Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non (tt)

27 120 1
Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ HUYấN GIáO DụC TíNH Tự LậP CHO TRẻ MẫU GIáO - TuổI THÔNG QUA CHế Độ SINH HOạT HàNG NGàY TRƯờNG MầM NON Chuyờn ngnh: Giỏo dc học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hòa Phản biện 1: GS.TS NGUYỄN VĂN KHA Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS PHĨ ĐỨC HỊA Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN THỊ HÀ LAN Trường Đại học Hồng Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính tự lập phẩm chất quan trọng tâm lý nhân cách Trong giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, giáo dục tính tự lập mục tiêu hàng đầu, nhằm đáp ứng lực cốt lõi giáo dục đòi hỏi trẻ em xã hội bối cảnh Đặc biệt với trẻ - tuổi xuất nhu cầu tự lập, biểu trẻ muốn tự khẳng định cách “tập làm người lớn”, mong muốn tự làm, tự giải công việc giống người lớn, khơng cần giúp đỡ người lớn.Vì vậy, hội để giáo dục tính tự lập cho trẻ Chế độ sinh hoạt hàng trường mầm non phương tiện giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi phù hợp hiệu Thơng qua CĐSHHN, trẻ có nhiều hội tự làm, tự thực hành, trải nghiệm khả mình, củng cố rèn luyện nề nếp thói quen tốt hoạt động, hình thành phát triển tính TL cho trẻ Thực tiễn giáo dục tính TL cho trẻ nói chung, trẻ – tuổi nói riêng gia đình, nhà trường xã hội quan tâm Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế việc giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi số trường mầm non tồn cần bổ sung, điều chỉnh để trình giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi mang lại kết cao Từ sở lí luận thực tiễn trên, vấn đề: “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày, luận án đề xuất số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non, nhằm nâng cao kết giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo – tuổi có mong muốn tự làm số việc sinh hoạt hàng ngày Nếu tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày theo hướng kích thích trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm tạo hội cho trẻ hoạt động, luyện tập, thực hành, trải nghiệm, khuyến khích trẻ tự giác, tích cực nỗ lực kết giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non; 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trường mầm non địa bàn Thành phố Thanh Hóa.; 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Phạm vị nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non 6.2 Về khách thể nghiên cứu - 80 giáo viên dạy lớp MG Bé - 120 trẻ (3 – tuổi) - 120 phụ huynh (bố mẹ 120 trẻ tiến hành khảo sát) 6.3 Về địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu trường MN địa bàn Thành Phố Thanh Hóa (MN Thực Hành Đại học Hồng Đức, MN Quảng Tâm, MN Lam Sơn, MN An Hoạch, MN Đông Thọ, MN Trường Thi A, MN Trường Thi B, MN Ngọc Trạo) Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận hoạt động, tiếp cận tích hợp, tiếp cận hệ thống, tiếp cận phát triển, tiếp cận cá thể hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp xử lý số liệu Những luận điểm bảo vệ 8.1 Trẻ mẫu giáo – tuổi có nhu cầu TL tự làm lấy số việc sống hàng ngày Khi trẻ tích cực thường xuyên tự làm, trải nghiệm sinh hoạt hàng ngày tính TL trẻ - tuổi hình thành phát triển 8.2 CĐSHHN trường mầm non phương tiện phù hợp để giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi GV người thường xuyên tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp trẻ cần thiết hoạt động hàng ngày trường mầm non 8.3 Kết giáo dục tính TL trẻ cao GV lựa chọn biện pháp tối ưu để tổ chức CĐSHHN theo hướng khai thác ưu hoạt động CĐSHHN (ăn, ngủ, chơi, học…), phát huy mối quan hệ chặt chẽ hoạt động ngày trẻ; kích thích trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm tạo hội cho trẻ hoạt động, luyện tập, thực hành, trải nghiệm, khuyến khích trẻ nỗ lực để hồn thiện nhiệm vụ giao Đóng góp luận án 9.1 Bổ sung làm phong phú lý luận giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non 9.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi ứng dụng vào số trường mầm non Thành Phố Thanh Hóa 9.3 Cung cấp tư liệu cho GV, sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, GV trường mầm non, phụ huynh 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non Chương 2: Thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua CĐSHHN số trường mầm non Thành phố Thanh Hóa Chương 3: Biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non thực nghiệm biện pháp Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu tính tự lập trẻ em Vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ thông qua CĐSHHN nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu theo số hướng sau: 1.1.1.1 Nghiên cứu chất tính tự lập trẻ Các tác giả E M .Stepanov, A.M.Zhirikov, S Teplyuk, L V Marantseva, K.P Kuzovkova, G.G Alekseeva, Nguyễn Hồng Thuận xem tính TL phẩm chất nhân cách Các tác giả S.L Rubinshtein,Yuri Serov, E M Stepanova, N.N Bukina xem tính tự lập trạng thái hoạt động cá nhân Các tác giả L.A Porebska, A.M Markidonova, G.N Godina, E.O Smirnova xem tính TL khả hoạt động cá nhân 1.1.1.2 Nghiên cứu hình thành phát triển tính tự lập trẻ N Frenck, Yuri Serov, S.N.Teplyuk, A.A Lyublinskaya, Nguyễn Hồng Thuận, Nguyễn Ánh Tuyết, … tính TL trẻ hình thành từ lứa tuổi mầm non phát triển thông qua việc tự ý thức thân nhu cầu tự hoạt động cá nhân trẻ L.A Porebska, Yuri Serov, A.A Lyublinskaya, cho tính TL hình thành qua giai đoạn với biểu phức tạp dần Thoạt đầu bắt chước hành động người lớn, sau hoạt động tái tạo theo sáng kiến riêng cuối hoạt động theo sáng tạo trẻ 1.1.1.3 Nghiên cứu cấu trúc tâm lý tính tự lập trẻ Cấu trúc tính TL trẻ giải nhà nghiên cứu với cách tiếp cận khác nhau(S.A Zvereva, G.N Godina, T.A Vlasova, I Molnar, T.S Borisova…) Tuy nhiên, quan điểm thành phần tính TL trẻ bao gồm nhận thức, thái độ hành vi nhiều nhà nghiên cứu đề cập 1.1.1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tự lập trẻ 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ em 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.1.3.1 Những nghiên cứu vai trò chế độ sinh hoạt q trình giáo dục tính tự lập cho trẻ em 1.1.3.2 Nghiên cứu nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.1.3.3 Nghiên cứu việc sử dụng chế độ sinh hoạt hàng ngày làm phương tiện giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm tính tự lập Tính tự lập phẩm chất nhân cách nhìn nhận sở cá nhân có nhu cầu, khả tự đưa tự thực định mà không phụ thuộc vào người khác, cố gắng nỗ lực tự chịu trách nhiệm hoạt động thân để thực mục đích đề 1.2.2 Khái niệm tính tự lập trẻ mẫu giáo - tuổi Tính tự lập trẻ - tuổi phẩm chất tâm lý thể lực tự đưa lựa chọn, tự làm, tự thực (công việc) theo định cá nhân trẻ, nhiệm vụ giao đến với cố gắng thân để thực mục đích đề 1.2.3 Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày sở giáo dục mầm non cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành thái độ, nếp, thói quen kỹ sống tích cực 1.2.4 Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non trình tác động qua lại nhà giáo dục với trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động CĐSHHN nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ 1.3 TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.3.1 Vai trị tính tự lập phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3.2 Cấu trúc tâm lý tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi với phát triển tính tự lập trẻ 1.3.4 Sự hình thành phát triển tính tự lập trẻ mẫu giáo 34 tuổi 1.3.5 Những biểu hiệu tính tự lập trẻ mẫu giáo - tuổi 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.4.1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.1.1 Vai trò chế độ sinh hoạt hàng ngày việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4.1.2 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.4.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.2.1 Mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.2.2 Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.2.3 Các phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.2.3.4 Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua CĐSHHN cách làm cụ thể giáo viên việc tổ chức CĐSHHN trường mầm non nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ 1.4.2.5 Hình thức tổ chức giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm 1.4.2.6 Đánh giá kết giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi (Bản thân trẻ, gia đình, trường mầm non) KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Tính TL khả đứa trẻ tự đưa lựa chọn, tự hành động, thao tác với cố gắng thân trẻ để thực mục đích đề CĐSHHN trường mầm non phương tiện giáo dục tính TL cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng Nếu GV tổ chức CĐSHHN nhằm khai thác triệt để ưu hoạt động CĐSHHN, tạo hội cho trẻ thỏa mãn nhu cầu, sở thích hoạt động; luyện tập, thực hành, trải nghiệm khả thân trẻ hoạt động hàng ngày, mang lại kết giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi Giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi thông qua CĐSHHN thực chất trình tổ chức CĐSHHN nhằm giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi Trong GV người tổ chức, tạo hội, tạo tình huống, khuyến khích, động viên trẻ ngày cố gắng tự thực hoat động.Trẻ người tự làm, tham gia hoạt động ngày, thể nhu cầu, sở thích, luyện tập, trải nghiệm hoạt động, tình cụ thể qua hình thành phát triển tính TL Biện pháp giáo duc tính TL cho trẻ - tuổi cách làm cụ thể GV trình tổ chức CĐSHHN nhằm phát huy yếu tố cá nhân trẻ, tối giản hóa giúp đỡ GV để phát huy hết tiềm cá nhân trẻ, góp phần nâng cao kết giáo dục tính TL cho trẻ CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm phát thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ – 11 tuổi thơng qua hệ thống tập khảo sát đầu vào (khảo sát thực trạng, phụ lục 3) thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày (phụ lục 4) cách: + Sử dụng tập để tạo tình huống, trẻ tham gia vào hoạt động để giải nhiệm vụ tình huống, GV quan sát dựa tiêu chí để xác định điểm cho tiêu chí xác định điểm TB tiêu chí cho tình huống, nhiệm vụ Với gian đoạn khảo sát thực trạng, đặc điểm nhận thức trẻ hạn chế, trẻ nhút nhát thể hành vi thái độ hoạt động Vì vậy, để khảo sát, chúng tơi sử dụng tập tình hoạt động phù hợp với trẻ – tuổi, hoạt động ăn với tình “Bé làm hoạt động ăn ”, hoạt động chơi với tình “Bé tham gia trị chơi ” tình “Xếp nhà cho búp bê” Mặt khác, trẻ vừa hoạt động, kết hợp đưa hệ thống câu hỏi để khảo sát nhận thức trẻ - biểu chất cá nhân trẻ Đồng thời, thông qua việc trẻ thực hoạt động, GV quan sát đánh giá hành vi, thái độ trẻ (dựa vào tiêu chí xác định chương cụ thể hóa tiêu chí tình phụ lục 3) + Kết hợp quan sát, quay video hoạt động trẻ, đàm thoại, ghi chép biểu tính TL trẻ qua hoạt động CĐSHHN trường mầm non (Phụ lục 4) + Phân tích video q trình hoạt động trẻ để có nhận xét định tính hỗ trợ giúp việc phân tích định lượng có ý nghĩa + Phân tích kết hợp định tính, định lượng khẳng định mức độ đạt cho tiêu chí 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2.2.1 Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trường mầm non Thành phố Thanh Hóa 2.2.1.1 Thực trạng phía giáo viên 12 • Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục tính tính tự lập cho trẻ – tuổi Với kết khảo sát cho thấy, phần lớn GV nhận thức việc giáo dục tính TL cho trẻ cần thiết, cịn phận nhỏ GV phân vân, lưỡng lự, chưa xác định rõ việc giáo dục tính TL cho trẻ có cần thiết hay khơng • Thực trạng nội dung giáo viên giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non Kết cho thấy, phần lớn GV lựa chọn tiến hành lồng ghép nội dung giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non Tuy nhiên, kế hoạch tổ chức CĐSHHN, thực tế tổ chức CĐSHHN, GV chưa làm tốt việc lồng ghép nội dung giáo dục tính TL cho trẻ để tổ chức giáo dục thơng qua hoạt động hàng ngày • Thực trạng vận dụng phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi giáo viên trường mầm non Kết khảo sát qua thực tế dự GV tổ chức CĐSHHN cho thấy,, việc sử dụng phương pháp nhằm giáo dục tính TL cho trẻ trường MN chưa GV vận dụng phù hợp GV chưa khai thác phát huy phương pháp việc giáo dục tính TL cho trẻ • Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo viên trường mầm non Kết khảo sát cho thấy, hầu hết GV cho rằng, họ sử dụng hình thức thơng qua hoạt động chơi, ăn, ngủ, hoạt động trời, dạo chơi tham quan, hoạt động chiều để giáo dục tính TL cho trẻ Tuy nhiên, qua thực tế quan sát GV họ chưa quan tâm để khai thác ưu hoạt động tạo gắn kết hoạt động CĐSHHN vào việc giáo dục tính TL cho trẻ 13 • Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng giáo dục tính tự lập cho trẻ tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo viên trường mầm non Kết phiếu điều tra cho thấy: GV sử dụng số biện pháp nhằm giáo dục tính TL cho trẻ Tuy nhiên, quan sát trực tiếp thông qua việc GV tổ chức CĐSHHN cho thấy: Các biện pháp GV sử dụng chưa xuất phát từ cấu trúc tâm lý tính tự lập trẻ – tuổi để làm thay đổi thành phần từ hành vi đến thái độ nhận thức trẻ Đồng thời, biện pháp chưa phát huy ưu CĐSHHN giáo dục tính TL cho trẻ • Thực trạng đánh giá kết giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non • Thực trạng khó khăn GV giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường Mầm non 2.2.1.2 Thực trạng phía phụ huynh • Thực trạng nhận thức phụ huynh độ tuổi nên bắt đầu giáo dục tính TL cho trẻ • Thực trạng phụ huynh sử dụng hình thức phối hợp với GV để giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi 2.2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 2.2.3 Thực trạng tính tự lập trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trường mầm non Thành phố Thanh Hóa Bảng 2.10 Thực trạng tính tự lập trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non qua tiêu chí Mức độ (n =120) Cao TB Thấp Tiêu SL % SL % SL % chí TC1 4.2 57 47.5 58 48.3 TC2 4.2 53 44.2 62 51.6 TC3 2.5 49 40.9 68 56.6 TS/3TC 59 49.2 55 45.8 14 Dựa vào bảng 2.10 kết mức độ tính TL tổng số trẻ khảo sát qua tiêu chí trường MN cho thấy: Tính TL trẻ thực tế trường MN khảo sát bộc lộ nhiều hạn chế Trẻ đạt mức độ cao có 5%, mức độ TB chiếm tới 49.2% mức độ thấp 45.8% Tính TL trẻ – tuổi chủ yếu tập trung mức độ TB thấp KẾT LUẬN CHƯƠNG Hầu hết GV, phụ huynh nhận thức cần thiết việc giáo dục tính TL cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trong trình khảo sát thực tế trường MN, số GV triển khai tổ chức hoạt động với hình thức để lồng ghép nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi Tuy nhiên, trình tổ chức CĐSHHN cho trẻ – tuổi trường MN, phần lớn GV chưa trọng từ khâu lập kế hoạch hoạt động để lồng ghép nội dung giáo dục tính TL cho trẻ; chưa quan tâm đến việc vận dụng phương pháp, phương tiện, biện pháp… để khai thác ưu mối quan hệ hoạt động CĐSHHN hướng tới mục đích giáo dục tính TL cho trẻ Việc sử dụng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi thông qua việc tổ chức CĐSHHN nhằm giáo dục tính TL cho trẻ chưa mang lại hiệu Một số GV sử dụng số biện pháp hướng tới việc giáo dục tính TL cho trẻ Tuy nhiên, việc triển khai biện pháp nhằm giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thiếu hiệu quả, thiếu biện pháp mang tính đồng cho mục đích giáo dục tính TL cho trẻ, dẫn đến kết tính TL trẻ CĐSHHN chưa cao Thực trạng tính TL trẻ – tuổi chủ yếu đạt mức độ trung bình thấp Một số trẻ bộc lộ bên ngồi qua số hành vi TL, chưa có biểu thái độ nhận thức bên tính TL Phần lớn, trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hoạt động 15 Trong trình giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi thơng qua CĐSHHN, bên cạnh thuận lợi, khó khăn chủ yếu GV sở vật chất nhà trường chưa phù hợp việc giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi; số lượng trẻ lớp đơng khó khăn việc lựa chọn, tìm kiếm phương pháp, biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ Một số GV, phụ huynh chưa tin vào khả TL trẻ CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1 CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 3.1.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi 3.1.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ 3- tuổi đặc điểm cá nhân 3.1.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, phát triển 3.1.1.4 Đảm bảo tính chủ động, tích cực trẻ hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.1.1.5 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế 3.1.2 Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Biện pháp thứ nhất: Tạo mơi trường thuận tiện, an tồn giúp trẻ tự đưa lựa chọn, tự thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày Biện pháp thứ hai: Lên kế hoạch cho hoạt động ngày để tạo động lực ham thích làm cảm xúc thành công đến cho trẻ Biện pháp thứ ba: Giao nhiệm vụ tăng dần độ khó nhiệm vụ giao cho trẻ chế độ sinh hoạt hàng ngày 16 Biện pháp thứ tư: Thường xuyên tạo tình kích thích trẻ tự làm sinh hoạt hàng ngày Biện pháp thứ năm: Khuyến khích tự tin tự hào thân trẻ Biện pháp thứ sáu: Thường xuyên kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ 3.1.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.2.1 Mục đích thực nghiệm - Xem xét hiệu tính khả thi số biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ MG – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non đề xuất nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học 3.2.2 Nội dung thực nghiệm - Đối với lớp TN: Chúng tiến hành thực nghiệm biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi thơng qua việc tổ chức CĐSHHN trường mầm non đề xuất - Lớp ĐC thực trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo biện pháp mà GV sử dụng việc tổ chức CĐSHHN 3.2.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm - Đối tượng: + Thực lần gồm 30 trẻ - tuổi nhóm TN nhằm thăm dị tính phù hợp biện pháp xây dựng luận án + Thực nghiệm lần 2: Chúng tiến hành TN mẫu 60 trẻ thuộc lớp - tuổi, trường MN Thực Hành, Đại học Hồng Đức, Thành Phố Thanh Hóa Trong có 30 trẻ lớp Thỏ Trắng thuộc nhóm TN, 30 trẻ thuộc lớp Sóc nâu làm nhóm ĐC nhằm khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp -Thời gian thực nghiệm: + Thực nghiệm thăm dò thực vào tháng năm 2018 17 + Thực nghiệm thức tiến hành từ tháng 11/ 2018 đến tháng năm 2019 - Địa điểm thực hiện: Chúng tiến hành thực nghiệm trường mầm non Thực Hành, Đại học Hồng Đức,Thành phố Thanh Hóa 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm - Thực nghiệm tiến hành vòng - Chọn mẫu TN ĐC - Tiến hành tập huấn cho GV mục đích, nội dung, cách thức tiến hành biện pháp đề xuất - Tiến hành đo đầu vào trước TN đầu sau TN (Ở hai lần thực nghiệm tiến hành) mức độ TL trẻ - tuổi nhóm ĐC TN tập đo (Phụ lục số 3&4) + Tổ chức sử dụng biện pháp xây dựng cho lớp TN theo giai đoạn + Trẻ lớp ĐC thực theo Chương trình hành với biện pháp sử dụng - Phân tích, so sánh, đối chiếu kết trước sau TN lớp ĐC lớp TN sau TN Sử dụng toán thống kê để xử lý kết thu 3.2.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 3.2.5.1 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Thực việc đánh giá dựa tiêu chí thang điểm xây dựng chương 3.2.5.2 Cách đánh giá thực nghiệm Kết thực nghiệm phân tích tổng hợp theo tiêu chí đánh giá, xếp loại cho trẻ định tính định lượng Về mặt định tính: phân tích đánh giá kết tư liệu thu thập từ phiếu đánh giá, phiếu quan sát video biểu TL trẻ thông qua CĐSHHN Về mặt định lượng: sử dụng phần mềm SPSS 20.0 bao gồm công thức sau: công thức tính (%), tính trung bình cộng ( X ); độ lệch chuẩn 18 (Standard deviation), phép thử T- test, phần mềm tính Excel, để kiểm nghiệm hiệu thực nghiệm (Kết mô tả phụ lục 14) Cụ thể: Cách tổ chức khảo sát đánh giá trẻ trước sau thực nghiệm: - Người khảo sát: Nhà nghiên cứu GV tập huấn mục đích, nội dung, cách thức tiến hành biện pháp, cách đánh giá trẻ - Số lượng nhóm/trẻ : Mỗi lần khảo sát tiến hành nhóm với số trẻ – trẻ - Các nhóm tiến hành với tập sử dụng đánh giá thực trạng trước TN (phụ lục 3) kết hợp với việc quan sát hoạt động giúp q trình đánh giá, phân tích kết trẻ xác (phụ lục 4) - Xây dựng phiếu khảo sát trẻ với tiêu chí biểu cụ Tỉ lệ % thể gắn với điểm số (Phụ lục 5) - Quay video để thu thập thông tin bổ sung cho nghiên cứu 3.2.6 Kết thực nghiệm 3.2.6.1 Phân tích kết thực nghiệm thăm dị 3.2.6.2 Phân tích kết thực nghiệm thức a Kết đo đầu vào trước thực nghiệm b Kết đo sau thực nghiệm * Kết biểu tính tự lập trẻ trước sau thực nghiệm nhóm TN Bảng 3.8 Kết biểu tính tự lập trước sau TN nhóm TN Xếp loại Nhóm Cao Trung bình SL % Thấp SL % SL Trước TN 16.6 30 16 Sau TN 13 43 10 33 % 53 23 X δ 4.3 2.0 5.6 2.0 CV 0.46 0.35 19 Biểu đồ 3.5 Kết biểu tính TL trẻ trước sau TN nhóm TN Nhìn vào bảng 3.8 biểu đồ 3.5 cho thấy kết nhóm TN STN: Sau TN, tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng tới 26.7%, mức độ thấp giảm xuống rõ, 23.3% (giảm 30%) Mặt khác, điểm TBC trẻ sau TN tăng nhiều so với trước TN ( X TTN = 4.3, X STN = 5.6) Tuy nhiên, độ lệch chuẩn sau TN trước TN (=2.0) Đặc biệt độ biến thiên trẻ nhóm TN STN giảm nhiều so với nhóm TN TTN (CV TTN = 0.426, CV STN = 0.35) Điều cho thấy, sau TN trẻ có bước phát triển rõ rệt diễn đồng trẻ nhóm Nếu trước TN trẻ tập trung mức độ TB thấp sau TN trẻ tập trung mức độ cao TB * Kết biểu tính tự lập trước sau TN nhóm ĐC nhóm TN Bảng 3.9 Kết biểu tính TL trước sau TN nhóm ĐC nhóm TN Nhóm ĐC TT N ST N TT Cao TB SL % SL % 16.6 10 33 23 10 33 16.6 30 Thấp SL % 15 50 X δ Mode CV 4.4 2.1 0.47 13 4.6 2.1 0.45 4.3 2.0 0.46 16 43 53 20 TN N ST N 13 43 10 33 23 5.6 2.0 0.35 - Sau TN, ghi nhận biểu trội tính TL trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau: Nhóm TN: tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao STN tăng so với TTN 26.7%, mức độ thấp giảm xuống rõ, 23.3% Mặt khác, điểm TBC STN đạt tới 5.6 tăng nhiều so với trước TN ( X TTN = 4.3, X STN = 5.6) Điều thể rõ tiến nhóm TN thể độ lệch chuẩn sau TN không tăng so với trước TN (δ TTN = 2.0, δ STN = 2.0) Độ biến thiên trẻ sau TN giảm so với trước (CV TTN = 0.46, CV STN = 0.35) Điều cho thấy, sau TN trẻ có bước phát triển rõ rệt, thể tiến đồng trẻ, khơng có khoảng cách lớn trẻ nhóm lớn Điểm xuất nhiều (Mode = 6) Như vậy, sau áp dụng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ thơng qua CĐSHHN, biểu tính TL trẻ mẫu giáo - tuổi nhóm TN tăng lên Điều khẳng định, việc vận dụng biện pháp đề khoa học mang lại kết thiết thực Nhóm ĐC: Sau TN, tỷ lệ trẻ đạt mức độ cao có tăng lên 6.7%, mức độ thấp giảm 6.6% Điểm TBC trẻ sau TN cao trước TN với mức tăng thấp (0.2) đạt ( X = 4.5) Độ lệch chuẩn trẻ nhóm khơng giảm so với TTN (δ TTN= 2.1, δ STN = 2.1 ) Độ biến thiên trẻ nhóm ĐC STN có giảm so với trước TN mức độ giảm (CV ĐC TTN = 0.47, CV ĐC STN = 0.45) Điểm xuất nhiều nhóm ĐC TTN (Mode = 3), STN nhóm ĐC điểm xuất nhiều (Mode = 3) Điều cho thấy, sau TN trẻ nhó ĐC có nhiều tiến khơng đồng mà tập trung vào số trẻ trội lớp Còn lại, trẻ dừng việc nhận biết việc cần làm, biết số 21 việc tự phục vụ thân vệ sinh, ăn uống Trẻ chưa tự biết tự lựa chọn đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động, cần giúp đỡ, nhắc nhở GV hoàn thành nhiệm vụ c Kiểm định kết thực nghiệm Bảng 3.12 Kiểm định kết nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm hóm TN Bảng Paired Samples T - Test Paired Samples Test Paired Differences t df Sig (2Mean Std Std 95% Confidence tailed) Deviatio Error Interval of the n Mean Difference Lower Upper TN Pair TTN -2.22406 40606 -.43619 -3.119 29 004 TN 1.26667 2.09714 STN Với kết kiểm định cho thấy: Điểm trung bình nhóm TN TTN ( X TTN =4.3) STN (TN STN = 5.6) cho thấy chênh lệch lớn điểm TB nhóm TN TTN STN (1.4) Mặt khác, kiểm định T sau thực nghiệm cho giá trị Sig 0.004< 0.05 Điều chứng tỏ có khác biệt điểm trung bình trước TN sau TN hồn tồn có ý nghĩa sau TN Kết khẳng định tính hiệu sử dụng biện pháp thực nghiệm để tác động đến trẻ KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN, luận án xây dựng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non, bao gồm: Tạo môi trường cho trẻ thực hành luyện tập tính 22 tự lập sinh hoạt hàng; Thiết kế hoạt động để trẻ có động lực ham thích làm đưa đến cho trẻ cảm xúc thành công; Giao nhiệm vụ tăng dần độ khó nhiệm vụ giao cho trẻ chế độ sinh hoạt hàng ngày; Khuyến khích tự tin tự hào thân trẻ; Thường xuyên kết hợp với phụ huynh giáo dục tính tự lập cho trẻ Các biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi đề xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ lẫn Các biện pháp thực theo hướng tăng dần hội tiếp cận trẻ với hoạt động tự làm, luyện tập, thực hành trải nghiệm, qua trẻ thỏa mãn nhu cầu tự lựa chọn, tự làm từ việc dễ đến khó phù hợp với khả lứa tuổi, đảm bảo cho trẻ tự tin tham gia vào hoạt động thực tiễn sống Nội dung chương trình thực nghiệm xây dựng dựa kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, bám sát chương trình giáo dục mầm non, phù hợp đặc điểm trẻ - tuổi điều kiện giáo dục trẻ trường mầm non Kết thực nghiệm đánh giá hiệu biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN trường mầm non, qua chứng minh cho giả thuyết khoa học đề tài Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm TN mức độ hình thành phát triển tính TL trẻ – tuổi tăng rõ rệt đầu vào so với đầu ra, tăng nhiều so với lớp ĐC Đối với trẻ, hình thành phát triển tính TL trẻ có khác cần có tác động phù hợp đặc điểm tâm sinh lý kinh nghiệm cá nhân trẻ Kết đánh giá sau TN cho thấy khác biệt mức có ý nghĩa so với kết đánh giá trước TN Từ cho thấy biện pháp đề xuất có tác động tích cực tới hình thành phát triển tính TL trẻ - tuổi Có thể khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu đắn Các biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ - tuổi thơng qua CĐSHHN đề xuất có hiệu đa số trẻ nhóm TN 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 Trên sở nghiên cứu, tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước, luận án khẳng định rằng: - Tính TL khả đứa trẻ tự đưa lựa chọn, tự hành động, thao tác với cố gắng thân trẻ để thực mục đích đề - Trẻ 3- tuổi, giai đoạn có bước chuyển biến lớn tâm lý xuất biểu tự lập Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển tính TL trẻ – tuổi - CĐSHHN phương tiện quan trọng đa dạng, phong phú hoạt động ngày với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức linh hoạt GV mang lại hiệu việc giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi trường mầm non 1.2 Kết điều tra thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi CĐSHHN số trường MN địa bàn Thành phố Thanh Hoá cho thấy: mức độ biểu tính TL trẻ - tuổi chưa cao, chủ yếu tập trung mức độ TB thấp 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi số trường MN, luận văn xây dựng đề xuất biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi thông qua CĐSHHN Các biện pháp phù hợp với đặc điểm trẻ 3- tuổi, đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống phát triển, tính khả thi thực tiễn phù hợp với đặc điểm CĐSHHN việc tổ chức CĐSHHN trường mầm non 1.4 Thông qua TN, luận án chứng minh biện pháp đề xuất thực hiệu khả thi trường MN địa bàn Thành Phố Thanh Hóa Các biện pháp tạo điều kiện thuận tiện, tối giản hóa giúp đỡ GV để khuyến khích trẻ tự bộc lộ nhu cầu, tự khẳng định mình, tự làm, tự cố gắng để hồn thành cơng việc hồn thiện 1.5 Kết TN biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ – tuổi 24 thông qua CĐSHHN cho thấy mức độ biểu tính TL nhóm TN cao so với trước TN với trẻ nhóm ĐC, đồng thời phép thử T – test cho kết kiểm định khác biệt có ý nghĩa Kết chứng minh tính khả thi biện pháp đề Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với ngành giáo dục mầm non - Biên soạn hỗ trợ tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo giáo dục tính TL cho trẻ nói chung trẻ - tuổi nói riêng 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức tập huấn bồi dưỡng GVMN kiến thức giáo dục tính TL cho trẻ 2.3 Đối với phòng Giáo dục mầm non - Tăng cường đạo tới sở Giáo dục mầm non trọng đến nội dung giáo dục tính TL cho trẻ từ khâu lập kế hoạch nội dung, hoạt động, kế hoạch tuần, ngày, đánh giá 2.4 Đối với trường mầm non - Tăng cường đầu tư sở vật chất, đặc biệt ý đến khâu thiết kế để xây dựng không gian phù hợp cho việc tổ chức sống hàng ngày cho trẻ 2.5 Đối với giáo viên mầm non - Giáo viên cần thường xuyên học tập, bồi dưỡng tiếp cận phương pháp giáo dục đại, nhận thức sâu sắc vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ nói chung biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 3- tuổi 2.6 Đối với phụ huynh - Cần kết hợp với GV để trình giáo dục tính TL cho trẻ diễn thường xuyên, liên tục mang tính thống 25 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Huyên (2017), “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua trị chơi Đóng vai theo chủ đề trường mầm non”, Tạp chí giáo chức Việt Nam, (117), tr 17-19 Lê Thị Huyên (2017), “Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ - tuổi qua chế độ sinh hoạt hàng ngày”, Tạp chí giáo dục, (Số đặc biệt), tr.71-74 Lê Thị Hun (2018), “Trị chơi – Một phương pháp tích hợp chủ đề trường mầm non nhằm giáo dục tính tự lập cho trẻ”, Tạp chí giáo chức Việt Nam, (130), tr 21- 24 Lê Thị Huyên (2019), “Sử dụng chế độ sinh hoạt hàng ngày làm phương tiện giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi trường mầm non”, Tạp chí giáo dục, (445), tr 20-25 Lê Thị Huyên (2019), “Giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non”, Tạp chí trường Đại học SP Hà Nội, (64), tr 131-139 Lê Thị Huyên (2019), “Thực trạng giáo dục tính TL cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua CĐSHHN trường mầm non”, Tạp chí giáo dục, (Số đặc biệt), tr.162 – 166 Lê Thị Huyên (2019), “Biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua CĐSHHN trường mầm non”, Tạp chí giáo dục, (465), tr, 33-38 ... dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1 .4. 2 .3 Các phương pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày. .. hoạt hàng ngày việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1 .4. 1.2 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1 .4. 2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi. .. tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1 .4. 2.1 Mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1 .4. 2.2 Nội dung giáo dục

Ngày đăng: 24/08/2020, 17:07

Hình ảnh liên quan

• Thực trạng phụ huynh sử dụng các hình thức phối hợp với GV để giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi - Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non (tt)

h.

ực trạng phụ huynh sử dụng các hình thức phối hợp với GV để giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.8 và biểu đồ 3.5 cho thấy kết quả của nhóm TN STN: Sau TN, tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng tới 26.7%, mức độ thấp giảm xuống rất rõ, chỉ còn 23.3% (giảm 30%) - Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non (tt)

h.

ìn vào bảng 3.8 và biểu đồ 3.5 cho thấy kết quả của nhóm TN STN: Sau TN, tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao tăng tới 26.7%, mức độ thấp giảm xuống rất rõ, chỉ còn 23.3% (giảm 30%) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kiểm định kết quả nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm của hóm TN - Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non (tt)

Bảng 3.12..

Kiểm định kết quả nhóm thực nghiệm trước và sau thực nghiệm của hóm TN Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3. Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non

  • 1.3.2. Cấu trúc tâm lý tính tự lập của trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

  • 1.3.4. Sự hình thành và phát triển tính tự lập của trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi

  • 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON

  • 1.4.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

  • 1.4.1.1. Vai trò của chế độ sinh hoạt hàng ngày trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

  • 1.4.2. Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

    • 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 - 4 tuổi (Bản thân trẻ, gia đình, trường mầm non)

    • - Trẻ tự làm một số việc theo quyết định của cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong ăn uống, trong học, chơi, trong lao động, …);

    • - Trẻ biết tự thực hiện các nhiệm vụ được giao; các tình huống trong thực tiễn;

    • - Trẻ tự biết tìm sự trợ giúp khi cần thiết (Nhờ cô giáo, bạn bè…) để hoàn thành nhiệm vụ.

    • - Trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm qua lời nói, hành động

    • - Trẻ tự đưa ra được quyết định, tự lựa chọn được công việc trẻ thích làm (Con có thể tự rửa tay, con tự rửa mặt, con tự lau bàn, con tự đi dép… );

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan