Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
882,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: Vấnđềmôitrườngvàtráchnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệpởviệtnam Nhóm 15 Giảng viên : TS VŨ QUANG Họ tên SV : 1. Hu Phi 20101977 2. Nguy 20113822 3. Ph 20112974 4. Trnh Vit H 20111554 5. Mai Th Kiu Trinh 20116044 6. 20113620 7. 20114029 8. Nguyn Vit Huy Huy 20113954 9. 20113745 10. 11. SL 20114032 20113728 i,5/2014 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 2 Mục Lục: A: Tráchnhiệm đạo đức xãhộicủacácdoanhnghiệp 4 Phần 1: cơ sở lý luận 4 1. các khía cạnh củatráchnhiệmxãhội 4 a. Khía cạnh về kinh tế 5 b. Khía cạnh pháp lý 5 c. Khía cạnh đạo đức 6 d. Khía cạnh nhân văn( long bác ái) 6 2. Đạo đưc kinh doanhvàtráchnhiệmxãhội 6 a. Phân biệt giũa “đạo đức kinh doanhvàtráchnhiệmxã hội” 6 b. Mối quan hệ giữa Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệpvà Đạo đức kinh doanh. 7 Phần 2: thực trạng xãhộivà giải pháp 7 1. Thực trạng thực hiện tráchnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệp 7 2. lợi ích củadoanhnghiệp khi thực hiện tráchnhiệmxãhội 8 a. Đối với chi phí và hiệu quả sản xuất 8 b. Tăng doanh thu 8 c. Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty 8 d. Thu hút nguồn lao động giỏi 9 3. xây dựng được tiêu chuẩn và công cụ quản lý tráchnhiệmxãhội 9 4. gin ngh v vic thc hii cp 16 a) Giải pháp 16 b) Kiến nghị 16 B. Vấnđề về môitrường 18 Phần 1. Thực trạng: 18 Phần 2. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên 20 Phần 3. Giải pháp: 21 1. nhóm giải pháp nâng cao nhận thức củadoanhnghiệp về TNXH nói chungvà ônhiễmmôitrường nói riêng. 21 2. nhóm giải pháp về pháp lý 22 3. nhóm giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng chống ônhiễmmôitrường 23 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 3 Kết luận. 25 Tài liệu tham khảo 28 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 4 A: Tráchnhiệm đạo đức xãhộicủacácdoanhnghiệp Nội dung chính: Khái niệm và nội dung cơ bản củatráchnhiệmxãhộidoanh nghiệp. Thực trang thực hiện tráchnhiệmxãhộicủacácdoanh nghiệp. Một sô giải pháp và kiến nghị thực hiện tráchnhiệmxãhộicủacácdoanh nghiệp. Phần 1: cơ sở lý luận 1. các khía cạnh củatráchnhiệmxãhội Nhiều nhà lãnh đạo củadoanhnghiệp cho rằng tráchnhiệm xxa hộicủacácdoanhnghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xãhội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dưng nhà tình nghĩa,… điều đó đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ mặc dù các hoạt động xãhỗi la 1 phần quan trọng trong trachnhiệmcủa 1 công ty. Quan trọng hơn, một doanhnghiệp phải dự đoán được và đo lường được nhũng tác động về xãhộivàmôitrường hoạt động củadoanhnghiệpvà phát triển nhũng chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực. Tráchnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệp còn là cam kết củadoanhnghiệp đóng góp vào sự phát triển bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia dình họ, cộng đồng vàxãhội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống họ soa cho vừa tốt cho doanhnghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Vì vậy ngày nay 1 doanhnghiệp có tráchnhiệmxãhội lien quan dến mọi khía cạnh vận hành của 1 doanh nghiệp. tráchnhiệmxãhội bao gồm 4 khía cạnh : kinh tế, pháp lý, đạo đức và long bác ái. Nghĩa vụ dạo đức Nghĩa vụ pháp lý Nghĩa vụ kinh tế Nghĩa vụ nhân văn ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 5 a. Khía cạnh về kinh tế Khía cạnh kinh tế trong tráchnhiệmxãhộicủa 1 doanhnghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xãhội cần và muốn với 1 mức giá để có thể duy trì doanhnghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ củadoanhnghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ; là phân phối các nguồn sản xuất như hang hóa và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội. Trong khi thực hiện các công việc này, cácdoanhnghiệp thực sự góp phần tăng them phúc lợi xãhội đảm bảo sự tồn tại và phát triển củacácdoanh nghiệp. Đối với người lao động khía cạnh kinh tế củadoanhnghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng , cơ hội việc làm như nhau. Đối với người tiêu dùng tráchnhiệm kinh tế củacácdoanhnghiệp là cung cấp hàng hóa và dịch vụ tráchnhiệm kinh tế củadoanhnghiệp còn lien quan đến chất lượng và an toàn sản phẩm, Đói với chủ sở hữu doanhnghiệptráchnhiệm kinh tế củacácdoanhnghiệp là bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác Đối với các bên liên đới khác nghĩa vụ kinh tế củacácdoanhnghiệp là mang lại lợi ích tối đa và công bằng cho họ. Khía cạnh kinh tế trong tráchnhiệmxãhộicủa 1 doanhnghiệp là cơ sở cho các hoạt động củadoanh nghiệp. phần lớn các nghia vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý. b. Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trachnhiệmxãhộicủa 1 doanhnghiệp là doanhnghiệp phải thực hiện đầy đủ các giá trị về mặt pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hang, bảo vệ môi trường,… Về căn bản khía cạnh pháp lý gồm 5 khía cạnh: - Điều tiết cạnh tranh - Bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ môitrường - An toàn và bình đẳng - Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 6 Thông qua tráchnhiệm pháp lý, xãhội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện tráchnhiệm pháp lý của mình. c. Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong tráchnhiệmxãhộicủa 1 doanhnghiệp là những hành vi và hoạt động mà xãhội mong đợi ởdoanhnghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống của phap luật, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh đạo đức của 1 doanhnghiệp thường được thong qua những nguyên tắc , giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Thông qua các tuyên bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động củamỗi thành viên trong công ty với các bên hữu quan. d. Khía cạnh nhân văn( long bác ái) Khía cạnh nhân văn trong tráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệp là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộng đồng vàxã hội. Những đong góp trên có thể kể đến 4 phương diện : nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động. Khía cạnh này lien quan đén tài chính và nguồn nhân lực cho cộng đồng vàxãhội lớn hơn để nang cao chất lượng cuộc sống. đây là thứ tráchnhiệm được điều chỉnh bởi lương tâm. Chẳng ai có thể bắt cácdoanhnghiệp bỏ tiền ra để xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa hay lớp học tình thương ngoài nhưng thôi thúc của lương tâm. 2. Đạo đưc kinh doanhvàtráchnhiệmxãhội a. Phân biệt giũa “đạo đức kinh doanhvàtráchnhiệmxã hội” Khái niêm “ đạo dức kinh doanh” và “trách nhiệmxã hội” thường được hiểu lẫn lộn. Trên thực tế khái niệm tráchnhiệmxãhội được nhiều người sử dụng như biểu hiện của đạo dức kinh doanh. Tuy nhiên 2 khái niệm này hoàn toàn khác nhau. Đạo đức kinh doanhTráchnhiệmxãhội Những quy định và tiêu chuẩn Nghĩa vụ doanhnghiệp hay cá ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 7 chỉ đạo hành vi trong giói kinh doanh. Các quy định phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh, ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của tổ chức Lien quan đên các nguyên tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cá nhân và tổ chức. Mong muốn kì vọng xuất phát từ bên trong nhân phải thự hiện đạt mặt tích cực và giảm tiêu cực Xem như cam kết với xãhội Quan tâm đến hậu quả củacác quyết định của tổ chức tới xã hội. Mong muốn kì vọng xuất phát từ bên ngoài b. Mối quan hệ giữa Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệpvà Đạo đức kinh doanh. Tráchnhiệmxãhội là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh, là việc hiện thực hóa các quy tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh thành những hành động thực tế, nhằm phát huy được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực. Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá Đạo đức kinh doanh (ĐĐKD). Khái niệm Đạo đức kinh doanhvàTráchnhiệmxãhội có mối liên hệ rất mật thiết. Theo cách mô tả trên sơ đồ, đạo đức kinh doanh là cơ sở cho các quyết định, là “đầu vào” của quá trình lựa chọn hành động (hành vi xã hội) củadoanh nghiệp; tác động xãhội mong muốn hàm chứa trong cáctráchnhiệmxãhội là mục tiêu của hành động, đó cũng chính là “đầu ra” của hoạt động. Phần 2: thực trạng xãhộivà giải pháp 1. Thực trạng thực hiện tráchnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệp ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 8 Theo nghiên cứu của ngân hang thế giới, rào cản và thách thức cho việc thực hiện trachnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệp bao gồm: Nhận thúc về khái niệm tráchnhiệmxãhội còn hạn chế Năng suất bị ảnh hương khi phải thưc hiện đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng sử Thiếu nguồn tài chính và kĩ thuât đẻ thực hiện các chuẩn mực về tráchnhiệmxãhội Sự nhầm lẫn do sự khác biệt giữa các quy định của bộ quy tắc ứng xử và bnooj luật lao động 2. lợi ích củadoanhnghiệp khi thực hiện tráchnhiệmxãhội a. Đối với chi phí và hiệu quả sản xuất Theo 1 số chuyên gia kinh tế, áp dụng CSR sẽ giúp cácdoanhnghiệp tiết kiệm được 1 số khoản chi phí đang kể. Chẳng hạn 1 doanhnghiệp sản xuất bao bì lớn ở Ba Lan đã tiết kiêm đươc 12 triệu đô la mĩ trong 5 năm nhờ việc lắp các thiết bị mới, nhờ đó làm giảm 7% lương nước sử dụng, 70% chất thải nước, và 87% chất thải khí. b. Tăng doanh thu Ngày nay, người tiêu dùng không chỉ quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà còn quan tâm tới cách thức tạo ra sản phẩm đó. Vì thế thông qua việc thực hiện TNXH, doanhnghiệp nâng cao được uy tín, thu hút được nhiều khách hàng, ký thêm được nhiều hơp đồng mới .Với các chế độ phúc lợi xãhội cao, lương bổng hợp lý doanhnghiệp thu hút đội ngũ nhân viên giỏi, họ lao động với tinh thần tráchnhiệmvà ý thức cao nên tăng năng suất lao động. Hơn nữa điều đó còn giúp giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. Kết quả khảo sát gần đây do Viện khoa học lao động vàxãhội tiến hành trên 24 doanhnghiệp thuộc hai ngành Giầy da và Dệt may cho thấy, nhờ thực hiện các chương trình TNXH, doanh thu củacácdoanhnghiệp này đã tăng 25%, năng suất lao c. Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty Thực hiện TNXH giúp cho doanhnghiệp tăng giá trị thương hiệu và uy tín một cách đáng kể. Chương trình tráchnhiệmxãhội với ý tưởng mới, có ích cho cộng đồng sẽ ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 9 thu hút sự tham gia củacác phương tiện truyền thông .Như vậy doanhnghiệp tận dụng được sự hỗ trợ của bên thứ ba khách quan để đưa hình ảnh đến với công chúng. Điều này giúp gia tăng “ tình cảm” của người tiêu dùng cũng như các đối tác, các nhà đầu tư đối với thương hiệu hay sản phẩm củadoanhnghiệp d. Thu hút nguồn lao động giỏi Chất lượng nguồn lao động quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy việc thu hút và giữ được đội ngũ lao động có chuyên môn cao là một thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp. Người lao động nào cũng đều muốn có điều kiện vàmôitrường làm việc tốt; tiền lương và phúc lợi đảm bảo được cuộc sống ,được quan tâm, hỗ trợ khi khó khăn, chế độ bảo hiệm đầy đủ, được nâng cao chuyên môn…Những doanhnghiệp thực hiện TNXH thỏa mãn những điều kiện đó sẽ thu hút được những lao động giỏi. Hơn nữa, ngày nay nhiều người lao động không còn đặt mục tiêu kiếm tiền lên hàng đầu khi lựa chọn chỗ làm việc. Như vậy hoạt động TNXH củadoanhnghiệp khiến họ cảm thấy họ đang tạo ra giá trị và ý nghĩa cho xã hội.Họ tự hào về công việc và sẽ tâm huyết, gắn bó với doanh nghiệp. 3. xây dựng được tiêu chuẩn và công cụ quản lý tráchnhiệmxãhội Đạo đức thường được hiểu là những ràng buộc bất thành văn, CSR đã được cụ thể hóa thành cácvăn bản cho cácdoanhnghiệp tùy nghi áp dụng. Theo thống kê, hiện nay trên thế giới có hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử thể hiện Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp liên quan đến các nội dung: an toàn vệ sinh lao động nơi sản xuất, chăm sóc sức khỏe người lao động và bảo vệ môitrường như một chứng chỉ phổ biến: SA 8000 - tiêu chuẩn lao động trong các nhà máy sản xuất; WRAP- tráchnhiệm toàn cầu trong ngành sản xuất may mặc; FSC- bảo vệ rừng bền vững; ISO 14 001 - hệ thống quản lý môitrường trong doanh nghiệp;… -Ví dụ SA 8000 là một trong 3 tiêu chuẩn bắt buộc đối với doanhnghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu. Theo đánh giá củacác chuyên gia, áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 sẽ nâng cao chất lượng cạnh tranh củadoanhnghiệp thông qua các tác ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 10 động như: Thu hút sự nhìn nhận, tin tưởng và trung thành của khách hàng; Đưa ra các tiêu chuẩn chung trên quy mô toàn cầu về ứng xử củadoanhnghiệp nhằm tạo ra khả năng cạnh tranh công bằng; Tăng cường khả năng mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu và tiếp cận những khách hàng đòi hỏi cao về giá trị đạo đức của sản phẩm và giúp doanhnghiệp đỡ mất thời gian phiền hà vì không phải trải qua các đợt kiểm tra liên ngành, kiểm tra chéo và cuộc thanh tra về lao động. Tiêu chuẩn SA 8000 có quy định về tráchnhiệmxãhội theo các chỉ tiêu như sau: ng tr ng b ng; 4. T do hip hn thng tp thi x; 6. X pht; 7. Gi c; 8. Tr ; 9. H thng qu 1 . Khi cácdoanhnghiệp tuân thủ tiêu chuẩn này sẽ mang lại lợi ích kinh tế vàcác sản phẩm củadoanhnghiệp đó được người tiêu dùng đón nhận, đằng sau đó thì doanhnghiệp rất dễ dàng thu hút được nguồn lao động giỏi vì họ hiểu được vai trò, lợi ích của mình khi làm việc trong doanhnghiệp chú ý nhiều tới Tráchnhiệmxãhộidoanh nghiệp. Cácdoanhnghiệp thực hiện Tráchnhiệmxãhộidoanhnghiệp bước đầu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp: Đẩy mạnh sự tuân thủ luật pháp quốc gia; Bảo đảm cho cácdoanhnghiệp thực hiện được các mục tiêu kinh doanh lâu dài, bền vững và tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập; Xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, giảm các rủi ro trong kinh doanh quốc tế như tranh chấp thương mại, bán phá giá,… Do đó, doanhnghiệp thực hiện CSR không đơn thuần mang lại lợi ích kinh tế mà còn có lợi ích xãhộivà chính trị. Bên cạnh, mặt tích cực thì doanhnghiệp thực hiện CSR theo các Bộ Quy tắc cũng gặp phải không ít khó khăn. Hiện nay trên thế giới có trên 2000 Bộ Quy tắc ứng xử, chia làm ba nhóm chính: -Quy tc ng x c chc quc t ISO, Công ước ILO, GC, OECD. [...]... trước thảm họa về môitrườngvà những hậu quả tiêu cực về xãhội do cácdoanhnghiệp gây ra, vấnđềtráchnhiệmxãhội được đặt ra một cách cấp bách ỞViệt Nam, việc thực hiện tráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển bền vững Để thực hiện trách nhiệmxãhộicủadoanhnghiệpởViệt Nam, thì việc tuyên truyền, giáo dục tráchnhiệmxãhộivà việc hoàn thiện... chiến lược và lộ trình thực hiện Trách nhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệpViệtNam trong 10, 15năm tới phù hợp với phát triển nền kinh tế và quá trình hội nhập3 ỞViệt Nam, vấnđề Đạo đức kinh doanh hay tráchnhiệmxãhội là một vấnđềmớiCácvấnđề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanhnghiệpmới chỉ 26 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh 2014 Doanh nổi lên kể từ khi ViệtNam thực... kênh thông tin về Tráchnhiệmxãhội cho cácdoanh nghiệp, nhất là cung cấp các thông tin cập nhật về các Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho cácdoanhnghiệp trong quá trình thực hiện Tráchnhiệmxãhộivàcác Bộ quy tắc ứng xử… Ở đây vai trò củacác hiệp hội nghề nghiệp (Hội dệt may, Hội giày da, Hội xuất khẩu thuỷ sản…) củaHội Công thương, Văn phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam, các Bộ, ngành là... Bộ Luật ứng xử này của người lao động Thực hiện "Trách nhiệmxãhộicủaDoanhnghiệpViệt Nam" 2 là sự cần thiết khách quan trong quá trình hội nhập, tuy nhiên đây là vấnđề rất mớivà trên thực tế nhiều khi có sự nhận thức vàvận dụng rất khác nhau Bởi vậy, theo nghiên cứu củacác chuyên gia Bộ Lao động - Thương binh vàXã hội, để áp dụng Tráchnhiệmxãhội vào cácdoanhnghiệpViệtNam cần thiết phải... pháp củaViệtNamvà hài hoà lợi ích củacác bên tham gia Như vậy, việc đưa ra các công cụ thực hiện CSR đã tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệp thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệp mình 4 giải pháp và kiến nghị về việc thực hiện tráchnhiệmxãhộicủacácdoanhnghiệp a) Giải pháp Theo nhiều chuyên gia kinh tế, để thực hiện tráchnhiệmxãhộidoanh nghiệp. .. hậu vàvấnđềônhiễmmôitrường tại các khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông trên cả nước Vấnđềônhiễm đã trở thành các chủ đề nóng và luôn là mối quan tâm của toàn xãhội bởi tính chất vi phạm rất “tinh vi” củacácdoanhnghiệpvà những tổn thất mà nó gây ra cho con người Năm 2010, Bộ Tài Nguyên vàMôitrường công bố Báo cáo môitrường quốc gia, cho thấy: Trong 5 năm qua, môi trường. .. nhiều bấy nhiêu và ngược lại Và vì tráchnhiệmxãhội là bản chất củadoanhnghiệp nên doanhnghiệp phải thể hiện 23 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh 2014 Doanhtráchnhiệmxãhộicủa mình một cách toàn diện nhằm chung sức xây dựng cộng đồng trong thời đại mới 24 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh 2014 Doanh Kết luận Trách nhiệmxãhộicủadoanhnghiệp là vấnđề tương đối mới mẻ với ViệtNam Song, trong... này, chúng tôi đề xuất một số cách làm sau: - Giao cho VCCI phối hợp với các viện, cáctrường đại học tổ chức tập huấn cho lãnh đạo cácdoanhnghiệp về văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanhvàtráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệp Đặc biệt nhấn mạnh lợi ích đạt được nếu doanhnghiệp thực hiện tốt tráchnhiệmxãhội khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, đây chính là nền tảng để giúp doanhnghiệp phát... của tập đoàn Tam Lộc là hệ quả của những việc làm vô trách nhiệm, thiếu đi đạo đức của nhà doanhnghiệp Thực hiện Trách nhiệmxãhộicủadoanhnghiệpViệtNam là một công việc không thể bỏ qua trên con đường hội nhập, vừa lợi ích cho doanh nghiệp, vừa lợi ích cho xã hội, đặc biệt là nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, của quốc gia và hỗ trợ thực hiện tốt hơn luật pháp lao động tại Việt Nam, ... nghiệp vào cuộc được thuận lợi 16 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh 2014 Doanh Hình thành kênh thông tin về tráchnhiệmxãhội cho cácdoanhnghiệp nhất là các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử, tư ván cho cácdoanhnghiệp thực hiện các quy tắc ứng xử, tráchnhiệmxã hội, … 17 ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh 2014 Doanh B Vấnđề về môitrường Phần 1 Thực trạng: Trong bối cảnh ViệtNamhội nhập . Nhóm 15 Giảng viên : TS VŨ QUANG Họ tên SV : 1. Hu Phi 20101977 2. Nguy 20113822 3. Ph 20112974 4. Trnh Vit H 201 1155 4. hàng hay công ty đánh giá độc lập). ĐH Bách Khoa Hà Nội Văn Hóa Kinh Doanh 2014 15 **. Việc thực hiện các CoC là tự nguyện, hoàn toàn không mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, có. trường, trong năm 2010 có khoảng 40.000 tấn ắc quy chì được thải bỏ trong nước và dự báo đến năm 2 015, con số này sẽ là gần 70.000 tấn. Ông Lê Văn Kiều, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Khoa học và Công