1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Tính khoa học và trách nhiệm xã hội trong hoạch định chính sách công tại Đà Nẵng

132 965 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hay cản trở sự phát triển của một quốc gia. Nó là công cụ thiết yếu để nhà nước lãnh đạo điều hành đất nước, vận hành đời sống xã hội theo mục tiêu đặt ra. Các chính sách vì thế liên quan đến vận mệnh, đời sống của hầu hết mọi người trong xã hội. Do đó, ngay từ khi hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp, các đảng phái, chủ thể chính trị đã rất chú trọng việc ra các chính sách nhằm hiện thực hóa lợi ích của giai cấp đảng phái mình. Chính sách trở thành một phương thức lãnh đạo rất được chú trọng ở mọi chế độ xã hội. Do vậy, ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, các vấn đề về chính sách đã được quan tâm nghiên cứu. Dưới hình thức này hoặc hình thức khác nó xuất hiện cùng với sự ra đời và tồn tại của các nhà hoạch định chính sách. Ngày nay, các phương thức lãnh đạo điều hành hiện đại và tinh vi hơn nhiều song không thể thay thế việc ban hành, thực thi các chính sách. Và sự đầu tư nghiên cứu về chính sách công ngày càng thịnh hành, đặc biệt ở các nước phát triển- nơi có trình độ công nghệ chính trị cao. Không thể phủ nhận sự đóng góp của khoa học chính sách công vào công cuộc xây dựng, cải cách nền hành chính công ở các nước này với hy vọng tiến đến một nền hành chính phục vụ công nghệ hoạch định chính sách công hiện đại. Bên cạnh đó, các nước chậm và đang phát triển cũng tìm kiếm nguyên nhân, cơ hội trong việc kiện toàn quy trình hoạch định chính sách. Trong xu thế đó, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội ở các nước có Đảng Cộng sản cầm quyền, yêu cầu tối quan trọng và bức bách hiện nay là đổi mới cách thức hoạch định ban hành thực thi và giám sát chất lượng các quyết sách chính trị, cụ thể là các chính sách nhà nước trên mọi lĩnh vực. Tại Việt Nam, quá trình này đã diễn ra bắt đầu từ Đại hội VI- Đại hội đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay. Nhằm “nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng trong tình hình mới, nhịêm vụ mới” phải đẩy mạnh nhiều việc: Xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách nền hành chính, tư pháp,... Trong đó có cải tạo, nâng cao chất lượng hiệu quả chính sách công và quá trình hoạch định. Theo đánh giá của một số chuyên gia nghiên cứu trên thế giới về lĩnh vực này, cho rằng: “Việt Nam đang đứng trước một số quyết định khó khăn do mới bắt đầu điều chỉnh để thích ứng với một thế giới mới. Các tiêu chí xếp hạng quốc tế cho thấy Việt Nam chưa thực sự cố gắng để tạo dựng một môi trường chính sách thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. Do đó, mặc dù có các chỉ số tăng trưởng GDP và xuất khẩu cao, nhưng Việt Nam vẫn có một số tồn tại: các dự án đầu tư công lựa chọn kém, hệ thống tài chính yếu, năng lực quản lý và kỹ thuật ở nhiều công ty thấp và mất cân đối giữa các vùng, và những vấn đề này có thể kìm hãm sự phát triển bền vững của Việt Nam” [59]. Thực tế các khảo sát về hoạch định và thực thi chính sách công Việt Nam cũng cho thấy, bên cạnh các thành tựu và tiến bộ to lớn trong việc hoạch định và triển khai chính sách đã góp phần nâng cao thế và lực của nước ta trong thời gian vừa qua, việc ban hành văn bản triển khai chính sách công, đặc biệt ở địa phương, còn nhiều khiếm khuyết, thể hiện nổi bật ở tính chưa ổn định, thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ. Trong các khảo sát gần đây về các địa phương, có thể thấy số lượng các văn bản pháp lý trái với chủ trương, đường lối, luật pháp của Trung ương, sự tuỳ tiện, tính kinh nghiệm chủ nghĩa, tính cục bộ địa phương, vẫn chưa khắc phục triệt để,... Có nhiều chính sách gây lãng phí lớn, hiệu quả kinh tế - xã hội thấp, làm hạn chế hoặc cản trở việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, địa phương, thậm chí đi ngược lại lợi ích của nhân dân cho nên khó đi vào cuộc sống. Không ít trường hợp cách thức, biện pháp, chủ trương mà chính sách đề cập đã lạc hậu, không thể tồn tại ngay sau khi mới ban hành. Do đó, dưới góc độ thực thi quyền lực chính trị các chính sách đó không có hiệu lực.

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hay cản trở sự phát triển của một quốc gia. Nó là công cụ thiết yếu để nhà nớc lãnh đạo điều hành đất nớc, vận hành đời sống hội theo mục tiêu đặt ra. Các chính sách vì thế liên quan đến vận mệnh, đời sống của hầu hết mọi ngời trong hội. Do đó, ngay từ khi hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp, các đảng phái, chủ thể chính trị đã rất chú trọng việc ra các chính sách nhằm hiện thực hóa lợi ích của giai cấp đảng phái mình. Chính sách trở thành một phơng thức lãnh đạo rất đợc chú trọng ở mọi chế độ hội. Do vậy, ngay từ thời Hy Lạp cổ đại, các vấn đề về chính sách đã đợc quan tâm nghiên cứu. Dới hình thức này hoặc hình thức khác nó xuất hiện cùng với sự ra đời tồn tại của các nhà hoạch định chính sách. Ngày nay, các phơng thức lãnh đạo điều hành hiện đại tinh vi hơn nhiều song không thể thay thế việc ban hành, thực thi các chính sách. sự đầu t nghiên cứu về chính sách công ngày càng thịnh hành, đặc biệt ở các nớc phát triển- nơi có trình độ công nghệ chính trị cao. Không thể phủ nhận sự đóng góp của khoa học chính sách công vào công cuộc xây dựng, cải cách nền hành chính công ở các nớc này với hy vọng tiến đến một nền hành chính phục vụ công nghệ hoạch định chính sách công hiện đại. Bên cạnh đó, các nớc chậm đang phát triển cũng tìm kiếm nguyên nhân, cơ hội trong việc kiện toàn quy trình hoạch định chính sách. Trong xu thế đó, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội ở các nớc có Đảng Cộng sản cầm quyền, yêu cầu tối quan trọng bức bách hiện nay là đổi mới cách thức hoạch định ban hành thực thi giám sát chất lợng các quyết sách chính trị, cụ thể là các chính sách nhà nớc trên mọi lĩnh vực. Tại Việt Nam, quá trình này đã diễn ra bắt đầu từ Đại hội VI- Đại hội đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam cho đến nay. Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng trong tình hình mới, nhịêm vụ mới phải đẩy mạnh nhiều việc: Xây dựng Nhà nớc pháp quyền, cải cách nền hành chính, t pháp, . Trong đó có 1 cải tạo, nâng cao chất lợng hiệu quả chính sách công quá trình hoạch định. Theo đánh giá của một số chuyên gia nghiên cứu trên thế giới về lĩnh vực này, cho rằng: Việt Nam đang đứng trớc một số quyết định khó khăn do mới bắt đầu điều chỉnh để thích ứng với một thế giới mới. Các tiêu chí xếp hạng quốc tế cho thấy Việt Nam cha thực sự cố gắng để tạo dựng một môi trờng chính sách thuận lợi cho tăng trởng kinh tế. Do đó, mặc dù có các chỉ số tăng trởng GDP xuất khẩu cao, nhng Việt Nam vẫn có một số tồn tại: các dự án đầu t công lựa chọn kém, hệ thống tài chính yếu, năng lực quản lý kỹ thuật ở nhiều công ty thấp mất cân đối giữa các vùng, những vấn đề này có thể kìm hãm sự phát triển bền vững của Việt Nam [59]. Thực tế các khảo sát về hoạch định thực thi chính sách công Việt Nam cũng cho thấy, bên cạnh các thành tựu tiến bộ to lớn trong việc hoạch định triển khai chính sách đã góp phần nâng cao thế lực của nớc ta trong thời gian vừa qua, việc ban hành văn bản triển khai chính sách công, đặc biệt ở địa phơng, còn nhiều khiếm khuyết, thể hiện nổi bật ở tính cha ổn định, thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ. Trong các khảo sát gần đây về các địa phơng, có thể thấy số lợng các văn bản pháp lý trái với chủ trơng, đờng lối, luật pháp của Trung - ơng, sự tuỳ tiện, tính kinh nghiệm chủ nghĩa, tính cục bộ địa phơng, vẫn cha khắc phục triệt để, . Có nhiều chính sách gây lãng phí lớn, hiệu quả kinh tế - hội thấp, làm hạn chế hoặc cản trở việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - hội của đất nớc, địa phơng, thậm chí đi ngợc lại lợi ích của nhân dân cho nên khó đi vào cuộc sống. Không ít trờng hợp cách thức, biện pháp, chủ trơngchính sách đề cập đã lạc hậu, không thể tồn tại ngay sau khi mới ban hành. Do đó, dới góc độ thực thi quyền lực chính trị các chính sách đó không có hiệu lực. Lý giải góp phần tháo gỡ những hạn chế nêu trên, từ lý luận đến thực tiễn đã có nhiều hớng tiếp cận, đa ra các biện pháp ở góc độ kinh tế, hành chính, hội, . nhằm cải thiện tình hình. Song với cách tiếp cận chính trị học hiện đại, các nghiên cứu chính sách công đáng chú ý gần đây cho thấy cần phải xem xét vấn đề này ở một khía cạnh rất cơ bản khác. Đó là xem xét quá trình 2 hoạch định triển khai chính sách công với t cách là một quá trình chính trị. Trong quá trình này, hai vấn đề nổi bật đợc các nghiên cứu đề cập đến nhiều là thái độ tôn trọng tính khoa học trách nhiệm hội của chủ thể hoạch định chính sách công. Vậy thái độ tôn trọng tính khoa học nhận thức trách nhiệm hội trong hoạch định chính sách công là gì, có vai trò ra sao đối với việc nâng cao chất l- ợng hiệu quả chính sách trong đời sống chính trị - hội đơng đại? Trong các nghiên cứu về quá trình chính sách công, các nhà khoa học đã chỉ ra hai khía cạnh tơng đối độc lập: khía cạnh kỹ thuật (có tính khách quan, khoa học) khía cạnh chính trị (có tính chủ quan, phản ánh quan điểm chính trị, hệ giá trị . ) của các giai đoạn trong chu trình chính sách. Một mặt, thái độ tôn trọng tính khách quan, khoa học sẽ cho phép các nhà hoạch định chính sách vợt khỏi cách nhìn nhận phiến diện, kinh nghiệm chủ nghĩa, xác định rõ hơn các chi phí lợi ích, cũng nh các khó khăn trong việc đa chính sách vào cuộc sống, . từ đó có đợc quyết tâm chính trị, kiên trì mục tiêu chính sách cũng nh nâng cao tính ổn định, hiệu quả của chúng. Mặt khác, chính sách - do bản thân chúng đã thể hiện sự u tiên chính trị (việc dùng nguồn lực hội để giải quyết vấn đề gì trong vô số các vấn đề của cuộc sống) phát sinh hàng ngày không thể không chịu ảnh hởng của những ngời nắm giữ quyền lực, mục tiêu hệ giá trị của họ, nhận thức về trách nhiệm (với t cách là vừa là công dân vừa là ngời đợc nhân dân ủy quyền - tức trách nhiệm hội) của họ. Hai khía cạnh trên có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho nhau một cách rõ ràng để tạo nên sự ổn định, tính hiệu quả tính hợp lòng dân của mọi chính sách. Quá trình chính sách công cũng có thể đợc xem xét phân tích từ hai ph- ơng diện tơng ứng. Nh vậy, hai phơng diện trên vừa là yêu cầu khách quan (tính khoa học) vừa là những ràng buộc mang tính pháp lý, lơng tri, tình cảm, đạo đức (trách nhiệm hội) của chủ thể biểu hiện qua nhận thức, thái độ hành vi chính sách. Nó bao quát những vấn đề về chuyên môn phẩm chất chính trị của chủ thể; quyết định chất lợng, hiệu quả của bất cứ chính sách nào. 3 Việc xác định đợc nguyên nhân chủ yếu của các yếu kém chính sách - do thái độ không tôn trọng khoa học, tùy tiện hay do thiếu trách nhiệm, vị kỷ sẽ đem lại các gợi ý quan trọng cho việc hoàn thiện quá trình chính sách. Từ đó có cách nhìn nhận, có hớng phân tích, đánh giá chính sách công một cách sát thực hơn, nhằm đề ra giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lợng hiệu quả chính sách công. Hơn nữa thái độ tôn trọng tính khoa học tinh thần trách nhiệm hội vì dân vì nớc là những giá trị phải đợc hun đúc, xây dựng trong thời gian dài, bằng nhiều biện pháp cả về giáo dục bằng các quy định pháp lý. Tất cả những vấn đề bao gồm cả u điểm hạn chế trong hoạch định chính sách công nói trên cũng thể hiện rõ nét ở Đà Nẵng. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố khác có ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả chính sách công, song do phạm vi của một luận văn, tôi chỉ khảo sát chủ yếu hai phơng diện này trong hoạch định chính sách công tại Thành phố Đà Nẵng. Với lý do đó chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề Tính khoa học trách nhiệm hội trong hoạch định chính sách công tại Đà Nẵng. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề chính sách nghiên cứu chính sách dới các góc độ khác nhau đã đợc bàn đến nhiều trên thế giới, các quốc gia phát triển, đặc biệt tập trung ở các chuyên ngành: kinh tế, hành chính, hội. ở Việt Nam, đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ. Các công trình nghiên cứu nhỏ, rải rác trên các chuyên san, chuyên luận chỉ dừng ở mức độ khái quát, mô tả khái niệm, đặc điểm chính sách công. Nếu có điều kiện hơn, các nghiên cứu thờng đi sâu vào lĩnh vực phân tích chính sách. Tài liệu tham khảo về chính sách công dịch ra tiếng Việt còn rất ít ỏi. Công trình Chính sách công ở Hoa Kỳ giai đoạn 1935- 2001 bao quát khá toàn diện về quá trình chính sách công với t cách một nội dung của hành chính học. Ngoài ra Viện Nghiên cứu Đào tạo về quản lý, trong công trình Hành chính công quản lý hiệu quả của Chính phủ", phần chính sách công đã đợc trình bày khá chi tiết về khái niệm, tính chất, nội dung, quy trình các nhân tố ảnh hởng đến quy trình chính sách. Tuy nhiên, chính sách 4 công quy trình hoạch định đợc xem xét với t cách một nội dung của hành chính công. Tơng tự cách trình bày đó, Hoạch định phân tích chính sách công đã đề cập một cách toàn diện về chính sách công trong tính hệ thống của nó. ở các công trình này, chính sách công quy trình hoạch định, thực thi với t cách là đối tợng của khoa học hành chính. Tuy nhiên nhìn chung, dới nhiều hình thức khác nhau, có thể nói chính sách công những vấn đề cơ bản của nó về mặt lý thuyết đã đợc giải quyết. nh vậy, phần nào cũng gián tiếp đề cập vấn đề tính khoa học (yêu cầu các bớc của quy trình) cũng nh trách nhiệm hội (những tiêu chí của một chính sách tốt) của chủ thể ban hành. Nghiên cứu chính sách công với t cách là đối tợng của khoa học chính trị. Từ năm 1991 có tài liệu Tìm hiểu về khoa học chính sách công, gần nhất là năm 2002, có Đề tài Khoa học cấp Bộ của Viện Chính trị học- Học viện CTGQ Hồ Chí Minh đã bàn về Chính sách công những vấn đề cơ bản chi phối việc hoạch định chính sách công ở Việt Nam. Đặc biệt là giáo trình Chính sách công do Viện Khoa học Chính trị thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh sắp ấn hành đợc biên soạn trên cơ sở những nghiên cứu mới nhất về chính sách công, gắn với việc hoàn thiện khoa học chính sách công những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan ở Việt Nam hiện nay. Đây là công trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp bao quát toàn bộ các vấn đề cơ bản về chính sách công. Dù không có điều kịên đi sâu vào vấn đề thái độ coi trọng tính khoa học trách nhiệm hội của chủ thể hoạch định song trong phần đánh giá thực trạng, công trình đã đứng trên hai phơng diện đó để phân tích, mổ xẻ vấn đề. Tóm lại, hầu hết các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay cha đi sâu phân tích thực trạng, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế trong hoạch định chính sách công ở phơng diện thiếu tôn trọng tính khoa học trách nhiệm hội; cha đề xuất cơ chế để khắc phục, nâng cao chất lợng chính sách công Việt Nam hiện nay. Song, do yêu cầu của thực tiễn đổi mới hội nhập mạnh mẽ sâu rộng, từ mấy năm trở lại đây nhận thức về khoa học chính sách công vẫn tiếp tục thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học Việt Nam. Đã có nhiều công trình, dự án nghiên cứu tiêu biểu có thể thấy là: 5 - Dự án Đào tạo nghiên cứu chính sách công của Viện Khoa học chính trị, trong đó có khảo sát ý kiến các cán bộ hoạch định chính sách ở địa phơng về chất lợng chính sách. - Tập hợp các báo cáo phát triển Việt Nam 2005 chuyên đề Quản lý điều hành của các nhà tài trợ cho Hội nghị nhóm t vấn các Nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội ngày 1 2 tháng 12, năm 2004 nêu những vấn đề mang tính thực tiễn về chính sách công trong sự vận động của nó tại Việt Nam ở khía cạnh tầm nhìn quan hệ đối tác. - Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu đào tạo chính sách công ở Việt Nam của Viện Ngân hàng phát triển châu á đi vào những vấn đề rất cơ bản của khoa học thực tiễn chính sách công. Các bài viết chủ yếu đi sâu vào lý luận thực tiễn về công tác nghiên cứu, đào tạo mối liên kết giữa chúng với hoạch định chính sách tại Việt Nam có sự so sánh liên hệ với các nớc. ở một nghĩa chung nhất, tài liệu này đề cập trực diện những vấn đề về tính khoa học, trách nhiệm của chủ thể. Đáng chú ý là kết quả thu đợc từ một cuộc khảo sát gần đây ở ba miền Bắc-Trung-Nam về hoạch định chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, cho thấy: - Các ý kiến trả lời đều cho rằng chất lợng hoạch định chính sách công thấp. - Cơ quan nghiên cứu (Viện, Trờng đại học, .) có vai trò rất nhỏ bé trong hoạch định chính sách công. - Các thể chế hiện còn yếu, đặc biệt là thể chế giám sát đánh giá chính sách công. - Lợi ích cá nhân lợi ích cục bộ có những tác động tiêu cực lên mục tiêu của chính sách. Ngoài ra, khi phân tích các chủ thể hoạch định triển khai chính sách công, các nhà nghiên cứu theo trờng phái lý thuyết Lựa chọn công cộng cũng cho rằng: Các chủ thể hoạch định chính sách công có thể không có tinh thần trách nhiệm, họ thờng có khuynh hớng tối đa hóa các ích lợi của bản thân hay 6 của nhóm, do vậy phải thông qua sự ràng buộc bằng các qui định, văn bản, nâng cao tính minh bạch, tạo ra các cơ chế giám sát rộng rãi ít tốn kém . để buộc họ phải làm tốt hơn. Hơn thế nữa, một khi nhìn nhận đây là hiện thực khách quan, chúng ta hoàn toàn có thể thiết kế qui trình chính sách tốt hơn để biến các động cơ cá nhân đó phục vụ mục đích chung một cách hữu hiệu. Nh vậy, dù chỉ ra đợc tầm quan trọng tiềm ẩn của chúng đối với chính sách công hoạch định chính sách công, ở Việt Nam cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể về vấn đề thái độ tôn trọng tính khoa học nhận thức hội trong các quá trình chính sách: về biểu hiện, mức độ, tác động của chúng, đặc biệt là gắn với địa phơng, là cấp chính quyền còn ít đợc chú ý đã thể hiện rất nhiều yếu kém trầm trọng cần đợc khắc phục. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Nghiên cứu thực trạng về thái độ tôn trọng tính khoa học nhận thức hội trong hoạch định chính sách công ở địa phơng. Từ đó xem xét nguyên nhân của các khiếm khuyết để đánh giá mặt thành công, hạn chế của chính sách công hoạch định chính sách công ở địa phơng nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình, nâng cao hiệu quả tác động của chính sách côngĐà Nẵng trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ những vấn đề lý luận về chính sách công các yếu tố ảnh hởng quy trình hoạch định chính sách công ở địa phơng. - Khảo sát chu trình hoạch định một số chính sách côngĐà Nẵng, từ đó có cơ sở để đề xuất các phơng hớng giải pháp khắc phục. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tinh thần khoa học, nhận thức trách nhiệm hội của chủ thể hoạch định chính sách công. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 7 Phạm vi: Chính sách công của Nhà nớc ở Đà Nẵng từ năm 1998 - 2006 qua khảo sát chính sách giải tỏa đất đai đền bù. Đối tợng: Thái độ tôn trọng tính khoa học nhận thức trách nhiệm hội của chủ thể hoạch định chính sách công ở thành phố Đà Nẵng. 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Lý luận: Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, lý thuyết về khoa học chính sách công, lý luận văn hoá chính trị. Thực tiễn: Quá trình thực hiện chính sách công của Đảng Nhà nớc ta ở Đà Nẵng Ngoài phơng pháp luận của CNDVBC CNDVLS, đề tài sử dụng các ph- ơng pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, khảo sát văn bản kết hợp quan sát thực tiễn, điều tra qua bảng hỏi phỏng vấn sâu, . 6. Đóng góp khoa học của luận văn Lần đầu tiên luận chứng ở quy mô luận văn thạc sĩ một vấn đề cụ thể về chính sách công gắn với thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách công hoàn thiện quy trình chính sách công. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những ngời nghiên cứu, tìm hiểu chính sách công ở địa phơng, bổ trợ cho các nhà hoạch định chính sách công ở địa phơng những hiểu biết nhất định về chính sách công quy trình ban hành. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có 3 chơng, 8 tiết. 8 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về vai trò của tính khoa học tinh thần trách nhiệm hội trong hoạch định chính sách công 1.1. Chính sách công quy trình hoạch định chính sách công 1.1.1. Chính sách công Là thuật ngữ ra đời khá muộn, gắn liền với sự thay đổi của bối cảnh chính trị thế giới. Khoa học chính sách công có cách tiếp cận bắt đầu từ các thể chế, cơ cấu tổ chức nhà nớc, thái độ hành vi ứng xử của tổ chức cá nhân (khác với triết học chính trị), xem đó là những nhân tố chủ yếu khi nghiên cứu sự tác động của chính trị (chính sách) tới đời sống kinh tế - hội. Từ đó đã ra đời hàng loạt cách tiếp cận mới, đặt cơ sở nền tảng thúc đẩy nghiên cứu chính sách công. Các nghiên cứu tập trung vào những hành vi ứng xử của các nhà lãnh đạo, khía cạnh tâm lý của quần chúng, nhà lãnh đạo cũng nh các cử tri, khía cạnh bản chất dân tộc tính toàn cầu, trong đời sống chính trị - hội. Trong đó, đặc biệt dành trọng tâm nghiên cứu cơ sở khoa học của quy trình ban hành các chính sách công. Thực tế, từ đầu thế kỷ XX trở lại đây, chính sách của nhà nớc có ảnh hởng vô cùng lớn đến sự phát triển kinh tế - hội ở tất cả các quốc gia. Đối với các nớc XHCN, Đảng Cộng sản cầm quyền, chính sáchcông cụ chủ yếu trực tiếp để nhà nớc điều hành các mối quan hệ trong nền kinh tế nh: quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, các tầng lớp hội, giữa nhà nớc với nhân dân, . Trong quan hệ quốc tế, vấn đề chính sách cũng luôn thu hút sự chú ý của các đối tác. Do vậy, đã có những cuộc điều tra nghiên cứu đo đợc mức độ quan ngại của các nhà doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau trên thế giới về những thay đổi đột ngột của chính sách vĩ mô ở các quốc gia khác. Kết quả điều tra của W.B cho thấy hiện nay hầu hết trong số họ sống trong mối lo không dứt về sự thay đổi không đoán trớc đợc của chính sách bản địa sẽ kéo theo sự đổ vỡ trong kinh 9 doanh, làm giảm sút đầu t, hạn chế tăng trởng giảm lợi nhuận của các dự án phát triển. Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới, các nghiên cứu chính sách công có vai trò hữu ích, quan trọng trong việc định hớng chiến lợc, xác định các vấn đề, thu thập thông tin xây dựng luận cứ khoa học để hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách. Nhu cầu về nghiên cứu chính sách công vì thế ngày càng quan trọng. Các chính sách cũng trở nên phức tạp hơn do mở rộng đối tợng tác động, mang tính liên ngành, liên vùng, yêu cầu cao về khả năng dự báo, khả năng cạnh tranh. Nhận thức về tầm quan trọng, tính khoa học, lý luận của chính sách công vì thế là tiêu chí đầu tiên cần chú ý. Thực tế cũng cho thấy dù có chủ trơng đờng lối đúng nhng việc cụ thể hóa bằng chính sách mắc phải hạn chế hoặc chính sách không hiệu quả có khi gây tác hại không kém chủ trơng đờng lối sai lầm. Từ đó cho thấy trong bối cảnh hịên nay cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế - hội, chính trị, môi trờng mang tính khoa học làm căn cứ cho quá trình xây dựng chính sách, chiến lợc. Hơn nữa điều đó phù hợp với xu thế phân quyền, trao quyền cho chính quyền địa phơng, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, từng ngời dân để họ đồng thời tham gia vào thị trờng. Do đó, các chính sách phải tính đến tác động, phản ứng của nhiều đối tợng khác nhau trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Cần nhận thức đúng tầm quan trọng của sự phối hợp lực lợng nghiên cứu của các Viện, trờng, tổ chức phi chính phủ, đoàn thể quần chúng, các tổ chức quốc tế với các Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách trong hoạt động nghiên cứu nhằm tham mu t vấn cho Chính phủ trong việc hoạch định, ban hành. Cho nên khoa học về chính sách công đang là tâm điểm thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu chính trị đơng đại trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Về mặt định nghĩa, chính sách côngvấn đề luôn gây nhiều tranh cãi. Bản thân chính sách công liên quan đến hầu hết mọi ngời nên càng có rất nhiều cách hiểu về nó xuất phát từ ý đồ tiếp cận chính sách công của ngời nghiên cứu. Theo kết quả nghiên cứu, đợc trình bày trong tài liệu về Khoa học chính 10

Ngày đăng: 17/10/2013, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết 33 về xây dựng và phát triển Thành phốĐà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 33 về xây dựng và phát triển Thành phố
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2003
4. Các nhà tài trợ cho Hội nghị Nhóm t vấn các nhà tài trợ Việt Nam, (1-2 tháng 12, 2004), "Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 về Điều hành và Quản lý", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2005 về Điều hànhvà Quản lý
5. Harper Collins, Jay M.Shafritz (2002), "Từ điển về chính quyền và chính trị hoa kỳ", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển về chính quyền và chínhtrị hoa kỳ
Tác giả: Harper Collins, Jay M.Shafritz
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
7. TS Lê Vinh Danh (biên dịch) (2001),"Chính sách công của Hoa kỳ", Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công của Hoa kỳ
Tác giả: TS Lê Vinh Danh (biên dịch)
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2001
8. Douglass C. North (1998), "Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế", Tóm lợc công trình đợc giải Nobel, Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt độngkinh tế
Tác giả: Douglass C. North
Năm: 1998
9. Nguyễn Sĩ Dũng (2005) "Đổi mới hoạt động lập pháp", Tạp chí tia sáng (số 12), tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động lập pháp
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12.TS Ngô Huy Đức (2006), "Một vài kết quả từ cuộc điều tra về quy trình hoạch định chính sách công ở Việt Nam", tham luận Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kết quả từ cuộc điều tra về quy trìnhhoạch định chính sách công ở Việt Nam
Tác giả: TS Ngô Huy Đức
Năm: 2006
13. TS Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2004) "Hoạch định và phân tích chính sách công", Giáo trình Học viện hành chính quốc gia, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định và phân tích chínhsách công
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia
14. PGS, TS Phạm Hảo chủ nhiệm (2006), "Xây dựng lối sống đô thị trong quátrình đô thị hóa ở Thành phố Đà Nẵng-thực trạng và những giải pháp", Báo cáo khoa học, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lối sống đô thị trong quátrình đô thị hóa ở Thành phố Đà Nẵng-thực trạng và những giảipháp
Tác giả: PGS, TS Phạm Hảo chủ nhiệm
Năm: 2006
15. Toru Hashimoto Stefan Hell Sang-Woo Nam (12-2005), "Nghiên cứu vàđào tạo chính sách công tại Việt Nam", Viện Ngân hàng phát triển châu á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vàđào tạo chính sách công tại Việt Nam
17. Hội Xây dựng-Hội kiến trúc s Thành phố Đà Nẵng (2006), "10 năm xây dựng và phát triển đô thị Đà Nẵng", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm xây dựng vàphát triển đô thị Đà Nẵng
Tác giả: Hội Xây dựng-Hội kiến trúc s Thành phố Đà Nẵng
Năm: 2006
18. Hội Xây dựng Thành phố Đà Nẵng, Báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2006, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo việc thực hiện nhiệm vụ côngtác năm 2006
19. TS Trần Văn Minh (2006), "Xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị văn minh và hiện đại", Tạp chí Quản lý Nhà nớc, Học viện Hành chính quốc gia, (sè 129), tr 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị văn minhvà hiện đại
Tác giả: TS Trần Văn Minh
Năm: 2006
20. TS Trần Văn Minh, (2006), "Thành phố Đà Nẵng tạo bớc phát triển đột phá, khẳng định vai trò trung tâm kinh tế, động lực phát triển của khu vực miền Trung", Tạp chí Kinh tế và dự báo (số 5), tr 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Đà Nẵng tạo bớc phát triển độtphá, khẳng định vai trò trung tâm kinh tế, động lực phát triển của khuvực miền Trung
Tác giả: TS Trần Văn Minh
Năm: 2006
21. Đăng Nam (3-12-2006), "Đà Nẵng: quy hoạch còn chủ quan nóng vội", Báo tuổi trẻ, tr 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng: quy hoạch còn chủ quan nóng vội
22. Nguyễn Đức Nam (2006) "Dáng vóc Đà Nẵng qua góc nhìn của các nhà chuyên môn", Báo Đà Nẵng (số 192), tr 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dáng vóc Đà Nẵng qua góc nhìn của các nhàchuyên môn
23. J. Patrick Gunning, nhóm dịch giả Viện Chính trị học do Ngô Huy Đức hiệu đính ( 2006),"Lựa chọn cộng cộng một tiếp cận nghiên cứu chính sách công", Viện chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn cộng cộng một tiếp cận nghiên cứuchính sách công
25. Thang Văn phúc (chủ biên) (2002), "Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất nớc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các hội trong đổi mới vàphát triển đất nớc
Tác giả: Thang Văn phúc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
26. Dơng Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Tố Uyên, Ngô văn Minh (2001), "Lịch sử Thành phố Đà Nẵng", Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Dơng Trung Quốc, Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhật, Nguyễn Tố Uyên, Ngô văn Minh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w