Nghiên cứu thực nghiệm về kỳ vọng lạm phát tại việt nam dự báo và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng

70 212 1
Nghiên cứu thực nghiệm về kỳ vọng lạm phát tại việt nam  dự báo và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ DUY LINH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM: DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ KỲ VỌNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM: DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG” công trình nghiên cứu tác giả, nội dung đƣợc đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Viết Tiến Tp HCM, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Duy Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đƣờng cong Phillips đánh đổi 1.2 Kỳ vọng cách thức hình thành kỳ vọng lạm phát 1.2.1 Kỳ vọng 1.2.2 Cách thức hình thành kỳ vọng 11 II TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 13 III PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐO LƢỜNG KỲ VỌNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 24 3.1.1 Dữ liệu 25 3.1.2 Mơ hình sử dụng: ARIMA (p, d, q) 25 3.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KỲ VỌNG LẠM PHÁT 41 3.2.1 Các biến đƣa vào mô hình 44 3.2.2 Kiểm tra tính dừng biến 48 3.2.3 Chọn biến trễ 51 3.2.4 Chạy mô hình hồi quy đa biến 52 3.2.5 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 53 3.2.6 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) 55 3.2.7 Đánh giá ý nghĩa tồn diện mơ hình 56 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM 57 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ: Hình 3.1: Dữ liệu lạm phát Việt Nam từ quý 1-2014 đến q 4-2014 Hình 3.2: Kiểm định tính dừng chuỗi CPI Hình 3.3: Đồ thị hàm tự tƣơng quan chuỗi CPI Hình 3.4: Kết chạy mơ hình ARIMA(2,0,2) Hình 3.5: Kết chạy mơ hình ARIMA(6,0,2) Hình 3.6: Biểu đồ tự tƣơng quan cho phần dƣ mơ hình ARIMA(2,0,2) Hình 3.7: Biểu đồ thể lạm phát thực tế lạm phát ƣớc tính Hình 3.8: Kết chạy mơ hình hồi quy đa biến Hình 3.9: Ma trận hệ số tƣơng quan cặp biến 10 Hình 3.10: Kết kiểm định đồng liên kết 11 Bảng 3.1: Kết thống kê số tiêu chuẩn mơ hình ARIMA(2,0,2), ARIMA(6,0,2) 12 Bảng 3.2: Tổng hợp kết dự báo lạm phát mơ hình ARIMA 13 Bảng 3.3: Quyền số dùng tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 đến 2014 14 Bảng 4.1: Những yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát MỞ ĐẦU Ổn định vĩ mô vấn đề quan trọng định hƣớng sách Việt Nam nhƣ nƣớc giới Diễn biến lạm phát năm qua cho thấy nguy lạm phát cao ln tiềm ẩn quay trở lại gây ảnh hƣởng đến ổn định phát triển bền vững kinh tế Việt Nam Vấn đề đặt cho Ngân hàng nhà nƣớc nhu cầu cấp bách việc kiểm soát lạm phát nhƣ tìm kiếm chế điều hành sách tiền tệ cho phép kiểm soát lạm phát hiệu hơn, đảm bảo vừa kiềm chế đƣợc lạm phát vừa tiếp tục giữ vững tăng trƣởng mức hợp lý Tuy nhiên, điều khơng dễ dàng thực hiện, chí nƣớc phát ln tồn đánh đổi lạm phát tăng trƣởng Vào năm 2007, kinh tế tăng trƣởng nóng với tốc độ tăng trƣởng lên tới 8% năm 2008, lạm phát vƣợt 20% Kể từ năm 2008, Việt Nam trải qua biến động kinh tế vĩ mô lớn nhƣ lạm phát hai chữ số, thâm hụt tài khóa thƣơng mại nặng nề Trong năm 2010, kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng kinh tế với tốc độ tăng trƣởng GDP 6,8%, mức tăng trƣởng đạt đƣợc phần mức đầu tƣ công tăng mạnh tín dụng tăng trƣởng nhanh chóng Tuy nhiên, Việt Nam khơng thể tiếp tục trì sách mở rộng sách gây vòng xốy lạm phát buộc phải thực sách tiền tệ thắt chặt vào đầu năm 2011 Khi lạm phát bắt đầu tăng cao, lãi suất tăng đến 20% Chính phủ Việt Nam định chuyển sang trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô sẵn sàng chấp nhận giá phải trả tăng trƣởng thấp (đƣợc thể rõ nghị 11/NQ-CP ngày 24/02/2011) Câu hỏi đặt cần giảm tăng trƣởng để giảm lạm phát tới mức chấp nhận đƣợc Câu trả lời xác đáng đƣợc bỏ ngõ lạm phát bị phụ thuộc yếu tố tâm lý kinh tế Nếu hộ gia đình nhƣ doanh nghiệp tin sách phủ có hiệu việc giảm lạm phát, mục tiêu giảm lạm phát đạt đƣợc tƣơng đối nhanh chóng gây tổn thƣơng cho kinh tế Nhƣng họ không tin tƣởng vào sách nghi ngờ phủ thay đổi sang sách khác, mục tiêu giảm lạm phát có lẽ kéo dài dai dẳng tốn nhiều công sức, cải Cái giá phải trả cho việc giảm lạm phát cao, thời gian để đạt đƣợc dài sách phủ lại khó đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp nhƣ kinh tế hộ gia đình lại giảm niềm tin sách thành cơng Chính thế, vòng xoắn trơn ốc luẩn quẩn tồn Do đó, vai trò Chính phủ việc ban hành sách thời kỳ lạm phát tất nhiên quan trọng, nhiên việc tính đến yếu tố có tính định đến chiều hƣớng lạm phát – kỳ vọng ngƣời dân việc xây dựng sách điều cần đƣợc xem xét cách nghiêm túc Bài nghiên cứu khơng vào việc tính tốn lời giải đáp phải hy sinh mức tăng trƣởng để trì lạm phát mức vừa phải mà theo đuổi cách tiếp cận nhằm dự báo mức lạm phát tƣơng lai tiếp đến nghiên cứu yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát Kết thực nghiệm lạm phát cao leo thang dễ dàng tác động đến dự đoán ngƣời dân lạm phát tƣơng lai Các sách tiền tệ phủ đạt đƣợc hiệu cao hƣớng đến mục tiêu phòng ngừa lạm phát thực sách bất ngờ đột ngột kinh tế đạt đƣợc mức tăng trƣởng định Mục tiêu nghiên cứu: Với tầm quan trọng kỳ vọng lạm phát, ngƣời viết tiến hành dự báo mức lạm phát kỳ vọng ngắn hạn Việt Nam Từ đó, nghiên cứu yếu tố tác động đến kỳ vọng lạm phát để có nhìn cụ thể kỳ vọng lạm phát đề xuất vài ý tƣởng nhỏ cho sách tiền tệ Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: Công việc dự báo đƣợc thực nhƣ nào, công tác thu thập liệu đƣợc tiến hành sao? Làm để ƣớc tính đƣợc yếu tố tác động đến lạm phát kỳ vọng ? Phạm vi nghiên cứu: Kỳ vọng lạm phát đƣợc dự báo dựa vào liệu lạm phát khứ (CPI - số giá tiêu dùng) Việt Nam từ quý năm 2004 đến quý năm 2013 Các chuỗi liệu khác dùng để đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến lạm phát kỳ vọng đƣợc nghiên cứu khoảng thời gian từ quý năm 2005 đến quý năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để dự báo kỳ vọng, ngƣời viết sử dụng mơ hình tự hồi quy trung bình trƣợt ARIMA (Auto Regressive Integrated Moving Average) Mơ hình hồi qui đa biến đƣợc sử dụng việc nghiên cứu tác động ảnh hƣởng đến kỳ vọng lạm phát Kết cấu nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu bao gồm phần: I Cơ sở lý luận II Tổng quan nghiên cứu trƣớc III Phƣơng pháp luận mơ hình nghiên cứu IV Kết thực nghiệm Việt Nam V Kết luận kiến nghị I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đƣờng cong Phillips đánh đổi Đƣờng Phillips ngắn hạn thể đánh đổi tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp nhà làm sách Theo quan điểm này, nhà làm sách có hai lựa chọn: họ chọn lạm phát cao để nhằm giữ tỷ lệ thất nghiệp thấp, chấp nhận thất nghiệp cao để giữ lạm phát mức kiểm soát Trong ngắn hạn, giá lạm phát kỳ vọng không thay đổi, việc giảm lạm phát thƣờng đòi hỏi giảm sản lƣợng việc làm Tỷ lệ hy sinh – tỷ lệ sản lƣợng dự tính để giảm điểm phần trăm lạm phát đƣợc xác định hệ số góc đƣờng cong Phillips (β): (1) β = /ỹ : tỷ lệ lạm phát ỹ = (Y - Y*)/Y*: Chênh lệch sản lƣợng thực tế (Y) sản lƣợng tiềm (Y*) Độ dốc đƣờng cong Phillips (β) nhiều chi phí hy sinh mặt sản lƣợng việc làm để đạt mục tiêu ổn định giá cao Nói cách khác, độ dốc đƣờng cong Phillips phụ thuộc phần lớn vào độ cứng nhắc lƣơng giá cả: Hai yếu tố cứng nhắc đƣờng cong phẳng tỷ lệ hy sinh cao Bằng chứng thực nghiệm cho thấy, đƣờng cong Phillips không ổn định thời điểm mà dịch chuyển lên xuống tùy thuộc vào số yếu tố, đó, quan trọng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (e) cú sốc giá ngoại sinh () – tăng hay giảm giá hàng hóa giới Chính vậy, đƣờng cong Phillips đại – đƣờng cong Phillips có bổ sung kỳ vọng đƣợc thể nhƣ sau: (2)  = e + β.ỹ +  Theo đó, tăng (giảm) tỷ lệ lạm phát kỳ vọng gắn liền với dịch chuyển lên (xuống) đƣờng cong Phillips Vì vậy, tăng (giảm) tỷ lệ lạm phát kỳ vọng dẫn tới tăng (giảm) tỷ lệ lạm phát thực tế mà không phụ thuộc vào khoảng cách sản lƣợng Cũng nhƣ vậy, cú sốc giá tiêu cực/ tích cực (ví dụ nhƣ tăng hay giảm giá hàng hóa giới) dẫn tới mức lạm phát cao (thấp) hơn, điều kiện yếu tố khác không thay đổi Trong dài hạn, cú sốc ngoại sinh giá ngẫu nhiên xê dịch ( = 0), khơng có chênh lệch từ sản lƣợng tiềm (ỹ = 0)  = e tỷ lệ lạm phát kỳ vọng đƣợc điều chỉnh gần với thực tế hay nói cách khác phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng tiền tệ Và nhƣ dài hạn, nhà làm sách khơng lựa chọn giữ tỷ lệ thất nghiệp thấp kể mức lạm phát cao 1.2 Kỳ vọng cách thức hình thành kỳ vọng lạm phát: 1.2.1 Kỳ vọng1 Kỳ vọng tƣơng lai đóng vai trò then chốt kinh tế thị trƣờng, ảnh hƣởng theo cách hay cách khác gần nhƣ đến định giao dịch kinh tế Kỳ vọng dẫn dắt hƣớng tồn kinh tế trở thành tƣợng tự đáp ứng (self-fulfilling) Nếu ngƣời gửi tiền kỳ vọng ngân hàng thất bại, ngân hàng thất bại thật ngƣời gửi tiền hoảng loạn bắt đầu đồng loạt rút ạt số tiền gửi họ Tƣơng tự, kinh tế nhƣ tổng thể, kỳ vọng lạm phát tạo trục trặc thực, kinh tế rơi vào tình trạng suy thối số ngƣời nghĩ điều đủ lớn trở nên dao động Những dạng kỳ vọng mối quan tâm đặc biệt nhà kinh tế học vĩ mơ Kỳ vọng đẩy thực tế kinh tế không vào xu hƣớng tiêu cực mà vào xu hƣớng tích cực Đôi lúc kỳ vọng thuận lợi tự chúng xuất Những lúc khác, nhiều nhà kinh tế học vĩ mơ tin phủ phải giúp tạo chúng cách tạo tin cậy, tạo niềm tin công chúng Thực tế, quản lý kỳ vọng chức quan trọng sách kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa sách tiền tệ Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2011 – 2013, Kinh tế học vĩ mô, Chƣơng 3: Kỳ vọng (David A Moss) 52 3.2.4 Chạy mơ hình hồi quy đa biến: Với biến gốc biến trễ chọn, ta tiến hành chạy mơ hình hồi quy Eviews: Quick/Equation Estimation: Ta có kết nhƣ hình 3.8: Hình 3.8 53 3.2.5 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến: Một u cầu mơ hình hồi quy đa biến biến khơng có tƣơng quan chặt với nhau, u cầu khơng đƣợc thỏa mãn mơ hình hồi qui đƣợc cho xảy tƣợng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến biến giải thích mơ hình hồi quy bội tình hai hay nhiều biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính chặt với Khi đó, biến có tƣơng quan chặt với khơng cung cấp đƣợc thơng tin khơng thể xác định đƣợc ảnh hƣởng riêng biệt biến độc lập lên biến phụ thuộc, làm sai dấu hệ số hồi quy so với lý thuyết Khi xảy đa cộng tuyến làm cho phƣơng sai ƣớc lƣợng hệ số hồi quy có giá trị lớn Dấu hiệu dễ gây nghi ngờ R2 mơ hình cao mà kiểm định t lại cho thấy vài biến độc lập khơng có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc Và phƣơng pháp đơn giản đề phát mơ hình có tƣợng đa cộng tuyến hay không xem xét hệ số tƣơng quan tuyến tính biến độc lập Quay lại với kết chạy mơ hình (hình 3.8): ta nhận thấy hệ số R2 cao 0.979 nên ta nghi ngờ tồn tƣợng đa cộng tuyến biến đƣa vào mơ hình Sử dụng Eviews để tính tốn hệ số tƣơng quan tuyến tính biến: Quick/Group statistics/Correlations (hình 3.9a, b) Hình 3.9a 54 Kết tính tốn hệ số tƣơng quan giữ cặp biến Hình 3.9 Kết cho thấy có mối tƣơng quan chặt biến RER(-1) IL(-1) với R2 = 0.840 Ta tiến hành chạy hàm hồi quy phụ RER(-1) IL(-1) với biến lại (Phụ lục phụ lục 2) Với kết R2IL(-1) = 0,909 R2RER(-1) = 0,968 nhỏ R2 = 0,979, hàm hồi quy gốc khơng có tƣơng đa cộng tuyến xảy ra7 Theo nguyên tắc Ngón tay – Rule of Thumb Klien: Nếu R2 hồi quy phụ lớn R2 hồi quy gốc thì có đa cộng tuyến xảy 55 3.2.6 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration test) Nhƣ biết, hồi qui chuỗi thời gian không dừng thƣờng dẫn đến “kết hồi qui giả mạo” Tuy nhiên, Engle Granger, tác giả đoạt giải Nobel kinh tế năm 2003 (1987) cho kết hợp tuyến tính chuỗi thời gian khơng dừng chuỗi dừng chuỗi thời gian không dừng đƣợc cho đồng liên kết Kết hợp tuyến tính dừng đƣợc gọi phƣơng trình đồng liên kết đƣợc giải hích nhƣ mối quan hệ cân dài hạn biến Nói cách khác, phần dƣ mơ hình hồi qui chuỗi thời gian không dừng chuỗi dừng, kết hồi qui thực thể mối quan hệ cân dài hạn biến mơ hình Mục đích kiểm định đồng liên kết xác định xem nhóm chuỗi khơng dừng có đồng liên kết hay khơng Có hai cách kiểm định: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dƣ Kiểm định đồng liên kết dựa phƣơng pháp VAR Johasen Trong nghiên cứu, ngƣời viết sử dụng chọn cách Kiểm định nghiệm đơn vị phần dƣ: thực Eviews: View/ residual Tests/ Correlogram – Q – Statitics, ta có đồ thị hàm tự tƣơng quan (hình 3.10) nhƣ sau: Hình 3.10 56 Ta nhận thấy tất hệ số tự tƣơng quan nằm giới hạn cho phép, hay nói cách khác phần dƣ mơ hình hồi quy chuỗi dừng, kết hồi quy thực thể mối quan hệ cân dài hạn biến mơ hình 3.2.7 Đánh giá ý nghĩa tồn diện mơ hình: Mơ hình mà xây dựng dựa liệu mẫu lấy từ tổng thể bị ảnh hƣởng sai số lấy mẫu, cần kiểm định ý nghĩa thống kê tồn mơ hình Thống kê F đƣợc sử dụng để kiểm định giả thuyết ý nghĩa tồn diện mơ hình hồi quy: Chọn độ tin cậy 95% ta có mức ý nghĩa 5% Với n = 27 độ lớn mẫu, k = 13 số biến mơ hình hồi quy (tham khảo hình 3.8) Tra bảng phân phối F, với D1=27-13-1=13 D2=13, ta có Fgiới hạn=2,6 F = 46.885 > giá trị Fgiới hạn = 2,6 với p-value

Ngày đăng: 11/01/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ:

  • MỞ ĐẦU

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Đường cong Phillips và sự đánh đổi

    • 1.2 Kỳ vọng và cách thức hình thành kỳ vọng lạm phát:

      • 1.2.1 Kỳ vọng1

      • 1.2.2 Cách thức hình thành kỳ vọng 2:

      • II. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

        • 2.1 Michael Debabrata Patra and Partha Ray, 2010, Inflation Expectations and Monetary Policy in India: An Empirical Exploration

        • 2.2 Muhammad Abdus Salam, 2006, Forecasting Inflation in Developing Nations: The Case of Pakistan

        • 2.3 Anil Perera, Central Bank of Sri Lanka, 2010, Inflation Expectations and Monetary Policy

        • 2.4 Martin Cerisola and R. Gaston Gelos, 2005, What drives inflation expectations in Brazil?: An Empirical Analysis:

        • III. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

          • 3.1 ĐO LƯỜNG KỲ VỌNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM

            • 3.1.1 Dữ liệu:

            • 3.1.2 Mô hình sử dụng: ARIMA (p, d, q):

              • 3.1.2.1 Nhận dạng mô hình:

              • 3.1.2.2 Ước lượng mô hình ARIMA (2,0,2):

              • 3.1.2.3 Kiểm tra chuẩn đoán:

              • 3.1.2.4 Dự báo:

                • 3.1.2.4.1 Dự báo bằng mô hình ARIMA:

                • 3.1.2.4.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình dự báo (Backtesting)

                • 3.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KỲ VỌNG LẠM PHÁT

                  • 3.2.1 Các biến đưa vào mô hình

                    • 3.2.1.1 Lạm phát quá khứ:

                    • 3.2.1.2 Mức tăng trưởng GDP G (GDP):

                    • 3.2.1.3 Mức tăng trưởng các khoản chi thực tế của Chính phủ G(EXPN):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan