ĐIỂM LẠI Báo cáo Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam

33 36 0
ĐIỂM LẠI Báo cáo Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỂM LẠI Báo cáo Cập nhật Tình hình Phát triển Kinh tế Việt Nam Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 66662 BÁO CÁO CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Hội nghị kỳ Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Rạch Giá, 9-10 tháng năm 2010 Báo cáo Đinh Tuấn Việt Martin Rama biên soạn đạo chung Victoria Kwakwa Vikram Nehru Báo cáo có đóng góp Keiko Kubota, Sameer Goyal Lê Minh Phương phụ trách thư ký biên soạn Vũ Cương thực phần dịch sang tiếng Việt TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LIÊN NGÂN HÀNG: US$ = VND 18,544 NĂM NGÂN SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: tháng Giêng đến 31 tháng 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPI Chỉ số Giá tiêu dùng FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phNm quốc nội IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế ODA Hỗ trợ Phát triển thức MỤC LỤC Vươn Lên Từ Khủng Hoảng…………………………………………………………… Liệu Tăng Trưởng Có Chững Lại Không ? …………………………………………… Xuất KhNu Phục Hồi Trở Lại………………………………………….……………… Nhập KhNu Còn Phục Hồi Mạnh Hơn…………………………………………… … Xu Hướng Trong Ngoại Thương……………………………………………………… 11 Phục Hồi Các Dòng Vốn Vào Việt Nam…………….………………………………… 12 Cán Cân Thanh Toán ………………………………………………………………… 13 Quản Lý Tỉ Giá………………………………………………………………………… 15 Những Điểm Dễ Bị Tổn Thương Khu vực Ngân hàng………………………… 16 Thắt Chặt Tiền Tệ…………………………………………………………………… 18 Củng Cố Tài Khóa………… ………………………………………………………… 20 Bền Vững Nợ Cơng…… 21 Liệu Lạm Phát Có Gia Tăng ? ……………………………… ……………………… 22 Theo Hướng Nào Đây? …………………………………………………………… 24 Triển Vọng Năm 2010……………………………………………………………… 26 Bảng biểu Bảng 1: Thu nhập từ mặt hàng xuất khNu chính………………………………… Bảng 2: Giá trị nhập khNu mặt hàng chủ lực ………………………….………… 10 Bảng 3: Cán cân thương mại với bạn hàng chính………………………………… 11 Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngồi………………………………………………… 12 Bảng 5: Cán cân tốn, giai đoạn 2007-2010…………………………………… 14 Bảng 6: Quản lý tỉ giá………………………………………………………………… 16 Bảng 7: Điều hành ngân sách nhà nước……………………………………………… i 20 Hình vẽ Hình 1: Tăng trưởng GDP theo quý…………………………………………………… Hình 2: Đóng góp vào tăng trưởng GDP……………………………………………… Hình 3: Thay đổi cấu theo thời vụ……………………… Hình 4: Thay đổi GDP Q1 hàng năm…………………… Hình 5: Tăng trưởng xuất khNu quý trước (trung bình trượt)…………… Hình 6: Xuất khNu số hàng ngun liệu nơng sản…………………………… Hình 7: Tỉ giá VND đôla Mỹ……………… 15 Hình 8: Lãi suất Ngân hàng Nhà nước…………………………………………… 18 Hình 9: Các cân đối tiền tệ……………… ….……………………………………… 19 Hình 10: Chỉ số giá tiêu dùng so với kỳ … 23 Hình 11: Giai đoạn lãi suất cao ………………………………………………… 25 Hình 12: Lãi suất liên ngân hàng……………….…… 26 Hình 13: Tỉ giá đồng tiền khu vực……………………………………… 27 Hình 14: Chênh lệch rủi ro quốc gia kinh tế khu vực……………… 28 ii TÓM TẮT Việt Nam vượt qua khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu tốt so với nhiều nước khác GDP tăng 5,3% năm 2009 quý IV đạt mức 6,9% Với mức 5,8%, tốc độ tăng trưởng quý I năm 2010 ấn tượng, chưa có khẳng định ý kiến cho tăng trưởng chững lại Xuất khNu năm 2009 giảm, lần kể từ tiến hành đổi kinh tế, mức suy giảm thấp nhiều nước khác khu vực Đến nay, tăng trưởng xuất khNu phục hồi khoảng 30% tốc độ tăng trưởng hàng năm giai đoạn trước khủng hoảng Lạm phát giảm từ 19,9% năm 2008 xuống 6,5% năm 2009 Mặc dù có số dấu hiệu đáng lo ngại khả bùng phát lạm phát vào cuối năm 2009 đầu năm 2010, nay, mức tăng số giá tiêu dùng (CPI) hàng tháng dừng mức vừa phải Cũng năm trước, không xảy khủng hoảng ngân hàng, cho dù nhiều bất ổn kinh tế vĩ mơ Những kết tích cực chủ yếu nhờ phủ tâm phản ứng kịp thời trước tình hình kinh tế thay đổi Trong vòng chưa đầy ba năm, kinh tế Việt Nam chuyển từ tình trạng tăng trưởng đặn sang phát triển q nóng, ổn định hóa đến kích cầu cuối tái cân kinh tế Khi tình hình thay đổi, phủ khơng nhiều thời gian để điều chỉnh sách Trong số trường hợp, thay đổi đòi hỏi phải sử dụng biện pháp khơng thống, chẳng hạn sử dụng trái phiếu bắt buộc để xử lý nốt khoản chưa tốn chấm dứt tình trạng bong bóng giá tài sản, hay sử dụng chương trình hỗ trợ lãi suất cho phép doanh nghiệp nhanh chóng trả nợ mà họ phải vay với điều khoản khắc nghiệt Gần hơn, gói kích cầu lớn, kết hợp chương trình miễn giảm thuế với tăng chi tiêu phủ tăng trưởng tín dụng nhanh thành cơng việc kích thích cầu nội địa trì tăng trưởng kinh tế Thành cơng đáng kể biết xuất khNu hàng hóa dịch vụ chiếm khoảng 67% GDP bị khủng hoảng công năm 2009 Tuy nhiên, Việt Nam làm tốt Các biện pháp phi thống có tác dụng, phải trả giá lúc chúng lý giải rõ ràng thường bị thị trường hiểu lầm Qui mô thâm hụt ngân sách thực tế chứng tỏ khó đánh giá gói kích cầu, với nhà phân tích có lợi tiếp cận số liệu phủ Sự chồng chéo báo cáo biện pháp kích cầu, tình trạng khơng rõ ràng việc ngân sách nhà nước gánh khoản chi phí gói kích thích kinh tế, chậm trễ việc cung cấp thông tin thực ngân sách thiếu công khai nguồn lực dành để tài trợ thâm hụt, tất làm thổi phổng thêm bất định thị trường Thiếu thông tin dự trữ ngoại hối quốc tế gây nỗi lo ngại tính bền vững sách tỉ giá Thị trường kỳ vọng mức độ giá đồng tiền lớn dự kiến phần lớn thời gian năm 2009 Phần lỗi sai số cán cân toán lên đến mức lớn 13,1% GDP, chứng tỏ lượng lớn ngoại hối có tính chất đầu hộ gia đình doanh nghiệp - kể doanh nghiệp nhà nước tập đoàn kinh tế nắm giữ Sự trì hỗn khơng cần thiết việc điều chỉnh lãi suất kéo dài thêm vật lộn phủ nhằm ổn định thị trường ngoại hối Tuy khơng có khủng hoảng ngân hàng song bất ổn kinh tế vĩ mơ thay đổi sách hai năm qua tạo rủi ro cho hệ thống ngân hàng Trong đó, nước không làm tốt Việt Nam hậu khủng hoảng toàn cầu lại thu hút vốn tốt So với nước này, số VN Index tăng 57% năm 2009, Việt Nam không tiếp nhận luồng vốn đầu tư gián tiếp đáng kể Các nước khác khu vực chứng kiến việc lên giá đồng tệ thu hút luồng vốn vào, Việt Nam phải vật lộn để ngăn chặn giá nhanh chóng đồng tệ Và lãi suất chênh lệch rủi ro quốc gia Việt Nam cao so với nước mà tình hình kinh tế chung khủng hoảng chắn khơng tốt Việt Nam Niềm tin vào tiền đồng lấy lại dần, khơi phục sớm phủ cho phép lãi suất tiền đồng điều chỉnh theo thị trường Khác biệt kết kinh tế mức trung bình đánh giá mức trung bình thị trường cho thấy ý nghĩa quan trọng việc củng cố kinh tế vĩ mô cải thiện trao đổi đối thoại lựa chọn sách Củng cố kinh tế vĩ mô thể việc nâng cao lực dự báo ngân sách, phát hành thành cơng trái phiếu phủ theo kế hoạch tránh tình trạng chậm trễ khơng cần thiết việc điều chỉnh lãi suất Để cải thiện luồng trao đổi thông tin, cần công bố số thông tin bảo mật (như thông tin dự trữ ngoại hối), thu thập trình bày thơng tin hợp thông lệ chuNn quốc tế (như trường hợp thâm hụt ngân sách hay phân loại nợ lĩnh vực ngân hàng) cung cấp thông tin thường xuyên (đặc biệt thông tin liên quan đến việc quản lý thực ngân sách) Tăng cường trao đổi thơng tin đòi hỏi phải có giải thích rõ ràng cho biện pháp sách phi thống bị thị trường hiểu sai Quyết định gần việc cố gắng hạ nhanh lãi suất ví dụ Mong muốn có mức lãi suất hợp lý điều dễ hiểu Tuy nhiên ép đNy thái q dễ bị hiểu Việt nam quay lại với sách kích cầu, làm suy giảm niềm tin vốn mong manh vào tiền đồng Nói tóm lại, thiếu thơng tin rõ ràng với thị trường buộc phủ phải theo đuổi liệt đối sách Vì thị trường khơng biết có hiểu rõ mà phủ theo đuổi hay khơng nên thị trường muốn thấy hành động mạnh mẽ để thuyết phục Chính phủ tiến hành chuỗi hành động hợp lý Do đó, Việt Nam cần chuyển dịch nhanh quan điểm sách tình hình thay đổi Các sách bình ổn kinh tế năm 2008 ‘tiêu diệt’ tình trạng bong bóng bất động sản đưa lãi suất quay mức vài tháng, tốc độ phải trả giá hoạt động kinh tế Chính sách kích cầu năm 2009 mạnh mẽ liệt khơng kém, kết cục gây áp lực nhiều lên dự trữ ngoại hối Nếu thông tin cơng bố trao đổi tốt có lẽ chuyển dịch sách có hiệu tốt Quản lý kinh tế vĩ mô tốt trao đổi thơng tin kịp thời giúp Việt Nam tự khỏi tình trạng “dò dẫm, bước bước dừng” vốn đặc trưng sách kinh tế vĩ mơ ba năm qua VƯƠN LÊN TỪ KHỦNG NG HO HOẢNG Mặc dù mộtt nă năm trước đây, nhiều u nhà phân tích quan sát đ đưa dự báo tăng trưởng ảm đạm, Việệt Nam vượt qua khủng hoảng toàn cầu u tương t đối tốt so với nướcc khác khu vvực Tính đến quý IV năm 2009, GDP tăng ăng trưởng tr 6,9% so với kỳ năm m 2008, kh khủng hoảng bắt đầu (Hình 1) Tính cho năm 2009, tăng trưởng GDP đạt mức đáng khích lệ 5,3%, thấp mức 8,7% củaa Trung Quốc Qu 7.4% Ấn Độ, cao hhơn tất kinh tế lớn n khác khu vực, v kể Inđônêxia ônêxia (4,5%) Philíppin (0,9%) V Với số nước láng giềng gần n Việt Vi Nam, năm 2009 họ khó khăn ơn nhi nhiều GDP Malayxia suy giảm 1,7%, Campuchia 2% Thái Lan 2,3% Chỉ có ng nnền kinh tế nhỏ khu vực Lào Papua Niu Ghinê có thành tích Việtt Nam Hình 1: T Tăng trưởng GDP theo quý (So với kỳ, phần trăm) Nguồn: Tổng cục Thống ng kê Các báo kinh tế khác ccũng đáng khích lệ Tốc độ lạm phát năm 2009 6,5%, giảm so với mức 19,9% năm ăm 2008 Xu Xuất khNu giảm 9,7% so với năm m 2008, lần l suy giảm kể từ Đổi i Tuy nhiên, m mức giảm thấp nướ ớc khác khu vực Ở Thái Lan, xuất khNuu hàng hàng hóa giảm 13,6%, Inđônêxia ônêxia 15%, Trung Quốc Qu 15,9%, Malayxia 21,1% Philíppin 21,9% H Hơn nữa, nhập khNu Việt Nam lạii thu hẹp, h chí với tốc độ mạnh 13.3% % Nh Nhờ đó, thâm hụt tài khoản vãng lai giảm m từ t 11,9% GDP năm 2008 xuống ng 7,8% GDP Các dòng vvốn thể bình phụcc nhanh h so với dự đoán Đặc biệt phải kể đếến việc vốn FDI cam kết giảm từ mức cao kỷ ỷ lục 71,7 tỉ đơla năm 2008 xuống 21,5 tỉ đôla năm 2009 Tuy nhiên, vốn FDI thực ước tính có giảm, mức khiêm tốn 13% Phân tách cấu thành tăng trưởng GDP theo yếu tố cho thấy phản ứng liệt phủ đóng vai trò quan trọng việc đạt kết tương đối tốt nêu Năm 2009, ngành nông nghiệp tăng trưởng 1,8%, công nghiệp – xây dựng 5,5% dịch vụ 6,6% Ngành xây dựng dẫn đầu trình phục hồi (11,4%) nhờ tác động biện pháp kích cầu phủ Tổng đầu tư tăng khoảng 15% so với năm 2008 42,7% GDP khu vực nhà nước đóng góp phần ba Nhờ nhập khNu hàng hóa dịch vụ giảm mạnh nhiều so với xuất khNu mà thay đổi cán cân thương mại đóng góp 0.35 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP năm 2009 so với 2008 (Hình 2) Tuy số khiêm tốn dịch chuyển dấu hiệu tích cực Việc xuất khNu hàng hóa dịch vụ chiếm 67% GDP Việt Nam khiến nhiều nhà phân tích quan sát cho tác động tiêu cực mạnh từ ngoại thương Hình 2: Đóng góp vào tăng trưởng GDP (So với kỳ, phần trăm) 12 10 -2 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009/e Chênh lệch XNK hàng hóa dịch vụ Tích lũy tài sản cố định Tiêu dùng cá nhân Tổng cầu nước Thay đổi tồn kho Tiêu dùng nhà nước Tăng trưởng GDP Nguồn: Tổng cục Thống kê ước tính Ngân hàng Thế giới LIỆU TĂNG TRƯỞNG CÓ CHỮNG LẠI KHƠNG? Khi phủ bắt đầu thu lại sách kích cầu kinh tế tồn cầu chưa phục hồi hồn tồn câu hỏi đặt liệu kết tăng trưởng mạnh mẽ chứng kiến năm 2009 có tiếp tục năm 2010 không Trong quý I năm nay, GDP tăng 5,83% so với kỳ năm 2009 Nông nghiệp tăng trưởng 3,4%, công nghiệp – xây dựng 5,65% dịch vụ 6,64% Các tiểu ngành có tốc độ tăng trưởng cao quý I năm xây dựng (7,82%) dịch vụ tài (7,86%) Đây kết to lớn so với Việt Nam năm trước Vào quý I năm 2009, GDP tăng 3,1%, số thấp có Cũng vào thời điểm đó, tăng trưởng ngành cơng nghiệp – xây dựng 1,7% dịch vụ 4,95% Dựa kết này, phủ đặt mục tiêu tăng trưởng cho năm 2010 6,5% Nhưng kết kinh tế quý I năm 2010 ấn tượng kết quý IV năm ngoái, tăng trưởng GDP đạt mức 6,9% Sự suy giảm khiến số nhà phân tích kết luận Việt Nam bước vào giai đoạn suy giảm kinh tế Đúng dùng phương pháp loại bỏ yếu tố thời vụ GDP quý 1-2010 Việt Nam giảm khoảng 1,3 phần trăm so với quý 4- 2009 Tuy nhiên, phương pháp điều chỉnh theo thời vụ Việt Nam không đưa kết tin cậy Khơng hồi nghi q I ln thời điểm chững lại hoạt động kinh tế, nghỉ Tết (thời gian nghỉ lễ dài năm) công nhân di cư chậm quay trở lại chỗ làm sau quê Điều chỉnh theo thời vụ “thổi phồng” mức GDP quý I ngang với mức GDP quý “bình thường” khác, nhờ cho phép so sánh mức GDP (đã điều chỉnh) quý trước Qui mô điều chỉnh ước tính dựa độ chệch xu GDP quý Vấn đề chỗ phương thức tăng trưởng Việt Nam thể xu rõ ràng từ năm 2007, lại trở nên thất thường thời kỳ bất ổn kinh tế vĩ mô Khi đó, tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng hàng loạt sách từ ổn định hóa đến kích cầu tái cân Sự thay đổi rõ so sánh tốc độ tăng trưởng theo quý từ năm 2007 với thay đổi quan sát từ năm 2006 trở trước (Hình 3) Bên cạnh thay đổi tình hình kinh tế vĩ mơ, dường có xu hướng GDP quý IV thường cao GDP quý I (Hình 4) Xu hướng cho thấy hoạt động kinh tế quý thường tỏ yếu ớt so với quý hàng năm Có lẽ cách đánh giá đáng tin cậy việc liệu tăng trưởng Việt Nam có chững lại hay khơng dựa vào báo khác hoạt động kinh tế Nhưng hầu hết báo lại cho thấy xu hướng tốc độ tăng trưởng gia tăng giảm sút Trong bốn tháng năm, sản xuất công nghiệp tăng 13,5% so với năm 2009 Tổng mức tiêu thụ hàng hóa bán lẻ, biến thay cho tiêu dùng nội địa, tăng 25% xét theo giá trị danh nghĩa Con số cao so với 19% kỳ năm 2009, mà lạm phát mức cao nhiều Trong quý I năm nay, lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng 36% so với năm trước Cầu điện hai thành phố lớn Việt Nam tăng thêm 30% tháng Năm năm 2010 Không có báo số báo phù hợp với xu suy giảm hoạt động kinh tế, mà lại theo chiều ngược lại Tuy nhiên, báo Bảng 5: Cán cân toán, giai đoạn 2007-2010 (tính theo phần trăm GDP) 2007 2008 Ước 2009 Dự báo 2010 Cán cân tài khoản vãng lai Cán cân thương mại Dịch vụ phi nhân tố Thu nhập từ đầu tư Chuyển giao -9,8 -14,6 -1,3 -3,0 9,0 -11,9 -14,2 -1,0 -4,9 8,1 -8,0 -8,9 -1,2 -4,9 7,0 -9,1 -9,5 -2,6 -3,8 6,8 Cán cân tài khoản vốn Đầu tư FDI (dòng vốn vào ròng) Vốn vay trung dài hạn Các loại vốn khác (ròng) Đầu tư gián tiếp 23,7 13,4 12,3 11,7 9,2 2,9 2,8 8,8 10,0 1,1 2,9 -0,6 7,4 4,8 -0,1 0,1 7,3 2,4 0,4 1,5 Lỗi sai số 0,5 -1,2 -13,1 0,0 Cán cân chung 14,3 0,3 -8,8 2,6 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới Xét khía cạnh Việt Nam làm tốt Trong vài năm gần đây, thặng dự tài khoản vốn cao thâm hụt tài khoản vãng lai, có lúc mức chênh lệch lớn Hơn nữa, năm 2008 2009, hầu hết thặng dư tài khoản vốn nhờ dòng vốn vào dài hạn, khơng phải vốn ngắn hạn hay đầu tư gián tiếp Đúng dự trữ ngoại tệ giảm nhiều năm 2009 Điều thiếu đô la Việt Nam, mà thiếu lượng đô la Ngân hàng Nhà nước kiểm soát Con số sai số thiếu số liệu lớn năm 2009, lên tới mức đáng ý 13,1% GDP, chứng tỏ nhiều chủ thể nước nắm giữ khối lượng lớn ngoại hối Cả hộ gia đình doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nước tập đồn kinh tế) có tính tốn cho đồng VND giá nhanh năm ngối Vì thế, họ chọn cách chuyển dịch cấu tích lũy sang nắm giữ tài sản quốc tế, có la vàng Một phần lượng đô la cất trữ tăng thêm dạng tiền gửi hệ thống ngân hàng, phần khác nắm giữ thơng qua thỏa thuận mang tính thức phần tài khoản nước 14 QUẢN LÝ TỈ GIÁ Do kỳ vọng đồng tiền giảm giá nên năm 2009 vài tháng đầu năm 2010, tỉ giá thị trường ‘tự do’ thường vượt biên độ dao động thức (Hình 7) Khoảng cách so với cận biên độ thức chưa lớn vào tháng Năm năm 2008, người ta lo ngại Việt Nam trở thành “Thái Lan năm 1997” mới, khoảng chênh lệch tồn lâu nhiều Nguyên nhân vấn đề truy lại từ dịch chuyển từ sách ổn định hóa sang kích cầu vào quý cuối năm 2008 Tại thời điểm ấy, quan điểm sách mở rộng đNy lãi suất đồng VND xuống Trong đó, năm 2008 lại chứng kiến mức lạm phát leo thang đến 19,9%, giảm giá thực tế đồng VND so với đồng đô la mức khoảng 9% Lãi suất VND thấp, cộng với kỳ vọng giảm giá đồng tiền nhằm lấy lại lực cạnh tranh cho Việt Nam khiến phương án cất trữ đô la ngày trở nên hấp dẫn Hình 7: Tỉ giá VND đô la Mỹ 15,000 16,000 VND per USD 17,000 18,000 19,000 20,000 Jan-08 May-08 Sep-08 Ja n-09 Ma y-09 Sep-09 Jan-10 TT tự TT liên ngân hàng Biên độ Biên độ Ma y-10 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc hạ tỉ giá thức điều chỉnh biên độ dao động không lấy lại niềm tin vào đồng VND (Bảng 6) Chính sách tiền tệ thắt chặt áp dụng vào tháng cuối năm 2009, phủ chọn phương án cân lại mục tiêu kích cầu tăng trưởng, khơng đủ để làm việc Còn với u cầu Tập đồn kinh tế lớn từ bỏ việc nắm giữ ngoại tệ làm tăng tính khoản đồng la cho quan quản lý tiền tệ 15 chẳng làm để lấy lại niềm tin vào đồng VND Chỉ phủ rốt chấp nhận tự hóa lãi suất đồng VND quý đầu năm 2010 xu hướng đảo chiều tỉ giá thị trường tự quay dần biên độ giao dịch thức Bảng 6: Quản lý Tỉ giá Ngày Biên độ giao dịch Biên độ giao dịch 24-12-07 +/-0.75% Biên độ giao dịch 10-03-08 +/-1.0% Tỉ giá thức 11-06-08 Biên độ giao dịch 27-06-08 +/-2.0% Biên độ giao dịch 7-11-08 +/-3.0% Tỉ giá thức 25-12-08 Biên độ giao dịch 24-03-09 +/-5.0% Tỉ giá thức Biên độ giao dịch 25-11-09 +/-3.0% 5.4% Tỉ giá thức 11-02-10 +/-3.0% 3.4% Điều chỉnh Tỉ lệ giảm giá 2.0% 3.0% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHỮNG ĐIỂM DỄ BN TỔN THƯƠNG CỦA KHU VỰC NGÂN HÀNG Khu vực ngân hàng Việt Nam vượt qua bão khủng hoảng tài tồn cầu tốt dự đoán thị trường Những hành động điều chỉnh sách tiền tệ lúc Ngân hàng Nhà nước với biện pháp khác Chính phủ sau khủng hoảng tài giúp tổ chức tín dụng vượt qua thời kỳ khó khăn khủng hoảng tài tồn cầu Chương trình hỗ trợ lãi suất thực vào đầu năm 2009 gói kích cầu Chính phủ giúp tái tài trợ nhanh chóng cho khoản nợ (chủ yếu nợ ngắn hạn) vay với mức lãi suất cao nhiều thời kỳ trước Tuy nhiên, nhiều thách thức để Việt Nam đạt cởi mở hoàn toàn cho khu vực cam kết WTO phát triển hệ thống tài ổn định vững Tất ngân hàng thương mại đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2008 Tuy nhiên, việc ngân hàng đạt u cầu nghìn tỷ đồng trước cuối năm 2010 khó khăn hơn, đặc biệt bối cảnh nước giới Theo báo cáo tới 20 ngân hàng chưa đạt yêu cầu năm 2010 Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng chưa đạt yêu cầu phải nộp kế hoạch cụ thể để tăng vốn theo yêu cầu kế hoạch chấm dứt tư cách pháp nhân theo luật pháp Việt Nam Các ngân hàng, phải chạy đua để đạt yêu cầu tăng vốn, cần tập trung ý quản lý chất lượng tài sản mức tăng trưởng tín dụng Thực tế tín dụng tăng nhanh tạo ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng tài sản tăng tỷ lệ nợ xấu Đa số ngân hàng báo cáo kinh doanh có lãi vào cuối năm 2009 Các ngân hàng đạt lợi nhuận thông qua việc tăng cường hoạt động cho vay truyền thống đa dạng hóa hoạt động thu phí Tuy nhiên, cần lưu ý tăng trưởng tín dụng cuối năm 16 2009 lên tới 38% phần lớn nhờ chương trình hỗ trợ lãi suất chương trình hỗ trợ khác Chính phủ Đối với năm 2010, có quan ngại lợi nhuận ngân hàng bị ảnh hưởng mục tiêu tăng trưởng tín dụng thấp (25% cho năm 2010) việc cắt giảm phần lớn chương trình hỗ trợ Chính phủ vào cuối năm 2009 Yêu cầu bắt buộc ngân hàng tăng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) từ mức hiên 8% lên 9% vào quý IV năm 2010 tăng cường khả đối phó với khó khăn tương lai ngân hàng, song yêu cầu tăng thêm áp lực lên lợi nhuận ngân hàng năm 2010 Cần lưu ý Ngân hàng Nhà nước quy định hệ số an toàn Quy định tăng cường yêu cầu báo cáo số liệu giúp Ngân hàng Nhà nước ngân hàng có thơng tin tốt để kiểm sốt khu vực ngân hàng Có vẻ ngân hàng trì chất lượng tài sản Với mức nợ xấu chung báo cáo 1.9% vào cuối năm 2009 (mức Ngân hàng Thương mại Nhà nước 2.08% ngân hàng cổ phần 1.77%) Tuy nhiên, mức nợ xấu báo cáo theo Tiêu chuNn Kế toán Việt Nam (VAS) quy định nước Nếu áp dụng tiêu chuNn kế toán quốc tế tiêu chuNn báo cáo tài quốc tế tỷ lệ lạc quan Quy định phân loại nợ dự phòng chuNn bị phê duyệt tiến gần tới thông lệ quốc tế (mặc dù chủ yếu dựa Basel I) Việc ảnh hưởng tới việc báo cáo nợ xấu lẫn lợi nhuận mức u cầu dự phòng cao Lộ trình cải cách khu vực ngân hàng tới năm 2010 thực từ năm 2006 bị chậm so với kế hoạch Sau bắt đầu cổ phần hóa hai ngân hàng thương mại nhà nước, Vietcombank vào cuối năm 2007 Vietinbank cuối năm 2008, thêm tiến triển lĩnh vực Tuy nhiên, vào tháng năm 2010 Vietinbank thông báo họ đồng ý bán cổ phần cho Ngân hàng Nova Scotia Ca-na-đa Cơng ty Tài Quốc tế vào quý III năm Sau hoàn thành việc bán cổ phần này, Vietinbank Ngân hàng quốc doanh Việt Nam có cổ đơng chiến lược nước ngồi sau bắt đầu q trình cổ phần hóa Luật Các tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước, dự kiến thông qua kỳ họp Quốc hội lần bước chuyển biến lớn Tuy nhiên, có tiến triển việc soạn thảo hoàn thiện Luật Bảo hiểm tiền gửi 17 THẮT CHẶT TIỀN TỆ Trong quý IV năm 2009, có chuyển dịch dần sách kinh tế vĩ mơ theo hướng đảm bảo cân mục tiêu tăng trưởng ổn định hóa Sự kiện giá vàng nước tăng đột biến khoảng cách tỉ giá tự tỉ giá thức ngày mở rộng cho thấy rõ ràng quan điểm sách mở rộng khơng thể trì lâu Lãi suất thấp khiến việc phát hành trái phiếu phủ khơng sức hấp dẫn Mặc dù giải ngân vốn ODA nhanh tăng mạnh tiền gửi phủ hệ thống ngân hàng giảm việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách ngày trở nên khó khăn Trên mặt trận tiền tệ, quan điểm sách phản ánh qua việc hạ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2010 (25% so với mức tăng trưởng 39,6% thực năm 2009), chấm dứt chương trình hỗ trợ lãi suất ngắn hạn tăng lãi suất sách, với lãi suất lãi suất tái cấp vốn lại tăng từ đến 8% (Hình 8) Hình 8: Lãi suất Ngân hàng Nhà nước 16 14 12 % 10 Lãi suất Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất chiết khấu Jan-08 May-08 Sep-08 Jan-09 May-09 Sep-09 Jan-10 May-10 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam, lãi suất sách khơng đóng vai trò giống kinh tế thị trường khác Quyết định Ngân hàng Nhà nước việc tăng tính khoản cho ngân hàng thương mại việc kêu gọi tinh thần trách nhiệm ngân hàng (nhất ngân hàng thương mại quốc doanh) thường đóng vai trò quan trọng Vì thế, q đầu năm 2010, tình trạng mở rộng tín dụng ngân hàng kiềm chế mạnh, lãi suất sách có tăng nhẹ Từ cuối tháng 12 năm 2009 đến cuối tháng năm 2010, dư nợ 18 tín dụng tăng có 3,8%, tương ứng với mức ước quy đổi cho năm 15,2%, quý mà phương tiện toán thường phải cung ứng mạnh để đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền cao dịp Tết Nguyên đán Việc đảo chiều nhanh chóng quan điểm sách tiền tệ đánh dấu giai đoạn trình điều hành theo kiểu “bước đi, bước dừng” ba năm gần đây, Việt Nam từ tăng trưởng nhanh sang sách bình ổn kinh tế, gói kích cầu quay trở tái cân mục tiêu tăng trưởng ổn định hóa (Hình 8) Chính sách tiền tệ thắt chặt lại mâu thuẫn với trần lãi suất cho vay mà phủ ấn định giai đoạn bình ổn kinh tế năm 2008 Trần ấn định mức 150% lãi suất Trong giai đoạn bình ổn kinh tế, với lãi suất 14%, mức trần cho phép lãi suất cho vay lên đến 21%, tức đảm bảo mức lợi nhuận trung gian hợp lý Đầu năm 2010, với lãi suất 8%, ngân hàng thương mại không phép cho vay 12%, lúc mà người vay sẵn sàng trả nhiều thiếu phương tiện tốn Phí phụ thu trở thành cơng cụ phổ biến cho khoản vay ngân hàng, việc định khoản thưởng cho phép rút trước hạn khoản tiền gửi ngân hàng Vấn đề lớn chỗ mức trần 150% lại qui định Luật Dân sự, nên bãi bỏ luật khác Ý kiến chung cho cách để giải mức trần phải sửa đổi Luật Tổ chức tín dụng, kể sớm phải đến tháng Giêng năm 2011, luật có hiệu lực thi hành Đứng trước thách thức này, cuối Ngân hàng Nhà nước phải cho phép ngân hàng thương mại cho vay theo lãi suất thỏa thuận, tức thực tế bãi bỏ quy định trần lãi suất Hình 9: Các cân đối tiền tệ (Thay đổi so với kỳ, phần trăm) 70 Tổng phương tiện tốn Tổng tín dụng 60 Tổng tiền gửi % 50 40 30 20 10 Dec-07 Apr-08 Aug-08 Dec-08 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 Apr-09 Aug-09 Dec-09 Apr-10 CỦNG CỐ TÀI KHOÁ Thâm hụt ngân sách chung năm 2009 chiếm 8,4% GDP, tỉ lệ cao bất thường so với mức thâm hụt trước Việt Nam thâm hụt nước khác áp dụng sách kích cầu liệt (Bảng 8) Tuy nhiên, kết lại khiêm tốn so với dự báo đưa từ đầu năm Việc áp dụng biện pháp kích cầu thực tế giải thích theo cách khiến việc thâm hụt ngân sách chung lớn đến cỡ Kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2009, thông qua tháng 11 năm 2008, kế hoạch ngân sách nới lỏng Theo chuNn mực quốc tế, sách khiến thâm hụt ngân sách chung vượt ngưỡng 8% GDP Đồng thời, quý I II năm 2009, loạt biện pháp ban hành, mang theo nhiều ý nghĩa tài khóa tiềm tàng khác Những biện pháp tổng hợp lại gói kích cầu trị giá “143 nghìn tỉ đồng” (hơn 8% GDP), dường đỉnh điểm kế hoạch ngân sách mở rộng cho năm Trên thực tế, gói “143 nghìn tỉ” có tính trùng lớn Một số biện pháp đưa vào dự toán ngân sách năm từ trước, số khác nêu hai lần (một lần khoản chi tiêu, lần dạng nguồn tài trợ cho khoản chi tiêu đó) Lại khoản khác dự kiến khơng nằm ngân sách, năm 2009 Tuy vậy, kể loại trừ việc tính trùng tính đến năm 2009, dường thâm hụt ngân sách lên đến 12% GDP Bảng 7: Điều hành ngân sách nhà nước (Tính theo phần trăm GDP) Tổng thu viện trợ Thu (khơng tính viện trợ) Thu từ thuế Thu từ dầu Thu thuế ngồi dầu thơ Thu ngồi thuế thu từ vốn Viện trợ Chi thức Thường xuyên Đầu tư Cân đối ngân sách thức Chi khác Chi ngân sách Cho vay lại ODA Tổng chi Cân đối ngân sách chung Chi phí hỗ trợ lãi suất 2007 2008 28.7 28.1 23.5 6.9 16.6 4.7 0.5 29.4 20.3 9.1 -0.7 1.2 1.5 -0.3 30.6 -1.9 28.1 27.6 24.2 6.0 18.2 3.4 0.5 29.2 20.1 9.2 -1.2 2.5 1.8 0.7 31.7 -3.7 2009 Ước tính 26.7 26.3 22.3 3.6 18.7 4.0 0.4 31.7 20.9 10.9 -5.1 3.9 2.8 0.5 35.6 -8.4 0.6 2010 Dự báo 26.9 26.7 22.8 3.6 19.2 3.9 0.3 28.6 21.7 7.0 -1.7 4.2 2.4 1.4 32.9 -5.5 0.4 Nguồn: Bộ Tài chính, Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới Số liệu ngân sách không bao gồm khoản cho vay Ngân hàng Phát triển Việt nam 20 Tình hình thực ngân sách xa so với dự toán ngân sách Tổng chi ngân sách cao 16%, chủ yếu chi đầu tư phát triển, với mức tăng bất thường lên đến 60% Nhưng tổng thu ngân sách trội lên theo, tăng 13% so với dự tốn ban đầu, phủ áp dụng giảm hỗn thuế biện pháp kích cầu Thu từ thuế Giá trị gia tăng thuế Thu nhập doanh nghiệp tăng thêm 7,1% so với năm 2008 Thu thuế xuất nhập khNu tăng 29%, cho dù khối lượng xuất nhập khNu có giảm Phí lệ phí (kể tiền cho thuê đất) tăng 47% Nguồn đóng góp đáng kể cho vượt thu ngân sách năm vừa thu thuế xuất nhập khNu thu tiền sử dụng đất Cuối không phần quan trọng, chi ngân sách kiềm chế khơng tăng thêm chưa hồn thành kế hoạch phát hành thêm trái phiếu phủ để tài trợ cho khoản chi Lãi suất giao dịch, cơng cụ để đạt mục tiêu này, qui định thấp nên không hấp dẫn người mua Sự cân lại quan điểm điều hành sách kinh tế vĩ mô cuối năm 2009, dự kiến kiềm chế thâm hụt ngân sách năm 2010; cao năm “bình thường” thấp nhiều so với năm 2009 Theo kế hoạch ngân sách thâm hụt ngân sách chung 5,5% GDP Nhưng với việc thu từ thuế tiếp tục tăng thấy từ cuối năm 2009 số giảm Liệu điều có xảy hay khơng phụ thuộc lớn vào việc phủ sử dụng nguồn vượt thu BỀN VỮNG NỢ CƠNG Khơng phải khoản thâm hụt ngân sách tự động chuyển thành khoản nợ cơng tương ứng Thí dụ, thâm hụt ngân sách chung năm 2009 8,4% GDP, tỉ lệ nợ công so với GDP tăng mức khiêm tốn điểm phần trăm Có nhiều lý giải thích cho khác biệt Tăng trưởng hiển nhiên nguyên nhân GDP tăng từ đầu đến cuối năm, có nghĩa tử mẫu số tỉ lệ nợ tăng lên lúc Một lý khác rõ rệt lên giá tỉ giá thực Một phần lớn nợ công Việt Nam ngoại tệ Khi giá nước tăng nhanh tỉ giá, thực tế diễn năm 2009, tỉ lệ nợ giảm cách học Cuối cùng, phủ dựa vào nguồn tài trợ nợ, làm năm 2009, tài trợ cho khoản chi tiêu không phản ánh ngân sách, phương án phủ chọn năm 2010 Thâm hụt ngân sách lớn năm 2009 phần tài trợ cách phủ rút tiền gửi từ hệ thống ngân hàng Dưới góc nhìn quốc tế, qui mô lớn bất thường khoản tiền gửi hệ thống quản lý tiền mặt Việt Nam tập trung hóa cao độ, buộc đơn vị chi tiêu phải có cách dự phòng an tồn riêng Năm 2009 lẽ xem điểm yếu quản lý tài cơng lại trở thành lợi phủ, phủ có khoảng 2% GDP từ nguồn Tuy nhiên, điều kiện hệ thống quản lý tiền mặt mang tính tập trung cao, phủ tìm cách tái thiết lập lại khoản tiền gửi năm 2010 Đồng thời, chi phí cho cấu phần quan trọng gói kích cầu, chương trình hỗ trợ lãi suất, khơng rơi vào ngân sách năm 21 2009 Chi phí đó, ước tính vào khoảng 1% GDP, Ngân hàng Nhà nước gánh Nhưng sớm hay muộn chi phí lại rơi vào ngân sách nhà nước, thông qua việc giảm mức nộp ngân sách Ngân hàng Nhà nước hay qua trình tái cấp vốn Vì thế, phương thức tài trợ ngồi nợ giúp kiềm chế mức tăng trưởng nợ công năm 2009, làm gia tăng năm 2010 Cuối năm 2009, nợ công chiếm khoảng 49% GDP Hai phần ba mức nợ chủ nợ nước sở hữu khoảng phần tư nợ đồng VND Nợ cơng có xu hướng bền vững trình phục hồi kinh tế tiếp tục quan nhà nước thay đổi tình hình thâm hụt ngân sách chung để chiếm khoảng 3-4% GDP vòng ba năm tới Theo kịch sở phân tích tính bền vững nợ IMF, Ngân hàng Phát triển châu Á Ngân hàng Thế giới, tỉ lệ nợ dự báo tăng 50% GDP chút nửa cuối thập niên này, trước bắt đầu giảm thập niên tới Thâm hụt ngân sách lớn năm 2009 2010 không ảnh hưởng đáng kể đến tính bền vững nợ nói chung, phủ quay mức thâm hụt tiền khủng hoảng vài năm tới Mặc dù tình hình vay nợ gần gần với điều kiện thị trường gần hai phần ba số nợ Việt Nam theo điều khoản ưu đãi cao Kết tỉ lệ trả nợ kim ngạch xuất khNu dự báo mức 5% thấp hơn, năm 2013 Kiểm định mức độ căng thẳng năm chưa hoàn tất tranh khơng thay đổi kể từ lần kiểm định trước diễn năm 2009 Hai rủi ro khả bền vững nợ có xu hướng tiếp diễn giảm giá đột ngột đồng VND gia tăng dòng tạo nợ Cả hai kịch xem khả xảy Vị nợ nước ngồi Việt Nam lành mạnh, với kết sơ từ đánh giá tính bền vững nợ cho thấy rủi ro căng thẳng nợ gây thấp, nhờ tính ưu đãi cao thời hạn trả nợ dài khoản vay Cuối năm 2009, tổng nợ ngước (kể nợ khu vực tư nhân) khoảng 34,4% GDP, 30,4% nợ nước ngồi khu vực công Nhưng tất báo gánh nặng nợ thấp so với ngưỡng cảnh báo theo kịch sở lẫn kịch chuNn khác theo kiểm định mức độ căng thẳng nợ LIỆU LẠM PHÁT CÓ GIA TĂNG ? Giá năm 2009 ổn định nhiều so với năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 6,5% so với 19,9% năm trước Tương tự, số giảm phát GDP tăng 6%, giảm từ mức 22,1% năm 2008 Theo dấu hiệu lạm phát vấn đề đáng lo Tuy nhiên, cầu tăng thêm gói kích cầu tạo ra, phục hồi giá quốc tế hàng hóa giá đồng VND, tất tạo áp lực tăng giá nước Những áp lực trở nên rõ ràng vào cuối năm 2009 Việc điều chỉnh giá điện, giá xăng dầu, hiểu góc nhìn tài cơng tính hiệu quả, lại làm gia tăng áp lực Đến cuối 22 tháng Ba năm 2010, CPI cao năm ngoái 9,6%, khiến mục tiêu lạm phát 7% mà Quốc hội đặt cho năm 2010 khó lòng đạt (Hình 10) Tuy nhiên, hai tháng vừa qua cho thấy tái cân quan điểm sách kinh tế vĩ mơ phủ, sách thắt chặt tiền tệ theo quan điểm đó, thành cơng việc kiềm chế lạm phát gia tăng CPI tăng 0,14% vào tháng Tư năm 2010 0,27% tháng Năm Đúng quý II thường có đặc điểm lạm phát thấp, so sánh với mức lạm phát cao có tính thời vụ quý I, khan thực phNm mùa đông Tết Nguyên đán áp lực làm tăng giá Nhưng kết tháng Tư tháng Năm khẳng định sau khử yếu tố thời vụ Hơn nữa, dư cung gạo giới giúp kiềm chế giá thực phNm thiết yếu Việt Nam, vốn hàng hóa có trọng số cao tính tốn CPI, theo kênh trực tiếp lẫn gián tiếp (thông qua hiệu ứng thay loại thực phNm khác) Căn vào tiến triển này, mục tiêu lạm phát mà Quốc hội đặt khơng đạt lạm phát mức số năm 2010 Hình 10: Chỉ số giá tiêu dùng so với kỳ 50 40 Chỉ số giá chung percent Lương thực phNm 30 Cơ 20 10 May-08 Sep-08 Jan-09 May-09 Nguồn: Tổng cục Thống kê 23 Sep-09 Jan-10 May-10 THEO HƯỚNG NÀO ĐÂY ? Trong bối cảnh sách tiền tệ thắt chặt, việc dỡ bỏ hạn mức trần lãi suất cho vay làm tăng chi phí vay Nhưng tiền gửi đồng VND khơng hấp dẫn trì mức trần đó, ngân hàng khơng có nhiều khả khoản đơn giản cầu tín dụng tiếp tục phải phân bổ theo định suất Với lãi suất linh hoạt, cung cầu vốn vay cân mức lãi suất cao Chi phí vay cao trở thành mối quan ngại nhiều người, người coi nguy tiềm Nn đe dọa trình phục hồi kinh tế Việt Nam Trong điều kiện lạm phát hạ nhiệt nay, ngày có nhiều ý kiến đề nghị cải thiện nhanh tính khoản hạ lãi suất Nhưng có rủi ro theo hướng Liệu kiến nghị có hợp lý hay khơng phụ thuộc nhiều vào tốc độ mở rộng tính khoản chế sử dụng để điều hành trình Lãi suất ngân hàng giảm phủ khơng can thiệp Khi lãi suất đồng VND hấp dẫn nhiều đối tượng nước thay đổi danh mục đầu tư cách giảm tích lũy vàng tài sản ngoại tệ Việc bán đồng đơla góp phần đưa tỉ giá thị trường tự phù hợp sâu với biên độ dao động thức, chí việc khớp với tỉ giá thức tương lai không xa Đồng đôla xuống giá xua tan nỗi lo sợ giá tương lai đồng VND góp phần tái cấu lại danh mục tích lũy tài sản theo hướng tài sản đồng VND ngày hấp dẫn Đây thời điểm mà Ngân hàng Nhà nước phải mua vào phần dư cung đơla đổi lại, tăng tính khoản VND Bằng cách đó, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu tái thiết lại dự trữ ngoại hối quốc gia, cung cấp đồng tệ cho ngân hàng để đáp ứng cầu cho vay Khi tính khoản đồng VND tăng, khối lượng cho vay tăng lãi suất giảm Nhìn góc độ lý luận, kinh tế điểm A Hình 10, hạn mức trần lãi suất có hiệu lực Lúc này, cầu tín dụng mức lãi suất hành (lãi suất điều tiết), thể điểm D, lớn nhiều so với nguồn lực mà ngân hàng thương mại huy động Tự hóa lãi suất dịch chuyển điểm cân tới B, tổng mức khoản trước chi phí vay cao Tuy nhiên, việc tái cấu danh mục tích lũy nước thiên nhiều vào việc tích lũy tài sản đồng tệ làm tăng lượng tiền gửi VND làm giảm lãi suất Điều thể việc di chuyển từ điểm B đến điểm cân cuối C Điều mà nhiều nhà bình luận đề nghị giải thích việc bỏ qua giai đoạn lãi suất cao Trong Hình 11, đề nghị tương đương với việc chuyển nhanh tốt từ điểm B sang điểm C 24 Hình 11 11: Giai đoạn lãi suất cao ng cho th thấy trình thực tế diễn n Sau ch tăng Có số chứng trưởng có 3,8% % ba tháng đầu năm nay, tín dụng ngân hàng mở rộng thêm 5.6% cộng dồn tháng Tư Rõõ ràng lãi su suất qua đêm liên ngân hàng đượcc nới n lỏng đáng kể hai tháng (Hình 122) Tuy nhiên, để trình điều chỉnh diễn phải dẫn dắt bở ởi việc tái cấu danh mục đầu tư đốii ttượng nước, ng cách mở m rộng phương tiện toán củaa Ngân hàng Nhà nnước Nói cách khác, cần phải tăng ng tính khoản kho để đáp ứng mức cầu lớn vềề tài sản tiền VND cơng chúng giảải dứt điểm tình trạng dư cung đơla ơla N Nếu việc tăng tính khoản diễn trướcc đối tượng nước thực đượcc thuy thuyết phục để điều chỉnh danh mục họ từ tài sản ngoại tệ sang tài sản đồồng tệ niềm tin vốn rấtt mong manh v tiền VND bị tổn thương nghiêm trọng ng V Vì thế, phủ tâm theo hướng ng cần c nói rõ trường hợpp ph phủ tăng tính khoản cho hệ thống th ngân hàng Khơng làm điềuu nh tiến triển đạt bị hạn chế, kể từ bắt đầu trình cân lại quan điểm m vvề sách kinh tế vĩ mơ 25 Hình 12: Lãi suất liên ngân hàng 12.0 Lãi suất tái cấp vốn NHNN Lãi suất liên NH (qua đêm) 10.0 Lãi suất tháng liên NH 8.0 6.0 4.0 May-09 Jul-09 Sep-09 Nov-09 Jan-10 Mar-10 May-10 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TRIỂN VỌNG NĂM 2010 Dưới tác động khủng hoảng toàn cầu, Việt Nam làm tốt hầu khác khu vực Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam số tốc độ cao mức suy giảm xuất khNu số mức thấp Tuy vậy, kết Việt Nam mức trung bình nhận thức điều khả phủ chèo lái kinh tế giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mơ dường mức trung bình Niềm tin trở nên quan trọng báo sách then chốt bội chi ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, tỷ lệ lạm phát… ngấp nghé ngưỡng an toàn Trên phạm vi quốc tế, có hiểu sai rõ ràng mục tiêu phủ, mức độ rủi ro kinh tế vĩ mô mà Việt Nam phải đối mặt, động đứng sau số đối sách cụ thể mà phủ ban hành (nhất biện pháp khơng có tính thống) Thiếu thơng tin công khai mức dự trữ quốc tế, sai lệch so với thơng lệ chuNn quốc tế trình bày số liệu ngân sách khác biệt dự toán ngân sách với kết điều hành ngân sách thực hậu thuẫn cho nghi ngại Trong tình thế, chẳng có làm lạ Việt Nam khơng tranh thủ phục hồi trở lại dòng vốn vào quốc tế mà nước khác hưởng Ở nước khác, dòng vốn vào làm đồng tệ lên giá, Việt Nam lại phải dành phần lớn thời gian năm ngoái để vật lộn với giảm giá đồng tiền 26 (Hình 13) Từ tháng Năm năm 2009, đồng rupi Inđônêxia mạnh thêm 11,2%, đồng bạt Thái Lan thêm 7,7% đồng pêxơ Philíppin thêm 2,7% Cùng thời kỳ đó, đồng VND lại 6.8% giá trị Hình 13: Tỉ giá đồng tiền khu vực (Đồng tệ so với đồng đôla Mỹ) May-09 Jul-09 Sep-09 Nov-09 Jan-10 Mar-10 May-10 85 Index May 2009=100 90 95 100 105 110 Indonesian rupiah Philippine peso Thai bath Vietnam dong Nguồn: Ngân hàng Thế giới Nhận thức khơng xác thị trường ảnh hưởng đến chi phí vay Việt Nam So với nước đánh giá nợ an toàn, nước phát triển thường phải chịu lãi suất chênh lệch rủi ro Hình ảnh quốc tế khả quản lý kinh tế vĩ mơ nước tốt lãi suất chênh lệch thấp chi phí vay nước rẻ Trước xảy tình trạng bất ổn toàn cầu, xu hướng kinh tế vĩ mơ Việt Nam dễ dự đốn lãi suất chênh lệch rủi ro Việt Nam tương đối thấp; cao Thái Lan thấp Inđônêxia Philíppin Hiện giờ, mức rủi ro quốc gia Việt nam cao nước (Hình 14) Nguyên nhân xuất phát từ tảng kinh tế thâm hụt cán cân toán tỷ lệ lạm phát thấp mức trước 27 Hình 14: Chênh lệcch rủi ro quốc gia kinh tế khu vực v (Hốn đổi rủi ro tín dụng năm - CDS) Nguồn: STRMG - Ngân hàng Th Thế giới Các nhà phân tích sốống Việt Nam nghĩ họ hiểu tình hình kinh tế t vĩ mô nước phải dành rấất nhiều thời gian để ‘giải thích’ điều vớii người ngư bên ngồi Và điều chứng tỏ phủủ chưa làm tốt việc “giảii thích” sách việc thiết kế thực hiệện sách Nếu Việt Nam làm đượcc tốt t việc Việtt Nam đđã hưởng lợi từ dòng vốn vào lớn n h chi phí vay thấp hơn, mà hai điềuu có tác dụng thúc đNy tăng trưởng ng kinh tế t Khi thứ tiếp diễn, Việt Nam chứng ng ttỏ có thêm năm tương đối thuận lợi, với tố ốc độ tăng trưởng GDP đạt 6.5 % cao ơn, tỉ lệ lạm phát 9% Việc hồn thiệện quản lý kinh tế vĩ mơ, tăng cường trao đổi thơng tin “gi “giải thích” tốt quyếtt định đ sách kinh tế giúp Vi Việt Nam đạt thành tựu kinh tế tốt ơn năm n 2010 28

Ngày đăng: 29/05/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan