1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam

56 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized ĐIỂM LẠI Public Disclosure Authorized Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chuyên đề đặc biệt: Public Disclosure Authorized Tạo thuận lợi thương mại cách hợp lý hóa cải thiện tính minh bạch biện pháp phi thuế quan NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Tháng 12/ 2018 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Chuyên đề đặc biệt Tạo thuận lợi thương mại cách hợp lý hóa cải thiện tính minh bạch biện pháp phi thuế quan Ngân hàng Thế giới Tháng 12/2018 LỜI CÁM ƠN Phần I báo cáo Đinh Tuấn Việt, Annette I De Kleine Feige, Phạm Minh Đức, Sebastian Eckardt soạn thảo Phần II Phạm Minh Đức, Fabio Artuso, Brian Mtonya soạn thảo với tham gia Sebastian Eckardt, Annette I De Kleine Feige, Hoàng Hồng Điệp Phần II sản phẩm Chương trình Đối tác Chiến lược Ốt-xtrây-li-a – Nhóm Ngân hàng Thế giới giai đoạn (ABP2) với hợp tác quý báu Cain Robert Nguyễn Linh Hương (cán Ban Hợp tác Kinh tế Phát triển Đại sứ quán Ốt-xtrây-li-a Việt Nam) Báo cáo nhận góp ý hữu ích Ergys Ismalaj Diane Stamm Nhóm tác giả cảm ơn đạo chung Ousmane Dione (Giám đốc Quốc gia) Deepak Mishra (Quản lý Khối Nghiệp vụ Kinh tế vĩ mô, Đầu tư Thương mại) Lê Thị Khánh Linh hỗ trợ trình biên soạn phát hành Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Báo cáo Điểm lại sản phẩm Nhóm Ngân hàng Thế giới Mọi phát hiện, diễn giải kết luận thể báo cáo cập nhật nhóm cán Ngân hàng Thế giới không thiết phản ánh quan điểm lãnh đạo, Ban Giám đốc Ngân hàng Chính phủ mà họ đại diện Nhóm Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác số liệu báo cáo ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT TỔNG QUAN 10 PHẦN I: NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY 13 MƠI TRƯỜNG KINH TẾ BÊN NGỒI .14 NHỮNG DIỄN BIẾN KINH TẾ GẦN ĐÂY Ở VIỆT NAM .15 Tăng trưởng cao nhờ điều kiện nước thuận lợi sức cầu mạnh bên 15 Chỉ số giá tiêu dùng chung lạm phát mức kiểm soát 19 Quá trình củng cố tình hình tài khóa diễn 21 Vị kinh tế đối ngoại tăng cường điều kiện diễn biến bất định thương mại toàn cầu 23 Cần đẩy mạnh nỗ lực để nâng tầm môi trường kinh doanh Việt Nam 32 TRIỂN VỌNG KINH TẾ TRUNG HẠN, RỦI RO VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 34 PHẦN II: TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI BẰNG CÁCH HỢP LÝ HÓA VÀ CẢI THIỆN TÍNH MINH BẠCH CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM 35 BỐI CẢNH .36 ĐỊNH NGHĨA, CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN 38 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VIỆT NAM 42 Mức ảnh hưởng chi phí biện pháp phi thuế quan cao 42 Hệ thống quy định biện pháp phi thuế quan phức tạp 43 Quy trình thực thi chồng chéo, thiếu phối hợp quan liên quan 46 CẢI CÁCH ĐƠN GIẢN HÓA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN .48 Xây dựng quy trình thể chế rà soát biện pháp kiểm tra chuyên ngành 48 Đơn giản hóa thủ tục 50 Áp dụng quản lý rủi ro với quan quản lý biện pháp phi thuế quan 51 Phối hợp liên ngành 52 THAM KHẢO 54 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam HỘP PHẦN I: Hộp I.1: Cởi trói cho ngành dịch vụ Việt Nam 16 Hộp I.2: Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung 29 PHẦN II: Hộp II.1: Cổng Thông tin Thương mại Việt Nam 40 Hộp II.2: Văn quy định nhập mặt hàng sữa (HS 0401) 47 Hộp II.3: Thiết lập thể chế để hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan In-đô-nê-xia 50 Hộp II.4: Các biện pháp phi thuế quan quản lý rủi ro quan quản lý biện pháp phi thuế quan 52 HÌNH PHẦN I: Hình I.1: Tăng trưởng GDP tồn cầu (%) 14 Hình I.2: Chỉ số nhà quản trị mua hàng ngành chế tạo, chế biến (PMI) 14 Hình I.3: Tăng trưởng GDP Đơng Á Thái Bình Dương (%) 14 Hình I.4: Tăng trưởng GDP theo quý (so kỳ năm trước, %) 15 Hình I.5: Đóng góp cho tăng trưởng GDP (nhìn từ phía cung, %) 15 Hình I.6: Tổng đầu tư (% GDP) 16 Hình I.7: Đóng góp cho tăng trưởng GDP (nhìn từ phía cầu, %) 16 Hình I.8: Cơ cấu ngành dịch vụ (% tổng) 17 Hình I.9: Chỉ số suất lao động (2010 = 100) 17 Hình I.10: Chỉ số rào cản thương mại dịch vụ 18 Hình I.11: Tỷ lệ thất nghiệp (% lực lượng lao động) 18 Hình I.12: Thay đổi suất lao động (%) 19 Hình I.13: Chỉ số giá tiêu dùng (%, so kỳ năm trước) 19 Hình I.14: Chỉ tiêu tiền tệ tổng hợp (% thay đổi so kỳ năm trước) 20 Hình I.15: Lãi suất sách liên ngân hàng (%) 20 Hình I.16: Hàm lượng tín dụng (% GDP) 20 Hình I.17: Tín dụng khu vực tài (% GDP) 20 Hình I.18: Cân đối tài khóa (% GDP) 21 Hình I.19: Nợ công (% GDP) 21 Hình I.20: Thu ngân sách Nhà nước .22 Hình I.21: Thu từ thuế 22 Hình I.22: Chỉ ngân sách (Tỷ đồng) 23 Hình I.23: Cơ cấu chi (% tổng) 23 Hình I.24: Lợi suất trái phiếu Chính phủ (bình qn tháng, %) 23 Hình I.25: Cán cân tốn (% GDP) 24 Hình I.26: Dòng vốn FDI vào Việt Nam năm 2018 (Tỷ US$, cộng dồn) 24 Hình I.27: Xuất hàng hóa Đơng Á Thái Bình Dương (US$ theo giá hành, % tăng) 24 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hình I.28: Tỷ trọng xuất ASEAN-6 (thay đổi theo điểm phần trăm, từ 2015 đến 6/2018) 24 Hình I.29: Kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực (% tổng kim ngạch xuất hàng hóa) 25 Hình I.30: Kim ngạch xuất mặt hàng chế tạo, chế biến chủ lực (% tăng trưởng) 25 Hình I.31: Cơ cấu mặt hàng xuất (% tổng giá trị) 26 Hình I.32: Thị trường xuất (% tổng giá trị) 27 Hình I.33: Hàng hóa nhập (% tăng trưởng) 27 Hình I.34: Thương mại Việt – Mỹ (tỷ US$) 28 Hình I.35: Thương mại Việt – Trung (tỷ US$) 28 Hình I.36: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Mỹ (% tổng) 28 Hình I.37: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc (% tổng) 28 Hình I.38: Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung 29 Hình I.39: Tác động đến sản lượng Việt Nam theo ngành 30 Hình I.40: Tác động đến thu nhập xuất Việt Nam 30 Hình I.41: Tỷ giá danh nghĩa (Tháng 12/2017 = 100) 32 Hình I.42: Tỷ giá thực song phương (REER) (% thay đổi từ đầu năm) 32 Hình I.43: Thứ hạng mơi trường kinh doanh thuận lợi 33 Hình I.44: Mơi trường kinh doanh thuận lợi Việt Nam – thay đổi điểm số 33 Hình I.45: Việt Nam so với ASEAN-4 33 PHẦN II: Hình II.1 Cơ cấu chi phí thương mại 36 Hình II.2: Khuynh hướng thuế quan biện pháp phi thuế quan Việt Nam, 2000-15 37 Hình II.3: Tuân thủ NTMs – Việt Nam so với ASEAN-4 38 Hình II.4: Cơ cấu biện pháp phi thuế quan Việt Nam 42 Hình II.5: So sánh thuế quan trị giá tương đương SPS TBT: Việt Nam so với ASEAN .43 Hình II.6: NTMs: Việt Nam so với nước 43 Hình II.7: Số lượng biện pháp phi thuế quan phân theo quan ban hành văn quy định .44 Hình II.8: Phân loại số biện pháp phi thuế quan (NTM) cần tuân thủ theo nhóm sản phẩm 45 Hình II.9: Quy trình nhập mặt hàng sữa 47 Hình II.10: Quy trình thể chế rà sốt biện pháp phi thuế quan 49 Hình II.11: Quy trình nhập mặt hàng sữa đơn giản hóa 51 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam BẢNG TỔNG QUAN: Bảng O.1: Việt Nam: Một số số kinh tế .11 PHẦN I: Bảng I.1: Kỹ năng/chuyên môn lực lượng lao động 19 Bảng I.2: Các số chủ yếu Việt Nam ngắn hạn 34 PHẦN II: Bảng II.1: Phân loại biện pháp phi thuế quan Việt Nam 41 Bảng II.2: Văn pháp quy kiểm tra chuyên ngành, 2004–17 44 Bảng II.3: Phân loại biện pháp phi thuế quan theo loại biện pháp quan quan hành văn .45 Bảng II.4: Phân loại nhóm sản phẩm chịu tác động quan kiểm tra chuyên ngành 46 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam TỶ GIÁ LIÊN NGÂN HÀNG CHÍNH THỨC: US$ = VND 22.743 Năm tài khóa Chính phủ: Từ 1/1 –31/12 TỪ VIẾT TẮT ASEAN ASEAN-4 ATIGA AVE CIT CPI CPTPP EAP EMDEs EU EVFTA FDI FTA GDP GSO HS IMF MARD MAST MOF MOH MOIT MOLISA MPI NTM PIT PMI RCEP SBV SOEs SPS TBTs VAMC VAT VTIP WTO YTD y/y Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á In-đơ-nê-xia, Ma-lay-xia, Phi-líp-pin Thái Lan Hiệp định thương mại hàng hóa Giá trị tương đương Thuế thu nhập doanh nghiệp Chỉ số giá tiêu dùng Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Đơng Á Thái Bình Dương Các kinh tế phát triển thị trường Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Tổng cục Thống kê Hệ thống hài hòa Quỹ Tiền tệ Quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Nhóm hỗ trợ liên ngành Bộ Tài Bộ Y tế Bộ Công thương Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư Biện pháp phi thuế quan Thuế thu nhập cá nhân Chỉ số nhà quản trị mua hàng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước Biện pháp vệ sinh dịch tễ Rào cản kỹ thuật thương mại Công ty Quản lý Tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam Thuế giá trị gia tăng Cổng Thông tin Thương mại Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới Tính từ đầu năm So kỳ năm trước ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam TỔNG QUAN Những diễn biến kinh tế gần Mơi trường bên ngồi trở nên lạc quan bất định Tăng trưởng GDP toàn cầu theo giá so sánh dự kiến giảm nhẹ từ 3% theo dự báo cho năm 2018 xuống 2,9% cho năm 2019 2,8% cho năm 2020 tác động hoạt động kinh tế bị chững lại, ngân hàng trung ương rút dần sách tạo thuận lợi, tăng trưởng thương mại đầu tư toàn cầu suy giảm căng thẳng gia tăng chiến tranh thương mại kinh tế lớn Sau đạt đỉnh 6,6% vào năm 2017, tăng trưởng GDP kinh tế Đông Á Thái Bình Dương dự kiến giảm nhẹ từ 6,3% theo dự báo cho năm 2018 xuống 6,0% cho hai năm 2019 2020, chủ yếu giảm xuất điều kiện căng thẳng thương mại tăng lên đà phát triển kinh tế Trung Quốc chững lại Mặc dù điều kiện bên ngồi khơng thuận lợi trước tăng trưởng Việt Nam đứng vững với hỗ trợ sức cầu mạnh nước kết hợp với động ngành chế tạo, chế biến theo định hướng xuất Tăng trưởng GDP theo giá so sánh Việt Nam giữ mốc 7% (so kỳ năm trước) đến tận Quý 3, 2018 Các ngành công nghiệp xây dựng tăng trưởng 8,9%, nhờ thành tích tăng trưởng sáng lạng mức 12,9% ngành chế tạo, chế biến Bên cạnh mức tăng trưởng 3,7% ngành nơng nghiệp nhờ sức cầu bên ngồi giảm đà mức cao Ngành dịch vụ tăng trưởng mức 6,9% du lịch tiêu dùng tư nhân phát triển tốt Sức cầu nước mạnh, phản ánh qua đầu tư tiêu dùng tư nhân tiếp tục đứng vững tiếp sức mức lương cao hơn, sách tiền tệ tạo thuận lợi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào mạnh mẽ Mặc dù cán cân kinh tế đối ngoại thặng dư thị trường nước bắt đầu cảm nhận tác động lan tỏa biến động tài toàn cầu tăng lên nửa cuối năm 2018 Thặng dư tài khoản vãng lai dự kiến trì mức 2,2% GDP năm 2018, tương đương năm 2017 Lưu lượng thương mại chững lại, tăng trưởng nhập giảm với tốc độ lớn so với xuất Đồng nội tệ bắt đầu phải chịu áp lực từ tháng 6/2018 căng thẳng thương mại toàn cầu tăng lên đồng tiền tồn Châu Á yếu đi, dòng tiền thối vốn tăng lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ứng phó cách cho phép đồng nội tệ hạ giá bước, giảm khoảng 2,7% so với đồng đô-la Mỹ theo tỷ giá danh nghĩa (tính từ đầu năm) Mặc dù vậy, tỷ giá thực đa phương (REER) tiếp tục tăng lên đến khoảng 2,5% (tính từ đầu năm), ảnh hưởng đến lực cạnh tranh xuất Việt Nam Tuy phải chịu nguy biến động dòng vốn khiến cho tác động lan tỏa tức thời biến động toàn cầu mức hạn chế, Việt Nam trải qua số xáo trộn thị trường chứng khoán điều chỉnh tới 10% vào tháng 10 Chính sách tiền tệ theo hướng tạo thuận lợi, điều kiện tín dụng bị thắt lại nửa sau năm 2018 điều kiện lạm phát tăng nhẹ Chỉ số giá tiêu dùng nhích dần năm 2018 đến tháng 10, chủ yếu tăng giá thuộc diện nhà nước quản lý, mức vừa phải 3,6% (so kỳ năm trước) NHNN hạ tiêu tăng trưởng tín dụng khu vực ngân hàng đặt hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng thương mại Lãi suất liên ngân hàng tăng lên đến song hành với lãi suất chiết khấu Kết tăng trưởng tín dụng năm tính đến tháng 10 hạ nhiệt bình qn 15% (so kỳ năm trước), từ mức 18.6% kỳ năm 2017 Nhưng tỷ lệ tín dụng GDP cao, mức 136% Quý 3, 2018 Bội chi ngân sách giảm xuống giúp kiềm chế nợ công tăng lên Theo số liệu sơ đến Quý 3, 2018, bội chi ngân sách dự kiến rơi vào khoảng 4% GDP năm 2018, thấp so với mức 4,3% năm 2017 Duy trì sách tài khóa kiềm chế hạn chế cấp bảo lãnh nhà nước cách để đảm bảo tuân thủ với hạn mức nợ công theo luật định 65% GDP 10 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hình II.4: Cơ cấu biện pháp phi thuế quan Việt Nam Biện pháp khác (nhập khẩu) 19% Biện pháp liên quan đến xuất 17% SPS (nhập khẩu) 26% 13 Cơ cấu biện pháp phi thuế quan Việt Nam biểu thị Hình II.4 Trong số tổng số 402 biện pháp phi thuế quan, số biện pháp áp dụng cho nhập chiếm đa số (336 biện pháp, chiếm 84% tổng số biện pháp), so với biện pháp xuất (66 biện pháp, chiếm 16 % tổng số) Trong số biện pháp nhập khẩu, Việt Nam có 263 biện pháp kỹ thuật 73 biện pháp phi kỹ thuật Trong số biện pháp kỹ thuật nhập khẩu, biện pháp SPS chiếm 26% TBT chiếm 38% biện pháp phổ biến TBT (nhập khẩu) 38% 14 Báo cáo khuyến nghị biện pháp cải cách cần thực để xác định rõ ràng phân loại NTM theo thông lệ quốc tế Hướng dẫn định Nguồn: VTIP, 2018 nghĩa biện pháp phi thuế quan mục tiêu sách rõ ràng cần xem xét cẩn thận ban hành để giải thất bại thị trường mà Việt Nam giới thiệu thức áp dụng hệ thống phân loại UNCTAD-MAST nêu Vì Cổng Thơng tin Thương mại Việt Nam thức thành lập Tổng cục Hải quan Việt Nam vận hành, báo cáo khuyến nghị nên sử dụng cổng thơng tin làm nguồn thơng tin thức phù hợp với Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO thành lập chế liên ngành phối hợp nỗ lực với đầu mối từ quan kiểm tra chuyên ngành để thường xuyên cập nhật sở liệu cổng thông tin VTIP ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN VIỆT NAM Mặc dù có nhiều nỗ lực đơn giản hóa quy định biện pháp phi thuế quan năm gần đây, quy định phức tạp gây chi phí cao cho doanh nghiệp thể vấn đề sau: (a) mức ảnh hưởng chi phí biện pháp phi thuế quan Việt Nam cao hầu ASEAN; (b) hệ thống biện pháp phi thuế quan Việt nam phức tạp với số lượng lớn văn quy định tuân thủ biện pháp, thủ tục hướng dẫn thực biểu mẫu cần hoàn thành; (c) chồng chéo văn quy phạm pháp luật mặt hàng xuất nhập ban hành nhiều quan khác nhau; (d) quy trình nghiệp vụ thực thi phức tạp, thiếu phối hợp quan liên quan Mức ảnh hưởng chí phí biện pháp phi thuế quan cao 15 Mức ảnh hưởng chi phí biện pháp phi thuế quan Việt Nam cao hầu ASEAN Tác động chi phí biện pháp phi thuế quan ước lượng giống tác động biện pháp thuế quan, giá trị tính bằng số thuế quan trị giá tương đương (add valorem equivalent - AVE) (Kee Nicita, 2006; Dean tác giả, 2009; Rickard Lei, 2011; Grübler, Ghodsi, Stehrer, 2016) Cadot Ing (2018) áp dụng phương pháp tính AVE cho nước ASEAN cho thấy giá trị AVE trung bình rào cản kỹ thuật cho thương mại (TBT) nước ASEAN 4,34 phần trăm, giá trị AVE trung bình biện pháp kiểm dịch động thực vật14 (SPS) 8,36 phần trăm so với AVE trung bình biện pháp SPS and TBT Việt Nam 5,4 16,6 phần trăm Hình II.5 cho thấy Việt Nam nước có giá trị AVE cao hầu ASEAN Điều cho thấy Việt Nam dư địa sách để giảm thuế quan trị giá tương đương cho biện pháp phi thuế quan 14 AVE SPS tính bình quân giản đơn AVE sản phẩm nông nghiệp thực phẩm bao gồm sản phẩm động thực vật, dầu ăn, đồ uống v.v AVE TBT tính bình qn giản đơn AVE sản phẩm hóa chất, nhựa cao su, da, giày dép, dệt may, xi-măng, sản phẩm kim khí, máy móc, thiết bị vận tải 42 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hình II.5: So sánh thuế quan trị giá tương đương SPS TBT: Việt Nam so với ASEAN (%) 20 5.4 11.9 12.1 Biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Đi ện iến 16.6 Na m 11.7 Là o 11.3 La n 3.1 M Br unâ y -p uch ia Inđô -n exia M ala yxia Ca m 7.6 8.9 3.6 Th 7.6 3.7 8.8 4.5 -p o 3.4 5 ga 2.8 4.7 Si ng - 10 5.7 5.2 Vi ệt 15 Ph i-l ippin Chỉ số thuế quan trị giá tương đương (%) 25 Rào cản kỹ thuật cho thương mại (TBT) Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu phân tích Ing & Cadot (2018) Hệ thống quy định biện pháp phi thuế quan phức tạp Hình II.6: NTMs: Việt Nam so với nước 1200 1056 1000 800 56 66 91 75 61 -n a 38 oa -đ t-s -la Bă Số thủ tục 88 ét uy a- u-p m la- Là Số văn 41 Bố 48 ng 52 Ca Vi ệt Na m 125 50 o 43 M 200 426 389 ia 400 ch 398 397 600 Số biểu mẫu 16 Hệ thống biện pháp phi thuế quan Việt nam phức tạp Hình II.6 so sánh hệ thống Việt Nam với số nước sử dụng liệu của Cổng thông tin thương mại thiết lập với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới Số lượng văn quy định (1056 văn bản)15, số thủ tục hướng dẫn thực (398 thủ tục) số biểu mẫu qui định thông tin cần thiết (397 biểu mẫu) cao nhiều so với nước so sánh Đây nguyên nhân dẫn đến chi phí thương mại cao, điều kiện tạo thuận lợi thương mại môi trường kinh doanh hạn chế Việt Nam Nguồn: Cổng thơng tin Thương mại nước, Ngân hàng Thế giới (2018) 15 VTIP thống kê toàn văn liên quan đến biện pháp phi thuế quan bao gồm Luật, Nghị định, Thơng tư, Quyết định (nếu có) Ví dụ, biện pháp kiểm tra an toàn thực phẩm thực phẩm nhập quy định văn sau đây: Luật 55/2010/QH12 an toàn thực phẩm, Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật An tồn thực phẩm, Thơng tư 52/2015/TT-BYT, liên quan đến kiểm tra ATTP sản phẩm nhập Bộ Y tế, Thông tư 28/2013/TT-BCT, liên quan đến kiểm tra ATTP sản phẩm nhập Bộ Công thương, Thông tư 20/2012/TT-BYT Thông tư 22/2012/TT-BYT (tương ứng với sản phẩm dành cho trẻ đến 12 tháng tuổi từ đến 36 tháng tuổi) quy định công bố hợp quy ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 43 Bảng II.2: Văn pháp quy kiểm tra chuyên ngành Thông tư Quyết định Bộ Tổng 1 1 2008 2009 14 18 2011 12 13 2012 14 20 Năm Luật Pháp lệnh 2004 Nghị định Quyết định Thủ tướng 2005 2006 2007 2010 1 17 Văn pháp qui ban hành hướng dẫn tuân thủ biện pháp phi thuế quan, bao gồm Luật Pháp lệnh Quốc hội, Nghị định Quyết định Chính phủ Thủ tướng, Thơng tư Quyết định cấp nêu Bảng II.2 tăng lên theo thời gian giai đoạn 2004 - 2017 Mức độ tăng lên nhiều giai đoạn sau năm 2010 Khuynh hướng (Bảng II.2) phản ánh q trình hồn thiện thể chế pháp luật, điều chỉnh văn pháp quy theo cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự ký kết giai đoạn Tuy nhiên, số lượng văn nhiều, quan khác ban hành dẫn đến chồng chéo, thiếu minh bạch, tạo chi phí cao cho hoạt động xuất nhập 18 Hình II.7 biểu thị phân loại biện pháp phi thuế quan theo quan ban hành văn pháp qui 2013 13 21 biện pháp kiểm tra chuyên ngành cho thấy có 15 ngành chịu trách nhiệm 402 2014 26 34 biện pháp phi thuế quan Mặc dù có nhiều 2015 1 25 27 quan quản lý chuyên ngành liên quan vậy, 2016 16 23 có ba chịu trách nhiệm với số lượng nhiều đối 2017 12 với biện pháp phi thuế quan, bao gồm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Total 45 143 195 Y tế Riêng ba quản lý 74 phần trăm tổng Nguồn: VTIP, 2018 số 402 biện pháp phi thuế quan hành Số liệu phù hợp với thông lệ quốc tế nước khác, quan quản lý nhà nước tương tự chịu trách nhiệm nhiều quan khác việc quản lý biện pháp phi thuế quan Điều tầm quan trọng ba nỗ lực đơn giản hóa minh bạch hóa biện pháp phi thuế quan nhằm tạo thuận lợi thương mại Hình II.7: Số lượng biện pháp phi thuế quan phân theo quan ban hành văn quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Công thương Bộ Y tế Bộ Giao thông Vận tải Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Cơng an Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Xây dựng Bộ Tài Bộ Quốc phòng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 5 1 Nguồn: VTIP, 2018 44 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 79 21 17 14 14 13 20 114 106 40 60 80 100 120 19 Phân loại chi tiết biện pháp phi thuế quan theo loại biện pháp theo quan ban hành văn vản qui định nêu Bảng II.3 Bảng cho thấy số biện pháp phi thuế quan phân chia theo ba loại biện pháp quan trọng biện pháp kiểm dịch động thực vật, rào cản kỹ thuật thương mại, biện pháp liên quan đến xuất khẩu, đồng thời phân chia theo 13 quan ban hành văn pháp qui liên quan Bảng II.3: Phân loại biện pháp phi thuế quan theo loại biện pháp quan ban hành văn STT Cơ quan ban hành SPS TBT Liên quan đến xuất Bộ Y tế 35 35 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 42 21 23 Bộ Công thương 24 21 26 Bộ Giao thông Vận tải 14 Bộ Xây dựng Bộ Tài Bộ Thông tin, Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ 15 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 10 Bộ Cơng an 11 Bộ Tài nguyên Môi trường 12 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 1 Nguồn: VTIP, 2018 20 Tồn nhóm sản phẩm theo mã HS-2 chịu tác động biện pháp phi thuế quan, đồng thời phần lớn nhóm sản phẩm chịu hai biện pháp phi thuế quan trở lên Hình II.8 cho thấy phân loại nhóm sản phẩm cần tn thủ 10, phạm vi từ 10-20, 20 biện pháp phi thuế quan lúc Hình II.8: Phân loại số biện pháp phi thuế quan (NTM) cần tuân thủ theo nhóm sản phẩm 16 Cần tn thủ 20 NTM 14 Ít 10 NTM Trong phạm vi từ 10 -19 12 10 1 ch m ph ẩ ực Sả ng hà m ặt Th c Cá ếb kh c ng số ph às 13 10 n iến ph ẩm cá Sản c ph u ng ẩ qu àn m ả h hó CN a liê chấ n tv m inh Ki m loạ i Dệ tm ay Độ ng vậ tv ng tiệ ản n gia o ẩm th ôn g inh ũ /t hủ yt m ẩm ph n Cá c sả ươ bằ ng đá dé p, ầy Gi gỗ n sả sả n ng kh oá ph ẩm ph ẩm iện da bị đ iết n óc m M áy Da 2 th n sả cá c Nh ựa /C ph ẩm ao su Gỗ 1 Sả 2 Ph 4 Nguồn: VTIP, 2018 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 45 21 Các nhóm sản phẩm không chịu tác động nhiều biện pháp phi thuế quan, mà chịu biện pháp nhiều quan lúc Điều ảnh hưởng nhiều đến việc tăng chi phí hoạt động xuất nhập Bảng II.4 tóm tắt phân loại nhóm sản phẩm chịu tác động tuân thủ đồng thời nhiều quan quản lý biện pháp phi thuế quan Bảng II.4: Phân loại nhóm sản phẩm chịu tác động quan kiểm tra chuyên ngành Mã HS Nhóm hàng quan quản lý NTM quan quản lý NTM Ít quan quản lý NTM 01—05 Động vật sản phẩm sống 06—15 Sản phẩm rau 16—24 Thực phẩm chế biến 25—27 Sản phẩm khoáng sản 28—38 Sản phẩm hóa chất ngành cơng nghiệp liên minh  9—40 Nhựa/ Cao su 41—43 Da sản phẩm da 44—49 Gỗ sản phẩm gỗ 50 -63 Dệt may 10 64—67 Giày dép, mũ 68—71 Các sản phẩm đá/ thủy tinh 1  72—83 Kim loại 84—85 Máy móc thiết bị điện 86—89 Phương tiện giao thông 90—97 Các mặt hàng khác 5 2 2 2 Nguồn: VTIP, 2018 Quy trình thực thi chồng chéo, thiếu phối hợp quan liên quan 22 Thủ tục để tuân thủ biện pháp quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập phức tạp cho thấy chồng chéo bước thực tuân thủ mặt hàng xuất nhập để đáp ứng nhiều quy định nhiều quan khác ban hành Điều tạo thêm phức tạp cho hệ thống phi thuế quan Việt Nam Hình II.9 cho thấy quy trình phức tạp sữa nhập khẩu, quy trình trước thơng quan đòi hỏi doanh nghiệp phải hồn thành thủ tục chồng chéo ba Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Công thương liên quan đến kiểm dịch kiểm tra an tồn thực phẩm Hộp II.2 mơ tả chi tiết quy định cho thấy tính chồng chép nhiều văn nhiều quan quản lý sữa (HS 0401) nhập 46 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hình II.9: Quy trình nhập mặt hàng sữa Thời điểm Thủ tục thực Hải quan Kiểm tra chuyên ngành Bắt đầu Trước nhập ngày Đăng ký công bố sản phẩm Đăng ký kiểm dịch Kiểm dịch (MARD) Trước thông quan ngày Thông quan ngày Nộp Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm Thủ tục Hải quan Quy định MOH Cấp xác nhận ngày Quy định MARD Hướng dẫn k.dịch ngày DN vận chuyển hàng đến địa điểm kiểm dịch Trả kết ngày Nộp theo lô hàng DN khai Hải quan điện tử Hệ thống thông quan Kết thúc Nguồn: VTIP, 2018 Hộp II.2: Văn quy định nhập mặt hàng sữa (HS 0401) Quy định mặt hàng sữa nhập bị chi phối văn quy định kiểm tra chuyên ngành, bao gồm:  Thông tư số 25/2016/TT-BNNPTNT, liên quan đến kiểm dịch nhóm mặt hàng sản phẩm động vật cạn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn  Thông tư số 52/2015/TT-BYT, liên quan đến kiểm tra an toàn thực phẩm sản phẩm nhập Bộ Y tế  Thông tư số 28/2013/TT-BCT, liên quan đến kiểm tra an toàn thực phẩm sản phẩm nhập Bộ Công thương  Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, quy định thủ tục Đăng ký công bố sản phẩm Trong bốn văn liên quan đến kiểm tra chun ngành có ba văn liên quan đến kiểm tra an toàn thực phẩm hai khác quy định Ngoài ra, nhập mặt hàng sữa phải tuân thủ quy định khác văn quy phạm pháp luật sau:  Quy định nhãn sản phẩm theo quy định Nghị định 100/2014/NĐ-CP;  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm dinh dưỡng công thức Thông tư 20/2012/TT-BYT Thông tư 22/2012/TT-BYT (tương ứng với sản phẩm dành cho trẻ đến 12 tháng tuổi từ đến 36 tháng tuổi) Vấn đề kiểm tra an toàn thực phẩm mặt hàng sữa nhập đơn giản hóa Nghị định 15/2018/NĐCP quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, quy định thủ tục Đăng ký công bố sản phẩm, mặt hàng vừa phải kiểm dịch theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đồng thời vừa phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Bộ Y tế Bộ Công thương, nên thực tế mặt hàng ba Bộ quản lý Những bất cập Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, phản ánh chồng chéo thiếu phối hợp quan liên quan chưa giải mà khơng có văn hướng dẫn chi tiết Nguồn: VTIP, 2018 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 47 CẢI CÁCH ĐƠN GIẢN HÓA CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN Báo cáo đề xuất cải cách nhằm đơn giản hóa minh bạch hóa biện pháp phi thuế quan bao gồm: (a) Đề quy trình chuẩn để rà sốt, áp dụng phân tích chi phí - lợi ích, loại bỏ biện pháp quy định không cần thiết; (b) Tái thiết kế để đơn giản hóa thủ tục, nâng cao hiệu quy trình nghiệp vụ; (c) Áp dụng quản lý rủi ro với quan kiểm tra chuyên ngành; (d) Tăng cường phối hợp liên ngành Xây dựng quy trình thể chế rà sốt biện pháp kiểm tra chuyên ngành 23 Hiện Việt Nam thời điểm cần thiết phải đại hóa hệ thống pháp quy thuận lợi hóa thương mại Ý chí trị cấp cao Chính phủ chuyển hóa thành nỗ lực quan cấp việc rà soát quy định mà họ chịu trách nhiệm với mục đích cuối giảm số quy định, đơn giản hóa chúng loại bỏ bớt quy định không cần thiết Đây cơng tác cần thiết nhằm tự động hóa thủ tục thông quan cửa Thông lệ quốc tế cho thấy, thực tự động hóa hiệu sau đơn giản hóa, tối ưu hóa sâu sắc quy trình nghiệp vụ biện pháp phi thuế quan Tuy cố gắng năm gần kết đạt chưa đạt yêu cầu Để giải vấn đề Chính phủ áp dụng số cách làm chứng tỏ thành công số nước, xây dựng khung sách rõ ràng cách tiếp cận có hệ thống để quản lý biện pháp phi thuế quan bao gồm công tác xác định, phân loại, cơng bố, rà sốt, tối ưu hóa 24 Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nên đưa biện pháp phi thuế quan có chứng biện minh rõ ràng cho thất bại thị trường phân tích thấu đáo Theo tài liệu công cụ biện pháp phi thuế quan Ngân hàng Thế giới “thất bại thị trường tình trạng mà kết nằm mức tối ưu quan điểm chung tập thể, tức theo đuổi quyền lợi cá thể khơng dẫn đến lợi ích chung Thất bại thị trường cần Chính phủ can thiệp lực lượng thị trường tự chúng không dẫn đến giải pháp” Trong bối cảnh thương mại, thất bại thị trường bao gồm trường hợp mà theo người tiêu dùng khơng thơng tin đầy đủ làm hại người khác họ mua sản phẩm nhập có lỗi, xuất nhập số sản phẩm định gây nguy hại cho đa dạng sinh học cho môi trường Sự can thiệp Chính phủ hợp lý thị trường khơng thể tự giải vấn đề, thị trường làm việc khoảng thời gian vừa phải 25 Việt Nam áp dụng kinh nghiệm quốc tế quy trình thể chế rà sốt biện pháp phi thuế quan biện pháp Tuy Việt Nam có qui định ban hành văn quy phạm pháp luật16 chưa quy định rõ phương pháp đánh giá tác động biện pháp phi thuế quan Ngoài ra, lực thực thi chuyên ngành hạn chế công tác thu thập ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp văn dự thảo khó khăn Hình II.10 giới thiệu quy trình rà sốt hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan theo “Bộ công cụ dành cho nhà hoạch định sách” Ngân hàng Thế giới 16 Nghị định 34 năm 2016 hướng dẫn thực Luật 80/2015 ban hành văn quy phạm pháp luật quy định tác động kinh tế dự thảo luật xác định dựa “phân tích chi phí lợi ích nội dung sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư kinh doanh, khả cạnh tranh doanh nghiệp v.v.” (điều 6) Điều quy định phải thực phân tích định tính định lượng 48 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Hình II.10: Quy trình thể chế rà soát biện pháp phi thuế quan Thành viên ban rà sốt:  Cơ quan chủ trì quy trình rà sốt  Bộ Y tế  Bộ Mơi trường  Bộ Nông nghiệp  Bộ Công thương  Các quan quản lý khác Bộ chuyên ngành chịu trách nhiệm ban hành quy định Thảo luận ban rà sốt quan chịu trách nhiệm chủ trì Khuyến nghị Bảng câu hỏi Tham vấn với bên liên quan Kết khuyến nghị Quy trình rà sốt Sàng lọc Điều kiện 1: u cầu thức từ bên liên quan Điều kiện 2: Do quan chịu trách nhiệm rà soát tự đề xuất Tư vấn từ chuyên gia học giả Không đánh giá yêu cầu không đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Cơ quan rà soát biện pháp PTQ Bảng câu hỏi Điều kiện 3: Rà soát bắt buộc luật pháp quy định Nguồn: “Hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan: Cơng cụ hoạch định sách”, Ngân hàng Thế giới, 2016 26 Quy trình rà soát biện pháp phi thuế quan theo tài liệu nêu Ngân hàng Thế giới bao gồm nguyên tắc bước sau: Cơ quan, ban hành quy định chịu trách nhiệm quy định Mục đích q trình rà sốt hỗ trợ cơng việc họ Quy trình rà soát nhằm cải thiện quy định thương mại cách xác định liệu qui định có đáp ứng mục tiêu đề giảm thiểu hạn chế thương mại mà chúng gây Q trình rà sốt nên quan, bộ, ủy ban (hoặc ủy ban liên ngành) đạo với nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm giải trình hỗ trợ trị mạnh mẽ Sự rà sốt nên có cách tiếp cận bước để cải cách pháp lý bền vững theo thời gian nhằm mục đích thiết lập quy trình rà sốt phát triển dần Cách tiếp cận cho phép q trình rà sốt ban đầu tập trung vào tổ chức cụ thể (ví dụ, quan thiết lập tiêu chuẩn) quy định (ví dụ, cấm, cấp phép rào cản thương mại) sau chuyển sang vấn đề rộng lớn Mục tiêu cuối tiến hành cải cách quy định pháp qui qui mô rộng rãi để triển khai kinh nghiệm tốt nhất, bao gồm đánh giá tác động pháp qui Việc bắt đầu trình xem xét nên có chứng cụ thể để tránh sử dụng nguồn lực cho yêu cầu không liên quan Để đạt điều này, đề xuất cung cấp yêu cầu tối thiểu để bắt đầu thực rà sốt Q trình xem xét nên tiến hành đánh giá tác động pháp qui trước sau thay đổi cần phải cung cấp phân tích chi phí lợi ích biện pháp phép quan có trách nhiệm rà soát quan/ chịu trách nhiệm ban hành quy định đưa định sáng suốt việc liệu biện pháp có nên trì, thay đổi loại bỏ hay khơng theo kết rà sốt ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 49 27 Ngay mục đích biện pháp phi thuế quan đáng biện pháp hành cản trở thương mại nhiều mức cần thiết quan quản lý trực tiếp biện pháp phi thuế quan thiếu lực có lợi ích riêng, biện pháp cần rà soát kỹ lưỡng theo quy trình đơn vị khách quan độc lập để giảm thiểu cách hiệu bất hợp lý Các quan quản lý nhà nước ban hành số lượng lớn biện pháp phi thuế quan văn quy định thể khuynh hướng mong muốn đạt mục tiêu sách bảo vệ sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường, hỗ trợ phát triển ngành, v.v Tuy nhiên, đơn vị đề xuất ban hành biện pháp phi thuế quan chưa cân nhắc đầy đủ đến lợi ích chung quốc gia phát triển thương mại đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh Vì nhiệm vụ rà sốt giảm thiểu quy định nên giao cho giám sát chặt chẽ đơn vị có tính độc lập, khách quan nhằm đảm bảo hài hòa mục tiêu hỗ trợ sách quan quản lý biện pháp phi thuế quan với mục tiêu quốc gia tạo thuận lợi thương mại, thúc đẩy môi trường kinh doanh, đầu tư, lực cạnh tranh Hộp II.3 giới thiệu kinh nghiệm In-đô-nê-xia việc đổi phương thức rà soát biện pháp phi thuế quan cách độc lập khách quan Hộp II.3: Thiết lập thể chế để hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan In-đô-nê-xia Việc hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan In-đô-nê-xia nhận động lực từ Bộ Thương mại vào tháng năm 2011, theo chương trình thí điểm thiết lập quy trình đánh giá biện pháp phi thuế quan Bộ ban hành, thời điểm chiếm đến 61% tất biện pháp phi thuế quan ban hành Mục tiêu chương trình loại bỏ quy trình cũ rà soát biện pháp phi thuế quan đơn vị thực biện pháp phi thuế quan tiến hành, trang bị cho đơn vị đủ lực để tiến hành đánh giá tác động pháp quy (regulatory impact assessment – RIA) Một Nghị định cho phép thành lập nhóm chuyên trách sách phi thuế quan Bộ Thương mại có nhiệm vụ sau: (a) phối hợp với quan liên quan để thu thập đầu vào cho việc xây dựng thiết lập biện pháp phi thuế quan; (b) đề xuất trình kiến nghị lên Bộ trưởng Bộ Thương mại sách biện pháp phi thuế quan; (c) giám sát đánh giá việc thực sách biện pháp phi thuế quan; (d) giới thiệu sách biện pháp phi thuế quan với bên liên quan; (e) tham gia vào đàm phán thương mại quốc tế khuôn khổ hợp tác song phương, khu vực đa phương liên quan đến sách biện pháp phi thuế quan In-đô-nê-xia Bộ Thương mại đưa quy trình thủ tục chuẩn (standard operating procedure - SOP) để rà soát biện pháp phi thuế quan cách khách quan độc lập thời gian định Nhóm phân tích tính hợp lệ biện pháp phi thuế quan đề xuất; phân tích tác động tiềm biện pháp phi thuế quan đề xuất cách sử dụng cơng cụ phân tích thích hợp; xác minh tính quán biện pháp phi thuế quan đề xuất với sách quốc gia khác với quy định WTO thỏa thuận quốc tế khác; tổ chức tư vấn công khai thông qua họp với bên liên quan khảo sát thực địa Nhóm chuyên trách cần đưa kết luận biện pháp phi thuế quan vòng tối đa 60 ngày làm việc Nguồn: “Hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan: Cơng cụ hoạch định sách”, Ngân hàng Thế giới, 2016 Đơn giản hóa thủ tục 28 Tính phức tạp quy trình thực thi tn thủ quy định cần tái thiết kế theo hướng đơn giản hóa đồng hóa Hải quan quan quản lý biện pháp phi thuế quan Đơn giản hóa thủ tục điều kiện tiên để áp dụng tự động hóa quy trình nghiệp vụ cách hiệu thơng qua hệ thống cửa quốc gia Tái thiết kế quy trình nghiệp vụ trình đại hóa quan trọng quan Hải quan quan quản lý biện pháp phi thuế quan nhiều nước Kinh nghiệm quốc tế đại hóa Hải quan quan quản lý chuyên ngành cần áp dụng theo thông lệ quốc tế, Công ước Kyoto sửa đổi, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại, quy trình chuẩn Tổ chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization WCO) đề xuất, chương biện pháp phi thuế quan hiệp định thương mại tự v.v Trong nhiều trường hợp, quy trình nghiệp vụ đơn giản hóa đại tính hợp hệ thống tích hợp cửa quốc gia áp dụng cho nước phát triển 50 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 29 Hình II.11 đưa ví dụ cho thấy đơn giản hóa quy trình nhập mặt hàng sữa đề cập mục 22 Hình 9, theo ba bước quy trình kiểm tra chun ngành trước thông quan cần gộp lại làm một, bao gồm bước kiểm dịch thực phẩm nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, bước kiểm tra an toàn thực phẩm Bộ Y tế bước kiểm tra an tồn thực phẩm Bộ Cơng thương Ngồi ra, cần xây dựng sở liệu sản phẩm cấp giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm chia sẻ liệu doanh nghiệp, quan cấp giấy tiếp nhận quan Hải quan để quan Hải quan dễ dàng xác định mặt hàng q trình thơng quan hàng hóa Mặt khác, cần xây dựng cập nhật sở liệu doanh nghiệp áp dụng phương thức kiểm tra giảm biện pháp kiểm tra an toàn thực phẩm Bộ Y tế quy định Sự đơn giản hóa quy trình giúp giảm số lượng thời gian định doanh nghiệp Chính phủ cần định quan chịu trách nhiệm tổ chức chứng nhận phù hợp công nhận đại diện cho ba đơn vị Đây ví dụ cho thấy tái thiết kế để đơn giản quy trình nghiệp vụ việc đòi hỏi nhiều nỗ lực đặc biệt phối hợp liên ngành Hình II.11: Quy trình nhập mặt hàng sữa đơn giản hóa Thời điểm Kiểm tra chuyên ngành Thủ tục thực Hải quan Bắt đầu Trước nhập ngày Đăng ký công bố sản phẩm Kiểm dịch (MARD) Trước thông quan ngày Thông quan Nộp Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm Thủ tục Hải quan Quy định MOH Cấp xác nhận ngày Kiểm dịch thực phẩm nhập Kiểm tra an toàn thực phẩm DN khai Hải quan điện tử Hệ thống thông quan Kết thúc Nguồn: VTIP 2018 Áp dụng quản lý rủi ro với quan quản lý biện pháp phi thuế quan 30 Khuynh hướng quốc tế việc áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan ngày áp dụng rộng rãi Hải quan quan quản lý biện pháp phi thuế quan nhiều quốc gia Mục tiêu việc áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan để đạt mức độ cân đối việc giảm thiểu rủi ro thương mại quốc gia phơi nhiễm với việc tạo thuận lợi thương mại cho quốc gia Tại Việt Nam kinh nghiệm nhiều quốc gia khác giới, Hải quan đạt tiến định áp dụng phương pháp công nghệ quản lý rủi ro quan quản lý khác liên quan đến biện pháp phi thuế quan khoảng cách để đại hóa Sự hợp tác liên ngành tối quan trọng, đặc biệt việc chia sẻ liệu phân tích dựa rủi ro từ Hải quan Hộp II.4 chia sẻ kinh nghiệm quốc tế áp dụng quản lý rủi ro quan quản lý biện pháp phi thuế quan ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 51 Hộp II.4: Các biện pháp phi thuế quan quản lý rủi ro quan quản lý biện pháp phi thuế quan Thực tiễn hầu cho thấy trách nhiệm khía cạnh pháp lý quản lý hàng hóa qua biên giới giao cho số quan khác Mỗi quan có nhiệm vụ cụ thể Chính phủ, tập hợp vấn đề đa dạng sức khỏe, an tồn sản phẩm, an tồn sinh học, kiểm sốt nhập cư, thu thuế, an ninh giao thông Tuy nhiên, chất thách thức chỗ quan phải đối mặt với vấn đề giống nhau, có nghĩa là, để tạo điều kiện sư ln chuyển hợp pháp dòng hàng hóa hành khách, cần phải đồng thời trì tính toàn vẹn biên giới cách đảm bảo tuân thủ yêu cầu pháp lý có liên quan Phương thức thích hợp cho quản lý biên mậu cửa quan trọng hiệu chi phí giao dịch thương mại quốc tế dòng lưu chuyển hợp pháp trơn tru hàng hóa hành khách từ quan điểm khu vực công tư Và số quan có thủ tục đặc biệt tốt hiệu quản lý biên mậu cửa khẩu, cuối nhiệm vụ tồn Chính phủ, đòi hỏi tham gia tất quan Chính phủ có trách nhiệm Điều nhấn mạnh cần thiết phải có quy định kiểm tra biên mậu cửa theo cách thức giảm tác động can thiệp nhiều tốt Nói cách khác, trì kiểm sốt thương mại qua biên giới nhu cầu không cần phái bàn cãi, cách thức mà đạt nên cung cấp mức độ thích hợp cho việc việc tạo thuận lợi thương mại Quản lý rủi ro giúp quan kiểm dịch động thực vật (SPS) tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) xử lý cân cách tập trung ý nguồn lực vào giao dịch rủi ro Điều đặc biệt quan trọng quan nêu thường đối mặt với bất lực để thực thi hiệu kiểm soát việc khai báo tuân thủ lô hàng Do thường thiếu công nghệ đại, họ bị thiếu phối hợp với Hải quan quan tiếp cận với nhiều phương pháp cơng nghệ đại Vì quan kiểm dịch động thực vật nhỏ nhiều đại hóa so với quan Hải quan, đặc biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng lực cho quan SPS nên trông chờ vào Hải quan, nơi có nhiều liệu cần thiết để triển khai phân tích dựa rủi ro cho biện pháp kỹ thuật phần hệ thống quản lý Hải quan Cuối cùng, khó phản tác dụng quan kiểm soát kiểm tra giao dịch Với nguồn lực hạn chế, chi phí hội cao việc kiểm tra tất nhà nhập có nguy thấp lẫn có nguy cao: lãng phí thời gian chi phí chủ yếu nhà nhập tuân thủ, nguồn lực dành riêng cho nhà nhập có nguy cao bị giảm Cách tiếp cận dựa rủi ro góp phần thay đổi tình theo hướng có ích việc ứng xử với hai loại đối tượng Cách tiếp cận xác định hành động (kiểm tra mẫu, kiểm tra đầy đủ, v.v) để liên kết với giao dịch tùy thuộc vào hồ sơ rủi ro nó, mà hồ sơ kết lấy từ việc đánh giá nguy rủi ro từ liệu tờ khai Nguy dựa vào lịch sử liệu đặc điểm giao dịch, nói cách khác có hay khơng yếu tố khai báo trước liên kết với khai báo gian lận Bằng cách đưa mức độ ưu tiên thích hợp hành động thơng qua giao dịch mục tiêu có mức độ rủi ro nhất, quy trình dựa rủi ro cho phép phân bổ nguồn lực cách có hiệu Các quan quản lý biện pháp phi thuế quan dòng hàng hóa qua biên giới nên tích hợp khái niệm rủi ro việc tìm kiếm tuân thủ họ với quy định Rủi ro có hai yếu tố: khả xảy điều đó, hậu thực xảy Sự kết hợp yếu tố cung cấp hiểu biết mức độ rủi ro tổng thể, cho phép quan quản lý nhà nước so sánh ưu tiên loại rủi ro xác định Sau đó, mục đích để xác định tầm quan trọng tương đối rủi ro để đưa định cách sáng suốt dựa thơng tin cung cấp Nguồn: “Hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan: Cơng cụ hoạch định sách”, Ngân hàng Thế giới, 2016 Phối hợp liên ngành 31 Tại Việt Nam, Ủy ban đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa quốc gia tạo thuận lợi thương mại thành lập nhằm đạo việc hoạch định giám sát thực thi sách tạo thuận lợi thương mại thực thi cam kết Hiệp định thuận lợi hóa thương mại Để hồn thành nhiệm vụ này, cần thành lập máy giúp việc mạnh, trao quyền có kiến thức chun mơn để giúp Ủy ban hồn thành sứ mệnh Bộ máy giúp việc cần đảm nhận trách nhiệm điều phối sách liên quan đến quản lý biện pháp phi thuế quan Để làm tốt nhiệm vụ này, số nhiệm vụ khác giao, máy giúp việc cần chịu trách nhiệm rà soát biện pháp phi thuế quan dựa chuẩn mực phương pháp áp dụng nước khác, soạn thảo hướng dẫn xây dựng thực thi cải cách đại hóa chế độ quản lý biện pháp phi thuế quan, nguyên tắc đánh giá tác động dựa lợi ích chi phí biện pháp, kiểm sốt 52 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam chất lượng biện pháp phi thuế quan mới, rà sốt hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan hành Ủy ban máy giúp việc chịu trách nhiệm xây dựng quy chế phối hợp quan liên quan việc cập nhật thường xuyên Cổng Thông tin Thương mại Việt Nam giám sát việc thực thi phối hợp 32 Để kết luận, muốn nêu bật số khuyến nghị sách quan trọng đề cập báo cáo để Chính phủ xem xét Việt Nam nên cố gắng thiết lập hệ thống biện pháp phi thuế quan tối thiểu minh bạch với định nghĩa, phân loại thống nhất, quán phù hợp với chuẩn mực quốc tế mục tiêu sách rõ ràng Nguyên tắc biện pháp ban hành có thất bại thị trường Các hoạt động cần thực bao gồm việc áp dụng hệ thống phân loại UNCTAD-MAST, hướng dẫn rõ ràng việc sử dụng VTIP nguồn thông tin liệu NTM thức, thiết lập nỗ lực phối hợp liên ngành với đầu mối từ quan kiểm tra chuyên ngành để thường xuyên cập nhật VTIP Mặc dù nỗ lực đáng kể để giảm thiểu đơn giản hóa yêu cầu quy định kiểm tra chuyên ngành, kết không mong đợi Việt Nam nên bắt tay vào chương trình cải cách sâu cách học hỏi kinh nghiệm quốc tế để thiết lập quy trình chuẩn để xem xét áp dụng phân tích lợi ích chi phí thực quan khách quan có lực để loại bỏ thiếu sót thiếu lực lợi ích riêng quan quản lý trực tiếp biện pháp phi thuế quan Kinh nghiệm quốc tế cho thấy điều kiện tiên để tự động hóa hiệu quy trình nghiệp vụ thơng qua chế cửa quốc gia tái thiết kế quy trình phức tạp để thực thi tuân thủ hướng tới đơn giản hóa đồng hóa Hải quan quan ban hành thực thi biện pháp quản lý phi thuế quan Các quan quản lý biên mậu biện pháp phi thuế quan nên áp dụng công tác quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan để đạt cân giảm thiểu rủi ro mà Việt Nam gặp phải với việc tạo thuận lợi thương mại nâng cao lực cạnh tranh Dữ liệu cần thiết để thực phân tích dựa quản lý rủi ro biện pháp kiểm dịch động thực vật tiêu chuẩn kỹ thuật phần hệ thống quản lý quan Hải quan nên chia sẻ cho hệ thống quản lý rủi ro quan quản lý biện pháp phi thuế quan khác Và hết, chế phối hợp liên ngành quan trọng cho chương trình cải cách liên ngành thành cơng Việc thành lập Ủy ban đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa quốc gia tạo thuận lợi thương mại khởi đầu tốt, bước cần phải đảm bảo máy giúp việc trao đủ quyền có kiến ​​thức chuyên môn cần thiết để hỗ trợ Ủy ban thực đạo liên ngành giám sát việc thực chương trình cải cách biện pháp phi thuế quan ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 53 THAM KHẢO Bernard, A B., B Jensen, S J Redding, K Peter K 2011 “Thực chứng tính chất thiếu đồng doanh nghiệp thương mại quốc tế.” Trường Kinh doanh Tuck, Đại học Dartmouth, Hanover, New Hampshire, Mỹ Cadot, O., L Yan Ing Forthcoming “Giá trị tương đương biện pháp phi thuế quan châu Á.” Báo cáo chuyên đề Dean, J M., R M Feinberg, R D Ludema, M J Ferrantino 2009 “Ước tính hiệu ứng giá rào cản phi thuế quan.” Tạp chí phân tích kinh tế & sách B.E (1): 1–39 Deardorff, A V., R M Stern 1997 “Đo lường biện pháp phi thuế quan.” Đại học Tổng hợp Michigan, Ann Arbor, Michigan, United States Freund C., Maliszewska M., Ruta M 2018 “Các kịch chiến tranh thương mại Trung – Mỹ: Tác động đến thu nhập thương mại toàn cầu”, Ngân hàng Thế giới Báo cáo chuyên đề Ghodsi M., J Gruebler, R Stehrer 2016 “Ước tính gái trị tương đương biện pháp phi thuế quan cụ thể cho bên nhập khẩu.” Báo cáo Kỹ thuật Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc Tế Vienna, Vienna Tổng cục Thống kê (nhiều năm) Niên giám thống kê Việt Nam Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2018) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội tình hình phát triển KT-XH Việt Nam năm 2018 nhiệm vụ năm 2019 Hà Nội Grübler J., Ghodsi M., Stehrer R 2016 “Đánh giá tác động biện pháp phi thuế quan hàng nhập khẩu” Hoekman, B., A Nicita 2008 “Chính sách thương mại, chi phí thương mại thương mại quốc gia phát triển.” Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sách, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Kee, H L., A Nicita, M Olarreaga 2006 “Ước tính số rào cản thương mại.” Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sách, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Pham D., Mishra D., Cheong K đồng 2013 “Tạo thuận lợi thương mại, Tạo giá trị Năng lực cạnh tranh: Hàm ý sách cho tăng trưởng Việt Nam”, Ngân hàng Thế giới, Việt Nam Rickard, B J., L Lei 2011 “Thuế quan biện pháp phi thuế quan quan trọng đến đâu thị trường tươi quốc tế?” Kinh tế học nông nghiệp 42 (S1): 19–31 Ngân hàng Thế giới (2016) “Hợp lý hóa biện pháp phi thuế quan: Bộ cơng cụ cho nhà hoạch định sách.” Nhóm tác giả: O Cadot, M Malouche, S Saez Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Ngân hàng Thế giới (2018) “Nâng cao tiềm năng”, Cập nhật tình hình kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương (tháng 4) Washington, D.C Ngân hàng Thế giới (2018) “Chèo lái qua bất định”, Cập nhật tình hình kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương (tháng 10) Washington, D.C Ngân hàng Thế giới (2018) “Báo cáo môi trường kinh doanh năm 2019: ”, Ngân hàng Thế giới (tháng 10) Washington, D.C 54 ĐIỂM LẠI Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Giấy đăng ký ĐKKHXB 4438-2018/CXBIPH/36-195/TN, QĐXB số: 1492/QĐ-NXBTN ngày 04/12/2018 Thiết kế Golden Sky Co.,Ltd | www.goldenskyvn.com Với hỗ trợ từ: Số Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel (+84 24) 37740100 Fax (+84 24) 37740111 Website: www.dfat.gov.au 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel (84-24) 3934 6600 Fax (84-24) 3935 0752 Website: www.worldbank.org.vn

Ngày đăng: 19/02/2019, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN