vì cộng đồng, chắc hẳn chúng ta sẽ xây dựng được một xã hội tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc.Ngày nay, các vấn đề xã hội như vấn đề môi trường, phát triển bền vữngng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
-ĐỀ TÀI:
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
THỰC TIỄN TẠI VINAMILK
Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ QuangSinh viên thực hiện: Nhóm 5
Trang 23 Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 7
Trang 3vì cộng đồng, chắc hẳn chúng ta sẽ xây dựng được một xã hội tốt đẹp, mang lại hạnh phúc cho nhân dân, cho dân tộc.
Ngày nay, các vấn đề xã hội như vấn đề môi trường, phát triển bền vữngngày càng giành được nhiều sự quan tâm từ xã hội, các doanh nghiệp muốn pháttriển giờ không chỉ cần chú trọng vào chất lượng sản phẩm mà còn phải quan tâmđến những trách nhiệm xã hội Một trong những doanh nghiệp đi đầu về việc thựchiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đó là công ty cổ phẩn Sữa Việt Nam –Vinamilk Bài tiểu luận này sẽ đưa tới cho người đọc cái nhìn rõ nhất về tráchnhiệm xã hội là gì và các khía cạnh của trách nhiệm xã hội thông qua những ví dụthực tiễn tại công ty Vinamilk
Trang 4I Trách nhiệm xã hội
1 Khái niệm
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là: “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”
2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợngười tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt vàthiên tai Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội
là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty Quan trọng hơn, mộtdoanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội vàmôi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảmbớt những tác động tiêu cực
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đónggóp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ,cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao chovừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xehơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện
nó Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách
Trang 5doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; làtìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúcđẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất nhưhàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội
Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phầnvào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp
Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ănviệc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triểnnghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động antoàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc
Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấphàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn
đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo),phân phối, bán hàng và cạnh tranh
Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp làbảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác Những giá trị và tài sản này
có thể là của xã hội hoặc cá nhân được hộ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanhnghiệp – mà đại diện là người quản lý, điểu hành – với những điều kiện ràng buộcchính thức
Đối với các bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp là mang lạilợi ích tối đa và công bằng cho họ Nghĩa vụ này được thực hiện bằng việc cungcấp trực tiếp những lợi ích này cho họ qua hàng hóa, việc làm, giá cả, chất lượng,lợi nhuận đầu tư …
Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sởcho các hoạt động của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinhdoanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý
b Khía cạnh pháp lý
Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanhnghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên
Trang 6hữu quan Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ kháchhàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sángkiến chống lại những hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luậtdân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:
Điều tiết cạnh tranh
Bảo vệ người tiêu dùng
Bảo vệ môi trường
An toàn và bình đẳng
Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái
Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành
vi được chấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiệntrách nhiệm pháp lý của mình
c Khía cạnh đạo đức
Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là nhữnghành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quyđịnh trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật
Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, côngbằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạtđộng mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía cácdoanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật
Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông quanhững nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh vàchiến lược của công ty Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đứctrở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty
và với các bên hữu quan
d Khía cạnh nhân ái
Khía cạnh nhân ái trong trách nhiệm xã hội của 1 doanh nghiệp là nhữnghành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến dâng cho cộngđồng và xã hội
Những đóng góp có thể trên 4 phương diện:
Trang 7 Nâng cao chất lượng cuộc sống
San sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ
Nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên
Phát triển nhân cách đạo đức của người lao động
Khía cạnh này liên quan tới những đóng góp về tài chính và nguồn nhân lực chocộng đồng và xã hội lớn hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống Khía cạnh nhân áicủa trách nhiệm pháp lý liên quan tới cơ cấu và động lực của xã hội và các vẫn đề
về chất lượng cuộc sống mà xã hội quan tâm
3 Mối quan hệ giữa đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề tất yếu đi liền với kinhdoanh, bởi nó mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích đáng kể: khẳng địnhthương hiệu doanh nghiệp trong lòng khách hàng và tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thànhnơi khách hàng bằng những giá trị đạo đức rất "phong cách", và nó sẽ đánh bóngtên tuổi của doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và gây được thiện cảm tronglòng dân chúng, Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trở thành nền tảng choviệc xây dựng thương hiệu thật sự mạnh
Phân biệt đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Đạo đức kinh doanh bao gồm những quy định và các tiêu chuẩn chỉ đạo hành
vi trong giới kinh doanh, chỉ liên quan đến chủ doanh nghiệp, cá nhân và đối thủcạnh tranh Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạtđược nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực đếncông đồng như vấn đề môi trường, an sinh xã hội
Đạo đức kinh doanh bao gồm các quy định rõ ràng về các phẩm chất đạo đứccủa tổ chức kinh doanh, mà chính những phảm chất này sẽ tham gia vào quá trình
ra quyết định như đối với khách hàng phải cung cấp sản phẩm tốt, đối vs đối thủcạnh tranh phải tôn trọng lẫn nhau Trách nhiệm xã hội là cam kết với xã hội nhưtrả lương công bằng cho nhân viên, không gây hại cho môi trường
Đạo đức kinh doanh liên quan đến các nguyên tắc và quy định chỉ đạo nhữngquyết định của cá nhân và tổ chức VD: trong điều lệ của các doanh nghiệp phải quyđịnh các chính sách đãi ngộ cho người lao động về bảo hiểm, lương thì trách
Trang 8nhiệm xã hội quan tâm đến hậu quả của những quyết định đó như tỉ lệ melanintrong sữa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe người tiêu dùng.
Đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bêntrong thì trách nhiệm xã hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bênngoài
Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội
Chỉ khi doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và cácchiến lược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm cómặt trong quá trình ra quyết định hàng ngày
Xây dựng đạo đức kinh doanh là cơ sở cho việc thực hiện trách nhiệm xãhội
Xây dựng tốt đạo đức kinh doanh, chắc chắn trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp sẽ đc thực hiện một cách đầy đủ và hoàn thiện hơn
Thiết lập đc nền tảng đạo đức kinh doanh sẽ có khả năng đưa ra và thực hiệnhiệu quả những quyết định mang tính trách nhiệm đạo đức hơn so vs các doanhnghiệp khác
VD: công ty sữa Vinamilk xây dựng chiến lược sản xuất sản phẩm sữa đạttiêu chuẩn quốc tế, an toàn cho sức khỏe cộng đồng Các thành viên trong công ty
từ cấp lãnh đạo đến nhân viên đều ý thức rõ trách nhiệm trong công việc của mình.Quy trình sản xuất của họ luôn được giám sát, kiểm nghiệm rõ ràng Họ thực hiệnđạo đức trong sản xuất để đem lại cho xã hội 1 sản phẩm chất lượng, an toàn
Trách nhiệm xã hội là một phạm trù của đạo đức kinh doanh
Trách nhiệm xã hội là những quy định pháp lý làm tác động đến đạo đứckinh doanh Mặt khác những hành động pháp lý được sử dụng để dàn xếp các vụtranh cãi về đạo đức kinh doanh Với tư cách là 1 nhân tố không thể tách rời của hệthống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hòa lợi ích giữa các bênliên đới (đạo đức kinh doanh) và đòi hỏi, mong muốn của xã hội (trách nhiệm xãhội)
Trang 9Tuy khác nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có mối quan
hệ mật thiết với nhau Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trách nhiệm xã hội vìtính liêm chính và sự tuân thủ đạo đức của các tổ chức phải vượt xa cả sự tuân thủcác luật lệ và quy định Có nhiều bằng chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồmđạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận, đạo đức của doanh nghiệpcũng được coi như lý do quan trọng giải thích tại sao khách hàng tránh không muasản phẩm của doanh nghiệp đó Một nghiên cứu nhận thấy rằng trách nhiệm xã hộigóp phần vào sự tận tụy của nhân viên và sự trung thành của khách hàng - nhữngmối quan tâm chủ yếu của bất cứ doanh nghiệp nào để có thể tăng lợi nhuận Chỉkhi các doanh nghiệp có những mối quan tâm về đạo đức trong cơ sở và các chiếnlược kinh doanh của mình thì trách nhiệm xã hội mới như một quan niệm mới cóthể có mặt trong quá trình ra quyết định được
Mặt khác, các vụ tranh cãi về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm thường đc dànxếp thông qua những hành động pháp lý dân sự Với tư cách là một nhân tố khôngthể tách rời của hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp luôn phải tìm cách hài hoàlợi ích của các bên liên quan và đòi hỏi, mong muốn của xã hội Khó khăn trongcác quyết định quản lý không chỉ ở việc xác định các giá trị, lợi ích cần được tôntrọng, mà còn cân đối, hài hoà và chấp nhận hy sinh một phần lợi ích riêng hoặc lợinhuận Chính vì vậy, khi vận dụng đạo đức kinh doanh, cần có những quy tắc riêng,phương pháp riêng và đạo đức kinh doanh, ở phạm vi và mức độ lớn hơn tráchnhiệm xã hội
II Thực tiễn tại Vinamilk
Chức năng chính: Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa.
b Hoạt động kinh doanh hiện tại:
Trang 10Công ty cổ phần Vinamilk sản xuất và kinh doanh nhiều nhãn hiệu, mỗi nhãnhiệu gồm nhiều sản phẩm.
Các nhãn hiệu:
VINAMILK gồm các sản phẩm: sữa thanh trùng, sữa chua ăn, sữa chua uống, sữachua men sống, kem, phô mai, sản phẩm dinh dưỡng cho người lớn
DIELAC gồm sản phầm dánh cho bà mẹ, sản phẩm dành cho trẻ em
RIDIELAC: sản phẩm dành cho trẻ em
V-FRESH: gồm các sản phẩm nước trái cây, nước trái cây sữa, trà, nước nha đam,nước mơ ngâm
ICY: Chanh muối, nước uống đóng chai
LINCHA: trà nấm linh chi
SỮA ĐẶC: Ông thọ, ngôi sao phương nam
SỮA ĐẬU NÀNH: sữa đậu nành Goldsoy, sữa đậu nành GoldsotCaD, Sữa đậunành V-fresh
Hình ảnh 1: Một số sản phẩm chính của Vinamilk
c. Slogan “Vươn cao Việt Nam”:
Trang 11Slogan của Vinamilk là mong muốn Trở thành biểu tượng niềm tin số một
Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người; là cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng
chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người
và xã hội
d Triết lý kinh doanh
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu
vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn
đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Chính sách chất lượng: “luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàngbằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinhthực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luậtđịnh.”
e Giá trị cốt lõi
Chính trực: liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao
dịch
Tôn trọng: tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty,
tôn trọng đối tác Hợp tác trong sự tôn trọng
Công bằng: công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên
liên quan khác
Tuân thủ: tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính
sách, quy định của Công ty
Đạo đức: tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách
Trang 12Theo thống kê 10 tháng năm 2012, Vinamilk đã tiêu thụ 3 tỷ 343 triệu sảnphẩm, tăng 18.4 % so với cùng kỳ năm 2011 Dự kiến năm 2012, Vinamilk sẽ tiêuthụ trên 4 tỷ sản phẩm (cao nhất từ trước đến nay, trong điều kiện Vinamilk khôngtăng giá và tham gia bình ổn giá sữa cho người tiêu dùng cả nước) Hiện sản phẩmVinamilk ngoài thị trường nội địa còn được xuất khẩu ra thế giới tại 23 quốc giatrong đó có Mỹ, Úc, Canada, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, SriLanka, Philippin, Hàn Quốc, các nước khu vực Trung Đông…
Công ty luôn tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm:
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và mang lại những sản phẩm tốt nhất đếnngười tiêu dùng,Vinamilk luôn hướng tới mục tiêu tạo ra các sản phẩm mang lạigiá trị, lợi ích tốt nhất cho sức khỏe con người
o Nghiên cứu và mang tới các sản phẩm phù hợp nhất với thể trạng,nhucầu dinh dưỡng,sức khỏe,độ tuổi,cũng như điều kiện sống khí hậu củatừng vùng miền
o Hướng đến việc cải thiện sức khỏe, góp phần giảm thiểu các nguy cơảnh hưởng đến sức khỏe,đặc biệt là nâng cao thể chất cho các thế hệtương lai
o Chủ động nghiên cứu và giới thiệu tới người tiêu dùng các sản phẩmmới,mang tính đột phá,định hướng cho người tiêu dùng theo hướng tốtnhất cho họ
Thúc đẩy tiến bộ công nghệ:
o Tự động hóa quy trình sản xuất: Để khẳng định vị thế của mình, bêncạnh việc cam kết ổn định giá bán đến hết quý 1-2014, Vinamilk đãtăng cường dự trữ nguyên liệu, không ngừng đầu tư về nhà xưởng đểhoàn thiện quy trình sản xuất theo mô hình tự động hóa, nâng caonăng lực sản xuất
o Trong năm 2013 vừa qua, Công ty cổ phần Vinamilk đã đưa vào hoạtđộng 2 nhà máy sản xuất sữa bột trẻ em và nhà máy sữa nước, đặt tạitỉnh Bình Dương, có công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới Mỗi nhà