ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2014

54 413 0
ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Public Disclosure Authorized ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Tháng 12, 2014 Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tháng 12 - 2014 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI CẢM ƠN Nhóm soạn thảo Báo cáo bao gồm: Sandeep Mahajan (Phụ trách Lĩnh vực Chuyên ngành & Chuyên gia Kinh tế trƣởng), Đinh Tuấn Việt (Quản lý Kinh tế Vĩ mô Ngân sách), Habib Rab (Quản trị Nhà nƣớc), Triệu Quốc Việt (Tài Thị trƣờng), Nguyễn Văn Làn (Thƣơng mại Cạnh tranh), dƣới đạo chung Victoria Kwakwa (Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam) Matthew Verghis (Giám đốc Chuyên ngành MFM) Báo cáo nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp Ngân hàng Thế giới Việt Nam Vũ Thị Anh Linh trợ lý trình biên soạn phát hành ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN CDS CIT CPI DB DNVVN DNNN EAP FDI GDP GFS HĐND IMF IRR KH PTKT-XH M&A NHNNVN NSNN ODA PAPI PCI PMI PPP TCTK TD&ĐG TPP TW VAMC VAT WB Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hợp đồng Hoán đổi Rủi ro Tín dụng Thuế Thu nhập Doanh nghiệp Chỉ số Giá Tiêu dùng Báo cáo Môi trƣờng Kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp Nhà nƣớc Đông Á Thái Bình Dƣơng Đầu tƣ Trực tiếp Nƣớc Tổng Sản phẩm Quốc nội Thống kê Tài khóa Chính phủ Hội đồng Nhân dân Quỹ Tiền tệ Quốc tế Quyền Sở hữu Trí tuệ Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội Mua lại Sát nhập Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Ngân sách Nhà nƣớc Hỗ trợ Phát triển Chính thức Chỉ số Hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Chỉ số Cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số Quản lý Mua hàng Hợp tác công-tƣ Tổng cục Thống kê Theo dõi Đánh giá Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng Trung ƣơng Công ty Mua bán Nợ Việt Nam Thuế Giá trị Gia tăng Ngân hàng Thế giới TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LIÊN NGÂN HÀNG CHÍNH THỨC: US$ = VND 21.246 Năm tài khóa Chính phủ: từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM MỤC LỤC TÓM TẮT TỔNG QUAN PHẦN I: NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY I.1 I.2 I.2.1 I.2.2 I.2.3 I.2.4 I.2.5 I.2.6 I.3 I.3.1 I.3.2 I.3.3 I.4 11 Bối Cảnh Kinh Tế Quốc Tế 11 Những Diễn Biến Kinh Tế Gần Đây Ở Việt Nam 13 Các Nhà Đầu Tƣ Toàn Cầu Ghi Nhận Sự Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô Của Việt Nam 13 Những Dấu Hiệu Ban Đầu Cho Thấy Đà Phục Hồi Của Nền Kinh Tế 14 Hai Thái Cực Của DN Trong Nƣớc Và DN Có Vốn Đầu Tƣ Nƣớc Ngoài 15 Chiến Lƣợc Tài Khóa Trung Hạn Cần Đƣợc Củng Cố 17 Tăng Trƣởng Tín Dụng Vẫn Ở Dƣới Mức Kỳ Vọng 19 Hoạt Động Ngoại Thƣơng Vững Mạnh 19 Chƣơng Trình Cải Cách Cơ Cấu 23 Các Biện Pháp Cải Cách Nhằm Cải Thiện Môi Trƣờng Kinh Doanh 23 Mặc Dù Đà Tăng Tốc Đã Mạnh Hơn Nhƣng Cải Cách DNNN Vẫn Chậm Hơn So Với Mục Tiêu 26 Cần Đẩy Nhanh Cải Cách Khu Vực Ngân Hàng 27 Triển Vọng Trung Hạn: Triển Vọng Tăng Trƣởng Khiêm Tốn Và Những Rủi Ro Bất Lợi 28 PHẦN II: CHỦ ĐỀ CHUYÊN SÂU: ĐÁNH GIÁ KHU VỰC TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 31 CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1 Hình 1.2 Hình1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình1.9 Hình1.10 Hình1.11 Hình 1.12 Tăng Trƣởng GDP Và Sản Lƣợng Công Nghiệp Toàn Cầu Môi Trƣờng Kinh Tế Vĩ Mô Ổn Định Tăng Trƣởng Kinh Tế Đang Trên Đà Phục Hồi Lực Cầu Nội Địa Yếu Đầu Tƣ Tƣ Nhân Trong Nƣớc Và Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài Tâm Lý Kinh Doanh Của Các Nhà Đầu Tƣ Nƣớc Ngoài Đã Cải Thiện Kết Thu Ngân Sách Nhà Nƣớc Tình Hình Chi Ngân Sách Nhà Nƣớc Tăng Trƣởng Tín Dụng Tăng Chậm Mức Độ Tông Thƣơng Mại Hàng Hóa Mức Độ Tập Trung Thƣơng Mại Của Việt Nam So Sánh Mức Độ Tập Trung Thƣơng Mại Của Việt Nam 11 13 14 15 16 17 17 18 19 20 21 22 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Hình 1.13 Tổng Kim Ngạch Thƣơng Mại Dịch Vụ Hình 1.14 Khách Du Lịch Nƣớc Ngoài Và Doanh Thu Từ Các Dịch Vụ Du Lịch Hình 1.15 Xếp Hạng Về Môi Trƣờng Kinh Doanh 22 23 24 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Tăng Trƣởng GDP Khu Vực Đông Á Và Thái Bình Dƣơng Xuất Khẩu Hàng Hóa Các Chỉ Số Kinh Tế Trong Ngắn Hạn 12 20 29 Hộp Các Biện Pháp Nhằm Cải Thiện Môi Trƣờng Kinh Doanh Và Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Quốc Gia Tại Sao Quá Trình Cổ Phần Hóa DNNN Lại Mất Nhiều Thời Gian Nhƣ Vậy? 25 27 Hộp TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TÓM TẮT TỔNG QUAN Những Diễn biến Kinh tế Gần Nền kinh tế giới có số dấu hiệu phục hồi, nhiên tốc độ hồi phục không đồng Dự kiến tốc độ tăng trƣởng toàn cầu năm 2014 tăng mức khiêm tốn, mức 2,6%, đạt mức bình quân 3,3% giai đoạn 2015-17 Kinh tế Hoa Kỳ khu vực đồng Euro tăng trở lại quý quý (Hình 1) GDP Hoa Kỳ tăng mạnh mức 4.6% (đã điều chỉnh theo thời vụ quy đổi năm) quý 3.9% quý nhờ tác động sách tiền tệ hỗ trợ tăng trƣởng, nới lỏng tài khóa, tăng việc làm, cải thiện niềm tin nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng Dự kiến tăng trƣởng kinh tế Hoa Kỳ đạt 2% cho năm 2014 tăng lên mức 3% năm 2015 Tuy nhiên, Khu vực đồng Euro, đà phục hồi bị suy yếu lực cầu nội địa tăng trƣởng tín dụng yếu ớt, triển vọng đầu tƣ ảm đạm Tại Nhật Bản, GDP ƣớc giảm 1.6% (mức quy đổi năm) quý sau giảm 7.6% quý Dự kiến tăng trƣởng kinh tế khu vực Châu Âu Nhật Bản đạt mức khoảng 1% năm 2014 tăng chậm năm 2015 Hoạt động kinh tế phục hồi khu vực đồng Euro Hoa Kỳ dự kiến làm tăng nhu cầu mặt hàng xuất từ nƣớc phát triển khu vực Đông Á Thái Bình Dƣơng, giúp khu vực trì tốc độ tăng trƣởng Tăng trƣởng nƣớc phát triển Khu vực Đông Á Thái Bình Dƣơng giảm dần từ mức 7,2% vào năm 2013 xuống 6,9% vào năm 2014-15 Tuy nhiên, lực của nƣớc khác việc hƣởng lợi từ phục hồi kinh tế toàn cầu dao động cách đáng kể, phản ánh điểm nghẽn mang tính cấu tác động tới đầu tƣ khả cạnh tranh xuất khẩu, nhƣ giá xuất công ty sản xuất hàng hóa Ngoài kinh tế Khu vực Đông Á Thái Bình Dƣơng có cánh cửa để mở hội, thực thi cải cách quan trọng - số trƣờng hợp cải cách lẽ phải đƣợc thực từ lâu; ƣu tiên ngắn hạn giải yếu lĩnh vực hiệu thực sách tiền tệ nới lỏng kích thích tài khóa thời gian dài Trong dài hạn, cần tập trung đầu tƣ vào sở hạ tầng, cải thiện hậu cần thƣơng mại, tự hóa dịch vụ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, kể bối cảnh hội nhập khu vực Đã xuất dấu hiệu tích cực ban đầu trình phục hồi kinh tế Việt Nam Tăng trƣởng GDP quý Việt Nam đạt mức tƣơng đối cao 6,2% (so với kỳ năm ngoái), góp phần đƣa tốc độ tăng trƣởng tháng đầu năm 2014 lên 5,6% Trong tháng đầu năm 2014, tăng trƣởng ngành kinh tế (trừ dịch vụ) đạt mức cao so với kỳ 2013 Dựa dấu hiệu tích cực này, tăng trƣởng GDP Việt Nam dự báo tăng nhẹ từ mức 5,4% năm 2013 lên mức khoảng 5,6% cho năm 2014 Cầu nội địa yếu yếu tố cản trở Việt Nam đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục đƣợc trì yếu tố quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Chỉ số giá tiêu dùng giảm xuống mức 2,6% (so với kỳ) vào tháng 11 năm 2014 - mức thấp kể từ tháng 10 năm 2009 Lạm phát Việt Nam dừng mức thấp phần nhờ nuồn ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM cung lƣơng thực phẩm dồi dào, giá lƣợng giảm cầu nội địa yếu ớt Tỷ giá ngoại tệ tƣơng đối ổn định kể từ NHNVN điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng 1% hồi tháng 6/2014 Cán cân toán vãng lai mạnh giúp Việt Nam tăng dự trữ ngoại tệ lên mức tƣơng đƣơng 3,1 tháng nhập vào tháng năm 2014 từ mức 2,4 tháng vào tháng 12 năm 2013 Những diễn biến kinh tế vĩ mô tích cực góp phần cải thiện mức xếp hạng rủi ro tín dụng quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát hành thành công tỉ USD trái phiếu phủ thị trƣờng vốn quốc tế, với mức lãi suất 4,8%/năm Thu ngân sách nhà nƣớc tháng đầu năm đƣợc cải thiện Tổng thu ngân sách ƣớc đạt 81% kế hoạch 2014 tăng 17% so với kỳ năm 2013 Cùng lúc đó, tổng chi ngân sách tăng 11.5% chủ yếu chi thƣờng xuyên Chỉ tiêu bội chi ngân sách đề Kế hoạch Ngân sách năm 2014 5,3% GDP (tính theo phƣơng pháp Việt Nam) Phân tích Bền vững Nợ (DSA) gần IMF Ngân hàng Thế giới phối hợp thực (tháng năm 2014) Việt Nam đƣợc đánh giá quốc gia có mức độ rủi ro thấp mức độ nợ công Tuy nhiên, tốc độ gia tăng nhanh tổng nợ công vài năm gần trở thành vấn đề gây nhiều quan ngại Chính sách tài khóa trung hạn cần hƣớng tới việc củng cố tài khóa bối cảnh dƣ địa tài khóa bị thu hẹp, cần tính đến rủi ro nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Quá trình đƣợc hỗ trợ thông qua việc cải thiện hiệu hành thu (thông qua việc mở rộng nguồn thu thuế, rút dần biện pháp miễn thuế không tiếp tục giảm thuế suất), giảm mức tăng trƣởng chi tiêu, cải thiện hiệu đầu tƣ công mở rộng quy mô áp dụng khung ngân sách trung hạn mà đƣợc thí điểm số Bộ ngành để triển khai toàn quốc Tuy nhiên, điều quan trọng phải đảm bảo lƣới an sinh xã hội Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng nhiều Tăng trƣởng tín dụng thấp so với tiêu đề ra, làm cản trở nỗ lực Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc thực đẩy nhanh tín dụng nhằm hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng cho vay bị kìm nén - phần chất lƣợng bảng cân đối tài sản ngân hàng xấu - phần ngân hàng quan ngại sức khỏe tài doanh nghiệp vay, thị trƣờng bất động sản èo uột, cầu tín dụng yếu với nguyên nhân xuất phát từ mức độ niềm tin ngƣời tiêu dùng nhà đầu tƣ thấp Việc tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ bối cảnh nhƣ khó có khả mang lại tác động đáng kể tới tăng trƣởng tín dụng chung Tuy nhiên, mức tiền gửi khu vực ngân hàng tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ lành mạnh, từ đảm bảo mức khoản phù hợp cho hoạt động hệ thống ngân hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp nƣớc tiếp tục tình trạng tƣơng phản trình phục hồi kinh tế Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc tiếp tục đóng vai trò động lực quan trọng tăng trƣởng kinh tế Tâm lý kinh doanh khu vực FDI cải thiện vòng năm qua Phản ánh thái độ tƣơng đối lạc quan nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, Chỉ số Quản trị Mua hàng (PMI) (đƣợc điều chỉnh theo mùa vụ) khu vực sản xuất đạt mức 51 điểm vào tháng 10, tín hiệu cho thấy khu vực tiếp tục mở rộng Trong đó, doanh nghiệp nƣớc dƣờng nhƣ chƣa vƣợt qua khó khăn thách thức mà họ đối mặt vài ba năm qua Số lƣợng doanh nghiệp bị đóng cửa, phá sản tạm ngừng hoạt động tiếp tục gia tăng Các doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc rõ ràng bị tác động tiêu cực khả hạn chế tiếp cận nguồn vốn, lực cầu nội địa yếu môi trƣờng cạnh tranh không bình đẳng với doanh nghiệp nhà nƣớc ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Chính phủ Việt Nam triển khai số biện pháp quan trọng năm 2014 nhằm cải thiện môi trƣờng sản xuất kinh doanh Chính phủ ban hành Nghị 19 (ngày 18 tháng năm 2014) ƣu tiên rút ngắn thời gian xử lý hoàn thành thủ tục hành chính, giảm chi phí hành chính, tăng cƣờng mức độ minh bạch trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nƣớc Luật Phá sản sửa đổi đƣợc thông qua vào tháng năm 2014 nỗ lực khác Chính phủ việc cải thiện khung pháp lý cho doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ, dự kiến cải thiện tình hình quản trị doanh nghiệp doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nƣớc nói riêng, đƣợc sửa đổi theo kế hoạch đƣợc Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm 2014 Mặc dù đà tăng tốc mạnh nhƣng tiến độ cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc tiếp tục chậm so với tiêu đề Chính phủ đƣa tầm nhìn sách rõ ràng cải cách DNNN, nhƣng mấu chốt phải đảm bảo thực cách quán 74 DNNN đƣợc cổ phần hóa vào năm 2013 (gấp ba số năm 2011 2014) đà tăng tốc tiếp tục đƣợc trì vào năm 2014 Tuy nhiên, mục tiêu cổ phần hóa 200 DNNN vào năm 2014 khó có khả trở thành thực Đã có số tiến kể từ có Nghị định 71, có quy định yêu cầu tất doanh nghiệp nhà nƣớc phi ngân hàng phải thoái vốn hoàn toàn khỏi lĩnh vực rủi ro ngành kinh doanh cốt lõi trƣớc năm 2015; nhiên, tiến độ lại chậm so với dự kiến Để đạt đƣợc tiến tƣơng lai đòi hỏi phải tăng cƣờng công khai thông tin, giám sát hiệu hoạt động, cải cách quản trị doanh nghiệp, đảm bảo minh bạch trình thoái vốn, đảm bảo chế trách nhiệm giải trình rõ ràng việc giám sát doanh nghiệp nhà nƣớc Khung pháp lý cho việc cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc tiếp tục tăng cƣờng thông qua việc ban hành Nghị 15, có kế hoạch hành động toàn diện nhằm thúc đẩy tiến độ thoái vốn doanh nghiệp nhà nƣớc Hai luật có liên quan - gồm Luật Quản lý Sử dụng vốn Nhà nƣớc đầu tƣ vào Sản xuất Kinh doanh Luật Doanh nghiệp - đƣợc thông qua kỳ họp Quốc hội diễn tháng 11/2014 Đẩy nhanh cải cách khu vực ngân hàng tiếp tục ƣu tiên Thanh khoản tốt giúp giảm bớt căng thẳng khu vực ngân hàng, tiến độ thực cải cách cấu quan trọng cần phải đƣợc tăng tốc Việc giải nợ xấu hệ thống vấn đề gây quan ngại Tính đến hết tháng 10 năm 2014, Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam (VAMC) mua đƣợc khối lƣợng nợ xấu với trị giá khoảng 90 tỉ đồng VN, tƣơng đƣơng với 4,2 tỷ USD Tuy nhiên VAMC chƣa đƣa đƣợc chiến lƣợc rõ ràng khả thi việc giải triệt để khoản nợ xấu Nỗ lực VAMC lĩnh vực bị cản trở chƣa có đƣợc khung pháp lý thuận lợi cho việc giải tình trạng vỡ nợ cấp quyền sở hữu tài sản, nhƣ khung pháp lý cho việc bảo vệ VAMC ngân hàng thƣơng mại khỏi vụ kiện tụng xảy Bản thân khối lƣợng nợ xấu hệ thống chƣa rõ ràng Về mặt này, việc ban hành Thông tƣ 02 09 phân loại nợ trích lập dự phòng vốn bƣớc hƣớng, nhƣng thực thi Thông tƣ 02 bị hoãn tháng năm 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đề tiêu thực 6-7 vụ Mua lại Sát nhập (M&A) khu vực ngân hàng vào năm 2014, nhƣng năm vừa qua chƣa có vụ Mua lại Sát nhập Một tín hiệu tốt theo báo cáo chƣa có vụ Mua lại & Sát nhập vụ đƣợc thực dẫn tới hậu gây xáo trộn hệ thống, điều Triển vọng trung hạn Việt Nam cho thấy tăng trƣởng GDP tiếp tục mức khiêm tốn tình hình ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục đƣợc củng cố Theo kịch sở tăng trƣởng GDP ƣớc tính đạt mức 5,6% cho năm 2014, nhờ tăng trƣởng khu vực sản xuất chế biến, chế ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM tạo, thƣơng mại nhờ hiệu hoạt động khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc Áp lực lạm phát dự báo mức thấp cán thƣơng mại toán vangxlaij tiếp tục thặng dƣ Việc Chính phủ tiếp tục cam kết củng cố tài khóa giảm mức nợ tín hiệu đáng khích lệ, để thực đƣợc mục tiêu điều quan trọng phải cải thiện hiệu thu ngân sách, kiểm soát chi thƣờng xuyên tốt hơn, cải thiện đầu tƣ công Tuy nhiên, triển vọng kinh tế trung hạn Việt Nam chịu tác động rủi ro kinh tế vĩ mô sau đây: (i) tiến độ tƣơng đối chậm việc cải cách DNNN ngân hàng gây tác động bất lợi tình hình tài vĩ mô, làm ảnh hƣởng tới triển vọng tăng trƣởng tạo nghĩa vụ nợ tiềm ẩn lớn cho khu vực công; (ii) định hƣớng xuất mạnh mẽ kinh tế Việt Nam khiến cho kinh tế chịu rủi ro trƣớc diễn biến bất lợi kinh tế toàn cầu, đặc biệt nƣớc phát triển vốn nơi hấp thụ phần lớn mặt hàng xuất Việt Nam Chủ đề Chuyên sâu Báo cáo kỳ này: Đánh giá Khu vực Tài Việt Nam Chƣơng trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) đƣa khung khổ toàn diện cho việc xác định yếu hệ thống tài đƣa giải pháp sách phù hợp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng FSAP, vào tháng năm 2012, Chính phủ Việt Nam mời Ngân hàng Thế giới IMF triển khai FSAP cho Việt Nam Một phần tách rời FSAP Báo cáo Đánh giá Khu vực Tài (FSA) - đƣa nhìn sâu mức độ ổn định tiềm phát triển hệ thống tài Phần Chủ đề chuyên sâu báo cáo Điểm Lại kỳ giới thiệu lại thông điệp Báo cáo FSA đƣợc công bố vào ngày 29 tháng năm 2014 Trong năm gần kinh tế Việt Nam bộc lộ khó khăn khu vực doanh nghiệp khu vực tài tốc độ tăng trƣởng GDP giảm dần Một vài phân khúc khu vực doanh nghiệp bộc lộ hiệu hoạt động yếu khó khăn tài chính, từ ảnh hƣởng tới sức khỏe hệ thống ngân hàng Các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) quy mô lớn không thực đƣợc nghĩa vụ trả nợ số doanh nghiệp nhà nƣớc khác nhƣ có mức vay nợ cao Hệ thống ngân hàng tích lũy khối lƣợng nợ xấu đáng kể nhiều ngân hàng nhỏ gặp phải khó khăn nghiêm trọng khoản khả toán giai đoạn đó, dẫn tới việc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam phải can thiệp Việc hệ thống ngân hàng giảm khả cho vay nhân tố góp phần làm cho mức tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh nhƣ nói Hiệu hoạt động khu vực tài loạt phức hợp vấn đề thể chế quy định pháp lý Cụ thể là: quan chức trung ƣơng địa phƣơng có số đợt can thiệp vào định đầu tƣ tín dụng doanh nghiệp nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc; cấu quản trị doanh nghiệp, ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc không phù hợp lực quản trị rủi ro yếu; số ngân hàng thƣơng mại cổ phần có hoạt động tín dụng với khách hàng có quan hệ; sở hạ tầng tài yếu kém, với bất cập tiêu chuẩn báo cáo tài chính; việc quản lý giám sát khu vực tài nhiều lỗ hổng Trong bối cảnh này, tăng trƣởng tín dụng thƣờng mức cao phân bổ tín dụng nhiều bất cập Sự biến động kinh tế vĩ mô vòng năm qua làm cho vấn đề cộng lực làm cho chất lƣợng danh mục cho vay ngân hàng ngày xấu ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 39 29 Cơ sở hạ tầng pháp lý vấn đề đáng lo ngại nhiên qui trình thực thi pháp lý để xử lý tài sản chấp bất động sản rƣờm rà kéo dài Hệ thống đăng ký hoạt động tốt theo báo cáo tồn số vấn đề cấp tỉnh; chi phí giao dịch hợp lý, trình tin học hóa bắt đầu triển khai Thông thƣờng phải đến năm để giải quyền liên quan đến tài sản chấp khách hàng vay trƣờng hợp bất động sản Dù nhƣ mang tính cƣỡng chế để hỗ trợ hình thức xử lý tự nguyện song việc trục xuất khách hàng vỡ nợ khỏi bất động sản dân cƣ bị chấp hành án khó thực Luật tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng giữ tài sản bị thu hồi lên đến năm, khung thời gian hợp lý để xử lý tài sản điều kiện thị trƣờng bình thƣờng 30 Những yếu điểm khác bao gồm thiếu thông tin, số hoạt động cho vay mua nhà bán lẻ cân đối khoản Việc định giá tài sản chấp bất động sản gặp khó khăn thiếu liệu giao dịch đƣợc tổ chức tốt nhƣ số giá thức Số liệu báo cáo quán - tác động thực khủng hoảng bất động sản không đƣợc phản ánh vào báo cáo tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng lĩnh vực góp phần đáng kể tạo nên NPL Tiêu chí khả chi trả lỏng lẻo với đặc tính thay đổi nhƣ lịch sử biến động lãi suất tạo rủi ro tín dụng sau mà trở nên nghiêm trọng mức lãi suất tăng mạnh Đồng thời có cân đối thời hạn tài sản nợ tài sản có - tổ chức cho vay bất động sản nguồn huy động dài hạn khoản cho vay Chính phủ SBV cung cấp 31 Chính phủ SBV cần xem xét số bƣớc để bảo đảm tài nhà phát triển vững Có thể cải thiện tính minh bạch thị trƣờng bất động sản cách xây dựng số giá, tăng cƣờng phân tích nhu cầu nhà ở, theo dõi nguồn cung thị trƣờng, tạo lập số cân thị trƣờng nhƣ mua bán giao giao sau nhà xây mới, tỷ lệ tồn đọng tốc độ bán hàng dự án Cần có văn hƣớng dẫn công tác thẩm định tài sản sở nhƣ tăng cƣờng yêu cầu chuyên môn cán làm công tác thẩm định Việc xây dựng sở liệu cho vay bất động sản giúp cung cấp cho quan giám sát thông tin trọng yếu, cho phép theo dõi khoản giải ngân mới, giám sát tỷ lệ cho vay theo giá trị (LTV), tỷ lệ trả lãi thu nhập NPL theo định kỳ hàng năm 32 Các biện pháp khác bao gồm tăng cƣờng khuôn khổ an toàn, xây dựng khuôn khổ bảo vệ ngƣời tiêu dùng ban hành công cụ huy động vốn dài hạn Cần thiết kế quy tắc bảo đảm an toàn hoạt động tài trợ bất động sản thƣơng mại kinh doanh bất động sản Đặc biệt, cho vay doanh nghiệp bất động sản phải theo khối lƣợng hợp đồng bán trƣớc, số đánh giá mức độ đầy đủ nhu cầu thực Các quan quản lý cần thiết lập biện pháp an toàn nghịch chu kỳ cách điều chỉnh tham số nhƣ giới hạn cho vay theo giá trị LTV, tỷ trọng rủi ro khoản cho vay khác nhau, hay yêu cầu trích lập dự phòng Yêu cầu ngân hàng khởi tạo khoản vay với lãi suất thả phải thực kiểm tra sức chịu đựng thực định kỳ để đánh giá cách liên tục tác động cú sốc Nghiêm cấm việc đánh giá khả trả nợ theo lãi suất “mồi” Xây dựng khuôn khổ bảo vệ ngƣời tiêu dùng giúp giảm tình trạng chào bán sản phẩm sai mục đích cho phép hộ gia đình đƣa định chuẩn xác Cuối cùng, việc đƣa công cụ huy động vốn dài hạn thị trƣờng vốn không cải thiện khả cân đối khoản hệ thống ngân hàng mà cho phép có giải pháp với lãi suất cố định hơn, từ giảm thiểu rủi ro tín dụng bắt nguồn từ rủi ro lãi suất mà ngƣời vay phải gánh chịu 40 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM VI Cơ sở hạ tầng tài A KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 33 Công tác báo cáo tài Việt Nam cần có thay đổi quan trọng nhằm nâng cao độ tin cậy hữu dụng cho mục đích đầu tƣ, quản lý kiểm soát Khuôn khổ kế toán hành (Chuẩn mực Kế toán Việt Nam hay VAS) đƣợc xây dựng chủ yếu vào năm 2003 theo Luật Kế toán sở tham chiếu đến khuôn khổ Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) vào thời gian song tồn khác biệt lớn khuôn khổ VAS có xu hƣớng báo cáo phóng đại khả sinh lời, giá trị tài sản khả trả nợ tổ chức báo cáo Hiện có số tổ chức nƣớc gồm ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc lập báo cáo tài theo IFRS (cùng với báo cáo tài theo VAS) 34 Các vấn đề VAS trở nên trầm trọng hệ thống kế toán kiểm toán giai đoạn phát triển ban đầu thiếu vắng văn hóa minh bạch trách nhiệm giải trình Hiện chƣa có đủ số kế toán viên đƣợc đào tạo tốt để lập báo cáo tài đáng tin cậy Luật Kiểm toán độc lập đƣợc ban hành năm 2011 quy định sở pháp lý để xây dựng nguyên tắc kiểm toán đáng tin cậy nhƣng việc thực thực tế đòi hỏi cam kết trị mạnh mẽ mà đến chƣa rõ ràng VAS thiếu quy định bắt buộc thi hành Các biện pháp kỷ luật đơn vị không thực VAS Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo qui định hạn chế.16 35 Nhìn chung, báo cáo tài không rõ ràng, đặc biệt SOE, đồng thời chất lƣợng thông tin tài tổ chức tài cung cấp Trong trƣờng hợp SOE, yếu điểm VAS trở nên trầm trọng có nguyên tắc kế toán bổ sung Bộ Tài “khoản lỗ vốn nhà nƣớc” Các nguyên tắc ảnh hƣởng tới việc ghi nhận khoản lỗ làm mờ kết kinh doanh yếu số SOE Chất lƣợng báo cáo tài tổ chức tài không đồng loại hình tổ chức, nhƣng nhìn chung kém, đặc biệt SOCB Hơn nữa, chức giám sát tài yếu (Phần VII) không góp phần cách có hiệu vào việc cải thiện chất lƣợng báo cáo tài tổ chức chịu giám sát B BÁO CÁO TÍN DỤNG 36 Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) có vai trò phù hợp việc cung cấp thông tin tín dụng song tồn bất cập đáng kể khuôn khổ hoạt động quản lý CIC Tính đến năm 2011, CIC nắm giữ 23 triệu hồ sơ khách hàng cá nhân (khoảng 30% dân số trƣởng thành) 500.000 hồ sơ công ty Theo qui định, tất tổ chức tài chịu quản lý phải báo cáo cho CIC Một trung tâm thông tin tín dụng khác đƣợc 11 ngân hàng thành lập năm 2007 đƣợc cấp phép hoạt động từ tháng 3/2013 Vẫn số bất cập cản trở tính hiệu hoạt động báo cáo tín dụng Thứ nhất, tổ chức tín dụng từ chối cho vay vào thông tin từ CIC không đƣợc thông báo lý cho ngƣời xin vay Thứ hai, chế hiệu để buộc tổ chức phải cập nhật thông tin cách kịp thời chất lƣợng cho CIC Hiện CIC không cung 16 Để khắc phục thiếu sót này, tháng 9/2013 Chính phủ ban hành Nghị định qui định hình thức xử phạt vi phạm nguyên tắc kế toán kiểm toán, nhiên Nghị định mức độ thực chƣa đƣợc đƣa vào đánh giá Chƣơng trình FSAP ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 41 cấp báo cáo định kỳ văn tiêu giám sát cho BSA thực tế đáng khen ngợi BSA có quyền truy cập thƣờng xuyên vào sở liệu CIC Thứ tƣ, từ trƣớc đến có tổ chức tài đƣợc làm thành viên hệ thống CIC Việc cho phép đối tƣợng khác có thông tin số liệu phù hợp tham gia hệ thống giúp cải thiện sở liệu CIC chiều rộng chiều sâu, từ giúp doanh nghiệp SME vay vốn với điều kiện tốt từ chủ nợ phi tài Cuối cùng, cần bảo đảm giám sát đầy đủ toàn hệ thống báo cáo tín dụng (CRS) Vì thế, Ngân hàng trung ƣơng cần có vai trò chủ thể giám sát CRS nhằm hỗ trợ việc phát triển trung tâm tín dụng an toàn, hiệu đáng tin cậy đảm bảo tính hiệu CIC Đồng thời, quan quản lý nên khuyến khích phát triển trung tâm đƣợc cấp phép này, coi nguồn thông tin tín dụng bổ sung quan trọng C QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CƠ CHẾ PHÁ SẢN 37 Vẫn bất cập lớn luật pháp thực thi khuôn khổ cho vay có bảo đảm Khuôn khổ pháp lý phân tán không quán Tổ chức nƣớc thực nhận đảm bảo quyền sử dụng đất (vì luật pháp Việt Nam không cho phép ngƣời nƣớc sở hữu đất) Việc đăng ký đất đai gặp phải vấn đề: dựa hệ thống giấy tờ thủ công tiện ích bị giảm thiểu nhiều yếu tố, bao gồm khó khăn việc tìm tên chủ sở hữu đăng ký, chất lƣợng thông tin công khai thấp, thủ tục quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chƣa hoàn thiện, đặc biệt khu vực thành thị 17 Cục Đăng ký Quốc gia Giao dịch Bảo đảm, nơi đăng ký quyền lợi bảo đảm động sản nhìn chung hoạt động tốt, thành viên thị trƣờng nghi ngại mức độ tin cậy an toàn 38 Qui trình thực thi cƣỡng chế hoạt động sai lệch xử lý tài sản có vấn đề nhiều thời gian khó khăn Việc tịch biên lý tài sản ngƣời mắc nợ để thực nghĩa vụ trả nợ nhiều vấn đề Đối với yêu cầu bồi thƣờng bảo đảm, chủ nợ quyền đơn phƣơng tịch biên tài sản ngƣời mắc nợ Vì thủ tục tòa án rút gọn để xử lý trƣờng hợp thu nợ đơn giản, ngƣời mắc nợ tinh vi sử dụng điểm yếu để trì hoãn cách có chủ ý trƣờng hợp Đối với trƣờng hợp có bảo đảm, quyền hợp pháp chủ nợ việc đơn phƣơng tịch biên tài sản bảo đảm không rõ ràng thực tế dƣờng nhƣ tiến hành tịch biên quyền sử dụng đất có tài sản liên quan Do vậy, trƣờng hợp ngƣời cho vay phải cầu viện đến hệ thống tòa án mà thƣờng không hiệu Dù tài sản cầm cố đƣợc bán trực tiếp nhƣng thực mà hợp tác ngƣời mắc nợ vô khó khăn Tài sản bảo đảm đƣợc bán thông qua đấu giá, nhƣng cách thƣờng kéo dài làm giảm giá trị tài sản 39 Hệ thống phá sản doanh nghiệp hoạt động sai lệch nhiều tòa án thƣơng mại không tạo đƣợc niềm tin cho công chúng Việt Nam có đạo luật phá sản đại cho phép thực hình thức lý cấu lại nhiên chƣa hiệu Trong thực tế, có trƣờng hợp phá sản theo luật thiếu niềm tin vào tòa án quy trình phá sản có vấn đề Những ngƣời có liên quan thƣờng tìm hội né tránh thực qui trình phá sản theo luật phần lớn trƣờng hợp đƣợc giải theo cách phi thức, mà theo tài sản ngƣời mắc nợ đƣợc chuyển đổi nhiều lần, dẫn đến khó theo dõi Đồng thời có lo ngại ảnh hƣởng trị, trình độ 17 Thông tƣ 04/2013/TT-BTNMT ban hành ngày 24/4/2013 đƣa số cải thiện lĩnh vực 42 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM D CÁC HỆ THỐNG THANH QUYẾT TOÁN 40 Trong mƣời năm qua, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (SBV) Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc (SSC) thực cải cách quan trọng hệ thống toán quốc gia (NPS) Cải cách bao gồm việc bắt đầu triển khai hệ thống ứng dụng mới, đại - hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) vào năm 2002 sau nâng cấp năm 2008; nhƣ cải cách pháp lý quy định Vai trò SBV hệ thống toán đƣợc nâng cao, đặc biệt thông qua việc ban hành luật SBV năm 2010 loạt định thông tƣ Đối với việc quản lý giám sát thị trƣờng chứng khoán, vai trò SSC đƣợc nâng cao thông qua việc ban hành Luật Chứng khoán năm 2006 (và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2010) Cơ sở hạ tầng thị trƣờng tài có tầm quan trọng hệ thống (FMI) triển khai Việt Nam18 gồm IPBS, hệ thống lƣu ký chứng khoán Việt Nam (VSD), hệ thống lƣu ký chứng khoán SBV hệ thống toán ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) Ở Việt Nam quy trình thức để xác định FMI có tầm ảnh hƣởng quan trọng đến toàn hệ thống Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán Việt Nam vận hành hệ thống toán, toán đối ứng cho chứng khoán đƣợc giao dịch hai sàn SSC VSD định BIDV ngân hàng toán tiền cho giao dịch chứng khoán VSD thành lập quỹ (Quỹ Bồi thƣờng) để bảo đảm cho việc toán số thành viên bù trừ thỏa thuận trƣớc hạn mức tín dụng với BIDV 41 Trong nỗ lực cải cách đáng khen ngợi cấu trúc tổng thể IBPS nhƣ vai trò quan quản lý vấn đề cần đƣợc cải thiện19 Khuôn khổ pháp lý có lỗ hổng mà theo việc toán dứt điểm giao dịch hủy ngang; bảo vệ quyền sở hữu tài sản đƣợc chấp để đƣợc hỗ trợ khoản thừa nhận đảm bảo thủ tục nhƣ bù trừ, đƣợc giải cấp độ nguyên tắc vận hành hệ thống chƣa đƣợc xem xét giải tƣơng xứng cấp độ pháp lý Mặc dù hệ thống IBPS có qui trình quản lý rủi ro nhiên thiếu khuôn khổ quản lý rủi ro toàn diện, dẫn tới có số quan ngại rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động rủi ro phát sinh từ cấu trúc thành viên nhiều cấp Hiện tại, thẩm quyền trách nhiệm nhiều quan quản lý FMI thiếu rõ ràng cần phải đƣợc làm rõ tăng cƣờng Mục tiêu quản lý giám sát SBV SSC FMI không ăn khớp với quyền hạn quan không đƣợc qui định rõ ràng khuôn khổ pháp lý Các quan quản lý nên thực nguyên tắc CPSS-IOSCO cho Cơ sở Hạ tầng Thị trƣờng Tài (PFMIs) cần xem xét thực thức đánh giá bố trí cán trình độ lực phù hợp với hoạt động giám sát Cuối cùng, SBV MOF cần nâng cấp Biên ghi nhớ xây dựng chế phối hợp giám sát Ngoài ra, số khuyến nghị tổng thể thị trƣờng đƣợc đƣa Hệ thống VSD Hệ thống toán ngoại tệ Vietcombank đƣợc coi FMI có tính quan trọng hệ thống nhƣ nguyên tắc FMIs nên đƣợc áp dụng hệ thống SSC SBV nên xem xét tiến hành phân tích chi tiết chi phí lợi ích việc thành lập CCP, coi nhƣ phần hoạt động giám sát Việc thiếu hệ thống ghi nợ trực tiếp lỗ hổng đáng kể sở hạ tầng toán bán lẻ; SBV với bên liên quan khác cần phải giải lỗ hổng trung hạn 18 19 Trong Chƣơng trình FSAP có IBPS đƣợc nghiên cứu chi tiết đƣợc đánh giá dựa CPSS-IOSCO PFMI Trên sở đánh giá mức độ tuân thủ CPSS-IOSCO PFMIs ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 43 VII Khuôn khổ tra giám sát quản lý 42 Khuôn khổ tra giám sát cần đƣợc tăng cƣờng cách mạnh mẽ để đảm bảo đƣa lộ trình phù hợp cho phát triển tài thời gian lại thập kỷ Mặc dù đầy đủ, khuôn khổ giám sát quản lý bị phân chia cho nhiều quan khác SBV thông qua BSA thực giám sát tổ chức tín dụng MOF thực giám sát lĩnh vực bảo hiểm thị trƣờng chứng khoán thông qua ISA SSC Tất quan giám sát có tính độc lập hạn chế Hơn nữa, quan tập trung vào lĩnh vực chuyên môn riêng không thực giám sát tập đoàn tài Ngoài ra, quan giám sát có công cụ để xác định rủi ro an toàn vĩ mô theo thời gian theo hƣớng liên kết chéo ngành Cấu trúc “quá liên kết để sụp đổ” lên nhƣ hệ bất cập khuôn khổ pháp lý, cƣỡng chế thực không đầy đủ công tác quản lý khủng hoảng yếu Không có tổ chức chịu trách nhiệm đánh giá quản trị rủi ro tổng thể hệ thống tài khuôn khổ pháp lý cho sách an toàn vĩ mô Trong SBV có trách nhiệm giám sát rủi ro hệ thống quan lại thiếu lực phân tích loại hình rủi ro hệ thống phát sinh A QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 43 Công tác giám sát quản lý hoạt động ngân hàng chƣa phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Mức độ tuân thủ với nguyên tắc cốt lõi Basel (BCP) thấp Việc kết hợp chức giám sát an toàn (tập trung vào mức độ an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng) chức “thanh tra chung” (tập trung vào xử lý vi phạm thủ tục hành chính) làm suy yếu chức giám sát an toàn SBV - vài năm SBV không tra chỗ SOCB, phần để tránh trùng lặp với đoàn tra Thanh tra Chính phủ Kiểm toán Nhà nƣớc Công tác giám sát từ xa giai đoạn khởi đầu Quy định công bố thông tin báo cáo tài ngân hàng hạn chế, chất lƣợng thông tin nghèo nàn, việc công bố thông tin phi tài hầu nhƣ thực tế SBV không thực giám sát hợp nhƣ không tiến hành theo dõi toàn tập đoàn ngân hàng cách hiệu Khuôn khổ pháp lý có qui định giám sát hoạt động ngân hàng xuyên biên giới nhƣng nhiều bất cập giám sát hoạt động kinh doanh nƣớc ngân hàng nƣớc 44 Có số yếu tố cản trở việc thực thi hiệu quyền hạn SBV SBV có nhiều mục tiêu nhiên tính độc lập hạn chế, ảnh hƣởng đến khả quan giám sát việc thực quyền theo quy định pháp luật Về mặt tích cực, Việt Nam có khuôn khổ hoàn chỉnh cấp phép, tạo sở cho việc thực thi đầy đủ khuôn khổ quản lý giám sát tổ chức nhận tiền gửi 45 Hiệu công tác giám sát bị ảnh hƣởng lỗ hổng nghiêm trọng khuôn khổ pháp lý Thứ nhất, định nghĩa bên liên quan hẹp ảnh hƣởng đến việc xác định đánh giá ngƣời hƣởng lợi cuối tác động đến nhiều mặt công tác giám sát, bao gồm từ việc cấp phép, chuyển giao quyền sở hữu, mua lại, cho vay giá trị lớn, cho vay bên liên quan, an toàn vốn Thứ hai, khuôn khổ cấp phép giao quyền đƣợc quy định cứng nhắc không tạo điều kiện cho tra viên tiến hành việc rà soát đánh giá cách phù hợp Thứ ba, quy định yêu cầu bảo đảm an toàn yếu Các yêu cầu an toàn vốn thực theo Basel I thiếu hƣớng dẫn rủi ro thị trƣờng, rủi ro hoạt động, rủi ro lãi suất Thứ tƣ, quy định phân loại tài sản trích lập dự phòng chƣa phát huy hiệu 44 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 46 Luật quy định trao cho tra viên thẩm quyền rộng việc khắc phục sửa chữa sai phạm nhƣng thẩm quyền đƣợc sử dụng Mặc dù khuôn khổ pháp lý quy định thẩm quyền rộng nhiên thiếu qui trình văn hƣớng dẫn để thực nhƣ tăng cƣờng quyền lực Mặc dù có số tổ chức tín dụng yếu nhƣng mƣời năm qua SBV chƣa áp dụng kiểm soát đặc biệt cho ngân hàng lo ngại việc sử dụng biện pháp dẫn đến tình trạng rút tiền hàng loạt Điều cho thấy thiếu khuôn khổ biện pháp điều chỉnh tức để buộc quan giám sát phải hành động tình nhƣ Cuối cùng, SBV không thƣc giám sát hợp Trong SBV có thẩm quyền giám sát ngân hàng công ty ngân hàng, nhƣng SBV lại thẩm quyền pháp lý để giám sát theo dõi công ty mẹ công ty chị em B QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG 47 Nhà nƣớc có vai trò mâu thuẫn hệ thống ngân hàng, làm giảm động lực ngân hàng việc chịu trách nhiệm trách nhiệm giải trình toàn hoạt động kinh doanh họ Nhiệm vụ sách, cho vay theo định với khuôn khổ quản lý giám sát yếu nhƣ mức độ minh bạch thấp tạo môi trƣờng kinh doanh hội đồng quản trị ban điều hành chịu trách nhiệm chí trách nhiệm giải trình Các SOCB phải chịu thiệt hại từ việc thiếu cấu trúc quản trị đƣợc xác định rõ, số trách nhiệm thƣờng hội đồng quản trị lại SBV thực 48 Cấu trúc sở hữu phức tạp nhiều ngân hàng tƣ nhân gây quan ngại xung đột lợi ích, đặc biệt hoạt động cấp vốn cách không an toàn cho bên có liên quan hoạt động đầu ngành Hệ thống tài thiếu văn hóa quản trị rủi ro mạnh công tác quản lý rủi ro tổ chức tài chƣa phát triển Thêm vào đó, luật quy định liên quan hành tập trung chủ yếu vào quy định chi tiết chế phận quản lý hành gắn trách nhiệm cho bên liên quan hoạt động lợi ích công chúng bên tham gia ngành Các quy định thiếu số mảng quan trọng bao gồm quy định quản lý rủi ro quy tắc quản trị ngân hàng C GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG VỐN 49 SSC đủ quyền hạn, nguồn lực, độc lập để hoạt động cách hoàn toàn hiệu quả, số vấn đề pháp lý hoạt động làm ảnh hƣởng đến phát triển lành mạnh thị trƣờng Việc thực cải cách hệ đầu đáng đƣợc khen ngợi, nhƣng không đƣợc áp dụng quán, cần phải ban hành luật hệ thứ hai Khuôn khổ pháp lý chế độ kế toán cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế hoạt động giám sát nghiệp vụ cần đƣợc tăng cƣờng Việc thi hành luật cách quán đầy đủ cần thiết để tăng niềm tin thúc đẩy việc giao dịch theo quy định Việc hợp tác giám sát ngân hàng chứng khoán đƣợc tăng cƣờng đáng tuyên dƣơng để giải rủi ro hệ thống tiềm năng; nhiên việc cần phải đƣợc kiểm chứng thực tế Hơn nữa, mạng lƣới phân phối chứng khoán đƣợc mở rộng đến ngân hàng, quan giám sát cần phải nhận thức nguy di chuyển từ ngành sang ngành khác việc lạm dụng vốn khách hàng làm suy yếu lòng tin phát triển thị trƣờng ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 45 D GIÁM SÁT VÀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM 50 ISA gặp phải thách thức đáng kể liên quan đến công tác giám sát quan thiếu nguồn lực nhƣ độc lập hoạt động Hệ thống giám sát không dựa rủi ro tiêu chuẩn nhƣ bảo đảm an toàn, định giá, tái bảo hiểm, điều tiết thị trƣờng giám sát nhóm cần phải đƣợc cải thiện để đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Nguồn lực cho công tác giám sát thấp so với thị trƣờng tƣơng đƣơng ISA cần tăng cƣờng nguồn lực tài chính, xây dựng lực kỹ thuật, tăng cƣờng hệ thống thông tin ISA đƣợc khuyến nghị thực kế hoạch phát triển giám sát xunh quanh ba trụ cột: (i) đại, độc lập, mô hình tự chủ tài chính, (ii) đƣa cấu quản trị kiểm soát nội chắn hơn, (iii) sử dụng phƣơng thức giám sát dựa sở rủi ro với tiêu chuẩn đảm bảo an toàn, định giá, tái bảo hiểm, điều tiết thị trƣờng, giám sát nhóm E MẠNG LƢỚI AN TOÀN TÀI CHÍNH VÀ XỬ LÝ NPL 51 DIV chịu trách nhiệm làm “nơi chi trả” chuẩn mực nhiên theo luật có vai trò rộng Hệ thống bảo hiểm tiền gửi áp dụng mức bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam tối đa 50 triệu đồng (dƣới 2.500 USD) xem xét áp dụng mức cao Các tổ chức nhận tiền gửi phải nộp phí bảo hiểm tiền gửi theo mức 0,15% trung bình số dƣ tiền gửi đƣợc bảo hiểm Số lƣợng cán quan lớn nhƣng không đƣợc sử dụng hiệu quan sử dụng hầu hết nguồn lực để thực việc giám sát tuân thủ theo quy định pháp luật 52 DIV chƣa đƣợc sử dụng để xử lý NPL ngân hàng gặp khó khăn, có tình hình tài yếu Việc đóng cửa lý ngân hàng khả toán vấp phải phản đối đƣợc cho nhằm tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Mặc dù cần thiết phải làm nhƣ nhƣng tình hình tài DIV không đủ để hỗ trợ lý hai tổ chức tín dụng có quy mô trung bình Hiện nay, số dƣ quỹ DIV chiếm khoảng 0,8% tổng số dƣ tiền gửi toàn hệ thống Đồng thời, có rủi ro nghiêm trọng cách thức đầu tƣ vốn DIV Cơ quan đầu tƣ nhiều tổ chức tín dụng thành viên Trƣờng hợp số tổ chức gặp vấn đề khoản hay khủng hoảng khả toán gây rủi ro cho khoản đầu tƣ DIV.20 53 Phƣơng pháp xử lý đƣợc quan hữu quan ƣu tiên sáp nhập tổ chức tài để xử lý tổ chức có vấn đề khoản Lý việc lựa chọn giải pháp sáp nhập hợp ngân sách eo hẹp mong muốn tránh tình trạng rút tiền hàng loạt Mặc dù việc sáp nhập hợp giải khó khăn khoản ngắn hạn nhƣng chƣa giải đƣợc khó khăn tài sản, khoản, vốn quản trị điều hành Thêm vào đó, khả thực giao dịch mua lại tiếp nhận nợ (P&A) không đƣợc quy định rõ ràng Luật tổ chức tín dụng Cần có chế xử lý ngân hàng hiệu để áp dụng thử nghiệm với tổ chức có quy mô nhỏ 20 Luật Bảo hiểm Tiền gửi ban hành năm 2012 cho phép DIV đầu tƣ vào trái phiếu phủ, tín phiếu SBV gửi tiền SBV nhƣng Chƣơng trình FSAP không đánh giá mức độ sách đầu tƣ DIV thay đổi 46 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 54 Từ năm 2003, công ty quản lý tài sản tập trung (DATC) đƣợc thành lập để giảm tỷ lệ NPL hệ thống nhƣng hiệu thấp Tại thời điểm nay, quan hoạt động tài sản lại chủ yếu dƣới dạng hàng tồn kho, khoản phải thu khoản đầu tƣ khoản công ty công ty liên doanh DATC mua tài sản (tính đến xấp xỉ 10.000 tỷ VND) chủ yếu từ SOE Các ngân hàng không muốn sử dụng DATC tỷ lệ thu nợ theo báo cáo thấp (khoảng 28% giá trị ghi sổ sau cấn trừ chi phí) AMC ngân hàng thƣơng mại chƣa thực hoạt động có hiệu 55 Việc thành lập Công ty TNHH MTV quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) đến bƣớc tiến đáng kể để giải vấn đề NPL Tháng 5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 53 cho phép SBV thành lập VAMC với vốn điều lệ 500 tỷ VND (tƣơng đƣơng 24 triệu USD).21 Dự kiến VAMC mua nợ xấu từ ngân hàng theo giá trị ghi sổ (sau cấn trừ khoản dự phòng) theo giá thị trƣờng Việc mua nợ xấu đƣợc thực thông qua phƣơng thức phát hành trái phiếu đặc biệt có lãi suất không VAMC Các ngân hàng sử dụng trái phiếu VAMC để vay tái cấp vốn từ SBV có nghĩa vụ trích dự phòng hàng năm với tỷ lệ không thấp 20% giá trị trái phiếu Tại thời điểm mua lại trái phiếu đặc biệt nói trên, khoản nợ gốc chƣa đƣợc xử lý, ngân hàng mua lại khoản nợ từ VAMC với giá trị ghi sổ hoàn trả trái phiếu đặc biệt cho VAMC Nếu tổ chức tín dụng có tỷ lệ NPL 3% từ chối bán nợ xấu cho VAMC, SBV tiến hành tra thuê kiểm toán độc lập để đánh giá chất lƣợng giá trị tài sản ngân hàng 56 Hiệu chiến lƣợc xử lý NPL chƣa rõ ràng cần phải có cách tiếp cận đa chiều chủ động Việc xử lý NPL qua VAMC phụ thuộc vào sức hấp dẫn VAMC ngân hàng tính chủ động VAMC việc xử lý NPL Thiết kế VAMC đòi hỏi ngân hàng phải trích dự phòng 20%/năm cho trái phiếu VAMC mà không đƣợc tính vào tài sản sinh lời (trái phiếu VMAC dùng để mua NPL có lãi suất cuống phiếu 0%) Việc sử dụng trái phiếu VAMC để tiếp cận khoản đƣợc số ngân hàng gặp khó khăn nghiêm trọng khoản quan tâm Thêm vào đó, tài sản đƣợc chuyển nhƣợng lƣu kho mà quản lý giải cách chủ động, chúng thực giá trị theo thời gian Trong trƣờng hợp nào, VAMC giải đƣợc phần NPL 57 Các quan chức cần phải xem xét thông qua áp dụng phƣơng pháp tái cấu đa chiều với cấu phần có liên kết mật thiết nhƣ sau: Tòa án giám sát trình tự tiến độ phá sản, để giải nợ xấu tập đoàn lớn đa Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cấu phần đƣợc thực hiệu quả, cần phải xem xét lại chế phá sản doanh nghiệp để hỗ trợ trình tái thiết lý thức; (ii) Tái cấu với hệ thống ngân hàng nòng cốt, cần với sở pháp lý cho phép chủ nợ đƣợc triển khai chế tự dàn xếp phê duyệt rút gọn Cơ sở pháp lý cần quy định mặt nguyên tắc nội dung liên quan đến thủ tục tự thỏa thuận đƣợc áp dụng nội dung đàm phán, giao quyền tự tối đa cho bên tham gia thỏa thuận tự dàn xếp; (iii) Cấu phần Công ty Quản lý Tài sản (“VAMC”): Công ty VAMC đơn vị việc giải nợ/ tài sản xấu, đặc biệt lĩnh vực xây dựng/bất động sản; (i) 21 VAMC đƣợc thành lập sau báo cáo FSAP đƣợc chuyển cho quan chức vào ngày 30/1/2013 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 47 (iv) Cơ chế tái cấu hành đặc biệt, đƣợc sử dụng cách hạn chế trƣờng hợp toàn hầu hết số nợ SOE tập trung SOCB Chính phủ áp dụng biện pháp hành để giải khối lƣợng NPL với kế hoạch tái cấu cụ thể SOE 58 Cần thực cải cách pháp lý để hỗ trợ thực phƣơng án đa chiều Để loại bỏ trở ngại khác việc xử lý tự nguyện thực thi định, cần phải sửa đổi văn pháp lý nhƣ Bộ luật Dân sự, Bộ Luật tố tụng Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thi hành án dân sự, Nghị định Bán đấu giá Tài sản Nghị định giao dịch bảo đảm, Quyết định số 90/2011 Chính phủ, Luật thuế, định SBV VIII Tăng cƣờng chƣơng trình cải cách Chính phủ 59 Chƣơng trình cải cách đƣợc đề xuất nhằm giải thách thức lĩnh vực tài chia thành ba giai đoạn Hai thách thức bao gồm xử lý cách hiệu khối lƣợng lớn NPL đảm bảo hiệu dòng tài Hơn nữa, giai đoạn thiết kế thực cải cách vấn đề then chốt phải giữ ổn định hệ thống tài để đảm bảo thành công chƣơng trình Chƣơng trình cải cách tài dự kiến đƣợc thực ba giai đoạn Giai đoạn triển khai công việc chuẩn đoán cần thiết (chẳng hạn nhƣ thực kiểm toán tài đặc biệt) chuẩn bị tảng cho cải cách tài thành công Trong giai đoạn Chính phủ khởi động cấu phần ƣu tiên chƣơng trình (bao gồm cấp vốn bổ sung cho ngân hàng) hoàn thiện thiết kế cấu phần khác Trong giai đoạn 3, Chính phủ tăng cƣờng củng cố việc thực chƣơng trình cải cách Bảng trình bày tóm tắt biểu đồ ba giai đoạn A GIAI ĐOẠN 1: ĐÁP ỨNG CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT ĐỂ CẢI CÁCH THÀNH CÔNG 60 Biện pháp cải cách cấp bách đòi hỏi phải tiến hành kiểm toán tài đặc biệt để đo lƣờng xác tỷ lệ NPL kiểm toán hoạt động SOCB Nhiều chƣơng trình cải cách tài thành công đƣợc xây dựng chẩn đoán hoạt động tài chi tiết Các đợt kiểm toán nhƣ đánh giá chất lƣợng danh mục cho vay, hồ sơ khách hàng vay, loại tài sản chấp giá trị ƣớc tính chúng nhƣ hình thức liên kết ngân hàng khách hàng vay Kết kiểm toán cho phép Chính phủ SBV xác định đƣợc nhu cầu cấp vốn bổ sung nguồn cấp vốn khác nhau, ví dụ nhƣ trƣờng hợp SOCB khả hỗ trợ từ ngân sách và/hoặc cho phép nhà đầu tƣ tƣ nhân chiến lƣợc tham gia nhiều Các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc phải đƣợc kiểm toán hoạt động đặc biệt, bao gồm đánh giá cấu quản trị, chức quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ, hệ thống IT sách qui trình nhân Kiểm toán hoạt động đánh giá ngân hàng khả đầu việc xử lý nợ tái cấu doanh nghiệp Đối với ngân hàng cổ phần tƣ nhân, cần phải đánh giá khả đầu việc xử lý nợ 61 Giai đoạn đầu bao gồm biện pháp tạm thời để bảo vệ ổn định hệ thống tài thời kỳ cải cách Các biện pháp bao gồm tăng mức bảo hiểm tiền gửi thành lập quỹ hỗ trợ khoản có mục tiêu cụ thể B GIAI ĐOẠN 2: TRIỂN KHAI CÁC CẤU PHẦN ƢU TIÊN CỦA CHƢƠNG TRÌNH CẢI CÁCH 62 Biện pháp sách quan trọng giai đoạn cấp vốn bổ sung cho ngân hàng khả hoạt động (xác định dựa kết kiểm toán đặc biệt) để đáp ứng qui định an toàn vốn tối thiểu, loại bỏ cách trật tự ngân hàng yếu Việc cấp vốn bổ 48 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM sung cho SOCB ngân hàng cổ phần tƣ nhân đƣợc thực số biện pháp bổ sung Các biện pháp bao gồm thoái vốn ngân hàng khác, chuyển cho VAMC SCIC để sau thoái vốn, tùy vào điều kiện thị trƣờng Đối với SOCB, cần cân nhắc thay đổi ban điều hành lựa chọn công ty tƣ vấn quốc tế để thực kế hoạch tái cấu Đối với ngân hàng cổ phần tƣ nhân, hội để thoái vốn SOE làm sở hữu chéo ngân hàng với ngân hàng với tập đoàn kinh tế tƣ nhân lớn Các ngân hàng nhỏ không khả hoạt động đƣợc đƣa vào chƣơng trình xử lý ngân hàng theo trật tự 63 Trong giai đoạn cần cải thiện đáng kể sở hạ tầng quy định tài nhƣ chuẩn bị cho cải cách quản lý giám sát toàn diện giai đoạn sau Chƣơng trình FSAP báo cáo đánh giá chi tiết tuân thủ nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế đƣa khuyến nghị làm sở để cải cách toàn diện khuôn khổ quản lý giám sát Các quan chức nên cân nhắc triển khai chƣơng trình xây dựng lực giám sát sở hạ tầng IT cho ba quan giám sát, với hỗ trợ kỹ thuật từ bên Việc cải cách chế độ thuế khoản dự phòng rủi ro xóa nợ, nhƣ biện pháp cho phép xử lý tài sản chấp tòa, sở để thực xử lý nợ cách hiệu Chính phủ SBV cân nhắc sửa đổi chiến lƣợc xử lý nợ bối cảnh sửa đổi cấu trúc pháp lý tôn hoạt động VAMC 64 Cuối cùng, khởi xƣớng chƣơng trình phát triển thị trƣờng vốn Tổ chức tài phi ngân hàng (NBFI) với việc triển khai đầy đủ Lộ trình Phát triển thị trƣờng Trái phiếu Chính phủ Chƣơng trình phát triển thị trƣờng vốn quan trọng Việt Nam, góp phần thực mục tiêu tiếp cận ổn định Trong giai đoạn này, Chính phủ SBV bắt đầu chuẩn bị hành lang pháp lý quan trọng cho đời công cụ thị trƣờng trái phiếu nhƣ trái phiếu sở hạ tầng trái phiếu có bảo đảm C GIAI ĐOẠN 3: CỦNG CỐ CHƢƠNG TRÌNH CẢI CÁCH 65 Chƣơng trình xử lý nợ đƣợc triển khai đầy đủ giai đoạn Các cấu phần ngân hàng VAMC đƣợc tăng cƣờng việc ban hành quy định VAMC đƣợc bố trí cán phù hợp để thực chức Đến thời điểm này, Chính phủ có điều kiện để tăng cƣờng thực chƣơng trình tái cấu trúc đặc biệt cho tập đoàn kinh tế lớn 66 Trong giai đoạn này, Chính phủ SBV cần thực biện pháp để giải phóng nghĩa vụ sách cho SOCB đảm bảo hoạt động quản trị lành mạnh cho SOCB ngân hàng tƣ nhân Chức sở hữu giám sát nên đƣợc xếp thực đơn vị khác để đồng thời đảm bảo thực cách có hiệu quyền sở hữu tính độc lập công tác giám sát Các SOCB cần hoạt động với nghĩa vụ, mục tiêu hoạt động cấu trúc quản trị rõ ràng Lý tƣởng hầu hết nghĩa vụ chức sách đƣợc chuyển giao cho ngân hàng sách ngân hàng đƣợc tái cấu tài hoạt động để thực vai trò cách hiệu Sự phát triển trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu sở hạ tầng góp phần giải phóng SOCB khỏi nghĩa vụ thực chức sách cho vay theo định, nhƣ nâng cao tính minh bạch Việc sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng quy định hỗ trợ khác giúp tăng cƣờng chức quản trị chủ chốt, SBV thực yêu cầu bảo đảm phân định rõ ràng vai trò quyền sở hữu, công tác giám sát hội đồng quản trị, ban điều hành; hội đồng độc lập chuyên nghiệp; chức quản lý rủi ro mạnh mẽ 67 Giai đoạn bao gồm việc tăng cƣờng thực chƣơng trình phát triển thị trƣờng vốn thực toàn diện cải cách sở hạ tầng tài pháp lý Điều bao gồm đạt đƣợc tiến độ đáng kể việc triển khai lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu phủ đƣa công cụ trái phiếu mới, chẳng hạn nhƣ trái phiếu sở hạ tầng trái phiếu bảo đảm Cải cách quy định tài cần đƣợc kèm với tiến độ đáng kể việc triển khai chƣơng trình phát triển hoạt động giám sát Đề Xuất Chƣơng trình Cải cách Tài CẢI CÁCH KHU VỰC TÀI CHÍNH CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI CHÍNH TẠM THỜI ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT CÁC BIỆN PHÁP NGẮN HẠN CÁC BIỆN PHÁP TRUNG HẠN VẤN ĐỀ HIỆN TẠI VẤN ĐỀ TRONG TƢƠNG LAI • Kiểm toán tài đặc biệt tất ngân hàng lớn để ƣớc tính số NPL nhu cầu cấp vốn bổ sung, • Đánh giá mức độ làm đầu vào cho việc xây dựng đề án xử lý nợ; biện pháp bảo vệ cần thiết • Kiểm toán hoạt động đặc biệt ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sách để định hƣớng suốt Chƣơng trình chƣơng trình tái cấu trúc; • Xác định tổ chức tài có tầm quan trọng hệ thống (SIFI) • Xác định mối liên kết chéo tổ chức tài xây dựng kế hoạch dự phòng để giải khả tổn thƣơng chung; • Chỉ đạo ngân hàng thông qua áp dụng quy định • Lập sơ đồ vấn đề NPL để thiết kế đề án xử lý nợ xấu hiệu bảo đảm an toàn nghiêm ngặt tất khoản • Cấp vốn bổ sung cho ngân hàng khả vay mới; hoạt động đáp ứng quy định tối thiểu; • Cân nhắc tăng mức tham gia nhà đầu tƣ • Khởi động việc cấu lại hoạt động ngân hàng nhà nƣớc; chiến lƣợc nƣớc việc cấp vốn bổ • Tăng cƣờng thực chƣơng trình phát triển hoạt sung; • Tạm thời tăng mức bảo hiểm động tra giám sát ba quan • Đóng cửa cách có trật tự ngân hàng tiền gửi tra giám sát; nhỏ • Thực cải tiến thiết yếu sở hạ tầng tài yếu kém; quy định tài ngắn hạn; • Xóa bỏ tình trạng sở hữu chéo; • Thiết kế sở hạ tầng tài toàn diện cải • Hoàn thiện thiết kế đề án xử lý nợ; cách mặt pháp lý cho giai đoạn tiếp theo; • Hoàn thiện thể chế pháp lý, tôn hoạt động • Xây dựng lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu phủ VAMC bố trí cán • Hoàn thiện dự thảo đề án cải cách pháp lý để • Đƣa gói giải pháp giảm bớt gánh nặng hỗ trợ thực đề án xử lý nợ sách cho SOCB o Vai trò mới, tập trung vào định hƣớng thƣơng mại • Triển khai toàn diện đề án xử lý nợ với qui o Cơ cấu quản trị, quản lý rủi ro mạnh • Thay mạng lƣới an định o Chuyển hoạt động sách sang ngân pháp lý có hiệu lực toàn đƣợc điều chỉnh hàng sách o Tăng cƣờng tham gia cổ đông thiểu số nƣớc o Phát triển sở hạ tầng trái phiếu doanh nghiệp • Xây dựng khuôn khổ quản lý khoản vận hành hiệu • Tăng cƣờng cải cách thị trƣờng vốn • Thực cải cách sở hạ tầng tài toàn diện cải cách pháp lý 50 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Các Khuyến nghị Kỹ thuật Chính Khuyến nghị Cơ quan Khung thời gian Giám sát quản lý hoạt động ngân hàng Tăng cƣờng thể chế giám sát hoạt động ngân hàng cách tách BSA, SBV tăng cƣờng chức giám sát an toàn tập trung vào mức độ an toàn lành mạnh SBV khỏi chức tra tập trung vào vi Tăng phạmcƣờng công tác thu thập, phân tích, công bố lƣu trữ liệu BSA, SBV BSA Xây dựng cơchính chế giám thích đối phủ với quyền sởtoán hữu/thụ thủ tục hành sát Thanh trahợp Chính Kiểm Nhàhƣởng nƣớc SBV khởi xƣớng thực sự, nhƣ tập đoàn kinh tế ngân hàng cách mở rộng định nghĩa bên có liên quan liên kết Trung hạn Ban hành thị quản trị ngân hàng, bao gồm yêu cầu SBV chặt chẽ quản lý rủi ro ngân hàng nhƣ tăng cƣờng lực đánh giá, giám sát cách xây dựng văn hƣớng dẫn hoạt động quản trị rủi ro tổng thể cụ thể, nhƣ văn hƣớng dẫn nội bộ.giá giám sát nguyên tắc phân loại tài sản SBV Tăng cƣờng đánh trích lập dự phòng ngân hàng (bao gồm xác định giá trị tài sản chấp) cách xây dựng hƣớng dẫn nội nâng cao lực cán bộchịu làmđựng công tác giám sát Kiểmcủa định sức Ngắn hạn Sửa đổi định nghĩa tài sản có khoản nhanh tài sản nợ ngắn hạn để loại tài sản cócác khảtỷnăng bánvòng ngay.trong tính Rà soát cácratỷnhững lệ an toàn bắt không buộc lệ quay BSA Trung hạn BSA, SBV Trung hạn Xây dựng kế hoạch phát triển giám sát/điều tiết để xác định mức độ MOF/ISA ƣu tiên thực thức sát hoạt Chuyển sanghiện cáccác mô thách hình giám đạiđộng với việc nâng cao MOF/ISA nguồn nhân tăng cƣờng cơmực sở hạ Xây dựng vàlực thành lập chuẩn tầng quản trị kiểm soát nội MOF/ISA Ngắn hạn Ngắn hạn Trung hạn Ngắn hạn toán tài có khoản nhanh tài sản nợ ngắn hạn Bảosản hiểm Trung hạn Trung hạn doanh nghiệp bảo hiểm Tái cấu bảo hiểm MTPL chuyển sang tính phí sở rủi ro MOF/ISA Trung hạn Chứng khoán Tăng cƣờng giám sát thị trƣờng, trung gian môi giới khách hàng, tài sản đẩy nhanh quy trình xử lý nghiệp vụ thực Thực kế hoạch quỹ bảo vệ/ bồi thƣờng khách hàng công ty chứng khoán Tăng cƣờng giám sát thị trƣờng chứng khoán chế báo cáo giá liên Tăngquan cƣờng sở hạ tầng toán luật pháp liên quan SSC Ngắn hạn SSC Trung hạn SSC Trung hạn SSC Dài hạn SBV/MOF Trung hạn Các vấn đề an toàn vĩ mô Xác định khuôn khổ pháp lý cho “ổn định tài chính” quan chịu trách nhiệm ổn định tài 51 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Các Khuyến nghị Kỹ thuật Chính Khuyến nghị Cơ quan Xác định khuôn khổ pháp lý cho “ổn định tài chính” quan SBV/MOF chịu trách nhiệm ổnkhổ định tài Xây dựng khuôn giám sát hợp tăng cƣờng phối hợp SBV, BSA, MOF, ISA, SSC, DIV cơbớt quan Giảm phụ thuộc vào biện pháp hành để điều tiết HT tài SBV, MOF Khung thời gian Trung hạn Trung hạn Trung hạn Khuôn khổ Quản lý khủng hoảng xử lý ngân hàng Các ngân hàng, tòa án, VAMC quan quản lý cấp cao thực SBV/MOF phƣơng pháp cấutriển đa mục phần chủvới đạo Thông qua áp tái dụng khai tiêu việc với cải cáchcấu pháp lý đối Tòa án NDTC, luật MOJ, SBV, MOL, phá sản, cƣỡng chế thi hành, doanh nghiệp, đất đai thuế MOF Ngắn hạn Áp dụng công cụ quản lý khủng hoảng cách triệt để SBV, BSA Ngắn hạn Xây dựng phương án theo luật để thực giao dịch mua tài sản SBV, BSA tiếp nhận nợ (P&A) Ngắn hạn Ngắn hạn Cơ sở hạ tầng thị trƣờng tài Xây dựng luật để xử lý tổng thể tất khía cạnh liên quan SBV đến hệ thống toán toán Ngắn hạn Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro tổng thể cho IBPS, SBV, CSD SBV nhƣ mối liên kết FMI với FMI khác Việt Nam (các rủi Đề mục tiêu sách giám sát củng cố lực giám SBV, SSC ro sáttín dụng, khoản, lƣu lý đầu tƣ, hoạt động) Ngắn hạn để thực thi hiệu PFMI Ngắn hạn 52 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Tài liệu Tham Khảo European Chamber of Commerce in Vietnam, BCI Quarter 3/2014 surpasses the previous quarter, Hanoi, October 2014 Government of Vietnam, Report of Socio-Economic Development to the National Assembly Hanoi October 2014 GSO, Statistical Yearbooks, Hanoi 2014 HSBC, Markit Economics, Financial Information Services, Vietnam Manufacturing PMI October 2014 IMF, Staff Report for the 2014 Article IV Consultation for Vietnam, Washington DC 2014 KPMG Vietnam, Tax Alert Hanoi, June 2014 Stockplus, Vietnam M&A Research report 2014, Issue 4, August 2014 United Nations, United Nations Commodity Trade Statistics Database (COMTRADE) World Bank, Global Economic Prospects Washington DC June 2014 World Bank, World Integrated Trade Solutions (WITS),Online Trade Outcomes Indicators Washington DC September 2014 World Bank, East Asia Pacific Economic Update: Enhancing Competitiveness in an Uncertain World Washington DC October 2014 World Bank, Doing Business 2015 - Going Beyond Efficiency Washington DC October 2014 Ngân Hàng Thế giới Việt Nam 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel: (84-4) 3934 6600 Fax: (84-4) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn [...]... nền kinh tế Việt Nam đặt Việt Nam vào thế không mấy thuận lợi trong nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là tại các quốc gia phát triển tiêu thụ nhiều hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam Ngoài ra, xu hƣớng tăng lãi suất toàn cầu có thể là một vấn đề đối với nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh còn dễ bị tổn thƣơng của lĩnh vực ngân hàng trong nƣớc và mức nợ cao trong nền kinh tế 30 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT... 7 8 Bắt đầu báo cáo Môi trƣờng Kinh doanh năm nay (2015), xếp hạng dựa trên khoảng cách tới điểm cao nhất thay vì xếp hạng theo bách phân vị (nhóm 25%) Điểm xếp hạng của Việt Nam chỉ tăng ở mức khiêm tốn từ 64,1 điểm theo Khảo sát Môi trƣờng Kinh doanh 2014 lên 64,4 điểm năm 2015 24 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Hình 1.15: Xếp hạng Môi trƣờng Kinh doanh X p h ng chung Malaysia... trị xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam trong khi vận tải và vận chuyển hàng hóa nhập khẩu chiếm 62% giá trị nhập khẩu dịch vụ Việt Nam tiếp đón 7,6 triệu lƣợt khách quốc tế trong năm 2013 và 6,6 triệu lƣợt khách trong 10 tháng đầu năm 2014, tăng 8% so với cùng kỳ năm trƣớc (Hình 1.14) Du khách từ Trung Quốc, Hàn 23 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Đài... gồm cả những hƣớng cải cách cần thiết trong bối cảnh hội nhập khu vực I.2 Cập Nhật Tình Hình Kinh Tế Việt Nam I 2.1 Các nhà Đầu tƣ Toàn cầu Ghi nhận Sự Ổn định Kinh tế Vĩ mô của Việt Nam 5 Việt Nam tiếp tục duy trì đƣợc ổn định kinh tế vĩ mô Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 /2014 đã giảm xuống mức 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái (xem Hình 1.2) - mức thấp nhất kể từ tháng 10 năm 2009 - kết quả của của nguồn... Q1-14 Q3-14 Các nƣ c đang phát triŽn Khu v‟c đ“ng Euro Nh€t B–n Hoa Kỳ Nguồn: Ngân hàng Thế giới 8 7 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 Th gi i Các nƣ c thu nh€p cao Các nƣ c đang PT 12 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2 Hoạt động kinh tế đang dần phục hồi ở khu vực đồng Euro và Hoa Kỳ dự kiến sẽ làm tăng nhu cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu từ các nƣớc đang phát triển tại khu vực Đông Á... Phòng Thƣơng mại Châu Âu tại Việt Nam, tháng 10 /2014 5 Markit Economics của HSBC, Dịch vụ Thông tin Tài chính, Tháng 11 /2014 17 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Hình 1.6: Cải thiện tâm lý kinh doanh của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài Ch s Môi trƣ ng Kinh doanh c a Vi t Nam (BCI) PMI ngành s n xu t 54 85 53 80 52 75 51 70 79 74 70 66 65 50 63 60 49 59 56 55 48 5 2 50 47 45 46 Oct-12 Trung... chính và cấp phép, làm rõ tiêu chí áp dụng đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện cũng nhƣ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho khu vực tƣ nhân ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 25 Hộp 1: Các giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Nghị quyết 19 của Chính phủ Việt Nam đặt ra các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: • Hợp lý hóa thủ tục và rút... 31.0 600 400 K ho ch NS 2014 600 25.6 16.9 400 16.3 12.4 200 0 Nguồn: Bộ Tài chính 200 7.4 0.2 0.3 0 9T -2014 18 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 12 Cùng thời gian này, tổng chi ngân sách cũng tăng 11,5%, phần lớn là do tăng chi thƣờng xuyên Các khoản chi thƣờng xuyên (không kể chi trả nợ) đã chiếm khoảng 70% tổng chi ngân sách (Hình 1.8) Chi đầu tƣ phát triển có tốc độ tăng khiêm... nợ nƣớc ngoài của Việt Nam 19 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Một chiến lƣợc tài khóa trung hạn phải gắn với tính bền vững của nợ công và tính đến những rủi ro về nghĩa vụ nợ tiềm tàng I.2.5 Tăng Trƣởng Tín Dụng Vẫn Còn Thấp So Với Kỳ Vọng 15 Tăng trƣởng tín dụng tiếp tục ở mức thấp hơn so với chỉ tiêu đề ra, làm cản trở nỗ lực của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc thực... vực kinh tế trong nước 36.9 33.3 33.0 1.1 4.0 13.1 Khu vực có vốn ĐTNN 63.1 66.7 67.0 31.1 22.0 13.6 Khu vực có vốn ĐTNN (trừ điện thoại) 52.0 50.7 51.4 22.3 12.4 14.3 Tổng giá trị xuất khẩu Nông nghiệp và thủy sản Gạo Hàng gia công giá trị thấp Hàng hóa khác Nguồn: Tổng Cục Thống kê 21 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 18 Nhìn chung, thị trƣờng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ... đối ổn định kể từ NHNVN điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng 1% hồi tháng 6/2014 Cán cân toán vãng lai mạnh giúp Việt Nam tăng dự trữ ngoại tệ lên mức tƣơng đƣơng 3,1 tháng nhập vào tháng năm 2014... kinh doanh cốt lõi trƣớc năm 2015; nhiên, tiến độ lại chậm so với dự kiến Để đạt đƣợc tiến tƣơng lai đòi hỏi phải tăng cƣờng công khai thông tin, giám sát hiệu hoạt động, cải cách quản trị doanh... hiệu hoạt động khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc Áp lực lạm phát dự báo mức thấp cán thƣơng mại toán vangxlaij tiếp tục thặng dƣ Việc Chính phủ tiếp tục cam kết củng cố tài khóa giảm mức nợ tín hiệu đáng

Ngày đăng: 06/04/2016, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan