1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

60 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒNG THỊ BÍCH THUẦN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒNG THỊ BÍCH THUẦN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Các yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam” hồn tồn kết nghiên cứu thân tơi q trình học tập Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu, kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân tôi, tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn cách minh bạch, theo quy định hành Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Tác giả Hồng Thị Bích Thuần MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 RRTD ngân hàng 2.1.1 Khái niệm RRTD ngân hàng 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến RRTD .6 2.1.3 Đo lường RRTD 2.2.Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết RRTD 2.2.2 Lý thuyết cho vay thương mại………………………………………… 11 2.2.3 Lý thuyết định giá cho vay…………………………………………… 11 2.2.4 Lý thuyết rủi ro đạo đức……………………………………………… 12 2.2.5 Lý thuyết quản lý ……………………………………………………12 2.3 Các nghiên cứu trước 12 2.3.1 Quy mô ngân hàng 12 2.3.2 Khả sinh lời ngân hàng .13 2.3.3 VCSH tổng tài sản ngân hàng 13 2.3.4 Thanh khoản ngân hàng .14 2.3.5.TTTD ngân hàng 15 2.3.6 Tổng chi phí hoạt động tổng tài sản 16 2.3.7 Quyền sở hữu ngân hàng 17 2.4 Phát triển giả thuyết nghiên cứu .17 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2 Các biến nghiên cứu, cách thức đo lường .20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4 Mẫu nghiên cứu, sở chọn mẫu 26 3.5 Nguồn liệu, cách thu thập liệu……………….……………………….26 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU– THẢO LUẬN 28 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 28 4.2 Trình bày kết kiểm định giả thuyết 28 4.2.1 Mối tương quan biến 28 4.2.2 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu .30 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Khuyến nghị 39 5.2.1 Đối với NHTM Việt Nam 40 5.2.2 Đối với nhà đầu tư 42 5.2.3 Đối với quan quản lý .42 5.3 Đóng góp khoa học đề tài 42 5.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 42 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo……………… ….42 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BAS BL CAD CGR CR GDP NHTM OPINF OWN PRO RRTD TTTD VCSH Viết đầy đủ Quy mô ngân hàng (Bank size) Thanh khoản ngân hàng (Bank liquidity) An toàn vốn ngân hàng (Capital adequacy) TTTD (Credit growth) Rủi ro tín dụng (Credit risk) Tổng tài sản quốc nội Ngân hàng Thương mại Điều hành không hiệu (Operating Inefficiency) Quyền sở hữu ngân hàng (Ownership) Khả sinh lời ngân hàng (Profitability) RRTD Tăng trưởng tính dụng Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu trước………………………………………….18 Bảng 3.1 Mô tả biến………………………………………………….……………23 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến………………………………….…………… 28 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến……………………………………… 29 Bảng 4.3: Kết ước lượng theo mơ hình Pool – OLS………….……………….30 Bảng 4.4: Kết ước lượng theo mơ hình FEM…………………….……………31 Bảng 4.5: Kết ước lượng theo mơ hình REM…………………………………32 Bảng 4.6: Kết mơ hình nghiên cứu……………………………………… 35 Bảng 4.7: Kết ước lượng theo mơ hình FGLS……………………………… 35 TĨM TẮT Đề tài phân tích số liệu 24 NHTM hoạt động Việt Nam từ năm 2008-2018 để kiểm tra yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Sử dụng mơ hình hồi quy với liệu bảng thông qua kiểm định Hausman để đánh giá Kết nghiên cứu đề tài cho thấy có yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng bao gồm TTTD, khoản, quy mơ ngân hàng sở hữu ngân hàng Cụ thể, TTTD, quy mô ngân hàng sở hữu ngân hàng tác động chiều đến RRTD; khoản tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng Từ khóa: rủi ro tín dụng, tăng trưởng tín dụng, khoản, quy mơ ngân hàng, sở hữu ngân hàng ABSTRACT The study analyzed data of 24 commercial banks operating in Vietnam from 2008-2018 to examine the factors affecting credit risk at Vietnamese commercial banks Using regression model with table data through Hausman test to evaluate The results of the study show that there are factors affecting credit risk including credit center, liquidity, bank size and bank ownership Specifically, credit centers, bank size and bank ownership have the same impact on credit risk; liquidity has a negative impact on credit risk Keywords: credit risk, credit growth, liquidity, bank size and Ownership CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu RRTD rủi ro thường gặp ngân hàng Nó xuất phát từ xác suất khách hàng trả nợ cho ngân hàng Nhìn chung, nhiều nghiên cứu chấp nhận rủi ro rủi ro quan trọng phổ biến ngân hàng RRTD dẫn đến tổn thất đáng kể cho ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến số dư tiền mặt ngân hàng (S Mukhtarov cộng sự, 2018) Đây lý nhiều tác giả nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD ngân hàng NH.Ahmad M.Ariff (2007) nghiên cứu ngân hàng thuộc hai kinh tế phát triển giai đoạn 1996 – 2002 (Úc, Pháp, Nhật Bản Hoa Kỳ đại diện kinh tế phát triển; Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico Thái Lan đại diện kinh tế nổi) đưa nhân tố tác động đến RRTD bao gồm: hiệu quản lý, dự phòng rủi ro cho vay, tỷ lệ dư nợ tiền gửi, đòn bẩy, vốn pháp định, chi phí tài trợ, tỷ lệ khoản, tổng tài sản S.Thiagarajan cộng (2011) sử dụng mơ hình kinh tế lượng để nghiên cứu đưa 12 nhân tố tác động đến RRTD NHTM Ấn Độ giai đoạn 2001 - 2010, bao gồm nợ xấu với độ trễ năm; tốc độ TTTD năm tại, tốc độ TTTD với độ trễ năm, năm; tăng trưởng chi nhánh ngân hàng năm tại, với độ trễ năm; tỷ lệ tổng chi phí hoạt động tổng tài sản ngân hàng; quy mô ngân hàng; tăng trưởng GDP năm tai với độ trễ năm; lạm phát năm với độ trễ năm TA.Tehulu DR.Olana (2014) nghiên cứu bảy yếu tố tác động đến RRTD 10 NHTM Ethiopian giai đoạn 2007 -2011, bao gồm quy mô ngân hàng, khả sinh lời, VCSH tổng tài sản, khoản ngân hàng, TTTD, điều hành không hiệu quả, sở hữu ngân hàng Trong đó, W.Waemustafa S.Sukri (2015) nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD 15 ngân hàng thông thường 13 ngân hàng Hồi giáo 37 suất tính cho khoản vay giảm tiêu chuẩn tín dụng tối thiểu họ cho khoản vay Việc giảm tiêu chuẩn tín dụng làm tăng khả số người vay vỡ nợ khoản vay họ ngân hàng có khoản dự phịng tổn thất cho vay cao hơn, điều có nghĩa RRTD cao Trong giai đoạn kinh tế phát triển ổn định người vay người cho vay tự tin dự án đầu tư, khả trả nợ thu hồi khoản vay họ phí lãi suất Ngân hàng tự tin thái tương lai triển vọng người vay, với bảng cân đối kế toán mạnh (nghĩa là, vốn cao yêu cầu tối thiểu) tăng tính cạnh tranh, mang lại sách tín dụng tự với tiêu chuẩn tín dụng thấp Vì vậy, đơi ngân hàng tài trợ cho dự án giá trị rịng (NPV) âm sau thấy khoản vay trở nên suy yếu người vay phá sản Một cách giải thích khác cho gia tăng RRTD tăng trưởng cho vay tăng Berger Udell (2004) phát triển giả thuyết gọi giả thuyết nhớ tổ chức để giải thích rõ ràng theo chu kỳ khoản vay tổn thất cho vay Giả thuyết nói thời gian trôi qua kể từ lần cho vay phá sản cuối cùng, nhân viên cho vay trở nên ngày kỹ để cấp khoản vay cho người vay có rủi ro cao Đó kết hai nguyên nhân Thứ nhất, tỷ lệ nhân viên cho vay cũ nghỉ hưu,ngân hàng thuê nhân viên mới, trẻ kinh nghiệm Thứ hai, số nhân viên có kinh nghiệm quên học khứ, đặc biệt nhiều năm trôi qua suy thoái kinh tế trước trở thành ký ức xa xôi Sở hữu ngân hàng tác động chiều có ý nghĩa thống kê với RRTD Theo kết hồi quy cho thấy NHTMCP có sở hữu Nhà nước có RRTD cao NHTMCP 38 TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày thống kê mô tả biến, phương pháp ước lượng mơ hình Tác giả sử dụng phương pháp PooL – GLS, REM FEM để ươc lượng mô hình nghiên cứu, sau có kết ước lượng, tác giả sử dụng kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình REM phù hợp Tiếp tác giả sử dụng kiểm điểm Breusch – Pegan để kiểm định phương sai thay đổi kiểm định Wooldridge để kiểm định tự tương quan, kết mơ hình REM có tượng phương sai thay đổi tự tương quan Tác giả sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục đồng thời phương pháp phương sai thay đổi tự tương quan 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài kiểm định tác động yếu tổ đến rủi ro ngân hàng 24 NHTM Việt Namgiai đoạn 2008 -2018 Tác giả áp dụng phương pháp hồi quy liệu bảng, bao gồm: Pool – OLS, Fixed effects model (FEM) Random effect model (REM) Sau đó, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phương pháp phù hợp Tiếp theo sử dụng phương pháp FGLS nhằm đảm bảo ước lượng thu vững hiệu Tác giả thực nghiên cứu bảy biến giải thích nhằm tìm biến tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2018, bao gồm quy mô ngân hàng (BAS), khả sinh lời ngân hàng (PRO), VCSH tổng tài sản ngân hàng (CAD), khoản ngân hàng (BL), TTTD ngân hàng (CGR), tỷ lệ tổng chi phí hoạt động tổng dư nợ ngân hàng (OPINF) quyền sở hữu ngân hàng (OWN) Kết nghiên cứu xác định bốn biến độc lập tác động đến RRTD NHTM Việt Nam, quy mơ ngân hàng (BAS), khoản ngân hàng (BL), TTTD ngân hàng (CGR) quyền sở hữu ngân hàng (OWN) Đề tài xác nhận có mối quan hệ động biến biến độc lập BAS, BL, CGR OWN đến RRTD ngân hàng Điều có nghĩa biến có biến động tác động dẫn đến biến động dương RRTD Cụ thể mức tác động BAS đến CR khoảng 0,196%, BL khoảng 0,232%, VGR khoảng 0,984% ngân hàng TMCP có vốn sở hữu nhà nước có RRTD cao ngân hàng TMCP 5.2 Khuyến nghị Kết nghiên cứu cho thấy bốn biến độc lập quy mô ngân hàng (BAS), khoản ngân hàng (BL), TTTD ngân hàng (CGR) quyền sở hữu ngân hàng (OWN) có tác động đến RRTD Dựa vào kết này, tác giả đề xuất 40 số gợi ý nhằm giúp quan quản lý, NHTM nhà đầu tư có kế hoạch cụ thể góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh, phát triển ổn định bền vững Cụ thể: 5.2.1 Đối với NHTM Việt Nam Các NHTM cần quan tâm chặt chẽ đến RRTD, đặc biệt phải tăng cường công tác quản trị RRTD Kết nghiên cứu cho thấy, NHTM Việt Nam TTTD cao làm gia tăng RRTD Do đó, việc đưa biện pháp TTTD cần phải đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng Để nâng cao chất lượng tín dụng NHTM khơng người cung cấp vốn cho khách hàng mà phải người hiểu rõ lĩnh vực kinh doanh khách hàng, nhờ NHTM mở rộng dịch vụ dịch vụ tư vấn giúp khách hàng tránh khỏi rủi ro khơng đáng có, trả nợ vay cho ngân hàng theo thời hạn thỏa thuận, tránh phát sinh vay hạn dẫn đến nợ xấu Bên cạnh đó, NHTM cần xây dựng kế hoạch TTTD phù hợp với tình hình thực tế kiểm sốt tốc độ TTTD Có giải pháp nhằm thực mở rộng tín dụng có hiệu gắn với nâng cao chất lượng tín dụng hướng dịng vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro (như kinh doanh bất động sản, dự án BOT, BT giao thông), không nên để đạt TTTD theo kế hoạch đề mà hạ lãi suất cho vay và/hoặc nới lỏng điều kiện tín dụng để thu hút khách hàng vay vốn Tại Việt Nam, ngân hàng có quy mơ lớn thường cho vay vay với dư nợ cao cần thận trọng cơng tác thẩm định, xét duyệt cho vay Vì kết nghiên cứu cho thấy NHTMM Việt Nam có quy mơ lớn có RRTD cao Do đó, NHTM có quy mơ lớn khơng nên q tự tin vào khả kiểm sốt RRTD mà bng lỏng công tác thẩm định trước cho vay, kiểm tra, giám sát sau cho vay Tuy nhiên, tương lai quy mô ngân hàng tăng lên với việc nâng cao chất lượng khoản vay RRTD giảm xuống 41 Thanh khoản có ý nghĩa lớn hoạt động NHTM, khoản giảm tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt làm gia tăng RRTD Do NHTM cần có biện pháp nhằm quản trị rủi ro khoản như: (1) Đa dạng hóa hình thức huy động cho vay: Chủ động nguồn tài chính, hạn chế cân đối hoạt động vay – vay (2) Áp dụng chiến lược quản trị cân đối khoản tài sản “Có” - tài sản “Nợ”: Nâng tỷ lệ đầu tư tài sản có tính khoản cao; cân đối cấu huy động cho vay (3)Tăng cường lực quản lý RRTK nhân viên ngân hàng: Tập trung cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo chuyên sâu với đội ngũ cán nòng cốt; xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi…(4) Nâng cao mức độ an toàn vốn: Xây dựng chiến lược tăng vốn kèm với sử dụng vốn hợp lý; cân nhắc, chọn lựa cổ đơng chiến lược ngồi nước để bán cổ phiếu; Lãnh đạo ngân hàng nên ý vấn đề quản lý địn bẩy tài (5) Thiết lập phận quản trị rủi ro ngân hàng: Tính toán hợp lý số khoản, dự báo nhu cầu khoản để chủ động nguồn cung Để hạn chế RRTD ngân hàng TMCP Nhà nước, cần áp dụng biện pháp: (1) Thiết lập sách tín dụng phù hợp: Chính sách tín dụng bao gồm: Chính sách khách hàng, sách quy mơ giới hạn tín dụng sách lãi suất Xây dựng sách tín dụng phù hợp giúp tăng cường chun mơn hóa phân tích tín dụng, tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả sinh lời (2) Phân tích tín dụng thẩm định dự án đầu tư: Việc nhằm đánh giá tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư mà khách hàng xin vay vốn, đồng thời đánh giá khả trả nợ khách hàng, góp phần làm giảm thiểu RRTD (3) Xếp hạng tín dụng: Hệ thống xếp hạng tín dụng phải xây dựng cho đối tượng khách hàng làm sở cho việc xét duyệt cấp tín dụng, quản lý chất lượng tín dụng (4) Bảo đảm tín dụng: Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 42 5.2.2 Đối với nhà đầu tư Khi nhà đầu tư định đầu tư vào NHTM cần nghiên cứu kỹ ngân hàng đó, đặc biệt ý đến vấn đề RRTD yếu tố tác động đến RRTD ngân hàng NHTM có quy mơ lớn có tốc độ TTTD nóng tiềm ẩn nguy RRTD cao so với ngân hàng khác Các nhà đầu tư muốn đầu tư vào chứng khoản ngân hàng cần quan tâm đến hoạt động điều hành ngân hàng Ngân hàng có hoạt động điều hành khơng hiệu quả, cụ thể có tỷ lệ chi phí hoạt động tổng dư nợ cao dẫn đến RRTD tăng nguy vốn nhà đầu tư 5.2.3 Đối với quan quản lý RRTD không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động tồn kinh tế Do đó, quan quản lý cần quan tâm đến RRTD ngân hàng tốc độ TTTD ngân hàng Có biện pháp sách can thiệp kịp thời ngân hàng có TTTD nóng, giám sát chặt chẽ ngân hàng có dấu hiệu giảm khoản 5.3 Đóng góp khoa học đề tài Nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Namđã nhiều tác giả thực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu Việt Nam sử dụng tất biến mơ hình nghiên cứu mà đề tài sử dụng Đề tài hệ thống lại phương pháp đo lường RRTD đo lường tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay theo Rasidah M Said Mohd H Tumin, 2011; S.Thiagarajan,S.Ayyappan A.Ramachandran, 2011; Tobias Olweny Themba M Shipho, 2011; đo lường RRTD tỷ lệ dự phòng RRTD năm t so với dư nợ cho vay năm t-1 Daniel Foos cộng sự, 2010; Hess cộng sự, 2008; Fadzlan Sufianvà Royfaizal R Chong, 2008; Ong Heng, 2012, từ lựa chọn phương pháp đo lường phù hợp với NHTM Việt Nam 5.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề tài đánh giá yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam 43 - Trong khuôn khổ phân tích từ kết mơ hình, đề tài lượng hóa tác động yếu tố đến RRTD NHTM VIệT NAM 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu Các kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đề tài đặt Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế cần có hướng nghiên cứu - Bộ liệu bảng thu thập từ 24 ngân hàng mẫu tương đối nhỏ, hạn chế đề tài - Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến nhân tố bên ngân hàng làm biến độc lập, đề tài chưa có đủ điều kiện thời gian phương pháp để thu thập liệu để áp dụng số biến bên như: lạm phát, tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp biến nghiên cứu trước Boštjan Aver (2008), T Somanadevi cộng (2011), M Hashem Pesaran cộng (2003), Ahlem Selma Messai, Fathi Jouini (2013)… TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả trình bày tóm tắt kết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả nêu đóng góp ý nghĩa đề tài nghiên cứu, thêm vào cịn hạn chế đề tài để gợi ý cho hướng nghiên cứu Cuối khuyến nghị sách nhằm hạn chế RRTD TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tài hợp kiểm toán 24NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 Bùi Ngọc Toản (2015), TTTD RRTD: chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 123, 36-43 Nguyễn Thị Ngọc Diệp Nguyễn Minh Kiều (2015), Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến RRTD NHTM Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(3), 49-63 Nguyễn Thị Kim Anh (2017), tác động vốn ngân hàng đến khả sinh lời RRTD NHTM Việt, Tạp chí khoa học Đại học An Giang, 19 Nguyễn Văn Thép, Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Mối quan hệ TTTD RRTD NHTM Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trường đại học Trà Vinh, 24 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản (2014), yếu tố ảnh hưởng đến RRTD hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, Danh mục tài liệu tiếng Anh: Berger and Udell (2004), The institutional memory hypothesis and the procyclicality of bank lending behavior, Journal of financial intermediation, Volume 13, Issue 4, Pages 458-495 Cornett et al (2011), Liquidity risk management and credit supply in the financial crisis, Journal of Financial Economics, 2011, vol 101, issue 2, 297-312 Daniel Foos et al (2010), Loan growth and riskiness of bank, Journal of banking and finance 34, 2929-2940 D Duffie and KJ Singleton (2003), Credit Risk: Pricing, Measurement, and Management, Oxford: Princeton University Press Fadzlan Sufian and Royfaizal Razali Chong (2008), Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippines, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Finance, Vol.4, No2, pp.(91-112) Keeton, W.R (1999), Does faster loan growth lead to higher loan losses?, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review QII, 57-75 K.Giesecke (2004), Credit Risk Modeling and Valuation: An Introduction, https://ssrn.com/abstract=479323 Laeven and Majnoni (2002), Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late?, Journal of financial intermediation, Volume 12, Issue 2, Pages 178-197 Lis et al(2000), Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain Nor Hayati Ahmad Mohamed Ariff (2007), Multi-country study of bankcredit risk determinant, The International Journal of Banking and Finance, Vol 5, 135-152 Ong and Heng (2012), Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks, African Journal of Business Management, Vol.7(8), pp.649-660 Rasidah M Said Mohd H Tumin (2011), Performance and financial ratios of commercial banks in Malaysia and China, International Review of Business Research Papers, Vol.7, No2, pp.(57-169) S.Mukhtarov cộng (2018), Factors that increase credit risk of Azerbaijani banks, Journal of International Studies, 11, 63-75 Rajiv Ranjan Sarat Chandra Dhal (2003), Non-Performing Loans andTerms of Credit ofPublic Sector Banks in India:An Empirical Assessment, Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol 24, No Salas and Saurina (2002), Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks, Journal of Financial Services Research, Volume 22, Issue 3, pp 203–224 Somanadevi Thiagarajan cộng (2011), Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 34 Sinkey and Greenawalt (1991), Loan-loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks, Journal of Financial Services Research, 5, pages 43–59 Tilahun Aemiro Tehulu Dugasa Rafisa Olana (2014), Bank- Specific Determinants of Credit Risk: Empirical Evidence from Ethiopian Banks, Research Journal of Finance and Accounting, No.7 ThomasBreuer et al (2010), Does adding up of economic capital for marketand credit risk amount to conservative risk assessment?, Journal of Banking & Finance, Volume 34, Issue 4, Pages 703-712 Tobias Olweny Themba M Shipho (2011), Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya, Economics and Finance Review, Vol 1(5) pp 01 –30 Waeibrorheem Waemustafa Suriani Sukri (2015), Bank Specifi and Macroeconomics Dynamic Determinants of Credit Risk in Islamic Banks and Conventional Banks, International Journal of Economics and Financial Issues, Zribi and Boujelbène (2011), The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia, Journal of Accounting and Taxation Vol 3(4), pp 70-78 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết hồi quy theo mô hình PooL – OLS Bảng 2: Kết hồi quy theo mơ hình FEM Bảng 3: Kết hồi quy theo mơ hình REM Bảng 4: Kết hồi quy theo mơ hình FLGS Bảng 5: Kết hồi quy theo 04 mơ hình Bảng Kiểm định Hausman Bảng Kiểm định Breusch and Pagan DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG ĐƯỢC CHỌN MẪU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 NGÂN HÀNG Ngân hàng TMCP Bản Việt Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Phương Đông Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Qn Đội Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Quốc Dân TÊN VIẾT TẮT VietCapitalBank PGBANK SaiGonbank KienLongBank NamABank VietABank ABBank OCB SeABank VIB HDBank MSB SHB Eximbank ACB SCB Sacombank MB VPBank BIDV Techcombank VietCombank Vietinbank NCB ... thấy có yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng bao gồm TTTD, khoản, quy mô ngân hàng sở hữu ngân hàng Cụ thể, TTTD, quy mô ngân hàng sở hữu ngân hàng tác động chiều đến RRTD; khoản tác động ngược... gồm: + Nhận diện yếu tố tác động đến RRTD từ nghiên cứu trước đề xuấtcác yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam + Đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam + Gợi ý sách... NHTM Do đó, tác giả chọn đề tài ? ?Các yếu tố tác động đến RRTD NHTM Việt Nam? ?? để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài – Ngân hàng Từ kết đề tài xác định yếu tố tác động đến RRTD ngân hàng Đây sở

Ngày đăng: 23/08/2020, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w