Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam

82 270 0
Nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - TRẦN THỊ ANH ĐÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh, Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -  - TRẦN THỊ ANH ĐÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tàiNgân hàng : 60.31.12 GV hướng dẫn : TS.HỒ THỦY TIÊN Tp Hồ Chí Minh, Năm 2011 Trang i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Giới thiệu chung luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 1.2.1 Nghiên cứu giới rủi ro tín dụng .2 1.2.1.1 Nghiên cứu Didier Cossin & Tomas Hricko .2 1.2.1.2 Nghiên cứu Das, Abhiman & Ghosh, Saibal 1.2.1.3 Nghiên cứu Grigori Fainstein .6 1.2.1.4 Những nghiên cứu quốc gia khác 1.2.2 Nghiên cứu rủi ro tín dụng Việt Nam 1.2.2.1 Yếu tố từ phía khách hàng vay 1.2.2.2 Yếu tố từ phía ngân hàng cho vay .9 1.2.2.3 Yếu tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước 11 1.3 Tác động tiêu cực rủi ro tín dụng đến Ngân hàng kinh tế 12 1.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng 12 1.3.2 Đối với kinh tế 13 KẾT KUẬN CHƯƠNG 14 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang ii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM 15 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam .15 2.1.1 Giới thiệu chung .15 2.1.2 Một số tiêu hoạt động hệ thống TCTD Việt Nam 15 2.1.3 Rủi ro tín dụng 17 2.2 Một số trường hợp rủi ro tín dụng điển hình 19 2.2.1 Tập đoàn kinh tế Vinashin 19 2.2.1.1 Giới thiệu chung .19 2.2.1.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 20 2.2.2 Cơng ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông 24 2.2.2.1 Giới thiệu chung .24 2.2.2.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 24 2.2.3 Công ty TNHH Công Chính (Lâm Đồng) 25 2.2.3.1 Giới thiệu chung .25 2.2.3.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 26 2.2.4 Cơng ty cố phần thủy sản Bình An (Bianfishco) .27 2.2.4.1 Giới thiệu chung .27 2.2.4.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 31 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang iii 3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.1.1.1 Thang đo 32 3.1.1.2 Chọn mẫu 34 3.1.1.3 Công cụ thu thập thông tin – Bảng câu hỏi .36 3.1.1.4 Q trình thu thập thơng tin 36 3.2 Kết nghiên cứu .37 3.2.1 Thống kê việc xếp thang đo loại biến 37 3.2.2 Đánh giá sơ thang đo 37 3.2.3 Kết xử lý Cronbach’s alpha EFA 38 3.2.3.1 Cronbach’s anpha 38 3.2.3.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA cho yếu tố .40 3.2.3.3 Mơ hình nghiên cứu thức 44 3.2.3.4 Tương quan tuyến tính 45 3.2.3.5 Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính .47 3.2.3.6 Chạy Regression với SPSS để xác định phương trình hồi quy 48 3.2.4 Tóm lược giải thích kết 49 3.2.5 Kết đóng góp nghiên cứu .50 3.2.6 Hạn chế và hướng nghiên cứu .50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ .53 4.1 Đối với ngân hàng cho vay 53 4.1.1 Yếu tố khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng, lực kinh doanh 53 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang iv 4.1.2 Yếu tố quy trình cấp tín dụng khơng tách bạch phận quan hệ khách hàng phận thẩm định, định cho vay .54 4.1.3 Yếu tố nhân viên làm cơng tác tín dụng yếu chun mơn, tha hóa mặt đạo đức, gây tổn thất vốn vay 57 4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 57 4.2.1 Yếu tố hệ thống pháp lý Nhà nước rườm ra, không thống 57 4.2.2 Yếu tố quy định việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN CHUNG 60 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB : Asia Commercial Bank (Ngân hàng TMCP Á Châu) Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Basel : Uỷ ban quản lý rủi ro BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu CIC : Credit Information Centre (Trung tâm thông tin tín dụng) QTDND : Qũy tín dụng nhân dân NPV : Net present value – giá GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietcombank : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VPBank : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Chỉ tiêu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Bảng 2.2 Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản Ngân hàng Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ số Ngân hàng Bảng 3.1 Quy mô hoạt động Ngân hàng Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang i GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN VĂN Lý chọn đề tài - Tình hình khủng hoảng tài tồn cầu năm gần đây, đặc biệt khủng hoảng tài tín dụng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế giới Do đó, quốc gia khơng ngừng cải tiến sách, xây dựng chế phòng ngừa, giám sát nhằm hạn chế đến mức tối thiểu rủi ro - Việt Nam không ngoại lệ Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, chủ yếu rủi ro tín dụng khơng vấn đề quan tâm giới tài mà vấn đề cá nhân, doanh nghiệp toàn kinh tế Bởi rủi ro tín dụng phát sinh với quy mơ ngày lớn, mức độ ngày nghiêm trọng làm giảm dần niềm tin dân chúng - người gửi tiền làm tăng lo ngại ngân hàng - người cho vay Rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi có ngun nhân nằm ngồi tầm kiểm sốt người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị rủi ro khả khống chế rủi ro tỷ lệ chấp nhận dựa sở xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp khả thi thực tế Tìm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng để có hướng giải phù hợp công việc phải làm cách triệt để, song song với hoạt động tín dụng - Sau nhiều năm kinh nghiệm công tác ACB lĩnh vực cho vay, ủng hộ tận tình giúp đỡ giảng viên hướng dẫn, tác giả chọn đề tài “NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đưa khuyến nghị hạn chế rủi ro tín dụng áp dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam dựa sở phân tích thực tiễn nghiên cứu trước - Do thời gian nghiên cứu khả có giới hạn, luận văn chắn có thiếu sót định Tuy nhiên, tác giả hy vọng luận văn có giá trị thực tiễn cao mang lại hiệu quả, có khả áp dụng công việc thực tế Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang ii Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Rủi ro tín dụng, yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng khái niệm quen thuộc chuyên gia phân tích, tổng hợp nhiều tài liệu học tập nghiên cứu Tuy nhiên, yếu tố chung đúc kết từ kinh nghiệm nghiên cứu số tác giả, chuyên gia kinh tế Bằng nghiên cứu này, tác giả muốn thống kê lại yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua bảng câu hỏi khảo sát thực tế xây dựng mơ hình phản ánh mối liên hệ nhóm yếu tố đến rủi ro tín dụng nói chung 2.2 Những khuyến nghị hạn chế rủi ro tín dụng phù hợp - Kết nghiên cứu sở để đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt ACB, nơi tác giả làm việc - Tuy nhiên, mở rộng áp dụng khuyến nghị cho toàn hệ thống ngân hàng nguyên tắc, ngân hàng Việt Nam hướng đến xây dựng quy trình tín dụng tương tự dựa chuẩn mực quốc tế Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu chia làm hai phần chính: - Phần 1: Điểm lại rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng đúc kết từ tài liêu nghiên cứu trước - Phần 2: Nghiên cứu thực nghiệm: Lập bảng câu hỏi khảo sát yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng từ mẫu chọn, # 120 cấp quản lý nhân viên cơng tác lĩnh vực tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Sử dụng phương pháp thống kê mô tả chạy SPSS 13.0 để để phân tích kết khảo sát 3.1 Xây dựng thang đo - Thang đo yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng đa dạng, tùy thuộc vào cách phân loại Tác giả liệt kê thang đo phổ biến sử dụng phương pháp lấy ý kiến số mẫu đại diện nhóm Ngân hàng cách xếp theo Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 55 khơng thẩm định thực tế dẫn đến khó khăn: Khơng đủ thơng tin để định từ bỏ qua khách hàng tốt; Thông tin sai lệch dễ định sai lầm chấp nhận khách hàng xấu Trong tình này, việc tách bạch quy trình khơng mang lại hiệu mà kéo dài thời gian xử lý hồ sơ, lãng phí nhân lực gây phiền hà cho khách hàng - Để khắc phục tình trạng trên, ngân hàng cần tách bạch từ ban đầu hai phận chun biệt quy trình tín dụng: Bộ phận quan hệ khách hàng đầu mối tiếp xúc, tiếp nhận nhu cầu chăm sóc khách hàng suốt trình khách hàng quan hệ với ngân hàng; Bộ phận phân tích tín dụng nhận thơng tin từ phận quan hệ khách hàng chuyển qua phải tự thẩm định thực tế, khai thác thơng tin định trình cấp tín dụng Sau hồ sơ phê duyệt chuyển phận quan hệ khách hàng để chăm sóc Quy trình phải đưa vào tài liệu tập huấn ngân hàng phải đào tạo cho nhân viên nắm bắt, hiểu từ vào nghề Có vậy, quy trình vận hành sn sẻ thống toàn ngân hàng - Bên cạnh đó, phải tách bạch quyền lợi, nghĩa vụ phận Nghĩa có chế thưởng phạt cơng bằng, phận làm việc hiệu quả, đạt suất khen thưởng ngược lại phận có sai phạm, cố tình gian lận che dấu thông tin bị kỷ luật Mức thưởng phạt phải phổ biến rộng rãi đưa vào tiêu làm việc nhân viên - ACB áp dụng quy trình hiệu quả, nhiều vấn đề chưa tách bạch quan hệ khách hàng phân tích tín dụng: Bộ phận quan hệ khách hàng phải kiêm nhiệm công việc phân tích tín dụng hồ sơ quy mơ nhỏ nguồn lực thiếu phải có thời gian để thay đổi Các ngân hàng bạn cần nhanh chóng triển khai xây dựng áp dụng toàn hệ thống - Như tác giả trình bày đây, phận phân tích tín dụng khơng tìm kiếm, chăm sóc khách hàng mà đảm nhiệm cơng việc thẩm định đề xuất cấp tín dụng Ngồi mang tính khách quan cho vay mục đích để phận phân tích tín dụng chuyên tâm đào sâu, nghiên cứu thẩm định có chất lượng Bộ phận phân tích tín dụng phải dựa vào nguồn thơng tin sau: Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 56 Thơng tin khách hàng cung cấp, thông tin thu thập từ phương tiện truyền thông, thông tin từ khách hàng khách hàng, thông tin ngành khách hàng kinh doanh, thông tin lưu trữ ngân hàng…Không thu thập thông tin mà phận phân tích phải đổi chiếu chắt lọc thơng tin có giá trị, đáng tin cậy, cập nhật liên tục thông tin đưa tình giả định để xem xét mức độ ảnh hưởng khách hàng vay tới đâu Nếu dựa vào thông tin khách hàng kinh doanh tốt vay không xét đến yếu tố khách hàng bị ảnh hưởng tính khơng thuận lợi xảy nguy hiểm suất trình cho vay Bởi thơng tin có phân tích thơng tin sẵn có, diễn biến tương lai ẩn số Một nhân viên phân tích tín dụng giỏi phải có khả tiên lượng trước tình xảy dự phòng trước cách ứng xử phù hợp Thành lập phận phân tích chuyên ngành để hỗ trợ cơng tác thẩm định tín dụng - Ngân hàng cho vay nhiều ngành nghề đa dạng khách hàng Mỗi ngành nghề có đặc thù riêng mà phải người ngành nắm bắt hết đa phần nhân hàng tuyển dụng nhân viên làm cơng tác phân tích tín dụng chọn ngành kinh tế Như vậy, thẩm định ngành mang tính kỹ thuật cao chắn ràng nhân viên phân tích tín dụng khơng đủ sở định Và ngược lại tuyển nhân viên kỹ thuật vào khơng có khả phân tích Đây vấn đề tồn lâu ngành ngân hàng Tác giả đề xuất, ngân hàng phải có phận chun phân tích ngành (nên tuyển dụng nhân kỹ thuật) làm đầu mối tư vấn hỗ trợ phận phân tích tín dụng Bộ phận phân tích ngành trực thuộc Hội sở liên tục cập nhật thông tin ngành, đặc biệt ngành có kỹ thuật phức tạp ngành Có thể ban đầu ngân hàng e ngại chi phí cao chưa thấy hiệu trước mắt dài hạn chắn cần thiết - Các ngân hàng định kỳ tổ chức khoá huấn luyện cho nhân viên phân tích tín dụng để hỗ trợ nghiệp vụ Nên có thêm khố học thực tế, chia sẻ kinh nghiệm nhân viên thâm niên nhân viên vào Bởi thơng tin bổ ích để tránh sai lầm lặp lại Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 57 4.1.3 Yếu tố nhân viên làm cơng tác tín dụng yếu chun mơn, tha hóa mặt đạo đức, gây tổn thất vốn vay Yếu tố người quan trọng lĩnh vực tín dụng ngân hàng có liên quan đến định cho vay, chất lượng hiệu hoạt động ngân hàng Do cần thiết phải chuẩn hóa quản trị người theo hướng: Tuyển chọn đào tạo nhân viên làm công tác tín dụng có lực, có đạo đức - Rủi ro từ phía nhân viên tín dụng cố tính làm sai, tha hoá mặt đạo đức lớn Dần dần, ngân hàng áp dụng công nghệ hỗ trợ việc phân tích tín dụng định cho vay Một quy trình tín dụng chặt chẽ, cơng nghệ đại ngân hàng có lợi Vấn đề lại người vận hành quy trình để tạo khác biệt ngân hàng Một ngân hàng hạn chế rủi ro tốt phải có đội ngũ phân tích tín dụng chun nghiệp Cần phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên tín dụng vào nghề phải tái đào tạo thường xun q trình họ cơng tác ngân hàng - Cần có sách đãi ngộ lương thưởng xứng đáng với nhân viên làm việc chuyên ngiệp, có tâm huyết, kiến thức vững vàng Ngược lại, phải kiên xử lý nhân viên có tiêu cực, khơng trung thực cơng tác cấp tín dụng 4.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Như tác giả tìm hiểu, rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi Quan trọng phải ngăn ngừa khơng cho xảy rủi ro xảy xử lý để thu hồi nợ vay Ngăn ngừa rủi ro có nhiều cách trình bày đây, phần tác giả tập trung vào đề xuất xử lý sau xảy rủi ro Việc xử lý rủi ro tín dụng cần đến hỗ trợ nhà nước mà cụ thể hỗ trợ Ngân hàng nhà nước ngân hàng cho vay Ngân hàng nhà nước cần có chế: 4.2.1 Yếu tố hệ thống pháp lý Nhà nước rườm ra, không thống Minh bạch thông tin nợ xấu để tiến hành mua bán nợ Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 58 - Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Việt Nam ẩn số Rất ngân hàng cơng bố thơng tin nợ xấu cách xác có cách tính tốn nợ xấu nước ta khác xa ngân hàng nước làm giảm tỷ lệ nợ xấu thực tế cao nhiều Có số khoản nợ chưa xếp vào nợ xấu nợ cần ý có khả vốn cao lại khơng đưa vào làm tiêu chí đánh giá Ngân hàng nhà nước cần có chế bắt buộc giám sát việc cung cấp thông tin - Trên sở nợ xấu, nợ cần ý, cần kết hợp với công ty mua bán nợ để xử lý sớm Hiện Việt Nam có cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) ngân hàng không mặn mà việc hợp tác với công ty Cần xây dựng mối liên kết áp dụng thực tế xử lý nợ xấu 4.2.2 Yếu tố quy định việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian Đơn giản hoá thủ tục xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ - Khi nợ xấu xảy khách hàng khơng khả thu xếp tài để trả nợ vay xử lý tài sản chấp biện pháp cuối để thu hồi nợ Tuy nhiên, quy trình trải qua nhiều giai đoạn thời gian Ngân hàng nhà nước cần có chế hỗ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản chấp sau: - Ngân hàng cho vay quyền ký thoả thuận chuyển nhượng tài sản chấp cho ngân hàng cho bên thứ ba khách hàng khơng có khả trả nợ Nội dung đưa vào hợp đồng chấp trước giải ngân vốn vay - Ngay phát sinh nợ xấu, ngân hàng cho vay quyền tự bán lý tài sản để thu hồi nợ vay Việc đơn giản hoá thủ tục xử lý nêu mang lại ý nghĩa to lớn: - Khách hàng có ý thức, trách nhiệm việc sử dụng vốn vay - Quá trình xử lý nợ xấu đơn giản, nhanh chóng tránh thời gian không hiệu Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào kết nghiên cứu, tác giả khuyến nghị số giải pháp Ngân hàng trực tiếp cho vay Ngân hàng nhà nước, quan giám sát hỗ trợ Ngân hàng cho vay Trong đó, quan trọng có ý nghĩa lớn việc kiểm sốt khách hàng vay chặt chẽ Ngồi việc thẩm định, kiểm soát khách hàng vay chặt chẽ, tác giả nêu giải pháp liên quan đến kỹ thuật, phương pháp thẩm định nhằm ngăn ngừa, không cho khách hàng có điều kiện gian lận lừa đảo ngân hàng giảm thiểu sai lầm cấp tín dụng cho khách hàng Cuối giải pháp mang tính chất vĩ mơ liên quan đến quy định, sách nhà nước Trong bật giải pháp liên quan đến xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 60 KẾT LUẬN CHUNG - Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số nội dung sau:  Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam  Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính thể mối quan hệ nhóm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng dựa phương pháp xây dựng thang đo, thiết lập bảng câu hỏi khảo sát thực tế  Mơ hình xây dựng phản ánh tương đối lý thuyết tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu sở để khuyến nghị - Điểm bật luận văn nghiên cứu thực nghiệm xây dựng mơ hình hồi quy thể mối quan hệ biến quan sát Mặc dù vậy, luận văn tồn hạn chế định thời gian nghiên cứu có hạn phạm vi khảo sát chưa rộng rãi, chưa mang tính đại diện cao Đây tảng cho nghiên cứu tác giả có quan tâm tới luận văn - Cuối cùng, giải pháp nêu chưa cụ thể hóa thành quy trình cho Ngân hàng áp dụng rộng rãi mang tính thực tiễn cao Bởi giải pháp xuất phát từ kết nghiên cứu thực nghiệm Hy vọng luận văn có khả áp dụng vào cơng việc hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng điều kiện kinh doanh gặp khó khăn Trân trọng, Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ACB, AnBinh Bank, Agribank, BIDV, Sacombank, Techcombank, VIP, Vietcombak, VPBank, (2007 – 2010), Báo cáo thường niên ACB, (2011), Định hướng sách hoạt động tín dụng ACB, (2011), Quy định cảnh báo nợ sớm khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp ACB, (2008), Quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm thu nợ ACB, (2011), Quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức hoạt động Uỷ ban quản lý rủi ro Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2005), Quyết định 493/QĐ – NHNN, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam, (2010), Thông tư 13/2010/TT – NHNN, Quy định tỷ lệ an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Nguyễn Đào Tố, (2008), Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng 10 PGS-TS Nguyễn Văn Tiến, Quý IV/2010, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 11 Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam, thuvienluanvan.com Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang ii Tiếng Anh 12 Abhiman Das and Saibal Ghosh, (2007), Determinants of Credit Risk in Indian Stated-owned Banks: An Empirical Investigation 13 Abel Elizalde, (2005), Credit Risk Model II: Structural Models 14 Aldrew Gight, (2004), Credit risk management, Elsevier ButterworthHeinemann 15 Bessis, J 2007, Risk management in Banking, 7th edition, John Wiley &Sons ltd, England 16 Constantinos stepphanou & Juan Carlos Mendoza, (2005), Credit risk Management under Basel II: An overview and implementation issues for Developing Countries 17 Didier Cossin & Tomas Hricko, (2001), Exploring for Determinants of Credit Risk in Credit Defaut Swap Transaction Data 17 Nor Hayati Ahmad & Mohamed Ariff, (2007), Muti-country study of bank credit risk determinants 18 Rekha Arunkumar, (2005), Risk management in Commercial Banks, University of Mysore, Manasagangotri Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Bảng câu hỏi số: ………………Phỏng vấn viên: ………… Phỏng vấn lúc: …………… Ngày ……… tháng ……… năm ……… Tên anh/chị: …………………………… Điện thoại: ………………………… Chào anh/chị, Tôi tiến hành nghiện cứu “NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Kính mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi sau Tất câu trả lời anh/chị có giá trị nghiên cứu Chúng mong nhận cộng tác chân tình anh/chị A Bảng câu hỏi gạn lọc: I Xin vui lòng cho biết Anh/Chị làm việc Ngân hàng dười đây: Vietcombank Agribank BIDV ACB Techcombank Sacombank VIB ABBank VP Bank 10 Khác (vui lòng cho biết tên ngân hàng) II Anh/Chị vui lòng cho biết anh/chị đảm nhiệm vị trí Ngân hàng? Nhân viên Cấp quản lý III Anh/Chị vui lòng xếp theo thứ tự mức độ giảm dần yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng: Yếu tố phía khách hàng vay Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích [ ] Khách hàng gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng, khơng có thiện chí trả nợ[ Khách hàng kinh doanh không hiệu quả, lực kinh doanh [ ] Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch [ ] [ ] [ ] Bộ phận vận hành ngân hàng khơng tn thủ quy trình tín dụng [ ] Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay [ ] [ ] [ ] ] Yếu tố phía ngân hàng cho vay Chính sách tín dụng ngân hàng khơng phù hợp Quy trình tín dụng chưa tách bạch phận quan hệ khách hàng phận thẩm định, định cho vay Cán làm cơng tác tín dụng khơng có chun mơn cao, tha hố mặt đạo đức Yếu tố khách quan 10 Môi trường kinh tế không ổn định 11 Hệ thống pháp lý nhà nước rườm rà, hay thay đổi, không thống [ ] 12 Thông tin uy tín tốn khách hàng vay lưu trữ ngân hàng nhà nước (CIC) không đầy đủ, thiếu xác [ ] 13 Sự hợp tác ngân hàng lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thơng tin dẫn đến ngân hàng có định sai lầm cấp tín dụng cho khác hàng [ ] 14 Quy định xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian [ ] 15 Yếu tố khác (vui lòng nêu rõ) B Bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu Ngân hàng tơi: Xin đánh dấu vào số thích hợp với quy ước sau: Hoàn toàn phản đối I Phản đối Bình thường Đồngý Hoàn toàn đồng ý Yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Yếu tố từ phía khách hàng vay Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Khách hàng gian lận, cố tình lừa đảo nhân hàng, khơng có thiện chí trả nợ vay Khách hàng vay kinh doanh không hiệu quả, lực kinh doanh Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch 5 Yếu tố phía ngân hàng cho vay Chính sách tín dụng ngân hàng khơng phù hợp Quy trình tín dụng chưa tách bạch phận quan hệ khách hàng phận thẩm định, định cho vay Không tuân thủ quy trình tín dụng Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay Cán làm cơng tác tín dụng khơng có chun mơn cao, tha hố mặt đạo đức 5 Yếu tố khách quan 10 Môi trường kinh tế không ổn định 11 Hệ thống pháp lý nhà nước nhà nước rườm rà, hay thay đổi, không thống 12 Thông tin uy tín tốn khách hàng vay lưu trữ ngân hàng nhà nước (CIC) không đầy đủ, thiếu xác 13 Sự hợp tác ngân hàng lỏng lẻo, thiếu chia sẻ thơng tin dẫn đến ngân hàng có định sai lầm cấp tín dụng cho khác hàng 14 Quy định xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, tốn nhiều thời gian II Từ yếu tố trên, nêu ý kiến đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng trước sau cho vay Xây dựng chế trao đổi thông tin (hợp tác) tổ chức tín dụng tình hình vay vốn, trả nợ vay uy tín tốn khách hàng vay Nghiên cứu ứng dụng công cụ đại nhằm xử lý kịp thời rủi ro tín dụng phái sinh tín dụng 5 Nghiên cứu ứng dụng bảo hiểm tiền vay Đa dạng hoá khoản vay theo hướng phân tán danh mục đầu tư vào ngành nghề cho vay, mục đích vay, thời hạn vay, nhóm khách hàng Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình cộng tác Anh/Chị Trang i Phụ lục 2: PHÂN LOẠI RỦI RO TÍN DỤNG, CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng có nhều loại, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu, phân tích Phân loại theo tính chất: - Rủi ro khách quan: rủi ro nguyên nhân khách quan thiên tai, địch hoạ, người vay chết, tích biến động ngồi dự kiến khác làm thất thoát vốn vay người vay thực nghiêm túc sách, quy định cho vay ngân hàng - Rủi ro chủ quan: rủi ro nguyên nhân chủ quan người vay cho vay, vơ tình hay cố ý làm thất vốn vay Có thể người vay nhiều nguyên nhân khác cố tình lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngân hàng Và nhân viên đảm trách việc cho vay không vững chun mơn nghiệp vụ cố tình làm sai quy trình gây tổn thất vốn vay Phân loại theo nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch: hình thức rủi ro tín dụng mà ngun nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm: - Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến đánh giá phân tích tín dụng ngân hàng chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay Liên quan đến rủi ro lựa chon, khái niệm “lựa chọn đối nghịch” xuất thị trường tín dụng người vay xấu (khả vỡ nợ lớn) lại người sẵn sàng chấp nhận điều kiện khoản vay; nói cách khác, khách hàng có nhiều khả đem lại hậu khơng mong muốn, thường người lựa chọn vay Những khách hàng với dự án rủi ro cao, thu nhiều lợi nhuận dự án thành cơng, đo họ người mong muốn vay tiền Họ người mong đợi cho vay nhất, khả khơng hoàn trả nợ vay lớn Thực tế Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang ii Việt Nam cho thấy, số ngân hàng quy mơ nhỏ có sách chấp nhận cho vay khách hàng này, mục đích kiếm lợi nhuận cao từ lãi, loại phí cho vay - Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc xây dựng quy trình giám sát sau cho vay, hệ thống xếp loại tín dụng xử lý khoản tín dụng có vấn đề Rủi ro danh mục: Nguyên nhân phát sinh hạn chế việc quản lý danh mục cho vay ngân hàng Thông thường, ngân hàng tập trung cho vay nhiều số khách hàng, số ngành nghề, lĩnh vực kinh tế số vùng địa lý định phát sinh rủi ro tín dụng cao Điều cho thấy, ngân hàng nên đa dạng hóa danh mục cho vay để giảm thiểu rủi ro tín dụng Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng: - Rủi ro tín dụng phản ánh thơng qua nợ hạn Nợ hạn có nhiều mức độ khác nhau, vào tính chất rủi ro Một số tiêu phản ánh nợ hạn sau: Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = Số dư nợ hạn tổng dư nợ * 100% - Tỷ lệ nợ hạn cho biết 100 đồng dư nợ hành có đồng hạn Đây tiêu cho biết chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp ngược lại - Tỷ lệ nợ hạn phản ánh số dư nợ thực q hạn, mà khơng phản ánh tồn quy mơ dư nợ có nguy q hạn Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng tiêu “tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn” Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn = Tổng số nợ hạn Tổng dư nợ *100% - Do tiêu “tổng dư nợ có nợ hạn” bao gồm toàn dư nợ khách hàng (kể đến hạn chưa đến hạn) kể từ xuất nợ hạn đầu tiên, nên phản ánh xác mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang iii Chỉ tiêu “khách hàng có nợ hạn” Tổng số khách hàng hạn Tỷ lệ khách hàng có nợ hạn = Tổng số khách hàng có dư nợ *100% - Chỉ tiêu cho biết, 100 khách hàng có khách hàng hạn Nếu tỷ lệ cao, phản ánh sách tín dụng ngân hàng khơng hiệu Ngồi ra, tiêu thấp tiêu “tỷ lệ nợ hạn”, cho biết nợ hạn tập trung vào khách hàng lớn ngược lại, tiêu cao tiêu “tỷ lệ nợ hạn”, nợ hạn tập trung vào khách hàng nhỏ Chỉ tiêu “Cơ cấu nợ hạn” Tỷ lệ nợ hạn ngắn hạn = Tỷ lệ nợ hạn dài hạn = Nợ hạn ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ hạn dài hạn Nợ dài hạn *100% *100% Khả thu hồi nợ hạn Nợ hạn có khả thu hồi = Nợ hạn có khả thu hồi Nợ hạn *100% Phân loại nợ Theo định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN Thống đốc NHNN tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo nhóm sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần ý Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ Nhóm 5: Nợ có khả vốn Trong nợ xấu khoản nợ từ nhóm đến nhóm Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ... chung yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng - Chương 2: Thực trạng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro tín. .. động đến rủi ro tín dụng Trang ii Câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Rủi ro tín dụng, yếu tố tác. .. cực rủi ro tín dụng đến ngân hàng kinh tế Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Trang 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1

Ngày đăng: 10/01/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG

    • 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng (Credit risk)

    • 1.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

      • 1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới về rủi ro tín dụng

        • 1.2.1.1 Nghiên cứu của Didier Cossin & Tomas Hricko

        • 1.2.1.2 Nghiên cứu của Das, Abhiman & Ghosh, Saibal

        • 1.2.1.3 Nghiên cứu của Grigori Fainstein

        • 1.2.1.4 Những nghiên cứu tại các quốc gia khác

        • 1.2.2 Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Việt Nam

          • 1.2.2.1 Yếu tố từ phía khách hàng vay

          • 1.2.2.2 Yếu tố về phía ngân hàng cho vay

          • 1.2.2.3 Yếu tố khách quan do môi trường kinh doanh và chính sách của nhànước

          • 1.3 Tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng đến Ngân hàng và nền kinh tế

            • 1.3.1 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng

            • 1.3.2 Đối với nền kinh tế

            • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM

              • 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh và rủi ro tín dụng tại cácNgân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

                • 2.1.1 Giới thiệu chung

                • 2.1.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng tại ViệtNam

                • 2.1.3 Rủi ro tín dụng

                • 2.2 Một số trường hợp rủi ro tín dụng điển hình

                  • 2.2.1 Tập đoàn kinh tế Vinashin

                    • 2.2.1.1 Giới thiệu chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan