghiệp hỗ trợ hiệu để tư nhân đầu tư, bao gồm qua quan hệ hợp tác cơng-tư Qua Chính phủ dành nguồn lực để thực tốt chức quản lý nhà nước quan trọng (v.d an toàn thực phẩm, sức khoẻ trồng vật ni, mơi trường) Chính phủ tiếp tục có vai trò việc nâng cao hiệu suất bền vững sử dụng nước đất đai, tu bảo dưỡng hạ tầngnông thôn, đẩy mạnh hoạt động tập thể, số yếu tố khác nhằm giúp giảm thiểu rủi ro chi phí giao dịch cho người nơng dân doanh nghiệp thực phẩm nôngnghiệp 50 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam THAM KHẢO Phần I: General Statistical Office (2016) The Real Situation of Enterprises through the Results of Enterprise Surveys Hanoi General Statistical Office (various years) Vietnam Statistical Yearbook Hanoi Government of Vietnam (2016) The Report of the Prime Minister to the National Assembly on Vietnam’s socioeconomic developments in 2016 and tasks in 2017 Hanoi World Bank (2016) “Growing Challenges”, East Asia and Pacific Economic Update (April) Washington, D.C World Bank (2016) “Reducing Vulnerabilities”, East Asia and Pacific Economic Update (October) Washington, D.C World Bank (2016) “Doing Business 2017: Equal Opportunity for All”, World Bank (October) Washington, D.C Phần II: Giesecke, J., Tran, N., Corong, E and Jaffee, S (2013) Rice-land Designation Policy in Vietnam and the Implications of Policy Reform for Food Security and Economic Welfare, Journal of Development Economics, Vol 49, Issue Khoi, D., Chinh, K., Nguyen, N., Bui, M., Pham, T., Le, T., Nguyen, D., and Pham, O (2015) Vietnam’s Green Agriculture Strategies and Policies: Closing the Gap between Aspirations and Application Center for Agricultural Policy Hanoi Scherr, S., Mankad, K., Jaffee, S., and Negra, C (2015) Steps Toward Green: Policy Responses to the Environmental Footprint of Commodity Agriculture in East and Southeast Asia EcoAgriculture Partners and World Bank Washington, D.C World Bank (2016) “Transforming Vietnamese Agriculture: Gaining More from Less”, World Bank (October) Hanoi ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam 51 Ảnh trang 4: Niềm Vui Trúng Mùa Nông dân Phường B, TP Châu Đốc ứng dụng thành cơng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao việc pháttriển có hiệu loại trái dưa lưới, dưa lê (được trồng nhà kính), đạt chất lượng tiêu chuẩn VietGAP Hiện sản phẩm cung cấp cho siêu thị tiểu thương địa bàn Ảnh Huỳnh Cao Khải Ảnh trang 5: Thu hoạch lúa, Đặc biệt người dân vận chuyển lúa xe đạp cải tiến ( khơng có bàn đạp ) dùng địa hình vận chuyển lúa hiệu quả, ảnh chụp xã Mỹ Phong, Tiền Giang Ảnh Pham Nhut Thuong Ảnh trang 6: Cá khô Ảnh chụp xã Diễn Châu - Nghệ An - xã Diễn châu Nghệ an nằm sát ven biển bà nơi đánh bắt cá cơm phơi khô ,làm mắm xuất Ảnh Vũ Đức Phương Ảnh trang 7: Đến trường Người mẹ Tháp Mười cố gắng chèo chống đưa đến trường để tìm chữ ,mong sau có sống tốt hơn,và giúp ích nhiều việc xây dựng quê hương đất nước ( ảnh chụp tỉnh Đồng Tháp) Ảnh Kiều Anh Dũng Ảnh trang 11: Tia chớp người thợ Ảnh chụp năm 2015, ảnh cảnh người thợ nhỏ chăm làm lụng, tạo thu nhập cho gia đình đông Ảnh Trần Phước Thảo Ảnh trang 33: Nhịp điệu đồng Lác Làng nghề trồng Lác (Cói) xã Đức Mỹ, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh pháttriển từ chục năm Trước đây, Lác mọc hoang, với hỗ trợ từ cán Nơngnghiệp Xã, Hợp tác xã hình thành hỗ trợ nông dân sản xuất sản phẩm thủ công - mỹ nghệ từ Lác Gần đây, Lác xuất sang nước ngồi nên lại giá, đời sống bà nông dân phần sung túc Ảnh Dương Ngọc Vân Khanh 52 ĐIỂMLẠICậpnhậttìnhhìnhpháttriểnkinhtếViệtNam Ngân Hàng Thế Giới ViệtNam 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel (84-4) 3934 6600 Fax (84-4) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn ... kinh tế cho giai đoạn 2016 - 2020 30 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam HÌNH Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Hình 6: Hình 7: Hình 8: Hình 9: Hình 10: Hình 11: Hình. ..ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chuyên đề: Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam - Tăng giá trị giảm đầu vào NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tháng 12/2016... buộc phải tăng lên 24 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hộp 2: Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng lên trình phát triển kinh tế Việt Nam Tổng quan FDI vào Việt Nam FDI