1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Quản lý nhà trường

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của phòng học bộ môn cho các lực lượng có trách nhiệm trong nhà trường

  • 3.2. Lập kế hoạch xây dựng phòng học bộ môn bám sát với quy hoạch tổng thể của trường

  • 3.3. Thúc đẩy hoạt động dạy và học ở phòng học bộ môn có hiệu quả

  • 3.4. Bồi dưỡng nhân viên phụ trách phòng học bộ môn có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng để nâng cao chất lượng quản lý phòng học bộ môn

  • 3.5. Tăng cường nguồn lực tài chính và đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục

  • 3.6. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá và thi đua khen thưởng

  • 3.7. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng với tổ chuyên môn và nhân viên thiết bị để việc quản lý xây dựng phòng học bộ môn có hiệu quả

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BÀI TẬP GIỮA KÌ Học phần: Quản lý nhà trường sở Giáo dục Giảng viên: Học viên: Lớp: HÀ NỘI, tháng năm 2019 Đề bài: Trình bày thu hoạch Anh/ Chị sau học phần Quản lý nhà trường sở giáo dục Chọn nội dung quản lý nhà trường liên hệ với thực tiễn thực nội dung thực tiễn quản lý nhà trường cấp học nay, rõ mặt mạnh, yếu, hội, thách thức trình thực hiện; theo đề xuất cách khắc phục điểm yếu vừa Bài làm Những thu hoạch sau học xong học phần quản lý nhà trường Sau học xong học phần quản lý nhà trường, thân em tiếp thu nghiên cứu nội dung, bao gồm: Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường; Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; Quản lý hoạt động dạy học; Quản lý hệ thống thông tin; Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học Qua học phần này, cung cấp cho em kiến thức nội dung quan trọng cơng tác quản lý nói chung quản lý nhà trường nói riêng Ở nội dung đó, hoạt động quản lý Cơ trình bày, giảng giải, trao đổi, phân tích kỹ, có nội dung liên hệ thực tiễn trình triển khai, thực nhiệm vụ đơn vị trường học, giúp em hiểu đưa giải pháp tích cực, hiệu cơng tác quản lý, đạo đơn vị cơng tác Một số nội dung, lĩnh vực quản lý nhà trường mà em lĩnh hội trình học tìm hiểu tài liệu a) Quản lý hoạt động thiết lập thực thi pháp luật, sách, điều lệ quy chế chế giáo dục Trong trường mầm non, trường phổ thơng hoạt động nhìn chung cơng việc đội ngũ cán quản lý cấp trường với đầu mối tham mưu tổ chức tổ hành chính- quản trị nhà trường b) Quản lý máy tổ chức nhân nhà trường - Thiết lập máy quản lý, phát triển đội ngũ quản lý nhân trường học Quản lý lĩnh vực xây dựng phát triển nhân có chất quản lý công tác tổ chức cán ( tuyển dụng, bố trí đào tạo, bồi dưỡng, thực sách với cán bộ, cơng chức, viên chức…) Trừ nhà trường giáo dục phổ thông; đại học, học viện, trường đại học cao đẳng, trung học nghề, trường quan hành nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân,…thì hoạt động thuộc chức tham mưu tổ chức thực thuộc chức tham mưu tổ chức thực phòng tổ chức- cán phần chức giao cho Phịng Hành văn phòng c) Điều hành đội ngũ nhân lực theo nhiệm vụ: - Dạy học hoạt động giáo dục Phải hiểu rộng hoạt động dạy học nằm công tác đào tạo bồi dưỡng, khơng dạy học lí thuyết mà thực hành ( có dạy nghề) Ngồi trường mầm non phổ thông, nhà trường khác, hai lĩnh vực quản lý giao cho tổ chức có chức tham mưu tổ chức phòng ( ban) mang tên đào tạo học giáo vụ Đối với trường đào tạo sau đại học ( đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ) chức tham mưu tổ chức thực giao cho Phòng quản lí khoa học phịng quản lý sau đại học đảm nhiệm - Thiết lập chương trình, giáo trình tài liệu Trừ nhà trường mần non phổ thơng (có chương trình sách giáo khoa Bộ giáo dục Đào tạo quy định), trường khác, lĩnh vực giao cho phòng quản lý khoa học phòng đào tạo làm đầu mối quản lý khoa tập hợp đội ngũ cán khoa học để nghiên cứu thiết lập - Nghiên cứu khoa học, tổng kết sang kiến kinh nghiệm Đây chức phòng( ban) Nghiên cứu khoa học, trung tâm nghiên cứu trường đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học nghề, trường quan hành nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân,…Trong nhà trường cảu sở giáo dục phổ thông chức tổ chức điều hành hoạt động thuộc tập thể cán quản lý cấp trường, cán quản lý cấp tổ chuyên môn d) Quản lý việc đầu tư sử dụng nguồn tài lực vật lực giáo dục nhà trường Lĩnh vực quản lý bao gồm quản lý sở hạ tầng( đất đai, nhà xưởng, sân vườn,…); thiết bị kĩ thuật dạy học; thư viện; phịng thí nghiệm; tài chính( Kinh phí cấp tự có từ hoạt động) nhà trường Trong nhà trường sở giáo dục phổ thơng, nhìn chung chức tham mưu tổ chức thực thuộc tổ chức Hành – Quản trị nhà trường Các nhà trường khác có Phịng Quản trị- Thiết bị, Phịng thí nghiệm, Phòng tư liệu- Thư viện Hoặc thư viện đảm nhận chức tham mưu cho Hiệu trưởng tổ chức thực g) Quản lí mơi trường giáo dục nhà trường (Quản lí mối quan hệ) Xây dựng vun trồng văn hóa nhà trường Thực sách xã hội hóa giáo dục, giải mối quan hệ 3P: phát triển, phúc lợi, phục vụ( dịch vụ) Giải mối quan hệ hội thách thức, cạnh tranh tự vệ, phát triển rào cản hoạt động nhà trường Hợp tác liên kết( nước quốc tê) đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ Vấn đề phối hợp nguồn lực giáo dục vấn đề quan tâm tăng cường quản lí nhà trường Đối với hoạt động hợp tác nước, nhà trường coi công tác xã hội hóa giáo dục sách giáo dục mà cán quản lí, nhà giáo, người học có trách nhiệm vận động cộng đồng, xã hội lực lượng khác tham gia Nhìn chung, trường đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung học nghề, trường quan hành nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân,…Thường có phòng hợp tác quốc tế với chức nhiệm vụ tham mưu tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế công tác đào tạo nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ h) Quản lí hệ thống thơng tin quản lí giáo dục nhà trường Lĩnh vực quản lí nhằm làm cho cán quản lí, nhà giáo, người học lực lượng tham gia giáo dục khác nhận biết xác Chế định Giáo dục đào tạo( luật pháp, sách, chiến lược, chế, mục đích, nội dung chương trình, kế hoạch, phương pháp, ngun lí, hình thức tổ chức, đánh giá kết giáo dục,…); cấu tổ chức lực hoạt động máy tổ chức nhân nhà trường ( chủ yếu máy sở giáo dục nhà giáo người học); nhu cầu, khả đáp ứng hiệu suất sử dụng nguồn tài lực vật lực giáo dục( chủ yếu sở vật chất thiết bị giáo dục); nhu cầu người học nhu cầu xã hội, thuận lợi bất thuận môi trường giáo dục Đặc biệt nhận biết họ chất lượng hiệu giáo dục, thành nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nước giới mà áp dụng vào hoạt động nhà trường Lĩnh vực quản lí lĩnh vực quan trọng, có tính chất “ tài nguyên cần khai thác, để thực quản lí lĩnh vực hoạt động khác tạo cho người hiệu trưởng có định quản lí đắn hiệu lực Sau học xong học phần này, thân em có nhận thức thay đổi, để nâng cao chất lượng giáo dục ngồi cơng tác dạy học phải quan tâm đến nhiều nội dung quản lý, đảm bảo công tác quản lý phải đảm bảo đồng bộ, nhiều giải pháp đạt hiệu Trong nội dung lý, em quan tâm nội dung quản lý sở vật chất, điều kiện cần thiết góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện Các nội dung quản lý sở vật chất, gồm: Mục tiêu quản lý sở vật chất Huy động tối đa, khai thác tiềm sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập nhằm đạt mục tiêu chung nhà trường đề Một số biện pháp quản lý Nâng cao nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy học, sở vật chất Tổ chức sử dụng thiết bị dạy học tuân thủ yêu cầu chung: Việc xây dựng loại văn bản: Kế hoạch sử dụng, công tác đạo tổ chuyên môn, giáo viên sử dụng Việc đầu tư, bổ sung sở vật chất, thiết bị dạy học đảm bảo kịp thời Công tác phân công nhiệm vụ, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên, nhân viên phụ trách, sử dụng trang thiết bị Các hoạt động quản lý sở vật chất Xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, tập trung vào hoạt động cụ thể sau: - Quản lý hoạt động phịng thí nghiệm việc tổ chức thực nghiệm, thực hành hoạt động dạy học - Quản lý hoạt động thư viện việc giới thiệu, sưu tầm, tra cứu sách báo tài liệu khoa học - Quản lý hoạt động huy động, mua sắm, trang bị, sử dụng, bảo quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học - Thực thiết lập thực tin học hoá (ứng dụng tiện ích cơng nghệ thơng tin truyền thơng dạy học) Trong nội dung này, em thấy thực trạng phịng học mơn nhà trường điểm yếu Chính vậy, nội dung em chọn để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức quản lý xây dựng phòng học mơn Nội dung quản lý xây dựng phịng học môn Trường THPT Bắc Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam 2.1 Nhận diện vấn đề thực trạng quản lý xây dựng phịng học mơn Trường THPT Bắc Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, địa phương, điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng hình thức dạy học mang tính chuyên sâu nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh Vì cần khai thác hiệu phương pháp thí nghiệm phương pháp thực hành sử dụng môn học với hỗ trợ thiết bị dạy học Dạy học theo phịng học mơn xu hướng tất yếu q trình đại hố giáo dục, phải đặt đặc biệt cấp THPT Xây dựng phịng học mơn trường học ý tưởng mang tầm chiến lược chủ trương đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh sớm làm quen với mơi trường khoa học, có kiến thức thực tiễn giúp công việc giảng dạy giáo viên tiện lợi coi mục tiêu chiến lược tạo nên thành công phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2.2 Mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức quản lý xây dựng phịng học mơn Trường THPT Bắc Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam 2.2.1 Về điểm mạnh Trường THPT Bắc Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam đơn vị đóng địa bàn thuận lợi huyện Lý Nhân, có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, phụ huynh quan tâm, trường trọng điểm huyện Lý Nhân, đầu phong trào thi đua cấp THPT huyện Lý Nhân Việc khai thác, sử dụng trang, thiết bị dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng xây dựng hệ thống biện pháp quản lý, đồng thời ý cải tiến biện pháp cho phù hợp với nội dung giảng dạy, bước nâng cao hiệu sử dụng để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhà trường quan tâm mua sắm bổ sung trang thiết bị tổ chức cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Đội ngũ giáo viên có phẩm chất trị đạo đức tốt, có lịng u nghề tinh thần trách nhiệm cao cơng việc nên có ý thức cao việc sử dụng quản lý trang thiết bị dạy học phịng học mơn Nhiều giáo viên đạt giải cao kỳ thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh Học sinh làm quen với mơi trường khoa học phát huy tính tích cực q trình học tập Có nhiều học sinh giỏi đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh 2.2.2 Về điểm yếu Công tác quản lý, đạo, điều hành việc sử dụng thiết bị dạy học phịng học mơn nhà trường chưa khoa học, kế hoạch xây dựng chưa có giải pháp cụ thể, chưa phù hợp với điều kiện thực tế Chất lượng thiết bị cịn có hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu đổi theo hướng đại Cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa đạt hiệu cao nên việc đầu tư, xây dựng phịng học mơn chủ yếu nguồn đầu tư ngân sách Nhà nước Một số thiết bịđược cấp lâu, bị hư hỏng xuống cấp chưa bổ sung nên khơng Trình độ giáo viên khơng đồng đều, số giáo viên cịn hạn chế việc ứng dụng công nghệ thông tin Nhân viên thư viện kiêm nhiệm, chưa đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hoạt động tổ, nhóm chun mơn sinh hoạt chun đề, ngoại khóa chưa nghiên cứu chuyên sâu sử dụng thiết bị 2.2.3 Về hội Nhà trường UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt Đề án xây dựng Trường THPT Bắc Lý thành trường trọng điểm, ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, ưu tiên tuyển chọn đội ngũ giáo viên, học sinh tiêu biểu; Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lý Nhân, Hà Nam tương đối phát triển, có nhiều doanh nghiệp đầu tư địa bàn, nhiều cá nhân có điều kiện kinh tế giả sẵn sàng đầu tư, hỗ trợ nhà trường Công tác xã hội hóa giáo dục phụ huynh quan tâm, nhiều phụ huynh cán bộ, công chức, viên chức, điều kiện thuận lợi lớn cơng tác xã hội hóa cơng tác phối hợp giáo dục học sinh 2.2.4 Về thách thức Thay đổi thói quen sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên vấn đề khó, cơng tác bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng cho giáo viên địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Đầu tư trang thiết bị đại địi hỏi nguồn kinh phí lớn, kinh phí đầu tư cho giáo dục cịn hạn chế, nguồn ngân sách địa phương cịn khó khăn Những thiết bị có khơng đồng thiếu phần mềm ứng dụng phù hợp; mua sắm thiết bị chưa có người đủ kiến thức, khả để vận hành khai thác sử dụng Việc sử dụng phịng học mơn có hiệu cần đội ngũ giáo viên không giỏi lí thuyết mà cịn thạo thực hành Thực tế có giáo viên đạt u cầu này, giáo viên thiếu theo cấu, dạy chéo mơn cịn nhiều.Giáo viên lúng việc tổ chức hoạt động dạy học phịng học mơn Hiện chưa có mơ hình chuẩn phịng học mơn, địa bàn khơng có đơn vị chuẩn để học tập, làm theo Một số biện pháp khắc phục điểm yếu quản lý phịng học mơn 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phòng học mơn cho lực lượng có trách nhiệm nhà trường Đội ngũ cán quản lý cần nắm vững chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Pháp luật, Luật Giáo dục, đặc biệt công tác đổi quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Nghị TW lần phát triển giáo dục, khoa học công nghệ thời kỳ đổi Bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, phẩm chất, lối sống đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Tăng cường biện pháp tuyên truyền với cán quản lý lực lượng khác nhà trường phòng học mơn để có nhận thức sâu sắc, thấu đáo việc xây dựng phát triển phòng học môn Nắm vững nội dung, phương pháp quản lý để đạo tốt cơng tác xây dựng phịng học môn đáp ứng mục tiêu giáo dục, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực 3.2 Lập kế hoạch xây dựng phịng học mơn bám sát với quy hoạch tổng thể trường Nhà trường cần có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết xây dựng phịng học mơn, xác định điều kiện hỗ trợ vấn đề có liên quan để lập kế hoạch phù hợp với quy hoạch tổng thể nhà trường Chú ý tính khả thi kế hoạch thực Xác định dạy học theo phịng học mơn xu hướng tất yếu trường trung học sở Vì nhà trường cần ý thức xu hướng có kế hoạch chuẩn bị, thực hoàn thiện Kế hoạch phải xuất phát từ thực tiễn nhà trường, đảm bảo tính đồng hiệu quả, coi trọng tính chủ động sáng tạo giải pháp thực Kế hoạch phải cụ thể điều kiện xây dựng nguồn kinh phí, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng u cầu địi hỏi tình hình thực tế nhà trường Xây dựng kế hoạch sử dụng bảo quản phịng học mơn năm học để có đạo tổ chun mơn, giáo viên, nhân viên học sinh thực theo kế hoạch 3.3 Thúc đẩy hoạt động dạy học phịng học mơn có hiệu Tăng cường cơng tác đạo hoạt động tổ nhóm, sinh hoạt chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học phịng học mơn cách tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học sinh biết tự nghiên cứu tự học 10 3.4 Bồi dưỡng nhân viên phụ trách phịng học mơn có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng để nâng cao chất lượng quản lý phịng học mơn Nhân viên phụ trách phịng học môn thực tốt nhiệm vụ quản lý phịng học mơn Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên phụ trách phịng học mơn giáo viên kiêm nhiệm phụ trách phịng học mơn qua công tác bồi dưỡng hàng năm định kỳ 3.5 Tăng cường nguồn lực tài đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Tham mưu với cấp, xây dựng đề án phát triển giáo dục đầu tư xây dựng hệ thống phịng học mơn nhà trường có trọng tâm trọng điểm Lập kế hoạch xây dựng phòng học mơn, gửi tiêu chuẩn phịng học mơnđến thành viên Hội đồng giáo dục thị trấn để người nghiên cứu cho ý kiến tham mưu với lãnh đạo Mời lãnh đạo địa phương, thành viên Hội đồng giáo dục đến trường khảo sát thực tế, đối chiếu với tiêu chuẩn để xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa nâng cấp xây phịng học Thơng qua Hội đồng giáo dục thị trấn, trung tâm học tập cộng đồng, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học để tuyên truyền vận động công tác xã hội hóa giáo dục địa phương để xây dựng hệ thống phịng học mơn trường đạt chuẩn quốc gia Cùng với Ủy ban nhân dân cấp huy động nguồn lực tài chính, đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục, vận động nhà tài trợ, huy động việc đóng góp cha mẹ học sinh để tạo môi trường giáo dục lành mạnh Tận dụng phát huy ảnh hưởng hoạt động khuyến học, truyền thống hiếu học dịng họ, gia đình địa phương để động viên khích lệ cho phong trào giáo dục 11 3.6 Đổi công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng Hiệu trưởng lập kế hoạch kiểm tra đánh giá cho năm học, thông báo cho Hội đồng sư phạm hình thức nội dung kiểm tra đánh giá cho hoạt động phòng học môn Thành lập Ban kiểm tra hoạt động phịng học mơn gồm có Hiệu trưởng làm trưởng ban, Phó Hiệu trưởng phụ trách phịng học mơn phó ban, tổ trưởng chun mơn, giáo viên nịng cốt tổ Từ phân công trách nhiệm, quyền hạn thành viên ban kiểm tra 3.7 Hoàn thiện chế phối hợp Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng với tổ chun mơn nhân viên thiết bị để việc quản lý xây dựng phịng học mơn có hiệu Phân cơng trực, kiểm tra, đôn đốc, đánh giá sử dụng đồ dùng dạy học Yêu cầu bắt buộc tiết dạy có thiết bị giáo viên phải sử dụng đầy đủ, khơng sử dụng khơng xếp loại Ban lãnh đạo tổ chuyên môn tăng cường dự thăm lớp nói chung dự dạy phịng học mơn nói riêng để kịp thời uốn nắn hạn chế trình giảng dạy giáo viên Tổ chức thi sử dụng TBDH, tự làm đồ dùng dạy học cấp trường từ tham gia cấp huyện, cấp tỉnh nhằm khai thác tiềm giáo viên khuyến khích giáo viên thực đạt hiệu cao Khơi dậy giáo viên lịng nhiệt tình, say sưa, khơng ngại khó kiên trì thực khâu đột phá đổi phương pháp dạy học thông qua sử dụng phịng học mơn góp phần nâng cao giáo dục toàn diện./ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Học viên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm [2] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Tập giảng quản lý nhà trường, Học viện QLGD [3] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) - Lê Thị Phương (2014) Giáo trình khoa học quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Đỗ Thị Thanh Thủy; Nguyễn Thành Vinh - Hà Thế Truyền; Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, (2016) Quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội [5] Trần Đức Vượng (2004), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học bước đầu thí điểm triển khai dạy học theo phịng học mơn chương trình Trung học sở, Tạp chí Phát triển Giáo dục, 7-2004 13 ... phần quản lý nhà trường Sau học xong học phần quản lý nhà trường, thân em tiếp thu nghiên cứu nội dung, bao gồm: Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường; Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; ... thể cán quản lý cấp trường, cán quản lý cấp tổ chuyên môn d) Quản lý việc đầu tư sử dụng nguồn tài lực vật lực giáo dục nhà trường Lĩnh vực quản lý bao gồm quản lý sở hạ tầng( đất đai, nhà xưởng,... bày thu hoạch Anh/ Chị sau học phần Quản lý nhà trường sở giáo dục Chọn nội dung quản lý nhà trường liên hệ với thực tiễn thực nội dung thực tiễn quản lý nhà trường cấp học nay, rõ mặt mạnh, yếu,

Ngày đăng: 25/08/2020, 15:48

w