Khoa học và Trách nhiệm xã hội trong Hoạch định Chính sách công tại Đà Nẵng: Đánh giá và hoàn thiện

MỤC LỤC

Chu trình hoạch định chính sách công

“Mô hình khái niệm coi quá trình hoạch định và thực hiện chính sách công nh việc lần lợt thực hịên các bớc sau: Lập nghị trình hành động, lập chính sách hay ra quyết định, triển khai thực hiện, đánh giá chơng trình hay phân tích tác động và cuối cùng là những phản hồi dẫn tới việc xem xét lại hay chấm dứt. Thực tế cho thấy nội dung phơng án chính sách dễ bị ảnh hởng lợi ích cục bộ (của cá nhân, của cơ quan đợc giao hoạch định phơng án chính sách) và dù không xuất phát nhng dễ dàng thiết kế chính sách theo hớng có lợi cho cơ quan hoạch định về ngân sách triển khai, biên chế cũng nh các thuận lợi khác.

Tính khoa học trong chính sách công, hoạch định chính sách công Khoa học là một phạm trù chỉ hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình

Khảo sát toàn bộ các mặt, có hệ thống, khách quan và nghiêm ngặt nhằm đa ra sự đánh giá về sự thành công trong mục tiêu tổng thể của chính sách, cũng nh tác động gián tiếp của chính sách lên mọi mặt của đời sống nhân dân. Do đó khi nói tính khoa học tức để chỉ tính chất của chính sách (với t cách sản phẩm) còn nói thái độ tôn trọng tính khoa học là nói về nhận thức, hành vi làm chính sách (với t cách quá trình hoạch định) của nhà hoạch định.

Thái độ tôn trọng tính khoa học trong hoạch định chính sách công Thái độ tôn trọng tính khoa học biểu hiện qua nhận thức cũng nh hành vi

Nhận thức trách nhiệm xã hội trong hoạch định chính sách công là tiêu chí quan trọng đầu tiên để thúc đẩy một vấn đề xã hội trở thành chính sách và có thể đợc hoạch định, giúp chủ thể hoạch định có thể lựa chọn đúng phơng án (khả thi chứ không chỉ vì sự nhất trí cao trong các đối tợng tham gia hoạch định) nhằm hiện thực hóa mục tiêu chính sách đặt ra. Có trách nhiệm với cộng đồng, chủ thể sẽ xác định đúng, trúng mục tiêu theo thứ tự u tiên trong chính sách công trên tinh thần vì lợi ích chung; hạn chế tối đa những tác động không tốt đến lợi ích cộng đồng do chính sách gây ra; giúp khắc phục mọi hoàn cảnh để nâng cao khả năng đạt tới tính tối u - hiệu quả về mọi mặt của chính sách; giúp hoàn thiện khả năng dự báo và phòng ngừa, tránh những xâm phạm lợi ích cộng đồng.

Bối cảnh

Trong những năm qua nhằm nỗ lực khai thác các tiềm năng, lợi thế của thành phố, với số vốn đầu t phát triển ngày càng nhiều (từ năm 1997-2002 tăng 4,7 lần, chiếm 58,3% tổng chi ngân sách thành phố) hàng loạt các công trình, dự án lớn chỉnh trang đô thị theo hớng mở rộng không gian đô thị hiện đại lần lợt ra đời, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất đợc xây dựng. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng lờn, đời sống nhõn dõn ngày một cải thiện rừ rệt. Đà Nẵng là vựng đất giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, kiên cờng trong kháng chiến chống ngoại xâm. Con ngời Đà Nẵng thông minh, chất phác, cần cù, yêu lao động và luôn. nêu cao truyền thống cách mạng. Điều này đã và đang trở thành yếu tố quyết. định sự phát triển của Đà Nẵng. Những nét rất cơ bản trong điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nói trên đều có tác động đến các quá trình chính trị, bao gồm cả quá trình hoạch định chính sách của thành phố Đà Nẵng. Song, đối với mục tiêu nghiên cứu của luận văn, chúng tôi sẽ tập trung vào phân tích nhóm nổi lên những nhân tố chủ yếu có tác động trực tiếp lên các giai đoạn của quá trình chính sách. Điều này là cơ sở quan trọng cho việc khảo sát đợc tập trung và đúng trọng tâm. b) Các nhân tố chủ yếu tác động đến quá trình hoạch định chính sách ở thành phố Đà Nẵng. Ngoài ra, sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ơng (các văn bản chỉ đạo, gần nhất là Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị “về xây dựng và phát triển Thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”) đã tạo cơ sở lý luận cho một loạt các quyết định chính sách của Đà Nẵng (7 nội dung lớn của chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIX gắn với 12 chơng trình thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đợc thông qua).

Một số đặc điểm tình hình hoạch định chính sách công ở thành phố Đà Nẵng

Song, thực tế, một số lĩnh vực cha đủ mạnh (thu hút đầu t nớc ngoài cha hiệu quả, thiếu các ngành công nghiệp và sản phẩm công nghiệp chủ lực, các thành phần kinh tế, các cơ quan nhà nớc cha mạnh, ma tuý, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông cha khắc phục,..) cũng biểu hiện sự yếu kém trong hoạch định và thực thi chính sách, đến lợt mình trực tiếp và gián tiếp làm giảm hiệu quả công tác hoạch định chính sách. Do vậy, nhận thức sự tác động của các nhân tố nói trên đến quá trình chính sách là việc làm cần thiết trớc khi xem xét đánh giá thực trạng hoạch định một chính sách cụ thể. Một số đặc điểm tình hình hoạch định chính sách công ở thành. a) Đặc điểm: Do sự chi phối của những nhân tố trên, hoạt động hoạch. Thứ hai, hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nớc (Luật đất đai sửa. đổi, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ quy định cấm phân lô bán nền đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng mục đích, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản) ngày càng hoàn thiện đã trở thành căn cứ thúc đẩy sự ra đời loạt các chính sách giải tỏa đất đai ở hầu khắp các địa phơng trên cả nớc,.

Mô tả chính sách chọn khảo sát và quá trình nghiên cứu thực tế a) Bối cảnh ra đời chính sách giải tỏa đền bù

Thứ hai, hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nớc (Luật đất đai sửa. đổi, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ quy định cấm phân lô bán nền đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng mục đích, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản) ngày càng hoàn thiện đã trở thành căn cứ thúc đẩy sự ra đời loạt các chính sách giải tỏa đất đai ở hầu khắp các địa phơng trên cả nớc,. đặc biệt là những thành phố trẻ, đô thị hóa mạnh nh Đà Nẵng. Thứ ba, tại Đà Nẵng, các chính sách giải phóng mặt bằng nhằm thác quỹ. đất tạo vốn phát triển hạ tầng thúc đẩy kinh tế đụng chạm trực tiếp đến lợi ích của mọi ngời dân, bao quát, chứa đựng bên trong mọi vấn đề xã hội. Chọn lựa chính sách giải tỏa đền bù hớng đến chỉnh trang đô thị để khảo sát giúp bao quát vấn đề chính sách công ở tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội của Thành phố Đà Nẵng, nổi rõ những u điểm và bất cập của chính sách trên hai ph-. ơng diện tính khoa khọc và trách nhiệm xã hội, phản ánh rõ nét bản chất quá trình hoạch định chính sách thành phố Đà Nẵng nói chung. Mô tả chính sách chọn khảo sát và quá trình nghiên cứu thực tế. một khó khăn rất lớn về nguồn vốn ngân sách. Do đó, chủ trơng khai thác quỹ đất nhằm tạo vốn cải tạo kết cấu hạ tầng nhanh chóng đợc triển khai làm cơ sở cho sự ra đời chính sách giải tỏa đền bù của Thành phố. b) Về một số khái niệm liên quan trong chính sách giải tỏa đền bù. Trên cơ sở nghiên cứu nguồn tài liệu đợc cung cấp trên, qua quan sát thực tế, kết hợp tham khảo mục diễn đàn Nhà đất trên các trang báo Thanh niên online, Tuổi trẻ online, Vietnamnet, mục tin tức, sự kiện và viết về Đà Nẵng trên website Danang.gov.vn, website của các Sở, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, chúng tôi đúc rút đợc những nét cơ bản về u điểm và hạn chế trong hoạch định chính sách giải tỏa đất đai đền bù Thành phố Đà Nẵng.

Đánh giá chính sách: Trên hai phơng diện thái độ tôn trọng tính khoa học và trách nhiệm xã hội của chủ thể trong hoạch định

Do đó, các nhà hoạch định xây dựng các phơng án triển khai chính sách không chỉ nhằm giải phóng mặt bằng, chỉnh trang đô thị đáp ứng nhu cầu trớc mắt mà là một nội dung trong chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng 10-20 năm sau, phát huy lợi thế so sánh của Thành phố trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: “kéo dài bờ biển, kéo dài dòng sông”, phát triển đô thị về phía Bắc, Tây Bắc, phát huy những lợi thế thiên nhiên sẵn có, phát triển mạng lới giao thông, góp phần kiến tạo cảnh quan đô thị biển. Lãnh đạo Đảng, sở, ban, ngành và chính quyền Thành phố quan tâm đến việc nâng cao kiến thức pháp luật của cho cán bộ, nhân dân nhằm tăng cờng khả năng góp ý, phản ánh vớng mắc trong thi hành chính sách theo đúng pháp luật, đúng trình tự để đảm bảo cao nhất lợi ích của dân: Ban Thờng vụ Thành uỷ ban hành Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 25/12/2002 về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; Sở T pháp (4/2005), đã phát hành bộ tài liệu tuyên truyền pháp luật cho nhân dân ở khu vực thành thị và khu vực nông thôn có số lợng 12.000 tập với những nội dung pháp luật về xây dựng, quản lý.

Về nguyên nhân thành công

Ngoài nguyên nhân xuyên suốt là có sự chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, sự tác động trực tiếp và gián tiếp của các nhân tố kinh tế - chính trị - văn hóa -xã hội tại Thành phố Đà Nẵng góp phần tạo nên thành công cũng nh vẫn còn một số hạn chế trong hoạch định chính sách của Thành phố, để xác định đúng. Với một đội ngũ cán bộ cấp chiến lợc có trình độ, năng lực, đặc biệt là quyết tâm, nhiệt tình và t duy nhạy bén với cái mới, đức tính cần cù chịu khó, ham học hỏi, ít nhiều ảnh hởng bởi t duy phản biện của ngời Quảng Nam, dám chịu gian khổ, dám hy sinh là một yếu tố dẫn đến sự ra đời của một số quyết sách chính trị táo bạo, mạnh mẽ.

Về nguyên nhân của các hạn chế

Thành phố cấp cho các chơng trình liên quan đến nông dân rất ít (hơn 6 tỷ. đồng/năm) nên không cải thiện đợc tình hình trớc khi có chính sách, thậm chí nhiều nơi mức thu nhập của ngời dân còn thấp hơn rất nhiều (ý kiến chất vấn tại kỳ họp HĐND Thành phố lần thứ 8). Đối tợng chịu trách nhiệm thực hiện chính sách (các Sở, các Ban quản lý dự án, lãnh đạo Đảng, chính quyền cấp quận huyện,.) không thờng xuyên tham gia đầy đủ vào tất cả quá trình lập kế hoạch do đó mà giữa cơ quan ban hành văn bản và tổ chức thực thi nhiều lúc không "gặp" nhau.

Hoàn thiện thể chế sử dụng các cơ quan t vấn chính sách

Thực tế, không phải nhà lãnh đạo nào cũng am hiểu thông thạo hết mọi lĩnh vực và dù có nh vậy thì yêu cầu rất cao về chất lợng và tính khách quan khoa học cũng nh tính cộng đồng của chính sách luôn đòi hỏi công tác này cần đợc trợ giúp, t vấn bởi các nhà t vấn chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp nhng có chuyên môn sâu về lĩnh vực chính sách. Trong đó quy định trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của UBND đối với các cơ quan t vấn chính sách về nghĩa vụ, về kinh phí ngân sách; mối quan hệ ràng buộc qua lại giữa UBND với các trờng, Viện trong công tác nghiên cứu khoa học; các ký kết hợp tác, hội nghị, hội thảo hàng năm về các vấn đề thành phố quan tâm; cơ chế thông tin, thông báo của UBND đối với các cơ quan nghiên cứu; cơ chế báo cáo của cơ quan nghiên cứu đối với UBND.

Đẩy mạnh công tác giám sát, phản biện chính sách của các cơ

Mục đích của thể chế hóa sử dụng cơ quan t vấn chính sách nhằm phát huy tối đa tiềm năng, nguồn nhân lực, tri thức, trí tuệ vào công tác hoạch định chính sách, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa nghiên cứu và hoạch định chính sách, là biểu hiện của tính khoa học trong quy trình làm chính sách. Đảng ta khẳng định: “Xây dựng qui chế giám sát và phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với việc hoạch định đờng lối, chủ trơng, chính sách, quyết định lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công tác tổ chức và cán bộ”[71].

Sử dụng các cơ quan độc lập trong đánh giá tác động của chính sách

Phản biện xã hội cha trở thành nếp quen trong sinh hoạt, đời sống xã hội, nhất là trong mối quan hệ lãnh đạo và chịu sự lãnh đạo, mối quan hệ giữa lãnh đạo với chỉ đạo, điều hành, quản lý và thực thi từ cơ sở trở lên trong các quá trình chính. Xét về mặt khoa học, hoạch định chính sách và sử dụng cơ quan độc lập để đánh giá chính sách đó nh hai quá trình độc lập (tơng đối) của cùng một hệ thống để có sự giám sát, kiểm soát nhau mới đảm bảo tính khách quan hơn cùng một chủ thể nắm giữ cả hai.

Thúc đẩy toàn diện kinh tế chính trị-văn hóa xã hội nhằm tạo ra nguồn lực, môi trờng cho công tác hoạch định chính sách của Thành phố

Tăng chi ngân sách cho hoạt động điều tra (xã hội học, nghiên cứu thực tế ở cơ sở, nghiên cứu tài liệu,..) về ý thức pháp luật, mức độ dân chủ cơ sở, đặc biệt ý kiến đánh giá chính sách ở những vùng nông thôn huyện Hòa Vang, nơi có số đông nông dân, đối tợng chịu ảnh hởng trực tiếp của chính sách giải tỏa. Nhằm tạo bầu không khí tâm lý xã hội thuận lợi cho ban hành chính sách, trớc mắt cần cải thiện mọi mặt đời sống nhân dân, đầu t vào các công trình phúc lợi xã hội (khu vui chơi giải trí cho Thanh niên, trẻ em; cải tạo cảnh quan thiên nhiên, cây xanh cho đô thị) tạo sự hợp tác gắn bó giữa nhân dân và chính quyền nhà nớc thông qua hoạch định chính sách.

Kiện toàn cơ chế chính sách nhằm đổi mới “hoạt động lập pháp (của HĐND và UBND thành phố) theo hớng luật pháp hóa, vừa mang tính sáng

Sự phối hợp giữa ràng buộc trách nhiệm giữa UBND Thành phố với Sở Tài nguyên - môi trờng, Sở Kế hoạch đầu t, Sở Tài chính, các Ban đền bù chuyên trách trực tiếp thực hiện; các chủ đầu t quản lý các dự án và khai thác quỹ đất, các ban chuyên môn của Đảng, HĐND, các tổ chức đoàn thể trong nghiên cứu. Ngoài ra, để thực sự làm tốt công tác giám sát tác động của chính sách, đi kốm với HĐND là một hệ thống quản lý để giỏm sỏt cụng việc xem cú hiểu rừ mục đích, chiến lợc và cam kết thực hiện chính sách, đạt đợc các kết quả dự kiến hay không; sự hỗ trợ tốt của một chiến lợc quản lý, hạn chế can thiệp chính trị và quản lý trong quá trình giám sát vốn là điều trở ngại các đại biểu dân cử thờng phải đối mặt khi thực thi vai trò của mình.

Đổi mới nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền Thành phố về các quá trình chính sách là vấn đề mấu chốt tạo ra bớc đột phá trong định

Nhận thức về lĩnh vực thiết kế chính sách: Lãnh đạo Thành phố cần trang bị một cách căn bản hơn lý thuyết về khoa học chính sách, chú trọng tính kỹ thuật trong soạn thảo văn bản dựa trên nghiên cứu và phân tích chính sách trớc khi bắt đầu chứ không phải dự trên kinh nghiệm, khắc phục nhận thức: "Nói chính sách chỉ có chính sách của Trung ơng (ban hành) còn Thành phố (cấp địa phơng) không có ban hành chính sách mà chỉ thực thi"(ý kiến trả lời phỏng vấn của đại diện lãnh đạo UBND Thành phố), do đó không nhận thấy trọng trách hoạch định - thiết kế chính sách của chính quyền cấp địa phơng, hiểu cha hết vai trò của cán bộ lãnh đạo trong quy trình chính sách dễ thụ động chờ ở Trung. Trớc hết, ngay trong bản thân các cơ quan hoạch định chính sách của Thành phố cần sớm có kế hoạch thể chế hóa, chuẩn bị phơng án để đổi mới cách thức giỏm sỏt, t vấn, quy định rừ trỏch nhiệm cỏ nhõn ngời đứng đầu trong cụng tỏc báo cáo đánh giá chính sách, khắc phục nhanh những hạn chế của hoạch định chính sách do không dựa trên nền tảng t vấn giám sát đánh giá cha thật khách quan.

Kiện toàn chất lợng đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách về mọi mặt, chú trọng phẩm chất năng lực hoạch định chính sách đáp ứng

Có thái độ tính cực ủng hộ việc trao cho nhiều tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ, chức năng thuộc các lĩnh vực cơ quan chính quyền đảm trách, trở thành đối tác ổn định của các cơ quan Nhà nớc trong thực thi các nhiệm vụ xây dựng và phát triển Thành phố, đang hình thành nh một xu thế tất yếu hiện nay. Ngoài ra, rất cần tăng cờng việc phối hợp mở các lớp đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ lãnh đạo cấp Thành phố các nội dung chơng trình đào tạo Fubright về lĩnh vực chính sách công để có thể bổ sung những kiến thức rất căn bản về lý thuyết và đặc biệt là ứng dụng thực tiễn ở từng vấn đề chính sách cụ thể của từng địa phơng.

Tạo cơ hội để ngời dân - đối tợng chấp hành chính sách tham gia có hiệu quả vào quá trình hoạch định chính sách

Tăng cờng các biện pháp giáo dục, có chính sách đẩy nhanh, đẩy mạnh việc nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa cho ngời dân, đặc biệt là kiến thức pháp luật, xã hội để họ khắc phục tâm lý e ngại trao đổi và đối thoại với các cán bộ dự án, tạo ra sự cách biệt giữa các nhà ra quyết định và các cộng đồng dân c. Làm tốt công tác này sẽ giúp nhà hoạch định có thêm căn cứ để quyết định chính sách khi đã cùng bàn bạc tìm ra các biện pháp thiết thực bảo đảm lợi ích của các cộng đồng địa phơng giảm thiểu hậu quả tiêu cực có thể có khi dự án triển khai (điển hình là các dự án khu resort ở Sơn Trà - Đà Nẵng).