1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - CÙ THỊ THU PHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - CÙ THỊ THU PHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Mầm non NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS HOÀNG THANH PHƢƠNG Phú Thọ, 2022 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” hoàn thành khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo, T.S Hồng Thanh Phƣơng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non Hịa Phong, Nơng Trang - Việt Trì - Phú Thọ tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Cù Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 10 1.2 Tính tự lập hình thành tính tự lập trẻ mầm non .13 1.2.1 Khái niệm tính tự lập .13 1.2.2 Sự hình thành tính tự lập trẻ mầm non 14 1.2.3 Đặc điểm tính tự lập trẻ - tuổi 18 1.2.4 Nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi 19 1.3 Tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng trải nghiệm cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 21 1.3.1 Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non .21 1.3.2 Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non .22 1.3.3 Các hình thức hoạt động trải nghiệm cho trẻ trường mầm non 31 1.4 Biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 32 1.4.1 Khái niệm biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 32 1.4.2 Ưu hoạt động trải nghiệm giáo dục tính tự lập cho trẻ 5- tuổi 33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành tính tự lập trẻ - tuổi 36 1.5.1 Yếu tố chủ quan .36 1.5.2 Yếu tố khách quan 40 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 45 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng .45 2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.1.2 Nội dung khảo sát 45 2.1.3 Đối tượng khảo sát 45 2.1.4 Phương pháp khảo sát 45 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 46 2.2 Kết khảo sát 49 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 49 2.2.2 Thực trạng nhận thức thái độ phụ huynh số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 54 2.2.3 Thực trạng, mức độ biểu tính tự lập trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm .56 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng .60 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .63 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 63 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi .63 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ - tuổi đặc điểm cá nhân .63 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống, tính phát triển 64 3.1.4 Đảm bảo tính chủ động, tích cực cho trẻ hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày 64 3.1.5 Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế .64 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm .65 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên phụ huynh giáo dục tính tự lập 65 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhằm tăng cường hội cho trẻ tham gia rèn luyện tính tự lập 67 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi trường hoạt động nhằm tăng cường hội cho trẻ rèn luyện tính tự lập .69 3.2.4 Biện pháp 4: Thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ 74 3.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức khen thưởng, động viên với kỷ luật tích cực80 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp với phụ huynh tổ chức cho trẻ tích cực tham gia hoạt động để giáo dục tính tự lập cho trẻ 81 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3.1 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 82 3.3.2 Nội dung thực nghiệm .83 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm 83 3.3.4 Kết thực nghiệm .84 Tiểu kết chƣơng 92 PHẦN KẾT LUẬN 93 Kết luận 93 Kiến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TL Tự lập TTL Tính tự lập MG Mẫu giáo MN Mầm non TC Tiêu chí TB Trung bình TN Trải nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm GV Giáo viên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 56 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non .57 Bảng 2.3 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi giáo viên thông qua hoạt động trải nghiệm trƣờng mầm non 59 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức phụ huynh cần thiết việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 61 Bảng 2.5 Thực trạng phụ huynh sử dụng hình thức phối hợp với giáo viên giáo dục tính tự lập cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 61 Bảng 2.6 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm qua tiêu chí 63 Bảng 3.1 Mức độ phát triển tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm (nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) trƣớc tiến hành thực nghiệm (Năm học 2021 - 2022) 95 Bảng 3.2 Mức độ phát triển tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 97 Bảng 3.3 Mức độ phát triển tính tự lập trẻ - tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm nhóm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng tính tự lập trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm qua tiêu chí 65 Biểu đồ 3.1 Mức độ phát triển tính tự lập trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm nhóm trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hƣớng đổi giáo dục với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, từ phát triển yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một; sở hình thành trẻ em mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn bên trong, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Có nhiều phƣơng pháp để giáo dục cho trẻ, phƣơng pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tăng cƣờng thực hành trải nghiệm phƣơng pháp đƣợc sử dụng hàng đầu Mỗi đứa trẻ “cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội đƣợc học nhiều cách khác nhau” Các giáo viên mầm non tiếp cận phƣơng pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ Trong chƣơng trình Giáo dục mầm non Việt Nam [1] nhấn mạnh yêu cầu phƣơng pháp giáo dục trẻ mầm non phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm (TN), tìm tịi, khám phá mơi trƣờng xung quanh dƣới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phƣơng châm “chơi mà học, học chơi” Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) có vai trị quan trọng việc hình thành lực, phát triển nhân cách trẻ Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non, lực giáo viên (giáo viên) đóng vai trị quan trọng từ xác định mục tiêu, xây dựng chƣơng trình, chuẩn bị mơi trƣờng đến hƣớng dẫn, đánh giá trẻ Trong sống, tự lập phẩm chất nhân cách vô quan trọng ngƣời Nhờ vào khả tự lập mà ngƣời có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hồn thành cơng việc sở lực thân Vì vậy, phát triển tính tự lập cho trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng có nhiều ý nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chức tâm lí nhƣ trí tuệ, ngơn ngữ, điều tạo điều kiện giúp trẻ tự tin nhanh chóng hịa đồng vào mối quan hệ trƣờng mầm non mà điều quan trọng tạo lập cho trẻ phần tảng nhân cách vững vàng để trở thành ngƣời tự tin, động, độc lập sống nghiệp sau 112 + Trẻ biết tự lựa chọn khối gỗ, tự chọn cách thức xếp nhà để tự hồn thành ngơi nhà, không cần giúp đỡ ngƣời lớn + Trẻ tập trung hoạt động, ý lắng nghe GV gợi ý để cố gắng hoàn thành nhiệm vụ - Mức độ TB (2 điểm) + Trẻ chƣa tập trung cao trình hoạt động + Trẻ chƣa tự biết trách nhiệm hoạt động, thiếu nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ + Trẻ biết tự lựa chọn đƣợc khối gỗ, tự chọn cách thức xếp nhà nhƣng để hồn thành ngơi nhà cần giúp đỡ ngƣời lớn - Mức độ thấp (1 điểm) + Trẻ không tự giác tham gia hoạt động, thiếu tập trung, cần nhắc nhở GV + Trẻ chƣa nhận thức đƣợc trách nhiệm hoạt động, thiếu nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ + Trẻ lúng túng lựa chọn cách thức để xếp đƣợc nhà cho búp bê, trẻ phụ thuộc vào hƣớng dẫn GV 3.2 Các tập khảo sát sau TN * Căn để đánh giá tình huống: Đánh giá dựa theo tiêu chí xây dựng chƣơng theo mức độ (mức độ cao, mức độ trung bình, mức độ thấp) để khảo sát biểu tính tự lập trẻ sau thực nghiệm Bài tập 1: Bé tham gia vệ sinh đồ dùng, đồ chơi a Mục đích: Khảo sát đánh giá tính tự lập trẻ hoạt động: “Bé tham gia vệ sinh đồ dùng, đồ chơi” b Chuẩn bị: - Về số lƣợng trẻ tham gia: nhóm (4 trẻ - trẻ) với GV, - nhóm/1 lần - Thời gian hoạt động: 30 phút - Nhóm ngƣời khảo sát: Nhà nghiên cứu, GV/1lớp - Đồ dùng cho bé: Khăn lau, chổi quét c Cách tiến hành: 113 - Trong trẻ chơi (buổi chiều), cô đƣa tình huống: Trƣờng tổ chức thi đua lớp - lớp đẹp, cô tham gia lao động vệ sinh đồ dùng, đồ chơi để lớp Các chia thành nhóm, nhóm có nhiệm vụ lau xếp đồ dùng - đồ chơi góc chơi (Góc phân vai, góc xây dựng góc học tập) Các nhóm thi đua xem nhóm vệ sinh xếp đồ dùng - đồ chơi sạch, đẹp - Cô cho trẻ tự chọn đồ dùng, phƣơng tiện (khăn lau, rổ đựng đồ chơi, chổi, hót rác ), tự chọn công việc để làm, cô quan sát, theo dõi biểu tự lập trẻ hoạt động - Cơ tham gia làm trẻ, trị chuyện trẻ, giúp đỡ trẻ cần thiết; kịp thời động viên khích lệ trẻ d Đánh giá - Mức độ cao (3 điểm): + Trẻ tự làm công việc nhƣ lau chùi, xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi góc chơi vào nơi quy định + Trẻ tự nói đƣợc làm gì, trách nhiệm hoạt động, trẻ ln cố gắng để hồn thành cơng việc lựa chọn, khơng bỏ dở công việc + Trẻ tập trung ý trình lao động; lắng nghe nhận xét đánh giá hoạt động - Mức độ trung bình (2 điểm): + Trẻ biết tự làm công việc nhƣ lau chùi, xếp đồ dùng, đồ chơi góc chơi vào nơi quy định thao tác vụng về, chƣa ngăn nắp, cần gợi ý GV + Trẻ nói đƣợc làm gì, trách nhiệm hoạt động Tuy nhiên trẻ chƣa có nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ + Trẻ tự tham gia lau chùi, xếp đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên, tính tập trung chƣa cao - Mức độ thấp (1 điểm): + Trẻ thao tác, hành động vụng về, cần hỗ trợ GV + Trẻ khơng tự biết làm đƣợc gì? Trách nhiệm làm gì? + Trẻ khơng tự giác tham gia, thiếu tập trung hoạt động Bài tập tình 2: “Bé tổ chức sinh nhật” 114 a Mục đích: Khảo sát đánh giá tính tự lập trẻ tập tình huống: “Bé tổ chức sinh nhật” b Chuẩn bị: - Về số lƣợng trẻ tham gia: nhóm (4 trẻ - trẻ) với GV, - nhóm/1 lần - Thời gian hoạt động: 35 phút - Nhóm ngƣời khảo sát: Nhà nghiên cứu, GV/1lớp - Chuẩn bị loại hoa tƣơi, bánh, kẹo, khăn trải bàn, bánh sinh nhật, bàn ghế, nến c Cách tiến hành: - Cô tạo tình huống: Búp bê xin chào bạn, hơm sinh nhật lần thứ 5, Búp bê muốn đƣợc tổ chức sinh nhật bạn Trong lớp có sinh nhật ngày hơm khơng, tổ chức sinh nhật - Cơ kết hợp giao nhiệm vụ theo dõi mức độ hồn thiện trẻ q trình thực - Cô trẻ chuẩn bị cho sinh nhật, trẻ tự chọn cơng việc làm nhƣ tự kê bàn ghế, tự chải khăn, tự bày hoa - Cô ý nhắc trẻ thời gian để hoàn thành nhiệm vụ d Đánh giá - Mức độ cao (3 điểm): + Trẻ tự biết lựa chọn công việc để làm, hành động, thao tác thành thạo; cố gắng để thực hiện, không bỏ dở công việc + Trẻ tập trung ý vào hoạt động, lắng nghe GV nhận xét, đánh giá để nỗ lực hồn thành nhiệm vụ + Trẻ tự nói đƣợc làm gì? Biết đƣợc trách nhiệm buổi tổ chức sinh nhật - Mức độ TB (2 điểm): + Trẻ tự biết lựa chọn công việc để tham gia thao tác, hành động chƣa thành thạo, chƣa chủ động để tìm cách tự hồn thiện nhiệm vụ, cần giúp đỡ GV + Trẻ tự nhận biết đƣợc làm gì? Nhƣng chƣa nhận thức rõ trách nhiệm gì? Chƣa nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ 115 + Trẻ tham gia hoạt động nhƣng tập trung hoạt động chƣa cao, cần nhắc nhở, động viên GV - Mức độ thấp (1 điểm): + Trẻ không tự giác tham gia, thiếu tập trung hoạt động + Trẻ vụng thực hành động, thao tác + Trẻ khơng nhận thức đƣợc tự biết làm gì, trách nhiệm Khi tiến hành hoạt động, trẻ phụ thuộc vào hƣớng dẫn, giúp đỡ GV trình hoạt động Bài tập 3: “Bé chăm sóc cây” a Mục đích: Khảo sát đánh giá tính tự lập hoạt động lao động thơng qua tập tình huống: “Bé chăm sóc cây” b Chuẩn bị: - Về số lƣợng trẻ tham gia: nhóm (4 trẻ - trẻ) với GV - Thời gian hoạt động: 25 - 30 phút - Nhóm ngƣời khảo sát: Nhà nghiên cứu, GV /1lớp - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thực hành hoạt động lao động trời: Bộ đồ chơi lao động nhựa (Cuốc, xẻng, cào, Ô doa tƣới cây, nƣớc, khăn lau - Bình Inox có vịi vặn nƣớc, có móc treo khăn; chiều cao: 60 cm + Tải khô để chân + Khăn lau mặt riêng cho trẻ, khăn lau tay c Cách tiến hành - Trƣớc hoạt động trời: Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ: Cây ngồi góc thiên nhiên lớp cần đƣợc chăm sóc, chăm sóc cho - Cơ tiến hành hỏi nhóm: theo cần chuẩn bị để chăm sóc cây? Con làm cơng việc chăm sóc cây? Khi chăm làm nhƣ nào? phải chăm sóc cây? - Cho trẻ thực hiện: Trẻ tự tham gia vào từ khâu chuẩn bị, chọn hoạt động để làm, tự làm… đến kết thúc hoạt động (trẻ tự biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động, biết tự rửa tay) - Cô quan sát hành vi, thái độ trẻ trình hoạt động, trao đổi với trẻ hoạt động trẻ làm 116 - Chú ý nhắc trẻ mặt thời gian để trẻ hoàn thành nhiệm vụ d Đánh giá - Mức độ cao (3 điểm) + Trẻ tự biết chuẩn bị trƣớc thực công việc nhƣ (tự lấy mũ, tự dép, tự lựa chọn đồ dùng, dụng cụ làm vƣờn Trẻ tự biết lấy nƣớc vào bình, tự tƣới cây, nhổ cỏ, lau lá, nhặt vàng biết bỏ rác vào nơi quy định + Trẻ tập trung ý trình thực nhiệm vụ Trẻ ln cố gắng để hồn thành cơng việc, khơng bỏ dở cơng việc + Trẻ nói đƣợc làm đƣợc việc gì, biết trách nhiệm hoạt động - Mức độ TB (2 điểm) + Trẻ biết chuẩn bị trƣớc thực cơng việc nhƣ (tự lấy mũ, tự dép, tự lựa chọn đồ dùng, dụng cụ làm vƣờn Trẻ tự biết lấy nƣớc vào bình, tự tƣới cây, nhổ cỏ, lau lá, nhặt vàng, biết bỏ rác vào nơi quy định Tuy nhiên, để hoàn thành nhiệm vụ cần gợi ý GV + Trẻ chƣa xác định đƣợc trách nhiệm cần phải làm gì, cần gợi ý, hƣớng dẫn GV + Trẻ tập trung ý chƣa cao, chƣa cố gắng để hoàn thành công việc - Mức độ thấp (1 điểm) + Trẻ chƣa tự biết tự lựa chọn đồ dùng, dụng cụ phù hợp để thực đƣợc nhiệm vụ, thao tác cịn vụng về, lúng túng + Trẻ khơng biết làm đƣợc gì? Trách nhiệm mình? ln cần gợi ý, hƣớng dẫn GV hoạt động + Trẻ thiếu tập trung hoạt động, thiếu cố gắng hay bỏ dở công việc chƣa hoàn thiện 117 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƢỜNG MẦM NON Họ tên trẻ: Độ tuổi: , Trƣờng: Hoạt động trẻ tham gia: Ngày quan sát: Ngƣời quan sát: ……………………………………………………… Lần quan sát (quan sát lần thứ mấy): Tên Biểu tính tự lập trẻ Điểm hoạt (Dựa theo động TC & MĐ) - Cao: Trẻ vui vẻ tham gia chuẩn bị cho ăn, biết Hoạt cần làm gì, tự chọn việc làm đƣợc động ăn (tự rửa tay trƣớc ăn, tự kê ghế, tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn…), không cần giúp đỡ ngƣời lớn -TB: Trẻ vui vẻ tham gia chuẩn bị cho ăn, trẻ biết tự rửa tay trƣớc ăn, tự xúc ăn nhƣng cần ngƣời lớn gợi ý, khuyến khích, động viên -Thấp: Trẻ không tự tham gia vào hoạt động, tự làm việc gì, khơng tự xúc ăn, cần trợ giúp nhiều GV - Cao: Trẻ vui vẻ tham gia chuẩn bị cho ngủ, tự biết làm việc giúp cô trƣớc ngủ (tự làm vệ 118 Hoạt sinh trƣớc ngủ, tự lấy, xếp gối, tự lên giƣờng động ngủ ), không cần giúp đỡ từ giáo viên ngủ - Trung bình: Trẻ tự tham gia vào chuẩn bị cho hoạt động ngủ (làm vệ sinh trƣớc ngủ, tự lấy, xếp gối, tự lên giƣờng ngủ ), cần giúp đỡ từ giáo viên - Thấp: Trẻ tự tham gia vào chuẩn bị cho hoạt động ngủ (làm vệ sinh trƣớc ngủ, tự lấy, xếp gối, tự lên giƣờng ngủ ), cần giúp đỡ nhiều từ giáo viên Hoạt - Cao: Trẻ vui vẻ tự giác tham gia, tự biết việc động vệ tự làm đƣợc việc gì, tự làm vệ sinh cá nhân (tự sinh rửa mặt, rửa tay theo quy trình, sẽ, gọn gàng; tự cất lấy đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ), khơng cần giúp đỡ giáo viên - TB: Trẻ vui vẻ tham gia, tự làm vệ sinh cá nhân(tự rửa mặt, rửa tay theo quy trình, sẽ, ).Tuy nhiên, cần giúp đỡ giáo viên - Thấp: Trẻ chƣa tự giác, chủ động tham gia, trẻ chƣa tự làm vệ sinh cá nhân (tự rửa mặt, rửa tay theo quy trình, sẽ, gọn gàng ), cần giúp đỡ giáo viên Hoạt - Cao: Trẻ vui vẻ chủ động tham gia vào hoạt động động học, tự biết làm đƣợc giúp cơ, tự thực học hồn thành nhiệm vụ hoạt động, không cần giúp đỡ GV - TB: Trẻ vui vẻ chủ động tham gia vào hoạt động, tự thực hoàn thành nhiệm vụ, nhƣng cần 119 giúp đỡ GV - Thấp: Trẻ chƣa tự giác tham gia, không tự thực hồn thành nhiệm vụ, ln cần nhắc nhở, giúp đỡ GV Hoạt - Cao: Trẻ vui vẻ, chủ động tham gia chơi, tự biết động thích chơi gì? Đóng vai gì? tự lựa chọn phƣơng chơi tiện, đồ dùng đồ chơi, tự điều khiển trị chơi… khơng cần gợi ý, giúp đỡ từ ngƣời lớn - TB: Trẻ vui vẻ, chủ động tham gia chơi Tuy nhiên, trẻ nhờ trợ giúp q trình chơi - Thấp: Trẻ khơng chủ động tham gia vào trị chơi, trẻ khơng tự chơi đƣợc mà phụ thuộc nhiều vào giáo viên - Cao: Trẻ vui vẻ tham gia vào hoạt động, tự lựa chọn đƣợc việc làm, tự làm việc Các hoạt hoạt động, nhiệm vụ đƣợc giao; cố gắng để hồn động thành cơng việc, không bỏ dở công việc, không cần khác giúp đỡ ngƣời lớn chƣa cần thiết (Đón, trả trẻ…) - TB: Trẻ vui vẻ tham gia vào hoạt động, biết tự lựa chọn đƣợc việc thích làm, tự làm việc hoạt động, nhiệm vụ đƣợc giao Tuy nhiên, để hồn thành cơng việc, cần giúp đỡ ngƣời lớn - Thấp: Trẻ chƣa tự giác tham gia vào hoạt động, chƣa tự biết làm đƣợc việc gì, cần gợi ý, giúp đỡ ngƣời lớn 120 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG/ TRƢỚC THỰC NGHIỆM/ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: Năm sinh: Lớp: Trƣờng: Nam/ nữ: Thời gian quan sát: - Nội dung quan sát: Quan sát biểu mức độ tính tự lập trẻ theo tiêu chí thang đánh giá tính tự lập (chƣơng 2) - Cách đánh giá: Chấm điểm thông qua tiêu chí ghi điểm số vào (Mỗi tiêu chí điểm, tiêu chí có biểu cụ thể (1 điểm/1 biểu hiện) cho điểm theo mức độ nhƣ sau: + Mức độ tốt: điểm (thực tốt theo số tiêu chí) + Mức độ TB: điểm (đã thực nhƣng cịn có số chƣa tốt cần giúp đỡ GV) + Mức độ yếu: điểm (Chƣa tự thực đƣợc số cần dẫn, gợi ý GV) Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Bài Tự thực Tự chịu trách nhiệm Tự định tập (Về hành vi) (Về thái độ) (Về nhận thức) Chỉ số Chỉ số Chỉ số - Trẻ tự - Trẻ - Trẻ - Trẻ - Trẻ thể - Trẻ - Trẻ tự - Trẻ hiểu - Trẻ làm biết tự tự biết bộc lộ tập đƣa đƣợc có trung đƣợc cố cầu, u thích số thực tìm nhu việc theo trợ giúp mong đƣợc nhiệm muốn định cần tự làm vụ vui vẻ, tự làm hoạt cơng việc gắng định, tự để động, lựa chọn phải tự hồn khơng thành đƣợc làm, 121 cá đƣợc nhân (trong nhân, công khơng cơng nói, cơng việc trẻ làm cho việc hành việc thích (Tự u giáo, động làm rửa tay, tự thích bạn chƣa (Con có rửa mặt, bè…) làm vệ sinh thực bỏ dở giao; (Nhờ vệ sinh tình cá thiết qua lời tiễn; để hoàn ăn thành uống, nhiệm vụ thể tự tự xúc ăn, nhiệm xong rửa tay, tự giày tự dép, tự vụ đƣợc rửa mặt, lấy cất đồ giao tự dùng đồ lau bàn, chơi…); học, tự chơi, dép…) lao động) Bài tập Bài tập Bài tập Tổng điểm * Nhận xét chung ngƣời khảo sát: - BT1 - BT2 - BT3 Tổng điểm đạt tính tự lập: Mức độ (Trẻ đạt mức độ tốt, TB, yếu): 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH THỰC NGHIỆM 123 124 125 126

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w