1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam

36 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I KHÁI NIỆM NỢ CƠNG VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Định nghĩa nợ công a Định nghĩa nợ công WB IMF b Định nghĩa nợ công Việt Nam Mơ hình quan quản lý nợ cơng a Hệ thống quản lý nợ công lý tưởng b Mơ hình quản lý nợ cơng nước giới II MƠ HÌNH QUẢN LÝ NỢ CƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG THỜI GIAN QUA 12 Mơ hình quản lý nợ cơng Việt Nam 12 Thực trạng nợ công 12 Thực trạng quản lý công 17 So sánh nhận xét điểm đổi Luật Quản lý nợ công hành (2017) với Luật Quản lý nợ công (2009) 19 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, để tạo nguồn lực cho trình phát triển kinh tế, việc huy động vốn vay trở thành kênh quan trọng, góp phần giải khó khăn tài chính, tạo tiềm lực thực thành công mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Các khoản vay nợ từ nước tận dụng cách hiệu giúp nước ta từ việc mắc nợ thường xuyên nước chậm phát triển trở thành nơi đầu tư hấp dẫn với cấu nợ công an tồn Kết khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng sách quản lý nợ cơng Trong khoảng thời gian đó, Chính phủ ban hành số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, sử dụng vốn vay Tuy nhiên, nay, khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công bộc lộ nhiều khiếm khuyết, không khả quản lý khoản nợ cách có hiệu quả, cụ thể là: chưa theo kịp địi hỏi thực tiễn quản lý thay đổi thông lệ quốc tế, thiếu gắn kết chặt chẽ khâu huy động vốn với khâu tổ chức thực trả nợ vay; chưa gắn trách nhiệm giải trình ngành, địa phương với việc phân bổ sử dụng hiệu vốn vay Chức quản lý nợ phân tán quan khác nhau, quy định quản lý nợ công đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, có mâu thuẫn, chồng chéo với số luật hành ban hành, Có nhiều rủi ro tiềm ẩn quản lý nợ công Việt Nam, địi hỏi phải có nhìn nghiêm túc vấn đề để có giải pháp quản lý nợ công cách hiệu thời gian tới Trên sở đó, nhóm tác giả thực đề tài “Đổi mơ hình tổ chức máy quản lý nợ công Việt Nam” nhằm cung cấp nhìn tổng qt cơng tác quản lý nợ cơng nước ta đề xuất số góp ý nhằm hồn chỉnh cơng tác quản lý để việc sử dụng nợ công thực hiệu quả, minh bạch Trong q trình thực hiện, nhóm tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý q thầy để tiểu luận hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I KHÁI NIỆM NỢ CƠNG VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ NỢ CƠNG Định nghĩa nợ cơng a Định nghĩa nợ cơng WB IMF Hiện nay, cịn tồn nhiều quan niệm khác nợ công tùy theo quan điểm đặc điểm kinh tế - trị - xã hội quốc gia khác Song, định nghĩa nợ công thừa nhận, sử dụng phổ biến có tính bao qt định nghĩa WB IMF đưa Theo WB Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), nợ công nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể, bao gồm (1) Chính phủ Bộ, ban, ngành Trung ương, (2) cấp quyền địa phương, (3) Ngân hàng Trung ương, (4) tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Trong đó, theo IMF, nợ cơng bao gồm nợ phủ trung ương phủ địa phương Trong đó, nợ phủ trung ương bao gồm nợ quan cấp trung ương (như bộ, quan thuộc Chính Phủ, quan lập pháp, tư pháp, Chủ tịch nước) đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngồi Chính phủ (các đơn vị thực chức chuyên biệt Chính phủ y tế, giáo dục, an sinh xã hội, xây dựng,… kiểm sốt tài trợ tài hồn tồn Chính phủ trung ương) quỹ an sinh xã hội (VEPR, 2015) b Định nghĩa nợ công Việt Nam Đối với Việt Nam, theo Luật quản lý nợ cơng 2009, “Nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương” Có thể thấy, khái niệm tương đối mở rộng hợp lý, tiệm cận với thông lệ quốc tế Đối với vấn đề gây tranh cãi liên quan tới việc bổ sung vào phạm vi nợ công số khoản mục khoản nợ tự vay tự trả DNNN nợ đơn vị nghiệp công lập, mặt nguyên tắc, Nhà nước khơng có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm khoản nợ này, DNNN khơng đủ khả trả nợ phải thực thủ tục phá sản giải thể theo quy định pháp luật Vì vậy, việc đưa vào nợ công khoản mục không cần thiết Thêm vào đó, tính đến tồn nợ khu vực này, tỉ lệ nợ công/GDP bị đội lên cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an tồn tài quốc gia Trên thực tế, có số quốc gia giới đưa vào nợ cơng khoản mục này, kể đến Thái Lan hay Macedonia Vì vậy, theo quan điểm chúng tơi, phạm vi hạch tốn nợ cơng Việt Nam nay, không thiết phải điều chỉnh Song, trước lo ngại số trường hợp Chính phủ phải chịu trách nhiệm chi trả cho khoản nợ khơng theo quy định pháp luật, cần có chế tăng cường theo dõi, giám sát, quản lý, đánh giá kiểm soát rủi ro tiềm ẩn khoản nợ tự vay tự trả DNNN (cả tiền kiểm hậu kiểm); hạn chế tối đa tình trạng ngân sách phải trả nợ thay cho DNNN bị phá sản, đồng thời quy định chặt chẽ việc Chính phủ bảo lãnh vay nợ cho doanh nghiệp Mơ hình quan quản lý nợ cơng a Hệ thống quản lý nợ công lý tưởng Một hệ thống quản lý nợ lý tưởng thường gồm đơn vị: - Đơn vị sách: Chịu trách nhiệm định nhu cầu vay mượn khu vực tư công Cơ quan phối hợp hoạt động với tất đơn vị Chính phủ đảm nhiệm việc quản lý nợ - Đơn vị kiểm sốt, phân tích tác động vay mượn: Thực bảo lãnh cần; định hoàn trả hay vay bắc cầu; bảo đảm hướng dẫn sách liên quan đến hiệp định đàm phán bảo lãnh - Đơn vị tư vấn: Có chức trung tâm, theo dõi xu hướng thay đổi thị trường tài quốc tế, theo dõi thay đổi lãi suất tỷ giá hối đối, phân tích đánh giá cơng cụ tài khác khả áp dụng loại công cụ phù hợp với quốc gia; thoe dõi việc tiếp cận khả tiếp cận thị trường, lượng vốn vay, chi phí vay vốn, thời điểm tham gia vào thị trường đưa lời khuyên cho Chính phủ điều kiện ưu đãi chấp nhận - Đơn vị hoạt động: Đàm phán khoản vay với chủ nợ Cơ quan nằm Bộ Tài điều chỉnh việc vay, nộp đơn, thương thuyết, thụ hưởng, báo cáo - Đơn vị thống kê ghi chép hiệp định hợp đồng đàm phán theo bên vay, thu thập thông tin chi tiết khoản vay cung cấp thời biểu trả nợ trả lại hạn Cơ quan theo dõi tất khoản bảo lãnh Chính phủ khoản bảo lãnh bất thường khu vực tư nhân b Mơ hình quản lý nợ công nước giới Xét tổng quan tổ chức công tác quản lý nợ công, quan lập pháp (Quốc hội), thông lệ tốt cho quan nên tập trung vào phê duyệt khuôn khổ chung công tác giám sát, cụ thể phân định giao thẩm quyền vay nợ cho quan hành pháp xác định quy định chung thực thẩm quyền quản lý nợ giám sát quản lý nợ cơng cách phê duyệt dự tốn ngân sách hàng năm Vai trò quan lập pháp việc phê duyệt cấp độ giao dịch cụ thể (phê duyệt khoản vay nợ Chính phủ) nên hạn chế mức tối thiểu, nhằm gia tăng tính linh hoạt, giảm thiểu thời gian chi phí giao dịch Trả lời cho câu hỏi, Việt Nam có cần hình thành quan quản lý nợ cơng độc lập không, ông Andrew Turner, chuyên gia IMF cho nên có quan nhằm thể tính rõ ràng minh bạch quản lý nợ công (hoạt động quan bên - tập trung vào nhiệm vụ quản lý nợ, bên – tăng cường nhận thức người mục tiêu công tác quản lý nợ Cơ quan kết nối trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước) Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế mơ hình tổ chức quan quản lý nợ, ông Andrew Turner cho biết, 25 năm qua, nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) áp dụng số mơ hình thể chế khác như: Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài (Italia, Hy Lạp); quan quản lý nợ quan độc lập Bộ Tài (Australia, New Zealand, Hà Lan, Anh, Bì, Pháp); quan quản lý nợ thuộc Ngân hàng Trung ương (Đan Mạch), quan quản lý nợ có quyền tự cao, trực thuộc phủ (Thụy Đỉển, Áo, Bồ Đào Nha, Ai Len….) Ví dụ, Áo, Cộng hịa Séc, Ghana hay Moldova, quan lập pháp phép trực tiếp phê duyệt giao dịch vay nợ (Awadzi, 2015) Điều đảm bảo Bộ trưởng không thực giao dịch vay nợ Quốc hội phê duyệt Tuy tăng cường tính minh bạch hiệu quản lý rủi ro nợ cơng, điều dẫn tới gia tăng thủ tục hành chính, chi phí giao dịch với quan quản lý nợ thiếu linh hoạt thị trường vốn ngồi nước có biến động Trong đó, khơng phê duyệt giao dịch vay nợ, quan lập pháp Belize phép phê duyệt khoản vay Chính phủ lớn mức tương đương với 10 tỷ BZD (Awadzi, 2015) Hay Bosnia, Quốc hội có trách nhiệm phê duyệt khoản vay từ nước (Awadzi, 2015) Việc khơng bảo lưu tính minh bạch hiệu quản lý rủi ro nợ cơng mà cịn giảm thủ tục hành rườm rà khơng cần thiết Ở cấp độ quan hành pháp, vai trò giám sát Chính phủ Thủ tướng Chính phủ quản lý nợ có ý nghĩa quan trọng thông qua việc phê duyệt chiến lược nợ xem xét báo cáo nợ trước trình lên Quốc hội Đặc biệt, thông lệ tốt giới cho thấy khuôn khổ pháp lý nên quy định thẩm quyền quản lý nợ thuộc quan, thường đơn vị thuộc Bộ Tài chính, để thay mặt cho Chính phủ tn thủ theo khn khổ quy định pháp luật Bộ phận/cơ quan nợ chuyên trách gọi Văn phòng quản lý nợ (DMO – Debt Management Office), có vai trị giúp giảm đầu mối quản lý, khắc phục tình trạng phân tán tăng cường phối hợp quản lý nợ Cụ thể, việc thống đầu mối quản lý nợ công làm giảm rủi ro tổng thể danh mục nợ, giảm chi phí nợ (do nợ phát hành theo khối lượng lớn làm tăng tính khoản), tạo điều kiện quản lý nợ hiệu (do việc quản lý khoản nợ nước nước ngoài, ngắn hạn dài hạn cịn có phối hợp, lựa chọn đánh đổi), cho phép tận dụng lợi kinh tế theo quy mô, giảm số cán tham gia quản lý nợ, cung cấp thông tin đầy đủ thống nợ công, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm toán, đánh giá báo cáo, nâng cao niềm tin nhà đầu tư nợ công Theo Awadzi (2015), “Tốt khuôn khổ pháp lý cần quy định quan quản lý nợ tham gia phân tích kỹ thuật dẫn đến định vay cho vay, yếu tố liên quan đến trình hình thành nghĩa vụ nợ dự phịng Khn khổ pháp lý cần quy định quan quản lý nợ (DMO) phải lập thực chiến lược quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay nợ hàng năm, lưu giữ sổ sách toàn nghĩa vụ nợ nguy nghĩa vụ nợ dự phòng để hỗ trợ cho báo cáo Bộ trưởng” Do đó, có ngày nhiều quốc gia chuyển sang áp dụng mơ hình văn phòng/cục/cơ quan để thống quản lý nợ công Tổ chức quan quản lý nợ thường theo bốn hình thức, cụ thể quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài chính, quan quản lý nợ quan độc lập nằm Bộ Tài chính, quan quản lý nợ thuộc ngân hàng trung ương quan quản lý nợ hoạt động hình thức cơng ty độc lập thuộc sở hữu phủ - Cơ quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài (như Ý, Hy Lạp, Cộng hịa Síp, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Colombia, Jamaica…) khác thuộc Chính phủ (Tây Ban Nha) Ví dụ, Ba Lan, Cục quản lý nợ cơng thuộc Bộ Tài chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp nợ công quốc gia Cụ thể, cục quản lý nợ cơng Ba Lan có nhiệm vụ: (i) Hoạch định triển khai chiến lược quản lý nợ công với khung thời gian năm; (ii) Ban hành quy định nguyên tắc phân loại nợ công; (iii) Chuẩn bị báo cáo nợ hàng năm; đồng thời cung cấp thông tin, báo cáo nợ công; (iv) Kiểm soát quản lý khoản nợ nhằm đảm bảo nguyên tắc trần nợ công; (v) Thực hoạt động vay, trả nợ cấu lại nợ theo chiến lược quản lý nợ (Bộ Tài chính, 2017b) Trong đó, Indonesia, mơ hình tổ chức Cục Quản lý nợ thuộc Bộ Tài bao gồm ba phận: Bộ phần tiền tuyến (Front Office), phận trung tuyến (Middle Office), phận hậu tuyến (Back Office) Trong phận tiền tuyến lại chia vụ Vụ Chứng khoán nợ Chính phủ, Vụ Huy động vốn qua cơng cụ chứng khoán shariah, Vụ Vốn vay viện trợ Vụ Quản lý bảo lãnh Chính phủ huy động cho hạ tầng; phận trung tuyến bao gồm Vụ Chiến lược huy động danh mục, Vụ Quản lý rủi ro tài Nhà nước; phận hậu tuyến Vụ Định giá, kế toán toán hậu tuyến10 Việc thành lập Cục Quản lý nợ giúp Indonesia xây dựng chiến lược quản lý nợ trung hạn hàng năm; tăng cường hiệu suất quản lý nợ; cải thiện hợp liệu nợ; hỗ trợ mục tiêu quản lý nợ phủ việc cải thiện tình hình nợ; nâng hạng mức tín nhiệm quốc gia hầu hết quan định mức tín nhiệm lớn; quản lý hiệu thị trường sơ cấp cho chứng khốn phủ; quản lý danh mục nợ rủi ro tốt hơn, thiết lập ủy ban rủi ro để giám sát biến động thị trường tác động đến thị trường nợ phủ, thiết lập hệ thống theo dõi khung pháp lý quản lý nghĩa vụ nợ dự phòng; bổ trợ quản lý huy động nợ để đối phó với diễn biến thị trường; giảm thủ tục hành việc huy động cho ngân sách Ngoài ra, đa số quốc gia quy định thẩm quyền quản lý nợ thực văn phòng quản lý nợ cho phép Bộ trưởng Bộ Tài đại diện Chính phủ việc tuân thủ quy định nguyên tắc quy định luật Tuy nhiên, số quốc gia Albani, Bộ trưởng khác hỗ trợ Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nợ Trong trường hợp Albani, trưởng Ngoại giao giao ký khoản vay theo thỏa thuận quốc tế Hay trường hợp Bosnia, giao dịch vay nợ đàm phán Bộ Tài Chính Kho bạc bắt buộc phải phê chuẩn Bộ trưởng (Bộ Tài chính, 2017b) - Cơ quan quản lý nợ quan độc lập nằm Bộ Tài (như Úc, New Zealand, Hà Lan, Anh, Bỉ, Pháp, Thái Lan) Tại Anh, văn phòng quản lý nợ thành lập vào tháng 6/1997 với nhiệm vụ trực tiếp quản lý chịu trách nhiệm giao dịch Chính phủ thị trường nợ tiền mặt Cụ thể, Giám đốc văn phòng quản lý nợ Anh có trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Tài Chính định quản lý nợ tiền mặt việc xử lý vấn đề phát sinh khác DMO Anh đóng vai trị quan trọng việc giảm chi phí tài dài hạn, xem xét rủi ro, giám sát hoạt động giao dịch nhằm giảm tối đa rủi ro hoạt động Tuy thuộc Bộ Tài chính, DMO nằm quản lý Bộ trưởng ủy quyền định hành động vấn đề nợ dòng tiền xử lý vấn đề phát sinh thường ngày (Bộ Tài chính, 2017b) Trong đó, quan quản lý nợ cơng Thái Lan có chức năng, nhiệm vụ sau: (i) Đề xuất sách thực kế hoạch quản lý nợ công phát 10 hành quản lý khoản nợ công; (ii) Đảm bảo quản lý kiểm soát tốt nghĩa vụ nợ khu vực công hàng năm; (iii) Hướng dẫn, giám sát đánh giá hoạt động quản lý nợ công; (iv) Xây dựng thực kế hoạch huy động vốn; phối hợp chặt chẽ hoạt động với quan xếp hạng tín dụng để phân tích xếp hạng tín dụng quốc gia; (v) Phát triển hệ thống liệu tích hợp đầy đủ nợ công hệ tống cảnh báo sớm rủi ro; (vi) Phát triển thị trường trái phiếu nước (Bộ Tài chính, 2017b) - Cơ quan quản lý nợ thuộc ngân hàng trung ương (như Đan Mạch, Ấn Độ, Myanma, Pa-kít-tan…) Ví dụ, Đan Mạch, nợ công quản lý quan quản lý nợ công Ngân hàng trung ương Đan Mạch Cơ cấu quan quản lý nợ bao gồm phận tiền tuyến, phận trung tuyến, phận hậu tuyến vay nợ Việc phân chia nhiệm vụ thủ tục rõ ràng giúp giảm rủi ro hoạt động đảm bảo phân chia trách nhiệm cách minh bạch Cấu trúc Ngân hàng trung ương Đan Mạch đơn giản hóa tương tác sách nợ cơng, sách tiền tệ ổn định tài (Ngân hàng trung ương Đan Mạch, 2014) Điều đồng với khuyến nghị IMF, cụ thể theo nguyên tắc Stockholm (đưa hội thảo thường niên lần thứ 10 IMF đồng tổ chức IMF Văn phòng nợ quốc gia Thụy Điển (SNDO) vấn đề sách tổ chức quản lý nợ công), việc quản lý nợ có hiệu địi hỏi mục tiêu, lý do, chiến lược, phương pháp thực kết phải thông báo cách rõ ràng kịp thời Cụ thể, phận trung tuyến xây dựng sách nợ công chuẩn bị báo cáo cho chiến lược vay nợ quản lý rủi ro; phận tiền tuyến chịu trách nhiệm thực sách nợ công khuôn khổ hướng dẫn hàng tháng từ phận trung tuyến; phận hậu tuyến thực khoản tốn liên quan tới nợ cơng trung ương - Cơ quan quản lý nợ hoạt động hình thức cơng ty độc lập thuộc sở hữu phủ (Đức, Hungary, …) Cơ quan tài Cộng hịa Liên bang Đức nhà cung cấp dịch vụ trung tâm việc vay mượn nợ công quốc gia Thành lập vào năm 2000, cơng ty thuộc quyền sở hữu Chính phủ Đức đại diện Bộ Tài Nhiệm vụ quan tài bao gồm dịch vụ liên quan đến việc phát hành chứng khoán 11 Chính phủ Đức, thực vay nợ, sử dụng cơng cụ tài thực giao dịch thị trường tiền tệ (vay cho vay) nhằm cân tài khoản Cộng hòa liên bang Đức Cục dự trữ liên bang (Cơ quan tài Cộng hịa Liên bang Đức, 2017) II MƠ HÌNH QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG THỜI GIAN QUA Mơ hình quản lý nợ cơng Việt Nam Tính đến thời điểm nay, quản lý Nhà nước nợ công bao gồm 11 nhóm nhiệm vụ, trách nhiệm quản lý nợ cơng giao cho quan Cụ thể, Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm chủ trì giúp Chính phủ quản lý thống vốn ODA, vay ưu đãi; xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ từ nguồn vốn ODA; tô chức vận động, điều phối nguồn, vay ưu đãi; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung; thẩm định nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi, vốn đối ứng khả cân đối; tổng hợp, phân bổ vốn đầu tư cho chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi trung hạn năm hàng năm Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì chuẩn bị nội dung đàm phán với tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) đại diện thức bên vay tổ chức Trong đó, Bộ Tài có trọng trách giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công; chủ trì huy động tồn vốn vay nước; đàm phán, ký kết hiệp định vay cụ thể vốn nước (trừ hiệp định vay với tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Nhà nước chủ trì đàm phán); giải ngân, kế tốn, toán; cân đối nguồn vốn trả nợ Theo nhiều chun gia, việc phân cơng với chức năng, nhiệm vụ quan, giúp huy động nhiều vốn Tuy nhiên, bất cập phân công coi trọng nguồn vốn vay đầu tư thơi cịn vấn đề trả nợ khơng có quan chịu trách nhiệm Vì nên nay, tình trạng nợ cơng gần chạm trần nguồn trả đâu, chịu trách nhiệm chưa rõ rang Thực trạng nợ cơng 12 Chính phủ hàng năm Phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn cho giai đoạn ba năm liền kề phán, ký kết, phê duyệt điều chỉnh thỏa thuận vay nước ngồi nhân danh Chính phủ nhằm cụ thể hoá mục tiêu, định hướng huy Quyết định cho vay lại vốn vay động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công ODA, vay ưu đãi nước Quốc hội định theo quy định chương trình, dự án khoản Điều Luật này, bao gồm nội dung chủ yếu sau: a Quyết định cấp bảo lãnh Chính phủ chương trình, dự án Cân đối nhu cầu vay vốn nước nước ngoài; b Dự báo tỷ lệ nợ công GDP hàng năm; c Dự báo tỷ lệ nợ nước quốc gia GDP hàng năm; d Dự báo hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ hàng năm; e Giải pháp, phương thức huy động vốn vay; f Nguồn phương thức trả nợ; g Giải pháp xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ; h Chính sách, văn quy phạm pháp luật cần ban hành nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA 23 Quyết định nội dung điều ước quốc tế vay nước ngồi Chính phủ Phê duyệt đề án phát hành trái phiếu phủ để huy động vốn cho cơng trình, dự án đầu tư nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước Phê duyệt đề án xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Quyết định cấp phát cho vay lại chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngồi Chính phủ Quyết định cấp bảo lãnh phủ Chỉ đạo cơng tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật quản lý nợ công Điều 10 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn chính: Bộ, quan ngang Bộ Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ công Chủ trì xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; Bộ Tài quan đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ cơng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a Xây dựng, trình cấp có thẩm chương trình quản lý nợ trung hạn; hệ thống quyền ban hành ban hành theo tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, thẩm quyền văn quy phạm pháp luật nợ nước quốc gia kế hoạch quản lý nợ công; vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt b Xây dựng, trình Chính phủ để trình Quốc hội định, điều chỉnh kế Tổ chức thực hạn mức nợ công, hoạch vay, trả nợ công 05 năm; tổng 24 hạn mức vay thương mại nước mức vay trả nợ ngân sách nhà bảo lãnh phủ nước năm; c Tổ chức đàm phán, ký kết thoả thuận Xây dựng, trình Chính phủ để trình vay nước ngồi theo phân cơng Chính Ủy ban Thường vụ Quốc hội phủ định việc phát hành cơng trái xây dựng Là đại diện thức cho người vay Tổ quốc; khoản vay nước ngồi nhân d Xây dựng, trình Chính phủ danh Nhà nước, Chính phủ, trừ khoản định hạn mức vay cho vay lại hạn vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mức bảo lãnh Chính phủ năm; Đề ủy quyền đàm phán, ký kết; thực án phát hành trái phiếu Chính phủ giao dịch nợ Chính phủ thị trường vốn quốc tế; e Tổ chức đàm phán, ký kết thoả Xây dựng, trình Thủ tướng thuận bảo lãnh phủ; đại diện Chính phủ định chương trình thức cho người bảo lãnh khoản quản lý nợ công 03 năm, kế hoạch vay, bảo lãnh phủ Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ trình Chính phủ phê duyệt Chủ trì xây dựng đề án phát hành trái trả nợ công năm, phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế, sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để xử lý rủi ro cho vay lại bảo lãnh Chính phủ, Đề án cấu lại nợ, đàm phán, ký kết, phê duyệt điều phiếu phủ để huy động vốn cho cơng chỉnh thỏa thuận vay nước ngồi nhân trình, dự án đầu tư nước, đề án huy danh Chính phủ, cho vay lại, cấp bảo động kế hoạch sử dụng vốn vay thương lãnh Chính phủ chương mại nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ trình, dự án; phê duyệt f Xây dựng, trình Thủ tướng Tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ để báo cáo Chủ tịch nước phủ nước trái phiếu quốc tế theo định đàm phán, ký kết, phê chuẩn điều kế hoạch đề án phê duyệt chỉnh thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi 10 Thực vay để bù đắp thiếu hụt nước nhân danh Nhà nước; 25 tạm thời ngân sách trung ương từ g nguồn tài hợp pháp nước hành cơng cụ nợ Chính phủ thị 11 Quản lý khoản vay Chính phủ, bao gồm: a Xây dựng, ban hành chế độ quản lý tài khoản vay; b Thực cấp phát từ nguồn vốn vay Tổ chức huy động vốn, phát trường vốn nước quốc tế; chủ trì tổ chức thực đàm phán, ký kết thỏa thuận vay thương mại, hiệp định khung, hiệp định cụ thể vay ODA vay ưu đãi nước ngồi nhân danh Nhà nước Chính phủ; Chính phủ cho chương trình, dự án h Thực cấp phát vốn cho đầu tư mục tiêu khác cấp chương trình, dự án đầu tư từ vốn vay có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn tổ Chính phủ theo quy định pháp chức cho vay lại nguồn vốn vay nước luật ngân sách nhà nước; ngồi Chính phủ 12 Thẩm định hồ sơ đề nghị cấp bảo i Cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi theo định lãnh phủ, đề án phát hành trái phiếu Thủ tướng Chính phủ; nước, trái phiếu quốc tế Chính phủ bảo lãnh doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng để trình Thủ tướng Chính phủ định; thực việc cấp quản lý bảo lãnh phủ 13 Thực nghĩa vụ trả nợ Chính phủ nghĩa vụ người bảo lãnh khoản bảo lãnh phủ 14 j chi phí liên quan khoản nợ Chính phủ; k Thực cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ theo định Thủ tướng Chính phủ; l Quản lý danh mục nợ cơng, tổ chức m việc phân tích nợ bền vững, quản lý rủi ro; Thanh toán nợ gốc, lãi, phí Quản lý Quỹ tích lũy trả nợ; Quản lý danh mục nợ, thực Đề án cấu lại nợ, xử lý rủi ro theo đề xuất, trình Thủ tướng Chính phủ phê định Thủ tướng Chính phủ; duyệt tổ chức thực đề án xử lý nợ, cấu lại khoản nợ, danh mục nợ 15 Quản lý Quỹ tích luỹ trả nợ n Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn nợ Chính phủ; thống kê, báo cáo công bố thông tin nợ công 26 16 Xây dựng, quản lý sở liệu nợ công; tổng hợp, báo cáo công bố thông tin nợ cơng 17 Chủ trì, phối hợp với quan cho vay lại quan khác có liên quan xác định điều kiện cho vay lại cụ thể chương trình, dự án sử dụng vốn vay nước theo quy định pháp luật 18 theo quy định pháp luật; o Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý nợ công Bộ, quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Tài thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nợ công theo phân công Chính phủ Ủy quyền cho tổ chức tài chính, tín dụng thực việc cho vay lại ký kết thỏa thuận cho vay lại với người vay lại trường hợp Bộ Tài trực tiếp cho vay lại 19 Theo dõi, tra, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay Chính phủ Chính phủ bảo lãnh; vay trả nợ quyền địa phương; quản lý, thu hồi vốn cho vay lại theo quy định ủy quyền cho vay lại, thoả thuận cho vay lại 20 Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc huy động vốn nước, bảo đảm điều hành hiệu sách tiền tệ - tín dụng 21 Tham gia với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA trước điều ước quốc tế khung vay ODA thoả thuận danh mục dự án 27 ký kết 22 Định kỳ hàng năm theo yêu cầu, báo cáo cấp có thẩm quyền tình hình sử dụng vốn vay quản lý nợ công Điều 11 Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư Theo phân cơng Chính phủ, chủ trì xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA Theo phân công, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, tổ chức vận động, điều phối nguồn vốn ODA, chủ trì đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung vay ODA Theo dõi, đánh giá sau chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Tham gia với Bộ Tài việc: a Xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; b Xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia; c Xây dựng đề án phát hành trái phiếu 28 quốc tế Chính phủ; d Xây dựng đề án phát hành trái phiếu cơng trình trung ương nước, đề án huy động kế hoạch sử dụng vốn vay thương mại nước e Cân đối nguồn vốn ODA dự toán ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình, dự án Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo phân công, ủy quyền Chủ tịch nước Chính phủ, chủ trì phối hợp với Bộ Tài quan khác có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đại diện đại diện thức người vay điều ước quốc tế Thẩm định phương án vay lại vốn vay thương mại nước ngồi Chính phủ theo chương trình, hạn mức tín dụng vay thương mại có bảo lãnh phủ tổ chức tài chính, tín dụng Hướng dẫn tổ chức đăng ký khoản vay nước ngồi doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng Chính phủ bảo lãnh 29 Tham gia với Bộ Tài việc: a Xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn năm năm; chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; b Xây dựng hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia; c Xây dựng phương án huy động vốn nước, nước ngồi Chính phủ gắn với điều hành sách tiền tệ - tín dụng Điều 17 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân định cho vay, cho vay l ại, cấp bảo lãnh, thẩm định tổ chức, cá nhân khác có liên quan Tổ chức, cá nhân định cho vay, cho vay lại, cấp bảo lãnh, thẩm định tổ chức, cá nhân khác có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật quản lý nợ công Trường hợp tổ chức, cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao vi phạm điều cấm quản lý nhà nước nợ cơng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý 30 theo quy định pháp luật Luật Quản lý nợ công ban hành, thay Luật Quản lý nợ công năm 2009 nhằm thể chế chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Theo ông Nguyễn Trọng Nghĩa- chun gia tài chính, điểm nhấn đáng lưu ý Luật gồm: (i) Phạm vi nợ công quy định rõ ràng, minh bạch phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế; (ii) Các công cụ quản lý nợ công cụ thể hóa; (iii) Đã đưa quy định đáp ứng yêu cầu kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay thông qua việc cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ; (iv) Pháp lý hóa đầy đủ quy định công khai minh bạch trách nhiệm giải trình; (v) Thống quan quản lý nhà nước nợ công Theo Luật năm 2009 chưa đổi trình từ xây dựng kế hoạch vay nợ, đàm phán vay nợ đến phân bổ, quản lý sử dụng nợ vay toán nghĩa vụ nợ Việt Nam giao cho ba quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm nhiệm Cụ thể, Bộ Tài quan “giúp Chính phủ thống quản lý nợ cơng”, chủ trì đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận vay cụ thể (trừ thỏa thuận vay với tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì); Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì thống quản lý vốn vay ODA, chủ trì vận động, điều phối, đàm phán ký kết hiệp định khung ODA vay ưu đãi; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực vai trị chủ trì đàm phán ký kết hiệp định vay ODA với tổ chức tài quốc tế (Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ) Thực tế cho thấy tồn chồng chéo chức năng, nhiệm vụ (ví dụ Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư việc đàm phán huy động quản lý nguồn vốn ODA vay ưu đãi); thiếu thống khâu cân đối ngân sách, đàm phán, ký kết, phân bổ, sử dụng trả nợ tách rời nhau, chưa gắn kết chặt chẽ trách nhiệm (ví dụ công tác quản lý phân bổ vốn Bộ Kế hoạch Đầu tư chưa phù hợp với kế hoạch vay nợ, thể tình trạng chậm giải ngân diễn nhiều năm); bên cạnh chưa đáp ứng yêu cầu cải cách máy hành theo 31 hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Theo ông Nguyễn Đức Hải, Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, “việc quy định nhiều quan đầu mối quản lý nợ cơng khơng khắc phục tình trạng quản lý phân tán, phối hợp chưa chặt chẽ, dẫn đến công tác theo dõi, tổng hợp báo cáo, toán, thống kê, đặc biệt việc xác định trách nhiệm vay, trả nợ, đánh giá hiệu sử dụng vốn vay cịn khó khăn, bất cập nay” Việc quy định thống đầu mối quản lý nợ công khắc phục tình trạng quản lý phân tán, phối hợp chưa chặt chẽ, chuyển sang phương thức quản lý nợ chủ động, xác định rõ trách nhiệm giải trình quản lý vay, trả nợ, đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, kiểm sốt tiêu an tồn nợ công.Ngược lại, hạn chế chủ trương có thay đổi chế phân cơng số văn quy phạm pháp luật có liên quan Tuy nhiên, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định “trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sau” Do đó, việc quy định thống đầu mối quản lý nợ công khơng ảnh hưởng đến tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Sau Luật Quản lý nợ công ban hành, nhiệm vụ đặt đồng hóa thể chế quản lý nợ cơng Khi đồng hóa thể chế nợ cơng có điều kiện để nâng cao hiệu quản lý, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài tốt mà hệ an ninh tài quốc gia đảm bảo II KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Các phân tích cụ thể chi tiết thực trạng nợ công cho thấy rõ nét chiều hướng gia tăng quy mơ tính rủi ro nợ cơng Việt Nam Trong bối cảnh đó, Luật Quản lý nợ công Quốc hội thông qua ngày 23/11/2017, xây dựng nhằm bổ sung, điều chỉnh khắc phục hạn chế Luật hành Trước thực tế này, tiến hành nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm quản lý nợ công quốc gia giới, đồng thời phân tích khuyến nghị tổ chức tài chuyên gia quốc tế Trong phạm vi tiểu luận này, 32 tập trung vào mơ hình tổ chức quản lý nợ cơng, để đưa khuyến nghị việc đổi mơ hình tổ chức máy quản lý nợ cơng Việt nam Dựa thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam kinh nghiệm khuyến nghị quốc tế phân tích trên, chúng tơi đưa số khuyến nghị sau đây: Thứ nhất, cần đảm bảo tính đồng bộ, thống Luật quản lý nợ công với Luật ngân sách nhà nước (ban hành vào năm 2015, có hiệu lực năm 2017) Luật đầu tư công (ban hành vào năm 2014, có hiệu lực từ năm 2015), bên cạnh cần đảm bảo liên hệ chặt chẽ luật với Luật Doanh nghiệp (trong bao gồm DNNN) Luật Ngân hàng Nhà nước Đồng thời, Chính phủ phân công cụ thể nhiệm vụ, chế phối hợp bộ, ngành liên quan quản lý nhà nước nợ công Thứ hai, cần cải thiện việc thống kê, quản lý công bố thông tin nợ cơng theo hướng tăng tính cơng khai, minh bạch, tính hệ thống, đầy đủ, tính trung thực, khách quan, xác tính cập nhật Đơng thời, phải xác định cụ thể trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Việc công khai, minh bạch nhằm tăng cường trách nhiệm quản lý, sử dụng khoản nợ cơng trách nhiệm giải trình quan quản lý nợ công Để thực tốt nguyên tắc quan trọng đó, nợ cơng cần phải tính toán, xác định đầy đủ toán ngân sách nhà nước phải quan chuyên môn độc lập kiểm tra, xác nhận Cuối cùng, để tăng cường cơng tác quản lý nợ cơng, tránh tình trạng nợ cơng vượt ngưỡng an tồn, cần xem xét áp dụng số thông lệ quốc tế định nghĩa thống kê nợ công; cần tăng cường minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách đầu tư công Thông lệ tốt giới cho thấy khuôn khổ pháp lý nên quy định thẩm quyền quản lý nợ thuộc quan, thường đơn vị thuộc Bộ Tài chính, nhằm giảm tình trạng phân tán tăng cường phối hợp quản lý nợ Cụ thể, quan chịu trách nhiệm giải trình nợ cơng từ khâu đàm phán, vay nợ, quản lý sử dụng nợ lên kế hoạch trả nợ, từ tăng tính thống hiệu quản lý nợ, tạo điều kiện giảm thủ tục hành tinh giản máy 33 Theo đó, quan cần có nhiệm vụ chủ yếu là: (i) Hoạch định triển khai chiến lược vay trả nợ công; (ii) Chuẩn bị báo cáo nợ hàng năm, xây dựng hệ thống liệu tích hợp đầy đủ nợ cơng; (iii) Kiểm sốt quản lý khoản nợ; (iv) Quản lý rủi ro có biện pháp dự phòng, cảnh báo sớm rủi ro; (v) Thực kiểm soát hoạt động vay, trả nợ cấu lại nợ theo chiến lược quản lý nợ; (vi) Hướng dẫn, giám sát đánh giá hoạt động quản lý nợ công; (vii) Phát triển thị trường trái phiếu nước Bên cạnh đó, cần làm rõ trách nhiệm quan, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền đối tượng liên quan toàn quy trình huy động, thẩm định, phê duyệt chủ trương vay nợ, phân bổ, quản lý sử dụng nợ cần xác định rõ nguồn, trách nhiệm trả nợ nhằm đảm bảo khả trả nợ quốc gia Như vậy, đổi mơ hình tổ chức quản lý nợ công Việt Nam đổi tổ chức quản lý nợ công hành lang pháp lý, chế quản lý người thực Cần hồn thiện khn khổ pháp lý nợ công, tập trung vào vấn đề trọng yếu sau: - Quy định tập trung đầu mối quản lý nợ công, gắn liền trách nhiệm vay, sử dụng trả nợ chặt chẽ với nhau, tuân thủ nguyên tắc trước vay, phải xác định phương án trả nợ vay có tính khả thi cao Trên sở rút kinh nghiệm công tác quản lý nợ cơng nước, kiến nghị Bộ Tài đầu mối thống quản lý nợ công Khi đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm có sở truy cứu đến việc quản lý nợ cơng - Có biện pháp chế tài đủ mạnh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan có liên quan kiểm tra phân bổ sử dụng vốn vay, đơn đốc thu hồi nợ tìm nguồn thu trả nợ hạn, thúc đẩy giải ngân vốn vay kịp thời, hạn chế tiêu cực tham nhũng trình xét duyệt, phân bổ vốn vay, đảm bảo chất lượng, hiệu cơng trình đầu tư công Mặt khác, số ngành, địa phương nhận thức rõ trách nhiệm vay trả nợ đắn, kể vay ODA, từ đó, sử dụng vốn vay cách chắt chiu, tiết kiệm, có khả thu hồi để trả nợ - Ban hành quy định, chế kiểm soát chặt chẽ nợ công giới hạn trần cho phép, đảm bảo tốc độ gia tăng dư nợ công thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ trượt giá Bên cạnh đó, cần đề cao tính kỷ luật tài quản lý nợ công, trọng 34 đến trách nhiệm cá nhân người điều hành, có thưởng, phạt phân minh rõ ràng nhằm đảm bảo hiệu nợ công - Chuyển đổi phương thức quản lý đầu tư theo NSNN hàng năm sang kế hoạch tài trung hạn năm nhằm phân bổ nguồn nợ vay theo ưu tiên chiến lược quốc gia - Từng bước nâng cao trình độ, lực quản lý nợ cơng cho đội ngũ cán chuyên trách nước ta nay, trọng bồi dưỡng kỹ kiểm tra, phân tích đánh giá chương trình, dự án đầu tư cơng khơng mặt hiệu kinh tế mà cịn mặt xã hội, bảo vệ môi trường để đưa định đầu tư hợp lý, có khả dự báo, nhận diện đánh giá biết cách giảm thiểu, phân tán, xử lý loại rủi ro liên quan đến nợ cơng Bên cạnh đó, cần trọng nâng cao tinh thần đạo đức, trách nhiệm thực nhiệm vụ cho đội ngũ nhiều giải pháp thích hợp Ngày 23/11/2017, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14, thay Luật Quản lý nợ cơng số 29/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Theo đó, Điều 15 nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang nêu rõ: Bộ Tài quan đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước nợ cơng có 15 khoản nhiệm vụ, quyền hạn Trong đó, điểm e, Khoản quy định Bộ Tài chính: “Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ để báo cáo Chủ tịch nước định đàm phán, ký kết, phê chuẩn điều chỉnh thỏa thuận vay ODA, vay ưu đãi nước nhân danh Nhà nước” Khoản g, điểm quy định Bộ Tài chính: “Tổ chức huy động vốn, phát hành cơng cụ nợ Chính phủ thị trường vốn nước quốc tế; chủ trì tổ chức thực đàm phán, ký kết thỏa thuận vay thương mại, hiệp định khung, hiệp định cụ thể vay ODA vay ưu đãi nước nhân danh Nhà nước Chính phủ” Luật Quản lý nợ cơng ban hành, thay Luật Quản lý nợ công năm 2009 nhằm thể chế chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu quả, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Hi vọng, với hướng đổi này, nâng cao hiệu quản lý, đảm bảo sử dụng hiệu nguồn lực tài tốt mà hệ an ninh tài quốc gia đảm bảo 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Tài (2017b) Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ cơng Hà Nội - Bộ Tài Cộng hòa Ba Lan (2014) Chiến lược quản lý nợ khu vực tài cơng giai đoạn 2015-18 Warsaw - Cơ quan tài Cộng hịa Liên bang Đức (2017), http://www.deutschefinanzagentur.de/en/ - IMF (2017b) The Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries https://www.imf.org/external/pubs/ft/dsa/lic.htm - IMF WB (2003) Guidelines for Public Debt Management: Accompanying Document and Selected Case Studies Washington, DC https://www.imf.org/external/pubs/ft/pdm/eng/guide/pdf/080403.pdf - IMF WB (2009) Managing Public Debt: Formulating Strategies and Strengthening Institutional Capacity Http://treasury.worldbank.org/bdm/pdf/10_Managing_PD_Strenthen_Instit_Capacity pdf - Ngân hàng trung ương Đan Mạch (2014) Government Debt Management http://www.nationalbanken.dk/en/governmentdebt/about_government_debt_manag ement/Pages/default.aspx - Phạm Thị Thanh Bình (cb) (2013) Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam Nhà xuất khoa học xã hội - Bộ Tài (2017a) Bản tin nợ công số http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/qln/qln_chitiet?dDocName=MOFU CM109581&_afrLoop=19601100173985637#!%40%40%3F_afrLoop%3D1960110 0173985637%26dDocName%3DMOFUCM109581%26_adf.ctrl-state%3Da5bsg5hps_9 - Quốc hội (2017) Dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.asp 36 x?I temID=333&LanID=1405&TabIndex=1 - Bộ Tài (2009) Đề cương giới thiệu Luật Quản lý nợ công http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/r/m/dcvbpl/dcvbpl_chitiet?dDocNa me=BTC260989&dID=80790&_afrLoop=19701195300035610#!%40%40%3FdID% D80790%26_afrLoop%3D19701195300035610%26dDocName%3DBTC260989%26 _ adf.ctrl-state%3D197zpqoofz_4 - Quốc hội (2017) Dự thảo Luật quản lý nợ công (sửa đổi) http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.asp x?I temID=333&LanID=1405&TabIndex=1 - Quốc hội (2009) Luật quản lý nợ công http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &mode=detail&document_id=91027 - Quốc hội (2017) Luật quản lý nợ công https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Luat-Quan-ly-nocong-337165.asp 37 ... để làm rõ đổi Luật Quản lý nợ công Việt Nam Bảng 1: So sánh Luật Quản lý nợ công hành (2009) với Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) Luật Quản lý nợ công (2009) Luật Quản lý nợ công (sửa đổi 2017)... vay nợ, phân bổ, quản lý sử dụng nợ cần xác định rõ nguồn, trách nhiệm trả nợ nhằm đảm bảo khả trả nợ quốc gia Như vậy, đổi mơ hình tổ chức quản lý nợ công Việt Nam đổi tổ chức quản lý nợ công. .. quan quản lý nợ thuộc Bộ Tài chính, quan quản lý nợ quan độc lập nằm Bộ Tài chính, quan quản lý nợ thuộc ngân hàng trung ương quan quản lý nợ hoạt động hình thức công ty độc lập thuộc sở hữu

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011- 2011-2016 (%GDP) - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
Hình 1 Tỷ trọng nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của Việt Nam 2011- 2011-2016 (%GDP) (Trang 11)
Hình 2: Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
Hình 2 Tỷ lệ nợ công, Việt Nam và một số nước trong khu vực 2000-2016 (% GDP) (Trang 12)
Hình 4: Tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP) - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
Hình 4 Tăng trưởng kinh tế và tỷ trọng thâm hụt ngân sách, 2000-2016 (% GDP) (Trang 13)
Hình 5: Dư nợ vay của Chính phủ, 2011-2015 (tri ệu USD) - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
Hình 5 Dư nợ vay của Chính phủ, 2011-2015 (tri ệu USD) (Trang 14)
Hình 6: Dư nợ Chính phủ bảo lãnh, 2011-2015 (tri ệu USD) - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
Hình 6 Dư nợ Chính phủ bảo lãnh, 2011-2015 (tri ệu USD) (Trang 14)
Dưới đây là bảng so sánh để làm rõ hơn những đổi mới trong Luật Quản lý nợ công ở Việt Nam. - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
i đây là bảng so sánh để làm rõ hơn những đổi mới trong Luật Quản lý nợ công ở Việt Nam (Trang 18)
5. Giám sát việc huy động, phân bổ, sử tình hình nợ công, các chỉ tiêu an toàn - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
5. Giám sát việc huy động, phân bổ, sử tình hình nợ công, các chỉ tiêu an toàn (Trang 19)
tình hình nợ công, các chỉ tiêu an toàn công trình  quan  trọng  quốc gia,  chương - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
t ình hình nợ công, các chỉ tiêu an toàn công trình quan trọng quốc gia, chương (Trang 20)
cầu, báo cáo cấp có thẩm quyền về tình hình sử dụng vốn vay và quản lý nợ công. - tiểu luận tài chính công đổi mới mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ công ở việt nam
c ầu, báo cáo cấp có thẩm quyền về tình hình sử dụng vốn vay và quản lý nợ công (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w