1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cách xác định trần nợ công

61 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu trong nước và nước ngoài

      • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu tại nước ngoài

      • 1.1.2. Những công trình nghiên cứu tại Việt Nam

    • 1.2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Cơ sở lí thuyết

      • 1.4.1. Nợ công

      • 1.4.2. Trần nợ công

  • Chương 2: Kết quả nghiên cứu

    • 2.1. Hệ số tín nhiệm quốc gia

    • 2.2. Thâm hụt ngân sách

    • 2.3. Tổng sản phẩm quốc nội và tốc độ tăng trưởng kinh tế

    • 2.4. Hội nhập kinh tế

    • Không chỉ là một trong những nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam năm 1992, Nhật Bản cũng luôn là nhà tài trợ lớn nhất cho Chính phủ Việt Nam, đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tính đến nay, tài trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam đã đạt con số khoảng 2.600 tỷ yên.

    • 2.5. Đặc điểm quốc gia

  • Chương 3 : Thực tế tại Việt Nam và một số giải pháp đưa ra

    • 3.1. Thực tế tình hình kiểm soát trần nợ công tại Việt Nam

    • 3.2. Giải pháp

      • Theo ý kiến của ủy ban thường vụ quốc hội :

  • LỜI KẾT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 13.  Goldfarb Zachary A. , 2011, S&P downgrades U.S. credit rating for first time, https://www.washingtonpost.com/business/economy/sandp-considering-first-downgrade-of-us-credit-rating/2011/08/05/gIQAqKeIxI_story.html?utm_term=.9a84e72c784b

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam .6 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Cơ sở lí thuyết .8 1.4.1 Nợ công 1.4.2 Trần nợ công .18 Chương 2: Kết nghiên cứu 21 2.1 Hệ số tín nhiệm quốc gia .21 2.2 Thâm hụt ngân sách .30 2.3 Tổng sản phẩm quốc nội tốc độ tăng trưởng kinh tế .37 2.4 Hội nhập kinh tế 45 2.5 Đặc điểm quốc gia 51 Chương : Thực tế Việt Nam số giải pháp đưa 54 3.1 Thực tế tình hình kiểm sốt trần nợ cơng Việt Nam 54 3.2 Giải pháp 55 LỜI KẾT .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triền kinh tế xã hội quốc gia, nguồn vốn vay nợ đóng vai trị quan trọng Tuy nợ công tạo động lực giúp trì tăng trưởng kinh tế tốc độ cao đồng thời gây nhiều rủi ro nguy hiểm không lường trước cho kinh tế nợ công liên tục gia tăng khơng thể kiểm sốt Đặc biệt, sau khủng hoảng nợ công Hy Lạp, Mỹ số quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, việc xác định ngưỡng an tồn cho nợ cơng, cho phù hợp với điều kiện quốc gia, từ quản lí nợ cơng hiệu bảo đảm khả trả nợ an toàn cho kinh tế vấn đề nhiệm vụ đặt cho tât nước Tuy nhiên, làm để xác định trần nợ công phù hợp ? Những yếu tố gây ảnh hưởng đến việc xác đinh trần nợ công ? Bài tiểu luận chúng em “ nhân tố ảnh hưởng đến cách xác định trần nợ cơng “ hi vọng giúp người đọc hiểu rõ vấn đề Trong q trình thực tiểu luận, nguồn thơng tin khan hiếm, chưa có sách cụ thể áp dụng , nên chúng em gặp nhiều khó khăn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Chúng em hi vọng nhận góp ý, chỉnh sửa bổ sung từ Cơ để tiểu luận chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô ! Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước ngồi 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi Mehmet Caner cộng sư (2010) nghiên cứu ngưỡng nợ công quốc gia phát triển phát triển gia đoạn 1980 – 2008 Mẫu nghiên cứu nhóm bao gồm 26 quốc gia phát triển 75 quốc gia phát triển phân bố khắp châu lục Phương pháp nghiên cứu nhóm sử dụng mơ hình hồi quy bình phương bé Hansen(2000) nghiên cứu thực đo lường mối quan hệ tỷ lê tăng trưởng GDP thực ( GDP theo giá cố định năm 2000) với biến GDP thực bình quân đầu người, tỷ lệ nợ công so với GDP, tỷ lệ lạm phát đô mở kinh tế Kết nghiên cứu tìm thấy ngượng nợ cơng an tồn cho quốc gia mẫu chung 77.1% với nhóm quốc gia phát triển 64% Nghiên cứu đưa kết ước lượng nhóm quốc gia mẫu chung với phần trăm tăng lên cảu tỷ lệ nợ công/GDP vượt ngưỡng nợ làm giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP, giảm 0,0174 điểm phần trăm, mức phần trăm tỷ lệ nợ tăng lên làm tỷ lệ tăng trưởng tăng lên tương ứng 0,0653 điểm phần trăm Đối với nhóm quốc gia phát triển phần trăm tăng lên tỷ lệ nợ vượt ngưỡng nợ làm tỷ lệ tăng trưởng GDP giảm 0,0203 điểm phần trăm ngưỡng nợ phần trăm tang lên tỷ lệ nợ làm tỷ lệ tăng trưởng tăng lên 0.0739 điểm phần trăm Nghiên cứu Tokunbo cộng (2007) nghiên cứu mối liên hệ thâm hụt ngân sách, nợ nước tăng trưởng kinh tế Nigeria Ngồi giải thích mối liên hệ thâm hụt ngân sách với gia tăng nợ nước ngồi, nghiên cứu cịn phân tích mối quan hệ biến mơ hình định lượng giai đoạn phát triển kinh tế Nigeria 1970 – 2003 Các biến mơ hình định lượng là: GDP theo giá cố định năm 1994, tỷ lê nợ nước ngồi/GDP, độ mở kinh tế Mơ hình thể sau: Y=α1+ α2ψ + α3 (ψ–ψ*) ∂+ α4OPEN + μ Trong đó: Y: GDP giá cố định năm 1994 ψ: Tỷ lệ nợ nước so với GDP Ψ*: Ngưỡng nợ nước ngồi theo mơ hình đường cơng Laffer nợ ∂: biến giả, ∂ = ψ>ψ*,∂ = ψ Như theo luật quản lí nợ cơng Việt Nam khái niệm nợ cơng đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế b) Đặc trưng nợ công Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác đinh khoản nợ mà Nhà nước ( bao gồm quan Nhà nước có thẩm quyền ), có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan Nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan Nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Gián tiếp trường hợp quan Nhà nước có thẩm - Đối với Hy Lạp: Tình xấu phá sản rút khỏi EU Lúc Hy Lạp quay với đồng tiền cũ – đồng Drachma (hay đồng tiền đặt tên ABC gì đó) Lúc ngắn hạn Hy Lạp có nhiều khó khăn, Tiền rút ạt khỏi hệ thống ngân hàng khiến cho hệ thống ngân hàng có khả sụp đổ – (Hy Lạp tìm cách ngăn chặn việc xảy luật pháp ) Lạm phát tăng nhanh, nhiều doanh nghiệp khả trả nợ… Uy tín quốc gia giảm sút … Tuy nhiên rời khỏi EU Hy Lạp giành lại quyền quan trọng họ mà gia nhập EU họ quyền “quyền in Tiền” Cùng với việc vận hành sách tài khóa, tiền tệ thúc đẩy phát tiển kinh tế,theo thời gian Hy Lạp hưởng lợi có tỷ giá hối đối cạnh tranh dần khôi phục lại – giá phải trả đắt với quyền chất lượng đời sống người dân - Đối với EU: Thứ Hy Lạp rời khỏi EU giống hiệu ứng domino, dài hạn khiến liên minh Châu Âu tan rã – nước tương tự Hy Lạp EU khơng (ví dụ Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha …) EU tan rã đồng nghĩa với đồng tiền chung Châu Âu sụp đổ Nền kinh tế Châu Âu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dòng vốn đầu tư rút chạy tính bất ổn tăng, lãi suất cho vay theo tăng lên, tăng trưởng giảm sút… 46 Khi đồng tiền sụp đổ, thương mại tất nước có liên quan rơi vào tình trạng khó khăn Điều gần đồng nghĩa với việc thương mại toàn cầu ngừng trệ hồn tồn Kéo theo Đại khủng hoảng tồn giới – Với rủi ro không Pháp, Đức mà có lẽ Mỹ khơng hy vọng Hy Lạp rời EU Đấy ảnh hưởng kinh tế Đáng lo ảnh hưởng trị kéo theo Có thể biểu tình, bạo động … Với nguy tiềm ẩn trên, Có lẽ Hy Lạp tin EU Mỹ không dám mạo hiểm để nước rời khỏi Liên Minh Châu Âu chưa có kịch hồn hảo Và họ hồn tồn có sở để tiếp tục làm “Chí Phèo” cấp quốc gia Ngày 2/5/2017, Chính phủ Hy Lạp chủ nợ gồm Liên minh châu Âu (EU), Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đạt thỏa thuận sơ biện pháp "thắt lưng buộc bụng" để đổi lấy gói cứu trợ tài thứ cho quốc gia Sau Chính phủ Hy Lạp chủ nợ đạt thỏa thuận sơ biện pháp cải cách mới, IMF khẳng định châu Âu cần cung cấp biện pháp xóa nợ "đáng tin cậy" cho Hy Lạp trước tổ chức hỗ trợ tài thêm cho Athens Trước mắt Thế bế tắc vấn đề nợ công cuả Hy Lạp phá vỡ Qua phân tích thấy, ảnh hưởng khối liên minh khu vực lớn Khi nước thành viên gặp khó khăn, tỷ lệ nợ mức cao, vượt ngưỡng trần cho phép không tuyên bố vỡ nợ để tránh ảnh hưởng tiêu cực Chính vậy, ngưỡng trần nợ đảm bảo an toàn Nguồn vốn vay ODA 47 Khi hội nhập nước trở nên sâu rộng hơn, ODA hình thức tài trợ vốn cho nước phát triển mang lại nhiều lợi ích ODA nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngoài, gọi vốn “Hỗ trợ phát triển thức" (ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance) Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Với đặc thù tính ưu đãi nên ODA cịn gọi "viện trợ ODA" (nước viện trợ ODA-nước nhận viện trợ ODA), suy cho cùng, ODA hình thức đầu tư nước ngồi Tuy nhiên vốn đầu tư nước ngồi ODA có nhiều ưu điểm bởi: - Lãi suất thấp (thường 3%/năm, trung bình từ 1-2%/năm) - Thời gian cho vay thời gian ân hạn vay dài (thường từ 25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn vay 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA - ODA nguồn vốn quan trọng cho nước chậm phát triển Chính nguồn vốn khơng hồn lại, lãi suất chí 0% giúp cho nước vay giảm thiểu áp lực trả nợ, chủ động định việc vay vốn nước để kịp thời phát triển tăng trưởng kinh tế Từ tỷ lệ nợ cơng có su hướng khơng tăng tăng ít, trần nợ cơng an tồn Có thể lấy ví dụ số nguồn vốn ODA hỗ trợ Việt Nam: - Vốn ODA Nhật Bản: Trưởng đại diện JICA Việt Nam, ông Fujita Yasuo cho biết, năm tài khóa 2016, tổng vốn vay Nhật Bản cam kết cung cấp cho Việt Nam 187,1 tỷ yên 48 Số vốn giải ngân 175,6 tỷ yên Trong năm tài khóa 2017, nguồn vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam 130 tỷ yên (gần 1,2 tỷ USD) Không nhà đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam năm 1992, Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Chính phủ Việt Nam, đóng góp đáng kể vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tính đến nay, tài trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam đạt số khoảng 2.600 tỷ yên Hầu hết công trình hạ tầng giao thơng lớn Việt Nam có vốn ODA Nhật Bản cầu Cần Thơ, đường 5, cầu Nhật Tân, đại lộ Võ Nguyên Giáp, Cảng hàng không Nội Bài giai đoạn 2… Nguồn vốn trở thành nguồn lực tài quan trọng để đầu tư phát triển lĩnh vực hạ tầng kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giúp Việt Nam giảm áp lực nợ công , đảm bảo mức trần nợ công 2.5 Đặc điểm quốc gia Trần nợ cơng có khác biệt định quốc gia: Tại nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu lại quy định hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất nước khối 60% GDP, thâm hụt ngân sách 3% GDP Vương quốc Anh vận hành hai quy tắc tài khóa năm gần Quy tắc thứ yêu cầu chu kỳ “Chính phủ phép vay để đầu tư không vay để chi thường xuyên” (một “nguyên tắc vàng”) Quy tắc thứ hai 49 yêu cầu “Nợ ròng khu vực công theo tỷ lệ với GDP cần phải giữ ổn định mức cẩn trọng- xác định 40% GDP” (quy tắc đầu tư vững chắc) Năm 2003, sau khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á, Indonesia đặt quy tắc tài khóa, theo ấn định mức bội chi ngân sách hàng năm tối đa 3% GDP dư nợ công tối đa 60% GDP Hiến pháp Singapore quy định phủ nhiệm kỳ (5 năm) phải đảm bảo cân ngân sách, nghĩa thâm hụt ngân sách năm phải bù đắp thặng dư ngân sách tích lũy năm lại nhiệm kỳ Trong trường hợp đặc biệt, phủ bù đắp thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách nhiệm kỳ trước, phải chấp thuận đồng thời nghị viện tổng thống Luật Trách nhiệm Tài khóa (1994) New Zealand quy định cụ thể năm nguyên tắc quan trọng mà phủ phải tuân thủ, có yêu cầu giảm tổng nợ xuống mức cẩn trọng; đảm bảo bình quân, giai đoạn cách hợp lý, tổng chi thường xuyên không vượt tổng thu thường xuyên Mặc dù Luật khơng quy định số liệu cụ thể, phủ nước sau tự đặt mục tiêu trì mức nợ 30% GDP Tỷ lệ nợ/GDP Trung Quốc tháng đầu năm 2014 250%, thấp nhiều so với phần lớn kinh tế phát triển Mỹ, Anh Nhật Bản với tỷ lệ nợ/GDP tính đến cuối năm 2013 khoảng 260%, 277% 415% Tuy nhiên, nợ cơng Nhật Bản khơng gây khó cho kinh tế họ có khả trả nợ với Trung Quốc, điều đáng quan tâm nợ công gia tăng nhanh so với GDP kể từ năm 2009 đến nay, kinh tế lại tăng trưởng chậm Với LB Nga, năm từ 2004 – 2008, Tổng thống V.Putin đặt nhiệm vụ cho Chính phủ phải giảm đến mức thấp mức nợ công từ 50 khoản vay nước ngồi Trong năm gần Nga ln nước có mức nợ cơng gần thấp châu Âu – khoảng 10% đến xấp xỉ 11% GDP 51 Chương : Thực tế Việt Nam số giải pháp đưa 3.1 Thực tế tình hình kiểm sốt trần nợ cơng Việt Nam Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam năm gần có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt kể từ năm 2011 So với nhóm quốc gia phát triển giới, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, từ vị trí thấp giai đoạn 2000-2005, vươn lên đứng đầu giai đoạn 2016-2017 tiếp tục tăng lên năm 2018 Cụ thể, vòng năm từ 2011 đến 2015, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam tăng từ 50% lên 62.2% ( nằm ngưỡng an toàn với trần nợ 65% ) Gần cuối năm 2017, Bộ Tài có thông báo nợ công với số đưa khoảng 3.1 triệu tỷ đồng ( tăng 300 nghìn tỷ so với năm trước ) chiếm tỷ lệ 62.6% GDP ( trần nợ nước ta 65% ), giảm điểm phần trăn so với năm 2016 ( năm 2016 nợ công chiếm 63.6 % GDP ) thấp 52 2.2 điểm phần trăm so với dự báo trước Dự kiến năm 2018, với việc xác định bôi chi ngân sách mức 3.7%/ GDP, nợ công theo dự kiến Bộ Tài đỉnh 63.9%/ GDP, nợ phủ mức khoảng 52.5%/GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 47.6%/GDP, nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, phần nợ phủ vay nhằm chi tiêu nhiều năm nằm báo động đỏ Không nằm nguồn thu ngan sách đủ cho nhà nước chi dụng Bởi vậy, mối lo nợ công tiếp tục vắt sang năm 2018 với dự báo củ WB khả vượt trần nợ công nước ta 3.2 Giải pháp Với chiều hướng gia tăng quy mơ tính rủi ro nợ công như đứng trước câu hỏi phủ có nên nới trần nợ công để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hay khơng, chúng em với tìm hiểu yếu tố tác động đến việc xác định trần nợ công xin kiến nghị số giải pháp sau : Theo ý kiến ủy ban thường vụ quốc hội : Nghị nêu rõ yêu cầu bảo đảm an tồn nợ cơng với mục tiêu: nợ cơng năm khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP, nợ nước ngồi quốc gia khơng 50% GDP Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (khơng bao gồm cho vay lại) khơng q 25% so với tổng thu ngân sách Nhà nước năm Trong giai đoạn 2016-2020 không tăng trần nợ công vượt 65% GDP cân nhắc nợ Chính phủ mức 53% GDP năm 2016 vượt giới hạn này, mức 54-55% GDP nợ cơng giai đoạn 2011-2015 tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân khoảng 18,4%/năm, gần chạm ngưỡng cho phép (65% GDP), khơng bảo đảm 53 an ninh, an tồn tài quốc gia Do vậy, giai đoạn 2016-2020, đề nghị Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ mức nợ cơng theo nghị Quốc hội Đối với nợ Chính phủ, đầu năm vượt giới hạn quy định (50,3% GDP so với quy định không 50%) Dư nợ Chính phủ mức 53% GDP cho giai đoạn năm khó thực năm 2016 vượt giới hạn (53,2% GDP) Do vậy, vừa bảo đảm an ninh tài quốc gia, vừa bảo đảm mức hợp lý trình quản lý, xin tiếp thu ý kiến vị đại biểu, nợ Chính phủ khơng q 54% GDP Như vậy, trần nợ công yếu tố, yếu tố quan trọng khác khả trả nợ Nếu tăng trần nợ công lên cao 65% GDP tạo tâm lí nợ cơng tiếp tục tăng Cịn giữ nguyên trần thể tâm Chính phủ làm để trần xuống giảm nợ cơng Ngồi ra, việc xác định nợ công bị ảnh hưởng yếu tố nêu trên, nên giữ nguyên trần nợ 65%/GDP, để kiểm sốt mức nợ cơng ngưỡng an tồn, nhiệm vụ đặt cần có sách thu chi hiệu hợp lí, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế, quản lí hiệu nhu cầu vốn cách sử dụng vốn đầu tư phát triển quốc gia, cụ thể chúng em xin đề xuất số giải pháp sau : Thứ nhất, cần thay đổi cách tính nợ cơng, tính nợ cua doanh nghiệp Nhà nước bảo lãnh cấu nợ công Với cách tính này, tính xác số nợ cơng bao nhiêu, có ngưỡng rủi ro cao hay khơng Thứ hai, sách thu chi ngân sách, nên giảm chi thường xuyên thông qua việc cấu lại máy, tinh giản biên chế, giảm chi hoạt động khánh tiết, giảm thiểu khởi cơng cơng trình đầu tư có tính chất tiêu dùng, giảm chi 54 bù lỗ DNNN, nâng cao hiệu đầu tư công để giảm tổng mức đầu tư, nâng cao đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế,góp phần giảm bội chi Khi giảm chi thường xuyên tăng chi đầu tư, làm tăng mẫu số ( GDP ) từ làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tăng thu ngân sách bền vững : rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành, cải thiện môi trường kinh doanh, đăng kí kinh doanh nhằn hức háo khu vực kinh tế phi thức khu vực có quy mô kinh tế lớn, chịu mức thuế thấp, tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thuế đất nhà ở, tăng cường hiệu máy thu thuế, thu ngân sách, giảm thất thoát Thứ ba, cần thực kỉ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỉ luật tài khóa cần thực thi nhằm giảm thâm hụt ngân sách cách cứng rắn theo lộ trình rõ ràng, chẳng hạn trì mức 4% từ đến năm 2020, trì mức % sau năm 2020 Thứ tư, cần kiểm soát việc tăng vốn vay Chỉ chi tiêu có nguồn thực, gắn trách nhiệm vay-trả nợ với người đinh đầu tư tiêu dùng, không phát sinh nợ vay phương án trả nợ khả thi, khơng cho vay tiêu dùng Thứ năm, tăng cường trả nợ, cấu lại vốn vay, khơng để tình trạng q hạn trả nợ; tăng cường kiểm soát khoản vay cho vay lại, hạn chế tối đa khoản vay từ nước ngoài, thay vay nước, tập trung nguồn để trả nợ, nợ nước đến hạn,kiểm sốt việc bảo lãnh tín dụng cho DNNN, tập trung trả nợ đọng xây dựng Thứ sáu, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hội nhập, giúp nguồn vốn tiếp tục chảy vào nước, thúc đẩy nguồn vốn tư nhân, giảm sức ép đầu tư Nhà 55 nước, để tránh phải vay đầu tư, đầu tư từ ngân sách Đồng thời, áp dụng biện phap để kêu gọi tư nhân tham gia đầu tư sở hạ tầng Từ đó, sức ép đầu tư sở hạ tầng nguồn vốn đầu tư công giảm tải Thứ bảy, tránh việc đầu tư công cách ạt không hiệu gây lãng phí, hiệu đầu tư đồng vốn thấp, tham hụt ngân sách cao dẫn đến nợ công tăng mạnh Tương tự thế, chi tiêu sử dụng cơng cần có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng, tránh dàn trải, đồng Những ưu tiên cần đặt là: sở hạ tầng cơng ích, dich vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước khơng mục đích thương mại Các DNNN cần thu hẹp theo hướng: tiếp tuc phát triển DNNN lợi ích cơng ích Chính phủ bảo lãnh, đồng thời bán DNNN kinh doanh thương mại cho nhà đầu tư nước tư nhân nước Thứ tám, nợ công ngưỡng nợ công phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều kiện để tăng nguồn thu đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, mơ hình kinh tế Việt Nam khơng có đổi mới, tiếp tuc dựa vào yếu tố vốn thâm dụng tài nguyên lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới giảm, dẫn đến thâm hụt ngân sách nợ công cao Vì vậy, Chính phủ cần quan tâm tới việc phát triển nguồn nhân lưc, ngành công nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng mềm Thứ chín, cần cải thiện điều kiện thương mại động lực để tăng trường kinh tế Để làm điều này, Việt Nam cần chuyển dịch cấu hàng xuất khẩu, tăng cường xuất hàng hóa có giá trị chế biến cao, trọng đến chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, hạn chế việc xuất thơ Tăng cường đa dạng hóa, đa phương hóa kinh tế, tăng cường hội nhập với tất ca kinh tế giới 56 Thứ mười, thời điểm nay, nợ công Việt Nam có nguy vượt trần, chiến lược quản lí nợ cơng, phủ cần theo dõi sát sao, tổng kết đưa cảnh báo để trì nợ cơng ngưỡng an tồn Để nắm rõ quy mơ tài khu vực công, nhận đinh đắn tính bền vững tài Chính phủ, có tính bền vững nợ cơng, cân có thơng tin tài tổng hợp, xác tất yếu tố cấu thành nên nợ công Cần xây dựng chế quản lí nợ cơng hiệu Chế độ kiểm toán cần minh bạch, rõ ràng có trách nhiệm giải trình cao, chất lượng đội ngũ kiểm toán cần liên tục nâng cao, trau dồi để có đủ khả Cần đánh giá xác, thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia, nợ công nước hay nợ cơng nước ngồi gặp mối nguy hiểm gì, từ xây dựng ngưỡng nợ an tồn cho phù hợp quản lí nợ cơng hiệu 57 LỜI KẾT Như vậy, thấy, khó có mức trần nợ cơng chung cho tất quốc gia giới, việc xác định ngưỡng trần nợ cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố sách quốc gia, khả trình độ phát triền kinh tế quốc gia, nhu cầu đầu tư phát triển, khả chịu đựng nợ, khả trả nợ khả gặp phải rủi ro ( chẳng hạn rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất,…) quốc gia Mỗi quốc gia thời kì định xác định ngưỡng trần nợ khác Chẳng hạn, quốc gia hướng tới mục tiêu đầu tư phát triển đất nước, gia tăng phúc lợi cho người dân, thời kì định phủ để mức nợ công vượt trần Tuy nhiên, nợ công vượt ngưỡng cho phép khoảng thời gian dài đem đến nhiều hệ tiêu cực cho kinh tế Chính việc xác định xác trần nợ cơng điều vơ cần thiết Với việc hiểu rõ yếu tố tác động lên trần nợ cơng, quốc gia tìm ngưỡng nợ cơng phù hợp để đảm bảo an tồn cho mức nợ cơng kinh tế quốc gia mình; từ có sách thu chi, quản lí nợ cơng hiệu đạt kết cao nhất, giúp kinh tế đất nước ngày phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Quản lý nợ công Việt Nam 29/2009/QH2 Bhatia Ashok Vir, 2002, Sovereign Credit Ratings Methodology: An Evaluation, International Monetary Fund Cantor Richard, Frank Packer, 1995, Sovereign credit ratings, Current Issues in Economics and Finance, Kỳ I số 3, Federal Reserve Bank of New York Ishamael Stacy Marie, 2009, S&P strips Ireland of its triple-A rating Kaminska Izabella, 2009, Fitch downgrades Greece to BBB+ Manasse Paolo, Nouriel Roubini, 2005, “Rules of Thumb” for Sovereign Debt Crises, Iternational Monetary Fund Mintz Ilse, 1951, Deterioration in the Quality of Foreign Bonds Issued in the United States, 1920-1930, National Bureau of Economic Research Smith Kalen, 2011, History of credit rating agencies and how they work Sylla Richard, 2001, A historical Primer on the business of credit ratings 10 White Lawrence J., 2010, Markets: the credit rating agencies, Journal of Economic Perspectives, Kỳ 24, Số 2, tr 211 – 226 12 Burgos Jonathan, Yoshiaki Nohara, 2012, Asian Stocks Decline on Spain Downgrade, Growth Concern, https://www.bloomberg.com/news/2012-06- 14/asian-stocks-drop-on-spain-downgrade-global-growth-concern.html 59 13 Goldfarb Zachary A , 2011, S&P downgrades U.S credit rating for first time, https://www.washingtonpost.com/business/economy/sandp-consideringfirst-downgrade-of-us-credit-rating/2011/08/05/gIQAqKeIxI_story.html? utm_term=.9a84e72c784b 14 Moody’s, 2012, Moody’s downgrades Vietnam’s govt bond rating to B2, outlook stable, https://www.moodys.com/research/Moodys-downgrades-Vietnamsgovt-bond-rating-to-B2-outlook-stable PR_256322 15 2013, KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP https://tailieumienphi.vn/doc/tieu-luan-khung-hoang-no-cong-hy-lap-cvq5tq.html 16 https://123doc.org/document/3370746-ban-ve-nguong-no-cong-toi-uu- doi-voi-tang-truong-kinh-te-o-viet-nam.htm 60 ... Tuy nhiên, làm để xác định trần nợ công phù hợp ? Những yếu tố gây ảnh hưởng đến việc xác đinh trần nợ cơng ? Bài tiểu luận chúng em “ nhân tố ảnh hưởng đến cách xác định trần nợ cơng “ hi vọng... xác đinh ngưỡng nợ công không đồng quốc gia, khả chịu đựng nợ công kinh tế khác Trần nợ công phù hợp quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố quốc gia Vậy việc xác định trần nợ công bị ảnh hưởng yếu. .. nghiên cứu sở lí luận nợ công, trần nợ công, đặc biệt tập trung đến việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xác đinh trần nợ cơng Từ đó, đánh giá tình hình nợ cơng Việt Nam đề giải pháp để xác

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w